1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngân hàng đề thi tâm lí học đại cương

15 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 181 KB

Nội dung

Tại sao nói: Nguồn gốc xã hội là cái quyết định tâm lý người? Lấy ví dụ để chứng minh.Theo anh (chị), não đóng vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển tâm lý?Anh (chị) hãy trình đặc điểm “tính có vấn đề” của tư duy. Rút ra bài học vận dụng vào việc rèn luyện tư duy cho bản thân

NGÂN HÀNG ĐỀ THI VẤN ĐÁP Học phần: Tâm lý học đại cương Chương 1: Câu 1: Tại nói: Nguồn gốc xã hội định tâm lý người? Lấy ví dụ để chứng minh - Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào người thơng qua hoạt động người hoạt động xã hội chủ yếu - Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mqh xã hội - Các hoạt động xã hội nhân tố định đến tâm lý điều thể qua mqh kinh tế- xã hội, qh đạo đức, qh giáo dục… Vd: Trong xã hội đề cao tốt đẹp, ln hướng đến hồn thiện chuẩn mực đạo đức tâm lí người sống xã hội phát riển theo quy luật xã hội - Nhờ lao động, não người ngày phát triển, giúp tư trừu tượng phát triển - Nhờ có lao động để làm sở để phát triển ngơn ngữ Nhờ có ngơn ngữ người phản ánh vật khái quát Có thể phản ánh trực tiếp gián tiếp - Giao tiếp có vai trị quan trọng việc hình thành phát tâm lý Trên thực tế người sinh khơng sống xã hội lồi người, khơng có giao tiếp giữ người với ngời khơng mang tâm lí Ví dụ:1 Trước người ta phát người rừng Hồ Văng Lang 40 năm sống rừng, phát anh khơng biết nói tiếng Kinh, bập bẹ vài tiếng Tuy nhiên sau nhiều năm sống chung với dân làng ơng giao tiếp tốt Một đứa bé sinh người Việt Nam cho bé Sống Anh từ nhỏ suy nghĩ, tiếng nói em bé iống người Anh không giống người Việt -Tâm lý người kết trình tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm, văn hoá xã hội, =>>Nguồn gốc sâu xa tâm lý giới quan tác động vào óc người, nguồn gốc trực tiếp, quan trọng định đời, phát triển tâm lý thực tiễn xã hội, nhờ lao động thông qua ngơn ngữ Tóm lại, tâm lý có hai nguồn gốc tự nhiên xã hội suy cho mặt giới quan nguồn gốc xã hội yếu tố định tâm lý đời Câu 2: Theo anh (chị), não đóng vai trị hình thành phát triển tâm lý? -Tâm lý chức não não quan vật cất điều kiện cần, tác động bên ngồi(HTKQ) điều kiện đủ để hình thành nên tượng tâm lý -Tâm lí kết hệ thống chức hoạt động phản xạ não.( Não nhận tác động HTKQ dạng xung thần kinh biến đổi lí hoá phận não, làm cho não trở nên hoạt động theo quy luật tạo cáchiện tượng tâm lí Khi nảy sinh não, với q trình sinh lí não, tượng tâm lí thực chứcnăng định hướng, điều chỉnh hành vi người.) Câu 3: Lấy ví dụ cụ thể để làm rõ phân biệt loại giao tiếp Rút học rèn luyện kỹ nghệ thuật giao tiếp cho thân Có nhiều cách phân loại giao tiếp a Theo phương tiện giao tiếp, có loại giao tiếp sau : - Giao tiếp vật chất : giao tiếp thông qua hành động với vật thể Ví dụ: Tặng q cho - Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Ví dụ: gật đầu, vẫy tay, cười , - Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết) : hình thức giao tiếp đặc trưng người, xác lập vận hành mối quan hệ người - người xã hội Ví dụ : nói chuyện, hát , đọc sách, b Theo khoảng cách, có hai loại giao tiếp : - Giao tiếp trực tiếp : giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu với Ví dụ : thầy dạy lớp học - Giao tiếp gián tiếp : qua thư từ, có qua ngoại cảm, thần giao cách cảm Ví