1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục đạo đức và hạn chế tình trạng bạo lực học đường

18 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 213,74 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Bạo lực học đường vấn đề thời gian gần có chiều hướng gia tăng, mang tính chất phức tạp Phần lớn học sinh có ý thức đạo đức tốt, chủ động tích cực học tập rèn luyện, trở thành ngoan, trò giỏi…Tuy nhiên, phận học sinh chưa nhận thức có hành vi đắn, thích thể thân cách thái qúa, thiếu khả kiềm chế ứng xử Từ mâu thuẫn tưởng chừng đơn giản phút chốc học sinh ngồi ghế nhà trường lại trở thành thủ vụ án mạng nghiêm trọng Hiện số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động Bạo lực học đường trở thành nỗi ám ảnh tồn xã hội việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ sống cho học sinh việc làm thường xuyên cần phải thực nhiều kênh khác Trong đó, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh Với thực trạng bạo lực học đường nay, giáo viên chủ nhiệm cần phải có biện pháp cụ thể để ngăn chặn giúp học sinh trở thành người lao động sáng tạo, làm chủ thân, làm chủ đất nước, có đức có tài Xuất phát từ hình hình thực tế, với vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp 12 nhiều năm liền, cố gắng dồn hết công sức, tâm trí để tìm tịi , nghiên cứu, đưa biện pháp giáo dục thích hợp với học sinh lớp chủ nhiệm ,để rèn luyện, đào tạo em thành trị ngoan trường, cơng dân tốt cho xã hội Trong giới hạn viết này, xin đưa số kinh nghiệm thân thông qua thực tế làm công tác chủ nhiệm với hy vọng đóng góp phần cơng tác giáo dục đạo đức học sinh hạn chế tình trạng bạo lực học đường trường THPT có hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vai trị GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách học sinh để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức học sinh tình trạng bạo lực học đường trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên sở kiến thức tâm lý, giáo dục học quan điểm đường lối Đảng, văn Bộ giáo dục Đào tạo đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật học sinh b Phương pháp quan sát Trang Nhìn nhận lại thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức học sinh tình trạng bạo lực học đường trường THPT Tĩnh Gia năm học Đưa số biện pháp việc thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đạo đức- Chức đạo đức a Khái niệm đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người người người với tự nhiên [1] b Chức đạo đức Là phận kiến trúc thượng tầng, ý thức xã hội, đạo đức mặt quy định sở hạ tầng, tồn xã hội ; mặt khác tác động tích cực trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội Vì vậy, đạo đức có chức to lớn , tác động theo hướng thúc đẩy kiềm hãm phát triển xã hội Đạo đức có chức sau [1]: - Chức giáo dục - Chức điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ người người xã hội - Chức phản ánh 2.1.2 Vị trí đặc điểm cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh a Vị trí - ý nghĩa Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với [1] Trong tất mặt giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Vì Hồ Chủ Tịch nêu: “ dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức Cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức Cách mạng có tài vơ dụng ”[1] Giáo dục đạo đức trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải có cơng phu, kiên trì, nhẫn nại, chịu khó phải tốn nhiều thời gian cơng sức để tìm hiểu; lắng nghe tâm tư nguyện vọng đối tượng học sinh lớp Từ đề kế hoạch , phương pháp giáo dục thích hợp cho trường hợp.[1] Vì hiệu cơng tác chủ nhiệm phụ thuộc nhiều, vào giải pháp thực liên kết giáo dục, với tổ chức xã hội , giáo viên môn, nhằm huy động có hiệu tiềm lực lượng, tổ chức cá nhân vào công tác giáo dục đạo đức học sinh Để làm điều địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có ý thức trách nhiệm cao, yêu thương học sinh Trang lòng nhân người thầy Giáo viên chủ nhiệm phải ln nắm bắt thơng tin, có hiểu biết rộng khơng ngừng phải hồn thiện mình, biết vận động lôi kéo người thực mục tiêu giáo dục b Đặc điểm Giáo dục đạo đức địi hỏi khơng dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh.[2] Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành học lớp; trình giáo dục đạo đức khơng nên dừng lại lớp học mà phân cơng chủ nhiệm mà thể thơng qua tất hoạt động có nhà trường, lúc, nơi, điều kiện Đối với học sinh THPT, kết công tác giáo dục đạo đức phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức người thầy tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện em Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trị quan trọng Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt có phối kết hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi học sinh, nắm vững cá tính, hồn cảnh sống cụ thể em để định tác động thích hợp 2.1.3 Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT a Những nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Để hình thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải thực sau: Hình thành cho học sinh ý thức hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo hành vi cá nhân thực Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực bền vững, phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi theo yêu cầu đạo đức Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen Giáo dục văn hóa ứng xử mực thể tôn trọng quý trọng lẫn người b Những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh * Giáo dục theo nguyên tắc tập thể Nguyên tắc thể nội dung: Dìu dắt học sinh tập thể để giáo dục; giáo dục sức mạnh tập thể; giáo dục học sinh tinh thần tập thể Một lớp học đồn kết hịa đồng, u tập thể, tập thể, tập thể Những phẩm chất tốt đẹp tinh thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật, tình đồng Trang chí tình bạn, tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, tính khiêm tốn học hỏi người giáo dục tập thể hình thành * Giáo dục cách thuyết phục phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh Phải giáo dục đạo đức cách thuyết phục phát huy tính tự giác học sinh, khơng phải cưỡng ép, mệnh lệnh Để thực điều này, trước hết người thầy phải tạo uy tín với học sinh: phải có tác phong nghiêm túc, gương mẫu Nói làm đơi với Ln gương sáng cho học sinh noi theo; phải thực nói, hứa với học sinh Giải việc có tình có lý Khơng mị học sinh để em xem thường; GVCN giáo viên dạy mơn nên phải có chun môn vững vàng Khi học sinh tin tưởng, thán phục chun mơn lĩnh vực chủ nhiệm giáo viên thuận lợi Phải tôn trọng học sinh: học sinh THPT, em lớn nên nhận thức hiểu biết việc tương đối chín chắn, người giáo viên phải lắng nghe ý kiến em, phải phân tích khuyết điểm lỗi lầm mà em mắc phải em chấp nhận cách tự nguyện, có sửa sai Luôn tạo hội cho học sinh sửa đổi, nắm đặc điểm Tâm-Sinh-Lý học sinh, nắm vững cá tính, hồn cảnh sống cụ thể em để lường trước phản ứng bộc phát em để có biện pháp uốn nắn kịp thời; nắm thủ lĩnh nhóm học sinh cá biệt để có biện pháp giáo dục đạt hiệu quả, công cư xử Trách phạt phải tội người dư luận học sinh lớp đồng tình; nội dung buổi sinh hoạt lớp nên đưa vào gương điển hình vượt khó học tập, gương thành đạt sống để em tự suy nghĩ vận dụng vào sống mình; động viên học sinh tham gia vào hoạt động nhà trường sân chơi bổ ích giáo dục cho học sinh biết sống tập thể, người xây dựng lịng tự hào tập thể lớp học sinh: nêu bật mặt tốt mà em làm thời gian qua; đồng thời phê phán khuyết điểm đẩy lùi tồn Từ em sức phấn đấu, giữ gìn kỷ luật nề nếp, sức học tập thân, gia đình tập thể lớp; việc đánh giá thi đua học sinh phải rõ ràng, xác, công dân chủ Cho học sinh tự đánh giá ưu khuyết điểm tự đánh giá kết (theo mẫu), GVCN kết lại Qua em có trách nhiệm với việc làm; tin yêu, kính trọng, học sinh xem GVCN người đáng tin cậy tâm sự, bộc lộ cịn thắc mắc, mắc mứu lịng, từ GVCN giải vấn đề lớp dễ dàng * Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm chính, sở mà khắc phục khuyết điểm Đặc điểm tâm lý học sinh THPT thích khen, thích thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến mặt tốt, ưu điểm, thành tích Nếu giáo dục đạo đức q nhấn mạnh khuyết điểm học sinh, Trang nêu xấu, chưa tốt đạo đức em đễ đẩy em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên Để thực nguyên tắc đòi hỏi người thầy phải trân trọng mặt tốt, thành tích học sinh dù thành tích nhỏ, dùng gương tốt học sinh trường gương người tốt việc tốt khác để giáo dục em * Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề yêu cầu ngày cao học sinh Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân cách em Tôn trọng học sinh, thể lòng tin học sinh yếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh không ngừng vươn lên rèn luyện hành vi đạo đức Khi học sinh tiến đạo đức cần kịp thời có yêu cầu cao để thúc đẩy em vươn lên cao Trong công tác giáo dục đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh phải nghiêm với chúng, thương mà khơng nghiêm học sinh nhờn ngược lại em sinh sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tư tình cảm, người thầy khơng thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đắn cho học sinh * Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh Công tác giáo dục đạo đức cần phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT độ, phức tạp nhiều mâu thuẫn để từ có hình thức, biện pháp thích hợp[4] Cần phải ý đến cá tính, giới