Về phương pháp giảng dạy các bài toán nâng cao chưa hợp lí, có những phương pháp giải chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý và khả năng tiếp thu của học sinh; chưa có tài liệu chỉ đạo cụ thể [r]
(1)A- PHẦN MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học là bậc học móng Các môn học tiểu học nói chung và môn Toán nói riêng góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Những kiến thức, kỹ môn toán có nhiều ứng dụng sống, nó làm sở cho việc học tập các môn học khác và học tiếp các lớp trên Môn toán giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng và hình dạng không gian giới thực; nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức số mặt giới và biết cách hoạt động có hiệu đời sống II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra thực trạng - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm III- GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI - Trong đề tài này tôi nghiên cứu việc vận dụng các bài toán tính tuổi - Các em học sinh khá, giỏi khối 4,5 trường mình công tác IV- CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU Đến cuối năm chắn HS lớp 4,5 có em chưa chịu khó suy nghĩ để tìm lời giải phù hợp, logíc Thì đạt hiệu trên 50% Việc vận dụng các dạng toán đã học để giải các bài toán tính tuổi trọn vẹn hơn, các em vận dụng các bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu, Tổng ( hiệu) và tỉ số hai số để giải các bài toán tính tuổi để bước nâng cao chất lượng - Học sinh nắm qui trình giải các bài tính tuổi - Việc tư duy, vận dụng các dạng toán điển hình vào giải các bài toán tính tuổi không còn lúng túng - Cách trình bày các bài toán chưa logic, lí luận chặt chẽ V CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỂN Cơ sở lí luận Môn Toán có tiềm giáo dục to lớn, nó góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề Nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập linh hoạt, sáng tạo; góp phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng người (2) lao động cần cù, cẩn thận, có ý thức vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nếp và có tác phong khoa học Phát và bồi dưỡng nhân tài là vấn đề mà Đảng và Nhà nước ta quan tâm; Xuất phát từ mục tiêu Đảng là " Phát tài bồi dưỡng nhân tài cho đất nước"chúng ta cần phải chăm sóc hệ trẻ từ lúc ấu thơ đến lúc trưởng thành Vì việc phát triển và bồi dưỡng từ bậc tiểu học là công việc quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng cải tiến nội dung, đổi phương pháp để khuyến khích học sinh say mê học tập, nghiên cứu tìm tòi chiếm lĩnh tri thức Việc dạy và giải các bài toán nâng cao môn giải toán Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng Thông qua dạy giải toán nâng cao giúp cho đội ngũ giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, rèn kỹ giải toán từ đó nâng cao chất lượng dạy toán Tiểu học Cũng thông qua việc giải toán nâng cao có tác dụng thúc phát triển tư logic, rèn luyện khả sáng tạo Toán học học sinh Muốn nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi toán thì trước hết phải xây dựng nội dung hợp lý, khoa học và phương pháp giảng dạy phù hợp, phát triển khả tư linh hoạt, sáng tạo