dụ: vấn đáp online c Theo quy cách, người ta chia giao tiếp thành hai loại : - Giao tiếp thức : giao tiếp nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế, Ví dụ: giao tiếp giáo viên học sinh lớp, sếp nhân viên quan - Giao tiếp khơng thức : giao tiếp người hiểu biết rõ nhau, không câu nệ vào thể thức, mà theo kiểu thân tình, nhằm mục đích thơng cảm, đồng cảm với Ví dụ: bạn bè chia sẻ cho nhau, tâm với cha mẹ,… - Các loại giao tiếp nơi tác động qua lại, bổ sung cho nhau, làm cho mối quan hệ giao tiếp người vô đa dạng phong phú • Bài học rèn luyện kỹ nghệ thuật giao tiếp cho thân: -Cần tiếp thu, trao đổi, lắng nghe học hỏi người xung quanh -Tự thực hành nhiều cách mở rộng mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh -Cần rèn luyện cử , nụ cười, lời chào, ánh mắt, thái độ thể ,… để phù hợp với nhiều môi trường giao tiếp -Cố gắng hồ đồng, nhiệt tình với người, khơng nên q kiệm lời nói -Học cách quan tâm đến cảm xúc người khác giao tiếp -Duy trì tươi thái độ tích cực trình giao tiếp -Biết bình tĩnh giải xung đột trình giao tiếp Câu 4: Từ hiểu biết phạm trù giao tiếp Tâm lý học, đề xuất biện pháp để tạo ấn tượng tốt đẹp với người lần đầu tiếp xúc -Cần chuẩn bị diện mạo cho lần đầu gặp gỡ (vóc dáng, trang phục, trang sức, phụ kiện, makeup, mùi hương,…) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp -Chuẩn bị tâm lần đầu gặp mặt: + Xác định rõ mục đích giao tiếp +Tìm hiểu đối tượng giao tiếp +Trau dồi kỹ kiến thức +Cần tự tin, thoải mái, cởi mở -Đến hẹn sớm (5-10p) -Tạo cảm giác hứng thú tích cực cho người tiếp xúc Câu 5: Anh (chị) hiểu “chức cảm xúc” giao tiếp? - Đầu tiên: Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người Thơng qua trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, tác dộn, ảnh hưởng qua lại với - “Chức cảm xúc” giao tiếp : qua trình giao tiếp khơng diễn hoạt động truyền tin hay tác động điều chỉnh, mà xuất trạng thái cảm xúc người tham gia Cảm xúc xuất thông qua lời nói , cử chỉ, hành động, biểu cảm, tư thế, giọng nói Trong lúc giao tiếp liên tục thể cảm xúc thơng qua người tham gia tiếp nhận thông tin mà ta muốn truyền đạt Do đó, chức cảm xúc giao tiếp có giá trị tín hiệu cho người khác, ảnh hưởng đến người khác tương tác xã hội chúng ta.Đồng thời thơng qua chức giúp ta giải vấn đề xã hội cách gợi lên phản ứng từ người khác, cách báo hiệu chất mối quan hệ cá nhân Chương 2: Câu 6: Anh (chị) lấy ví dụ cụ thể đến phân biệt cấp độ ý thức? -Ý thức hình thức phản ánh tâm lí cao nhất, có ngời, phản ánh ngôn ngữ, khả người hiểu tri tức mà người tiếp thu -Có cấp độ: +Cấp độ chưa ý thức: Vơ thức: hành động khơng có kiểm sốt ý thức, hay kiểm sốt chưa hồn tồn ý thức bệnh tật, tính tự kiềm chế chưa nhận thức đầy đủ việc làm Ví dụ:1/ Trong lúc ngủ nhiều người có tượng mộng du lung tung thực hành động kì lạ họ khơng biết khơng thể kiểm sốt 2/Có lúc ta cảm thấy thinh thích đó, khơng hiểu rõ sao; có lúc thích, có lúc khơng thích, gặp điều kiện bộc lộ ý thích khơng có điều kiện thơi +Cấp độ ý thức tự ý thức: * Cấp độ ý thức:Con người nhận thức, ỏ thái độ có chủ tâm dự kiến trước hành vi mình, làm cho hành vi có ý thức: * Cấp độ tự ý thức: Cá nhân tự nhận thức thân từ bên ngoà đến nội dung tâm hồn, đến vị quan hệ xã hội Có thái độ với thân, tự nhận xét, đánh giá Tự điều chỉnh hành vi theo mục đích tự giác Có khả tự giáo dục, tự hồn thiện Ví dụ: 1/ Khi