Thông hiểu TNKQ Phối hợp các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.... Cho tam giác ABC.[r]
(1)(2) MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Nhận biết Cấp đô Chủ đê Phép nhân và phép chia các đa thức Biết làm tính nhân, tính chia đa thức Thông hiểu TNKQ Phối hợp các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phân thức đại sô Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tứ giác Vẽ hình và nhận biết tứ Vận dụng TL TNKQ Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải toán 1,5 Thực hiện các phép tính về phân thức Tổng TL 1,5 TNKQ TL 1,0 2,0 Chứng minh tứ giác là 4,0 40% 2,0 20% Vận dụng định lí tính góc PHÒNG GD&ĐT TP LONG XUYÊN TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC :2012 – 2013 MÔN : TOÁN KHỐI Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài (1,5 điểm) Thực hiện phép tính : a) 5x2(3x + 2) b) (2x + 3)(2x – 3) c) (4x3 – 12x2) : 4x Bài (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) 3x3 + 9x2y b) 5x2 + 10xy + 5y2 – Bài (1,0 điểm) Bài (2,0 điểm) Tìm x, biết : 2x2 – 6x = Thực hiện các phép tính sau : 2 x x x x 3 a) b) Bài (1,0 điểm) x 2x x : x2 2 x 2D = 120o, B = 90o và C Tứ giác ABCD có A Tính số đo các góc C và D (3) Bài (3,0 điểm) Cho tam giác ABC Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC a) Tứ giác BMNC là hình gì ? Vì ? b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC; gọi K là điểm đối xứng với H qua N Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật c) Chứng minh rằng điểm H đối xứng với điểm A qua MN (4) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012 – 2013 Môn : TOÁN Bài (1,5 điểm) Bài (1,5 điểm) Bài (1,0 điểm) Bài (2,0 điểm) Thực hiện phép tính : a) 5x2(3x + 2) = 15x3 + 10x2 b) (2x + 3)(2x – 3) = (2x)2 – 32 (hoặc 4x2 – 6x + 6x – 9) = 4x2 – c) (4x3 – 12x2) : 4x = x2 – 3x Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) 3x3 + 9x2y = 3x2(x + 3y) b) 5x2 + 10xy + 5y2 – = 5(x2 + 2xy + y2 – 1) = 5[(x + y)2 – 1] = 5(x + y + 1)(x + y – 1) Tìm x, biết : 2x2 – 6x = 2x(x – 3) = 2x = hoặc x – = Vậy x = hoặc x = Thực hiện các phép tính sau : 2 x x x x 3 a) x 5x 3x 5.x x 3 x x x 3 3x x 3 = = 2x 3x x 3 = = 3x 0,25 + 0,25 0,25 0,25 0,25 + 0,25 0,25+0,25+0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + 0,25 0,25 + 0,25 0,25 0,25 x 2x x : 2 x x2 b) x Bài (1,0 điểm) Bài (3,0 điểm) 2x x x 2x x x x 1 x x = = x 1 x x x x 1 = 1 x = x2 o Tứ giác ABCD có A B C D 360 o o o Theo đề bài suy 120 90 2D D 360 o o hay 3D 150 suy D 50 2D 100o C 0,25 + 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 (5) K A M B a) N H C MN là đường trung bình của ABC (AM = MB, AN = NC) Suy MN // BC Do đó tứ giác BMNC là hình thang b) AN = NC (gt) HN = NK (K là điểm đối xứng với H qua N) Suy tứ giác AHCK là hình bình hành = 90o (AH là đường cao của ABC) Lại có H Do đó tứ giác AHCK là hình chữ nhật c) Ta có HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của HN AC tam giác vuông HAC, suy AN AC Mà (N là trung điểm của AC) AC Nên NH = NA AB Tương tự ta cũng có MH = MA Do đó MN là đường trung trực của đoạn thẳng AH Vậy điểm H đối xứng với điểm A qua MN 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (6)