học sinh Cơ sở thực tiễn Qua thực tế tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi tôi thấy thực trạng việc dạy học và giải toán nâng cao nói chung và dạy - học các bài toán tính tuổi nói riêng giáo viên và học sinh tôi thấy còn nhiều vấn đề phải quan tâm Đó là: Nội dung dạy bồi dưỡng học sinh giỏi chưa đảm bảo logic, giáo viên nghiên cứu tài liệu tham khảo thấy bài nào hay thì chọn để dạy cho học sinh chưa phân dạng, loại mạch kiến thức Về phương pháp giảng dạy các bài toán nâng cao chưa hợp lí, có phương pháp giải chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý và khả tiếp thu học sinh; chưa có tài liệu đạo cụ thể nội dung và phương pháp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Toán để giáo viên lấy đó làm sở Học sinh chưa có phương pháp tư logic để giải các dạng bài tập Chính vì vậy, chất lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi chưa cao Để bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi đã chọn nội dung: “Dạy toán tính tuổi cần nắm chác yêu cầu - Ý nghĩa – phương pháp – cách tóm tắt bài toán ” áp dụng năm học 2012 - 2013 VI- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Tiếp tục thực năm học 2012-2013 (3) B- NỘI DUNG I-THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN Trước thực chuyên đề này, tôi đã tiến hành thu thập kết học sinh từ các năm học trước Cụ thể: Năm học Số học sinh Giỏi Khá TBình Yếu 2009 - 2010 12 8,3 25,0 41,7 25 2010 - 2011 12 16,7 66,6 16,7 Qua tìm hiểu, chấm bài học sinh, tôi thấy còn số hạn chế sau: - Học sinh chưa nắm qui trình giải các bài tính tuổi - Việc tư duy, vận dụng các dạng toán điển hình vào giải các bài toán tính tuổi còn lúng túng - Cách trình bày các bài toán chưa logic, lí luận chưa chặt chẽ Nguyên nhân các hạn chế trên: - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung các bài toán tính tuổi chưa sâu, chưa hệ thống kiến thức để đưa dạng toán từ đó giúp các em vận dụng cách giải các dạng toán đó vào giải các bài toán tính tuổi Việc vận dụng các phương pháp vào giải các bài toán chưa hợp lí, chưa phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và khả tiếp thu học sinh - Học sinh: Chưa chịu khó suy nghĩ để tìm lời giải phù hợp, logíc Việc vận dụng các dạng toán đã học để giải các bài toán tính tuổi chưa tốt Từ các nguyên nhân và thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu, tìm tòi để hướng dẫn các em vận dụng các bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu, Tổng ( hiệu) và tỉ số hai số để giải các bài toán tính tuổi để bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi II CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ III HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Với biện pháp cụ thể thể nghiệm quá trình nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, việc thực nghiệm công tác giảng dạy theo hướng nghiên cứu tôi nhận thấy các biện pháp đưa có tính hiệu cao và tương đối rõ rệt, cụ thể : - Về mặt kiến thức: (4) Tôi đã phân loại các bài toán tính tuổi theo dạng bài, phục vụ hiệu cho việc giải bài toán có dạng - Về mặt phương pháp: + Chúng tôi đã đưa phương pháp hỗ trợ suy luận để giải các bài toán tính tuổi đó + Có bài toán