tham gia hoạt động xã hội cá nhân nhận thức nên làm khơng nên làm như: nên giúp đỡ hồn cảnh khó khăn, tham gia tình nguyện; khơng nên tham gia vào tệ nạn xã hội,… 2/Trong học tập phải ln có ý thức tự học, lam tập tiếp thu kiến thức cách nghiêm túc +Cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thể:Là phát triển cao ý thức người thông qua hoạt động giao tiếp mqh giao tiếp ( Ý thức dịng họ, ý thức gia đình, ý thức dân tộc,…) Ví dụ:1/ Nam niên từ 18 tuổi có ý thức chấp hành nghĩa vụ quân để phục vụ cho nước nhà 2/ Trong mùa dịch, phủ cần tiền mua vacxin mạnh thường quân, công ty ủng hộ tiền để phụ phủ mua vacxin têm cho người dân Câu 7: Anh (chị) hiểu “tự ý thức”? Liên hệ ví dụ cụ thể -Tự ý thức: Cá nhân tự nhận thức thân từ bên ngoà đến nội dung tâm hồn, đến vị quan hệ xã hội Có thái độ với thân, tự nhận xét, đánh giá Tự điều chỉnh hành vi theo mục đích tự giác Có khả tự giáo dục, tự hồn thiện Ví dụ:1/ Khi tham gia hoạt động xã hội cá nhân nhận thức nên làm khơng nên làm như: nên giúp đỡ hồn cảnh khó khăn, tham gia tình nguyện; khơng nên tham gia vào tệ nạn xã hội,… 2/Trong học tập phải ln có ý thức tự học, lam tập tiếp thu kiến thức cách nghiêm túc 3/Ln có ý thức cải thện thân để tốt qua ngày cách luyện tâp thể thao giữ sức khoẻ, hoạc tập tốt, cư xử mực, đọc sách tiếp thu tri thức, trải nghiệm sống mà không cần ép buộc hay nhắc nhở Chương 3: Câu 8: Anh (chị) trình đặc điểm “tính có vấn đề” tư Rút học vận dụng vào việc rèn luyện tư cho thân - Tư xuất gặp hồn cảnh, tình có vấn đề Muốn giải vấn đề người phải tìm cách thức giải Tức người phải tư -Không phải hoàn cảnh tư xuất Tử chủ thể nhận thức tình có vấn đề, nhận thức mâu thuẫn chứa đựng vấn đề, chủ thể phải có nhu cầu giải phải có tri thức liên quan đến vấn đề Chỉ sở tư xuất Ví dụ: Khi gặp tập khó rước hết sinh viên cầm phải nhân thức yêu cầu, nhiệm vụ tập từ dựa vào kiến thức học để giải tập -Bài học vận dụng: + Khi gặp tập, câu hỏi hay vấn đề, trước hết cần động não suy nghĩ khơng vội tra tìm Internet điều giúp não tư nhạy bén +Trong trình học tập, để hiểu sâu sắc sinh viên nên kết hợp nhiều thao tác tư kết hợp so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận… để đạt hiệu tư cao Câu 9: Anh (chị) trình đặc điểm “tư quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính” Rút học kinh nghiệm cần thiết - Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác tri giác, đó: +Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta +Tri giác q trình tâm lí phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật , tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan cuả ta -Tư phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm , sở trực quan sinh động.Tư thường nhận thức cảm tính, từ nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình có vấn đề Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp giũa tư với thực, sở cho khái quát kinh nghiệm dạng khái niệm, quy luật,… Ví dụ: - Khi có tai nạn giao thơng xảy mà ta thấy Trong đầu ta đặt hàng loạt câu hỏi: xảy tai nạn? người có lỗi? Như từ nhận thức cảm tính: nhìn, nghe trình tư bắt đầu xuất - Ngược lại, tư kết ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả phản ánh nhận thức cảm tính, làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhay bén hơn, làm cho tri giác người mang tính lựa chon, tính ý nghĩa - Bài học kinh nghiệm: phải coi trọng việc