tìm đáp số nhiều phương pháp khác nhằm để giúp giáo viên lựa chọn quá trình dạy - học phù hợp với đối tượng học sinh Với mục đích là nâng cao lực giải toán tiểu học nói chung và các bài toán tính tuổi thuộc “toán điển hình” tiểu học nói riêng cho giáo viên và học sinh nhà trường Thực đổi phương pháp dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu môn toán chúng tôi đã thực trên hai đối tượng: - Đối với giáo viên: Nhà trường đã tổ chức chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi cho tất giáo viên trực tiếp đứng lớp Sau giáo viên bồi dưỡng kiến thức và phương pháp , chúng tôi tổ chức các tiết dạy thể nghiệm trên đối tượng là học sinh lớp 4- và tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm Qua hội thảo, lực, khả giáo viên nâng lên Đa số giáo viên đã biết và có thể phát huy khả mình việc đổi phương pháp bồi dưỡng học sinh khiếu môn toán “Các bài toán tính tuổi” tương đối khó, bây giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải nhiều cách khác nhau; số giáo viên có thể ứng dụng linh hoạt các phương pháp hỗ trợ suy luận đó để giảng dạy phù hợp với các đối tượng học sinh Việc dạy – học môn toán trường ngày càng có chiều sâu và tính hiệu - Đối với học sinh: Với phân loại “Các bài toán tính tuổi” theo dạng bài đã giúp học sinh nhận diện các bài toán tính tuổi thuộc dạng bài cách dễ dàng hơn, tránh lúng túng và nhầm lẫn việc lựa chọn các phương pháp để giải các bài toán tính tuổi đó Đặc biệt, với “các phương pháp hỗ trợ suy luận giải các bài toán tính tuổi” đã giúp các em nhiều quá trình tìm đáp số bài toán Cũng bài toán tính tuổi, bây không có vài cách giải khác mà đã xuất nhiều cách giải khác Không dừng lại đó, các dạng bài tập khác, các em học sinh đã bắt đầu hình thành thói quen tìm đáp số bài toán nhiều cách giải khác Giờ đây, “Các bài toán tính tuổi” trở nên quen thuộc Nó không còn là loại toán khó chương trình toán lớp - nó cụ thể hoá theo dạng bài và dạng bài nó giải “Các phương pháp hỗ trợ suy luận giải các bài toán tính tuổi” đa dạng, phù hợp với các dạng bài Kết kiểm tra học sinh cuối năm sau đó thực nghiệm cách làm trên : TT ĐƠN VỊ, LỚP SL KẾT QUẢ (5) G HS 2 lớp thực nghiệm (5A và 4A) lớp đối chứng (4B và 5B) SL K TL (%) 50 15 30,0 50 0 SL TB TL (%) 30 60,0 SL TL (%) Y SL TL (%) 10,0 0 12,0 41 82,0 6,0 VII KẾT LUẬN Các phương pháp hỗ trợ suy luận giải các bài toán tính tuổi môn toán lớp - đã thật thành công không loại bài tập thuộc Toán điển hình lớp 4- mà nó còn có ý nghĩa các dạng bài tập khác chương trình môn toán tiểu học Chỉ cần đam mê, tìm tòi và tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm thì có thể trang bị cho thân mình vốn kiến thức và phương pháp dạy học đa dạng “ Các bài toán tính tuổi” đây không phải là bài toán khó giáo viên và học sinh Đặc biệt, nó đã thúc đẩy phong trào tự nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nói chung và phương pháp bồi dưỡng học sinh có khiếu môn toán toàn trường Thúc đẩy phong trào dạy – học trường tiểu học Quỳnh Thạch chúng tôi Tuy nhiên , chất lượng nói chung chúng tôi còn chưa mong muốn chúng tôi tin tưởng thời gian không xa, chất lượng trường chúng tôi ghi nhận Qua việc nghiên