phát triển tư duy, việc phát triển tư phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ lẽ thiếu tài liệu cảm tính tư diễn Để phát triển tư nên tham gia hoạt động nhận thức thực tiễn Câu 10: Bằng ví dụ cụ thể, anh (chị) so sánh cấp độ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính - Giống nhau: hai trình nhận thức phản ánh thực khách quan để có hình ảnh chúng Đều q trình tâm lý, có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc - Khác Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính - Giai đoạn đầu, sơ đẳng toàn - Giai đoạn cao nhận thức cảm hoạt động nhận thức tính, giai đoạn phản ánh gián tiếp người trừu tượng, khái quát vật - Gồm hình thức: cảm giác, tri - Được thể qua hình thức: giác, biểu tượng khái niệm, phán đốn, suy luận - Đặc điểm chủ yếu phản ánh - Đặc điểm bật phản ánh thuộc tính bên ngồi, cụ thể thuộc tính bên trong, vật, tượng trực mối liên hệ chất vật, tiếp tác động vào giác quan tượng thực khách người quan mà người chưa biết - Ví dụ: bạn thấy bơng hoa đẹp, - Ví dụ: bơng hoa bạn bạn khen đẹp màu sắc, điều thực tế lập trình sẵn nhận thức bạn thấy bơng hoa phù hợp với nhận thức bạn bạn thấy đẹp phân tích kĩ đặc điểm, đặc trưng - - Ví dụ: - - bạn nhìn thấy đó, cảm giác bạn người thật xinh đẹp sau bạn lại chuyển suy nghĩ theo hướng khác “khơng biết người có nhận phẩm nào, tính cách nào” Cảm giác nhận thức cảm tính cịn cách suy nghĩ sau lại tư định, nhận thức lý tính Khi đến nhà hàng ăn uống, phục vụ bê lên đĩa thức ăn trơng đẹp ngon, nhìn bạn muốn ăn Nhận thức cảm tính: đĩa thức ăn đẹp mắt, muốn ăn Nhận thức lý tính: nhà hàng nhỏ,món ăn lại rẻ ăn đẹp mắt, khơng biết có ngon hay không  Khái quát lại hai khái niệm tự nhận thức chủ quan giám sát nhận thức bên ngồi Nói cách khác, nhận thức cảm tính cảm nhận ban đầu bề vật Nhận thức đánh giá trực quan Cịn nhận thức lý tính nhận thức suy nghĩ, tư từ nhận thức cảm tính Để có đánh giá khách quan, xác vật Chương 4: Câu 11 Anh (chị) trình bày vai trị trí nhớ Chia sẻ kinh nghiệm rèn luyện trí nhớ học tập thân *Vai trị trì nhớ: - Tris nhớ q trình tâm lí có liên quan chặt chẽ với tồn đời sống tâm lí người Khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm- > khơng có hoạt động -> khơng thể có ý thức ngã -> Khơng thể hình thành nhân cách -Trí nhớ điều kiện để người có đời sống tâm lí bình thường, điều kiện để người phát triển chức tâm lí bậc cao để tích luỹ kinh nghiệm, sử dụng kinh nghiệm đời sống -Đối với nhận thức, trí nhớ giữ lại kết trình nhận thức từ người học tập phát triển trí tuệ  Cách rèn luyện trí nhớ học tập: Tập trung cao độ ghi nhớ Phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, biết vận dụng vốn hiểu biết, kinh nghiệm vào q trình ghi nhớ Kể cho nghe việc cần nhớ, việc nói miệng giúp thơng tin mã hóa dễ dàng Thời gian học tập, làm việc nghỉ ngơi hợp lí, ngủ đủ giấc, khơng thức khuya Lựa chọn cách ghi nhớ phù hợp Dùng phương pháp liên tưởng việc khó nhớ đến thứ gần gữi dễ nhớ Đọc sách thường xuyên Lặp lặp lại điều cần nhớ Trau dồi thêm nhiều kiến thức để kích thích não linh hoạt hoạt động 10 Hãy ghi giấy điều cần nhớ Câu 12: Anh (chị) trình bày cấp độ “sự quên” Biện pháp hạn chế khắc phục quên -Sự quên không tái nội dung ghi nhớ trước dây vào thời điểm định +Quên hoàn tồn: Khơng nhớ lại, nhận lại +Qn cục bộ: Không nhớ lại nhận lại +Quên tạm thời: Trong thời gian dài nhớ lại được.Nhưng