cứu, triển khai và áp dụng phương pháp dạy học “Các phương pháp hỗ trợ suy luận giải các bài toán tính tuổi” môn Toán lớp - chúng tôi thấy: Một là: Quản lý nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với tổ chuyên môn và giáo viên bồi dưỡng để lập kế hoạch đạo công tác bồi dưỡng đồng thời phải nắm vững nội dung chương trình bồi dưỡng để có thể xây dựng, kiểm tra đánh giá, giúp đỡ và hướng dẫn giáo viên cần thiết Hai là: Phải biết tạo động lực thúc đẩy tự học, tự nghiên cứu giáo viên Tạo nên hứng thú để giáo viên xem đây là niềm vui học tập nghiên cứu Tạo lòng tin vào chính mình , khả chính giáo viên để có thể phát huy khả tiềm ẩn họ, thổi lên lửa đam mê nghiên cứu giáo viên Ba là: Kiến thức là vô hạn , phương pháp dạy học là “ nghệ thuật ” vì chúng ta cần biết lựa chọn và vận dụng kiến thức và phương pháp phù hợp, linh hoạt , sáng tạo để đạt mục đích dạy học Chúng tôi xin nhắc lại câu nói ông cha “ Người khôn ngoan là người biết chọn đường ngắn để tới đích ” (6) CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CÁC DẠNG TOÁN TÍNH TUỔI 1, Vận dụng các bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số Trước tiên tôi đã cho học sinh ôn lại phương pháp giải dạng toán này thông qua ví dụ cụ thể cho học sinh nắm phương pháp giải Cụ thể: Ví dụ: Tổng hai số là 70 Hiệu hai số đó là 10 Tìm hai số đó ( Bài toán SGK Toán 4- trang 47) Học sinh tự tóm tắt và giải bài toán: Tóm tắt: ? Số bé: 10 70 Số lớn: ? Gọi học sinh lên trình bày theo hai cách giải khác nhau: Cách 2: Số lớn là: ( 70 + 10 ) : = 40 Cách 1: Số bé là: ( 70 - 10 ): = 30 Số bé là: 70 - 40 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Hoặc: ( 70 - 10 ) : = 30 Hoặc: ( 70 + 10 ) : = 40 Đáp số: Số bé: 30 Đáp số: Số bé: 30 Số lớn: 40 Số lớn: 40 Từ đó tôi cho học sinh rút phương pháp giải dạng toán này sau: ? Số bé: Số lớn: Hi Tổ ệu ng ? Cách tìm hai số: Cách 1: Tìm số lớn trước Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : Số bé = ( Tổng - Hiệu ): Hoặc: Số bé = Số lớn - Hiệu Cách 2: Tìm số bé trước Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : Hoặc: Số lớn = Số bé + Hiệu (7) Sau cho học sinh rút phương pháp giải, tôi đã cho học sinh giải số bài toán liên quan đến dạng toán này sau: a, Các bài toán bản: Bài 1: Tuổi bố và tuổi cộng lại 58 tuổi Bố 38 tuổi Hỏi bố bao nhiêu tuổi, bao nhiêu tuổi? ( Bài - SGK Toán - trang 47 ) Để giải bài này, tôi yêu cầu học sinh tiến hành làm các công việc sau: - Xác định số bé, số lớn ( số bé: tuổi con; số lớn: tuổi bố ) - Xác định tổng, hiệu ( tổng: 58 tuổi; hiệu: 38 tuổi ) - Tóm tắt và giải bài toán vào nháp em lên bảng giải ? Tóm tắt: Tuổi con: Tuổi bố: ? 38 tu ổi 58 tu ổi Bài giải: Cách 1:Tuổi là: Cách 2: Tuổi bố là: ( 58 - 38 ) : = 10 ( tuổi ) ( 58 + 38 ) : = 48 ( tuổi ) Tuổi bố là: Tuổi là: 58 - 10 = 48 ( tuổi ) 58 - 48 = 10 ( tuổi ) Hoặc: ( 58 + 38 ) : = 48 ( tuổi ) Hoặc: ( 58 - 38 ) : = 10 ( tuổi ) Đáp số: tuổi con: 10 tuổi Đáp số: tuổi con: 10 tuổi tuổi bố: 48 tuổi tuổi bố: 48 tuổi Bài 2: Tuổi chị và tuổi em cộng lại 36 tuổi Em kém chị tuổi Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi? ( Bài - SGK Toán - trang 48 ) Với bài toán này, tôi đã yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải ? Tóm tắt: tuổi Tuổi em: 36 tuổi Tuổi chị: ? Bài giải: Cách 1: Tuổi em là: ( 36 - ) : = 14 ( tuổi ) Tuổi chị là: 36 - 14 = 22 ( tuổi ) Cách 2: Tuổi chị là: ( 36 + ) : = 22 ( tuổi ) Tuổi em là: 22 - = 14 ( tuổi ) Hoặc: ( 36 - ) : = 14 ( tuổi ) Đáp số: tuổi em: 14 tuổi tuổi chị: 22 tuổi (8) Hoặc: ( 36 + ) : = 22 ( tuổi ) Đáp số: tuổi em: 14 tuổi tuổi chị: 22 tuổi b, Các bài toán phát triển: Bài 1: Hai ông cháu có tổng số tuổi là 68 tuổi, biết cách đây năm cháu kém ông 52 tuổi Hỏi ông bao nhiêu tuổi? cháu bao nhiêu tuổi? ( Bài 144 - trang 29 - sách tuyển chọn các bài toán đố nâng cao lớp - NXB Đà Nẵng 2001) Với bài toán này, tôi đã cung cấp cho học sinh kiến thức sau: hiệu số tuổi hai người không thay đổi theo thời gian nên cháu kém ông 52 tuổi ( vì ta cộng số tự nhiên với số bị trừ và số trừ thì hiệu không thay đổi cùng năm, ông tăng lên tuổi thì cháu tăng thêm tuổi ) Tôi đã yêu cầu học sinh xác định các yếu tố: - Số lớn, số bé: ( số lớn: tuổi ông; số bé: tuổi cháu) - Tổng, hiệu: ( Tổng: 68 tuổi; hiệu: 52 tuổi ) Sau đó, tôi yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán vào em lên bảng trình bày ? tuổi Tóm tắt: 52 tuổi Tuổi cháu: 68 tuổi Tuổi ông: ? tuổi Bài giải Cách 2: Tuổi ông là: Cách 1: Tuổi cháu là: ( 68 + 52 ): = 60 ( tuổi ) ( 68 - 52 ) : = ( tuổi ) Tuổi cháu là: Tuổi ông là: 68 - 60 = ( tuổi ) 68 - = 60 ( tuổ i) Hoặc: ( 68 - 52 ) : = ( tuổi ) Hoặc:( 68 + 52 ): = 60 ( tuổi ) Đáp số: tuổi cháu: tuổi Đáp số: tuổi cháu: tuổi tuổi ông: 60 tuổi tuổi ông: 60 tuổi Bài 2: Ông cháu 59 tuổi, ba năm tổng số tuổi hai ông cháu là 81 tuổi Hỏi ông bao nhiêu tuổi? cháu bao nhiêu tuổi? ( Bài 168 - trang 32 - sách tuyển chọn các bài toán đố nâng cao lớp - NXB Đà Nẵng - 2001) Với bài toán này, tôi đã đưa hệ thống câu hỏi để học sinh xác định các kiện bài toán sau: (9) - Để tính tuổi ông và cháu ta cần biết kiện nào? ( Tổng số tuổi hai ông cháu và hiệu số tuổi hai ông cháu ) - Dữ kiện nào đã biết? kiện nào chưa biết? ( Hiệu số tuổi hai ông cháu đã biết ( 59 tuổi ), tổng số tuổi hai ông cháu chưa biết.) - Muốn tìm tổng số tuổi hai ông cháu ta làm nào? Ta lấy: 81 - x = 75 ( tuổi ) Nếu học sinh lúng túng, tôi hướng dẫn học sinh cách tìm sau: Vì năm ông tăng lên tuổi, cháu tăng thêm tuổi nên năm ( năm sau ) hai ông cháu tăng thêm số tuổi là: x = ( tuổi ) Vậy tổng số tuổi hai ông cháu là: 81 - = 75 ( tuổi ) Sau đó tôi yêu cầu học sinh tóm tắt và giải vào em lên bảng trình bày Tổng số tuổi hai ông cháu là: 81 - x = 75 ( tuổi ) ? tuổi Tóm tắt: Tuổi cháu: Tuổi ông: 59 tuổi 75 tuổi ? tuổi Bài giải: Cách 2: Tuổi ông là: Cách 1: Tuổi cháu là: ( 75 + 59 ) : = 67 ( tuổi ) ( 75 - 59 ) : = ( tuổi ) Tuổi cháu là: Tuổi ông là: 75 - 67 = ( tuổi ) 75 - = 67 ( tuổi ) Hoặc: ( 75 - 59 ) : = ( tuổi ) Hoặc: ( 75 + 59 ) : = 67 ( tuổi ) Đáp số: tuổi cháu: tuổi Đáp số: tuổi cháu: tuổi tuổi ông: 67 tuổi tuổi ông: 67 tuổi Bài 3: Tuổi cháu kém tổng số tuổi ông và bố 86 tuổi, tuổi ông tuổi bố 28 tuổi Hỏi người bao nhiêu tuổi? Biết tổng số tuổi ông, bố và cháu là 98 tuổi? ( Bài 169 - trang 32 - sách tuyển chọn các bài toán đố nâng cao lớp - NXB Đà Nẵng - 2001) Với bài toán này, tôi đã đưa hệ thống câu hỏi để học sinh xác định các kiện bài toán sau: - Bài toán đã cho ta biết kiện nào? (10) ( Bài toán cho biết: tổng số tuổi ông và bố: 86 tuổi; ông bố: 86 tuổi; tổng số tuổi ông, bố và cháu: 98 tuổi ) - Từ các kiện đó ta có thể tính tuổi ai? Tôi đã hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để học sinh nhận biết có thể tính tuổi trước sau: 2, Vận dụng các bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó vào giải các bài toán tính tuổi Hệ thống kiến thức và phương pháp giải thông qua các ví dụ cụ thể Ví dụ: Tổng hai số là 333 Tỉ số hai số đó là Tìm hai số đó ( bài tập SGK toán - trang 148 ) Tôi đã yêu cầu học sinh xác định tổng và tỉ số hai số Tổng hai số: 333 Tỉ số hai số : Học sinh tự tóm tắt và giải vào nháp Tóm tắt: Số bé: 333 Số lớn: Bài giải: Tổng số phần là: + = ( phần ) Số bé là: 333 : x = 74 Số lớn là: 333 : x = 259 Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259 Từ ví dụ trên tôi đã củng cố cho học sinh phương pháp giải dạng toán này số phần số bé sau: Số bé: Số lớn: .… số phần số lớn Tổng (11) Cách tìm hai số: Bước 1: Tìm tổng số phần Bước 2: Tìm số bé = ( Tổng : tổng số phần ) x số phần số bé Bước 3: Tìm số lớn = ( Tổng : tổng số phần ) x số phần số lớn Các phương pháp giải toán tính tuổi tiểu học Ở tiểu học , toán tính tuổi có nhiều phương pháp giải , GV cần phải nắm vững phương pháp để giúp HS quá trình giải toán 1* Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng VD: Minh hỏi mẹ bao nhiêu tuổi Mẹ cười và trả lởi : “ Nếu đem tuổi mẹ , cộng thêm tuổi mẹ , cộng tuổi mẹ , cộng tuổi mẹ , cộng tuổi thì vùa đúng kỷ ” em hãy giúp minh tính tuổi mẹ Tóm tắc: Tuổi mẹ Tuổi mẹ Tuổi mẹ Tuổi mẹ Nếu xem C- PHẦN KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Giải toán tính tuổi giúp HS : Hình thành tri thức , củng cố , đào sâu, hệ thống hóa kiến thức , rèn luyện kỹ tính và giải toán , tư HS từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng nên GV thường hình thành các biểu tượng , khái niện toán học cho HS thông qua việc giải toán cụ thể mà không phải đường lý luận Đồng thời , qua giải toán GV đễ dàng phát ưu điểm thiếu sót kiến thức , (12) kỹ HS để giúp các em ưu điểm ; hạn chế , khắc phục dần thiếu sót và HS có thể kiểm tra kết học tập thân Nhờ áp dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn sống , thực phương châm « Học đôi với hành « mà HS có thể tự tính tuổi cho mình, người thân dụa vào số kiện cho sẵn giáo dục HS lòng yêu nước qua các ngày lễ( VD : 2/9 ; 30/4), Việc giải toán giúp các em rèn luyện tư cách tích cực, linh hoạt ; phát triển trí thông minh , tự sáng tạo, độc lập suy nghĩ ; hình thành thói quen làm việc khoa học ; rèn luyện đức tính cẩn thận , chu đáo, kiên nhẫn, bình tĩnh ; có ý chí vượt khó , thói quen tự kiểm tra công việc mình, II BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN Dạy toán tính tuổi cần nắm yêu cầu bài giải Bài giải không sai lầm Trong giải bài tập toán HS thường mắc sai làm - Suy luận chưa chặc chẽ, còn sai sót - Nhận biết sai dạng toán - Chưa nắm các kiến thức toán học ( hiểu sai khái niệm , ngôn ngữ diễn dạt thiếu chính xác ,….) 