lúc nhớ lại-> sực nhớ -Biện pháp hạn chế khắc phục quên: +Phải tập trung, ý cao ghi nhớ, có hứng thú, say mê ý thức tầm quan trọng tài liệu ghi nhớ, xác định tâm ghi nhớ tài liệu lâu dài tài liệu +Kết hợp ghi nhớ ôn tập kiến thức ghi nhớ +Sử dụng , lựa chọn, phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lý +Nên lập dàn bài, ý trước ghi nhớ nội dung +Sử dụng sơ đồ tư duy, giấy notes ghi nhớ +Liên tưởng nội dung ghi nhớ gắn với hoạt động ngày thân +Thay đổi hình thức ghi nhớ để tìm phương pháp tốt cho thân Chương 5: Câu 13: Anh (chị) trình bày chức ngơn ngữ Đề xuất biện pháp rèn luyện ngôn ngữ cách hiệu  Chức ngôn ngữ:  Chức nghĩa ngôn ngữ chức làm phương tiện tồn tại, truyền đạt  nắm vững kinh nghiệm xã hội – lịch sử loài người Chức thông báo ( chức giao tiếp): chức ngôn ngữ, dùng để truyền đạt tiếp nhận thông tin, để biểu cảm , nhờ thúc đẩy điều chỉnh hành động người =>> Phương tiện đắc lực hoạt động trí tuệ  Chức khái qt hóa ( chức nhận thức): Truyền đtaj tiếp nhận thông tin, biểu cảm.=>Điều chỉnh hành động, hàng vi người  Phương pháp rèn luyện ngôn ngữ hiệu quả:  Dành thời gian đọc sách, báo chí tạp chí  Tăng cường, củng cố vốn từ để rèn luyện kĩ giao tiếp  Chú ý lắng nghe giao tiếp để học hỏi cách dùng từ, phong cách nói chuyện đối phương để bổ sung cẩm nang từ vựng cho riêng  Tránh dùng từ ngữ khó hiểu, câu thừa gây hiểu nhầm diễn đạt không Câu 14: Theo anh (chị), gọi “phong cách ngôn ngữ” tốt? Phong cách ngôn ngữ tốt việc sử dụng tốt ngôn ngữ để diễn đạt mong muốn nói với người khác để đạt mục đích giao tiếp, đem lại hiệu trình giao tiếp mang màu sắc thân gây ấn tượng cho người tham gia giao tiếp Ví dụ: 1.Những diễn thuyết gia, họ ln biết sử dụng ngơn từ cách xác, sử dụng ngơn ngữ hình thể, phương pháp dẫn dắt người nghe đến mục đích mang lại cho người nghe hiểu giá trị họ trình bày Khi người bán hàng muốn khách hàng mua hàng người bán phải vận dụng kĩ giao tiếp có được, sử dụng ngơn ngữ linh hoạt, phù hợp để thuyết phục , tạo uy tín sản phẩm để khách hàng muốn mua hàng cơng ty mình, kiếm lợi nhuận cho công ty Chương 6: Câu 15: Anh (chị) lấy ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ quy luật “thích ứng” đời sống tình cảm người Rút học vận dụng quy luật vào thực tiễn sống -Quy luật thích ứng cảm xúc, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách khơng thay dổi cuối bị suy yếu, bị lắng xuống.Hay gọi tượng “chai sạn” tình cảm Ví dụ: Khi có biến cố đau buồn xảy với chúng ta, đa phần thời gian đầu đau buồn.Tuy nhiên sau thời gian cảm xúc dần đi, lui vào dĩ vãng ta lại có sống bình thường,… 2.Khi ta vừa đeo vòng tay, tay ta cảm giác nặng khối lượng vịng Nhưng vài hơm sau ta thấy khơng cịn nặng thể ta thích ứng với việc tay ta đeo thêm vòng Bạn A học sinh rụt rè , giao tiếp Nhưng q trình học tập bạn A mời phát biểu phải tham gia hoạt động tập thể nên bạn A ngày nổ hoà đồng -Bài học vận dụng: + Ta nên có suy nghĩ: sống sống gần mâu thuẫn xảy điều tất yếu, suy nghĩ gặp mâu thuẫn ta thấy bình thường, quản lí cảm xúc thân tốt +Tránh thích ứng tập thích ứng Câu 16: Anh (chị) lấy ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ quy luật “lây lan” đời sống tình cảm người Rút học vận dụng quy luật vào thực tiễn sống -Quy luật lây lan xúc cảm, tình cảm di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Ví dụ: 1.Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ 2.Bạn A học sinh giỏi, nhận học toàn phần du học.Khi nhận tin A vui mừng , xung sướng báo cho bố mẹ, bạn bè, thầy cô biết Sự vui vẻ A lan toả khiến người nghe tin cảm thấy vui lây 3.Trong nhóm làm việc, cần có cá nhân có chuyện khơng vui, ủ ủ điều kéo tinh thần tập thể xuống -Bài học vận dụng: +Suy nghĩ tích cực để lây lan cho người điều tích cực +Động viên, lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc người xung quanh +Trân trọng người bên cạnh ta mang lại niềm vui cho ta +Biết ơn nhiều , biết ơn từ việc nhỏ để thân thấy yêu đời Câu 17: Lấy ví dụ cụ thể để phân biệt “tình cảm” “xúc cảm”?  Tình cảm  Xúc cảm Chỉ có người Có người động vật Vd: cha mẹ nuôi tình u Vd: động vật ni đến thương, lo lắng, che chở cho suốt thời gian định tách đời Là thuộc tính tâm lý Là q trình tâm lý Vd: tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc, yêu Vd: tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ, gia đình,… … Xuất sau Xuất trước Có tính chất ổn định xác định, khó Có tính chất tạm thời, đa dạng, phụ hình thành khó Vd: tình cảm cha mẹ Đâu phải sinh đứa biết yêu cha mẹ, phải trải qua thời gian dài cha mẹ chăm sóc đứa hình thành tình cảm với cha mẹ, tình cảm khó Thường trạng thái tiềm tàng Vd: cha mẹ yêu thương khơng nói ra, có lúc đánh mắng lúc hư, cha mẹ ln tiềm tàng tình u thương dành cho Thực chức xã hội: hình thành mối quan hệ tình cảm người vời người Vd: cha mẹ với cái, anh em, bạn bè,… Gắn liền với phản xạ có điều kiện: có tình cảm phải trải qua trình tiếp xúc, hình thành tình cảm Vd: Nếu người mẹ mà khơng bên cạnh, khơng chăm sóc tình cảm hai mẹ không sâu nặng khơng hình thành thuộc vào tình Vd: ta thấy cô gái đẹp, ban đầu ta cảm thấy thích sau thời gian xúc cảm chuyển thành xúc cảm khác Thường trạng thái thực Vd: buồn, vui,… Thực chức sinh học: giúp cho người động vật tồn Vd: chuột sợ mèo, muốn tồn thấy mèo phải bỏ chạy Gắn liền với phản xạ khơng kiện Vd: sinh chuột có tính sợ mèo, chuột sinh Câu 18: Anh (chị) hiểu “tính nhận thức” “tính hai mặt” tình cảm? - Tính nhận thức: Khi có tình cảm đó, người phải nhận thức đối tượng nguyên nhân gây nên tâm lý, biểu tình cảm Ba yếu tố nhận thức, rung động thể cảm xúc tạo nên tình cảm Vd: Chị A ngỏ lời thích anh B, khơng thích chị A nên anh B từ chối tình cảm chị A cách văn minh, lịch sự, không phủ phàng hay lợi dụng tình cảm chị A Chị A hiểu, nhận thức biết chấp nhận việc - Tính hai mặt ( đối cực): gắn liền với thõa mãn hay không thõa mãn nhu cầu, tình cảm mang tính đố cực: dương tính – âm tính ( yêu – ghét, vui – buồn, ) Vd: ghen yêu, hận thương, Câu 19: Anh (chị) trình bày khái qt kiểu khí chất điển hình người Nêu lên cách thức giao tiếp - ứng xử phù hợp với người có kiểu khí chất “nóng nảy”? *Các kiểu khí chất: - Hăng hái: mạnh mẽ,cân bằng, linh hoạt Cơ sở sinh lý : Tính phản ứng tính tích cực cao, nhịp độ phản ứng nhanh, mềm dẻo, tính cân ức chế hưng phấn cao, linh hoạt Mối quan hệ phản ứng tích cực cân bằng, có tính mềm dẻo, có tính hướng ngoại, tính dễ xúc cảm Biểu bên ngồi: Người có khí chất hăng hái bật với biểu bên nói nhiều, nhanh Hoạt động nhanh nhẹn, hoạt bát Quan hệ vui vẻ dễ gần, có tài ngoại giao nên quan hệ rộng không sâu sắc - Bình thản: Mạnh mẽ, cân bằng, khơng linh hoạt Cơ sở sinh lý: Có cường độ thần kinh hưng phấn ức chế cân mức độ tương đối (khơng mạnh khí chất nóng nảy động) không linh hoạt Biểu bên ngồi: Kiểu người nói, nói câu câu Hành vi chậm chạp, không bộc lộ cảm xúc bên ngồi, khơ khan Là người khó gần, khó làm quen, khó biết tâm trạng họ Mối quan hệ họ hẹp họ khơng thích quan hệ rộng Vì thế, khó thích nghi với mơi trường sống - Nóng nảy: Mạnh mẽ, khơng cân Cơ sở sinh lý: Người khí chất nóng nảy có đặc điểm sau: ức chế cao, hưng phấn cao Nhịp độ thần kinh nhanh, không cân ức chế hưng phấn, tính nhạy cảm thấp, tính phản ứng cao, tính tích cực cao, tính phản ứng trội hẳn tính tích cực, có tính cứng nhắc tính hướng ngoại, nhịp độ phản ứng nhanh, tính dễ xúc cảm cao Biểu bên ngồi: người khí chất nóng nảy Nói to, nói nhiều, nói mạnh, hành động mạnh mẽ, hay cáu gắt, hay biểu lộ cảm xúc ngoài, cởi mở, vồ vập, bạo dạn, chủ động, nhiệt tình với người, nhiên hay nóng nên hay dễ làm lòng người khác Nhận thức việc nhanh Về vấn đề tình cảm yêu ghét rõ ràng, thường sống thiên tình cảm, hay để tình cảm lấn át lí trí Khả thích nghi với mơi trường cao - Ưu tư: khí chất yếu Cơ sở sinh lý: Tính nhạy cảm cao, tính phản ứng thấp, tính tích cực thấp, tính phản ứng thấp tính tích cực, có tính cứng nhắc, tính hướng nội, nhịp độ phản ứng chậm, tính dễ xúc cảm cao Biểu bên ngồi: Phản ứng thần kinh chậm, kín đáo, khơng chịu shock, nói, tiếng nói nhẹ nhàng, yếu ớt Hành động thiếu tính bạo dạn, rụt rè, nhút nhát Nhận thức chậm, chắc, có khiếu riêng Khơng thích đám đơng, khơng thích ồn Thiên sống nội tâm, khơng thích quan hệ rộng Rất chu đáo, làm lịng người khác *Cách thức giao tiếp - ứng xử phù hợp với người có kiểu khí chất “nóng nảy”: Cư xử ơn hịa, nói chuyện nhẹ nhàng với họ, ln giữ bình tĩnh họ tự chủ, khuyên nhủ, đưa cho họ phương pháp xoa dịu nỗi giận ( Mỗi cảm thấy nóng, hít thở sâu, tự trấn an dừng ý nghĩ tồi tệ Chia sẻ với người thân thiết, giãi bày vấn đề thân nỗ lực thay đổi cách ứng xử Nhìn nhận việc từ nhiều góc độ, đặt hồn cảnh người khác để có đánh giá khách quan) Giúp họ học cách lắng nghe, biết lắng nghe người khác nhiều Câu 20: Từ kiểu khí chất điển hình người, phác thảo cơng việc phù hợp với kiểu khí chất? Cơng việc phù hợp - Hăng hái: Người có khí chất hăng hái thường phù hợp với cơng việc cần phản ứng nhanh, phải thay đổi ấn tượng thường xuyên, hiệu công việc lại phụ thuộc vào hứng thú cơng việc Càng phải làm nhiều việc lúc tốt Phù hợp với công việc ngoại giao, lái xe, lái máy bay, marketing, cứu hộ,… nói chung cơng việc cần quan hệ ngoại giao phản ứng mau lẹ - Bình thản: Hiệu cơng việc người có khí chất điễm tĩnh phụ thuộc vào thời gian gắn bó với cơng việc – lâu, hiệu Phù hợp với công việc đơn điệu, lặp lặp lại, địi hỏi bảo mật kín đáo Nên làm bảo vệ, tổ chức, tra điều tra, giáo viên, thường nhân, kinh doanh,… - Nóng nảy: Phù hợp với công việc chứa nhiều mâu thuẫn, mẻ, cần đốn, mạo hiểm,… - Ưu tư: Cơng việc thích hợp việc nghiên cứu, đơn điệu, lặp lặp lại, công việc cần sáng tạo, lãng mạn, nghệ thuật, văn, thơ, hội hoạ,… Câu 21: Anh (chị) đánh giá ưu - nhược điểm kiểu khí chất “hăng hái”? -Ưu điểm: Có khả tư duy, nhận thức nhanh, nhiều sáng kiến Có khả thích nghi với mơi trường hồn cảnh Đây loại người linh hoạt sống Về tình cảm người dễ phát sinh tình cảm đa phần khơng bền lâu, dễ thay đổi Họ lạc quan yêu đời, nhanh nhẹn, có tài ngoại giao, nhiều sáng kiến, có khả tổ chức -Nhược điểm: Thiếu sâu sắc, thiếu kiên định, hấp tấp, làm việc tùy hứng, dễ nản, nhận thức nhanh hay quên