2- Bài giải phải ngắn gọn Một bài toán có thể có nhiều cách giải khác Trong giảng dạy GV nên lực chọn cách giải đơn giản nhất, dễ hiểu , phù hợp với trình độ nhận thức đa số HS lớp Bài giải phải đầy đủ Khi giải toán chúng ta cần xem xét tất các trường hợp có thể xảy ra, không để bỏ sót trường hợp nào Vì đôi có bài toán đặc biệt với nhiều trường hợp đáp số khác nhaunhu7ng thỏa mãn yêu cầu đề bài 4- Bài giải phải có sở lý luận Tư HS tiểu học là tư cụ thể nên giải toán các em thường theo cảm tính, máy móc mà không hiểu chất bài toán là gì Dẫn đến HS đưa kết luận vội vàng , thiếu sở lý luận không dực trên sở lý luận nào Nguyên nhân tượng này là HS hiểu đúng vấn đề không trình bày rõ lại có điều đó ( có thể các em nghĩ hiểu, I biết nên không phải ghi ) HS không biết sở lý luận đưa kết luận( HS tưởng đúng các vô thức)… (13) Qua thực tiễn giảng dạy môn Toán trường Tiểu học nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng lớp 4, 5, tôi thấy người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ, nghiệp vụ Không hướng dẫn và giúp học sinh có kỹ giải Toán mà còn giúp các em phát triển tư trí tuệ, tư phân tích tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rèn luyện tốt phương pháp suy lụân lôgic, bên cạnh đó, đây là dạng toán gần gũi với học sinh đời sống thực tế Do vậy, việc bồi dưỡng cho học sinh giỏi môn Toán nói chung và "Dãy số" nói riêng có 10 dạng Toán nói trên giúp các em trở thành người linh hoạt, sáng tạo, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế hàng ngày Để dạy tốt các bài Toán "Tính tổng dãy số"giáo viên phải có kiến thức suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp không hoàn toàn, phương pháp lý thuyết tổ hợp để làm sở hướng dẫn cho học sinh, mặc dù kết đó đúng và quá trình suy luận là hợp lý, không thể cho đáp số bài toán là chặt chẽ Dạy bồi dưỡng học sinh 10 dạng toán này, người giáo viên phải chú ý điểm sau: - Lựa chọn, xếp các hệ thống bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, vận dụng tốt kiến thức đã học để thực giải các bài toán có liên quan - Với dạng bài, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh nhận thức - phân tích - xác định các dạng toán, câu hỏi để tìm dấu hiệu Sau đó tìm mối liên quan các kiện và câu hỏi bài để tìm phương pháp giải ngắn gọn, dễ hiểu Do điều kiện khả có hạn, chuyên đề còn nhiều thiếu sót, song chuyên đề “yêu cầu - Ý nghĩa – phương pháp – cách tóm tắt bài toán.” đã giúp tôi cùng đồng nghiệp khắc sâu thêm kiến thức để bồi dưỡng cho các em học sinh và sau này Tôi mong góp ý bổ sung các thầy, cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp Tôi tin với góp ý các thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp làm cho chuyên đề tôi thêm đầy đủ, nó góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán Tiểu học./ III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Cần có triển khai các dạng toán theo chuyên đề Xác nhận , đánh giá , xếp loại đơn vị ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Suối Rao; ngày tháng năm 2012 Tôi xin cam đoan đây là SKKN thân tôi viết , không chép nội dung người khác (14) ……………………………………… ……………………………………… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Ký tên, đóng dấu) Võ Như Kim (15)