Không làm việc thầm lặng, tỉ mỉ, giao thiệp rộng không sâu Làm việc nhanh chất lượng không cao Vội vàng hấp tấp, lập trường không vững vàng, hay chủ quan Hiệu cơng việc người khí chất linh hoạt phụ thuộc vào hứng thú họ cơng việc Câu 22: Anh (chị) đánh giá ưu - nhược điểm kiểu khí chất “bình thản”? -Ưu điểm: ngăn nắp, chu đáo, có trách nhiệm, sâu sắc, chắn, lịch sự, tế nhị, ln bình tĩnh Làm việc có nguyên tắc, kế hoạch, biết cân nhắc trước hành động, làm chủ tình vơ kiên định Đã định làm đến có chút ngoan cố, bảo thủ Nhớ lâu Là người điềm đạm, chậm rãi, chắn, không vội vàng Là người không hứa mà hứa làm đến Nhìn bề ngồi người dễ hiểu nhầm khơng nhiệt tình Tình cảm tương đối ổn định -Nhược điểm: giao tiếp, sức ỳ tư cao, thích nghi với môi trường chậm Hay dự, không đốn Khó hình thành tình cảm Khả tiếp thu lại chậm, nguyên tắc, cứng nhắc, đơi máy móc làm thời gian dễ thời không cần thiết Chương 7: Câu 23: Anh (chị) đánh giá vai trò yếu tố “giáo dục” hình thành phát triển nhân cách -Gi dục giữ vai trị CHỦ ĐẠO việc hình thành nhân cách người Những tác động giáo dục bắt đầu từ người có ý thức tự ý thức - Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách - Giáo dục đem lại cho người mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại - Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách - Giáo dục bù đắp thiếu hụt bệnh tật người - Giáo dục uốn nắn, điều chỉnh phẩm chất tâm lí xấu Câu 24: Anh (chị) đánh giá vai trị yếu tố “mơi trường” hình thành phát triển nhân cách -Mơi trường ĐIỀU KIỆN hình thành phát triển nhân cách - Sự hình thành phát triển nhân cách thực mơi trường xã hội - Nếu người tiếp xúc, trao đổi với người xung quanh sống môi trường xã hội dơn điệu nghèo nàn tâm lí tâm lí linh động - Môi trường xã hội điều kiện cần thiết để tư chất có tính người đứa trẻ phát triển, giúp đứa tẻ phát triển nhân cách -Phụ thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ cá nhân ảnh hưởng Câu 25: Anh (chị) đánh giá vai trò yếu tố “tự giáo dục” hình thành phát triển nhân cách - Tự giáo dục có vai trị cốt lõi định trực tiếp đến hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách cá nhân Nếu cá nhân thiếu khả tự giáo dục phẩm chất lực họ hình thành mức độ thấp chí khơng thể hình thành - Tự giáo dục thể tính chủ thể cá nhân người đáp ứng tự vận động nhằm chuyển hóa yêu cầu giáo dục thành phẩm chất lực thân - Tự giáo dục thể tính chủ thể cá nhân người đáp ứng tự vận động nhằm chuyển hóa yêu cầu giáo dục thành phẩm chất lực thân -Ghi chú: - Bộ đề thi vấn đáp gồm 25 câu - Sử dụng thi vấn đáp trực tuyến kết thúc HP học kỳ 2, năm học 2020-2021 Khánh Hoà, ngày tháng năm 2021 Giảng viên giảng dạy Ngô Thế Lâm ... dạng xung thần kinh biến đổi lí hố phận não, làm cho não trở nên hoạt động theo quy luật tạo cáchiện tượng tâm lí Khi nảy sinh não, với q trình sinh lí não, tượng tâm lí thực chứcnăng định hướng,... vai trị hình thành phát triển tâm lý? -Tâm lý chức não não quan vật cất điều kiện cần, tác động bên ngoài(HTKQ) điều kiện đủ để hình thành nên tượng tâm lý -Tâm lí kết hệ thống chức hoạt động... trí nhớ Chia sẻ kinh nghiệm rèn luyện trí nhớ học tập thân *Vai trị trì nhớ: - Tris nhớ q trình tâm lí có liên quan chặt chẽ với tồn đời sống tâm lí người Khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm-

Ngày đăng: 18/06/2021, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w