tính em Đối với em, học sinh nữ, học sinh nam cần có phương pháp giáo dục thích hợp, khơng nên đối xử sư phạm đồng loạt với học sinh Muốn người thầy phải sâu sát học sinh, nắm em, hiểu rõ cá tính để có biện pháp giáo dục phù hợp tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình, lực học sinh, học sinh có hồn cảnh khó khăn … đến việc xử lý tình Địi hỏi người thầy nghiêm khắc độ lượng, bao dung trước biểu sai trái học sinh, đồng thời tích cực tun dương khen ngợi em có tiến dù nhỏ; thông cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ em vượt qua khó khăn, dành thời gian để tâm cho em lời khuyên bảo chân tình; tạo niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu hoàn thiện * Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực phải đảm bảo thống ảnh hưởng giáo dục học sinh Kết công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy Hình ảnh người thầy ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh, giáo viên chủ nhiệm khơng cần lực chun mơn, mà cịn địi hỏi phải thật gương sáng tác phong, tư cách đạo đức; chuẩn mực trang phục, lời nói, cách ứng xử… lời nói giáo viên chủ nhiệm có trọng lượng với học sinh Trang Phải đảm bảo trí cao yêu cầu giáo dục đạo đức thành viên nội nhà trường thống phối hợp giáo dục học sinh nhà trường, gia đình xã hội 2.1.4 Các phương pháp giáo dục đạo đức trường THPT a Phương pháp thuyết phục Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức,[3] gồm nội dung sau: - Giảng giải đạo đức: tiến hành dạy môn giáo dục công dân học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… - Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên học sinh trường - Trò chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt b Phương pháp rèn luyện Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em thói quen đạo đức, thể nhận thức tình cảm đạo đức em thành hành động thực tế [3]: - Rèn luyện thói quen đạo đức thơng qua hoạt động nhà trường: dạy học lớp, lao động, hoạt động đoàn thể sinh hoạt tập thể - Rèn luyện đạo đức thông qua phong trào thi đua nhà trường biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy động kích thích bên học sinh, làm cho em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua động viên học sinh tham gia tốt phong trào - Rèn luyện cách chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động em dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt động bổ ích, lơi kéo em ngồi tác động có hại c Phương pháp thúc đẩy Là phương pháp dùng tác động có tính chất “ cưỡng bách đạo đức bên ngồi ” để điều chỉnh, khuyến khích “ động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh.[3] - Những nội quy, quy chế nhà trường vừa yêu cầu với học sinh, vừa điều lệnh có tính chất mệnh lệnh địi hỏi học sinh tuân theo để có hành vi đắn theo yêu cầu nhà trường - Khen thưởng: tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác noi theo.[3] Trang - Xử phạt : phê phán khiếm khuyết học sinh, tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lịng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức ngăn ngừa tái phạm học sinh học sinh khác.[3] Do phải thận trọng mực, khơng lạm dụng phương pháp Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết ðiểm, thấy hối hận ðặc biệt sau ðó phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc khơng có lời nói, cử thơ bạo, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh 2.2 Thực trạng công tác giáo duc đạo đức tình trạng bạo lực học đường trường THPT Tĩnh Gia Đầu năm học, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 12A11 Khi tiếp nhận tơi gặp khó khăn thuận lợi sau: 2.2.1 Thuận lợi:  Được quan tâm đạo sâu sắc ban giám hiệu nhà trường, phối kết hợp, hỗ trợ kịp thời Đoàn niên, ban nề nếp ban thi đua nhà trường  Đội ngũ giáo viên mơn có chun mơn vững vàng, giảng dạy nhiệt tình giàu lịng thương u học sinh  Được phối hợp chặt chẽ giúp đỡ nhiệt tình hội phụ huynh  Đa số học sinh ngoan ngỗn , lễ phép Tích cực tham gia trong trào thi đua Đoàn, hội chữ thập đỏ… 2.2.2 Khó khăn: - Về phía học sinh:  Một số học sinh chán nản hoàn cảnh gia đình, mê trị chơi khơng lành mạnh xem phim bạo lực, bị bạn bè xấu lôi kéo  Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kỹ sống, sai lệch quan điểm sống từ gây nên vụ việc đau lòng đáng lo ngại  Một số học sinh có thay đổi đặc biệt, dễ mặc cảm, tự ti tự kỉ dễ loạn chí thích khoe trương quyền lực bị bạn bè kích động - Về phía gia đình:  Nhiều gia đình kinh tế khó khăn cha mẹ phải lo kiếm sống khơng có thời gian quan tâm chăm sóc Mối quan hệ gắn bó bố mẹ trở nên xa cách hơn, có thời gian để chia sẻ  Bên cạnh nhiều bậc cha mẹ có tư tưởng khoán trắng việc giáo dục cho nhà trường Họ q bận khơng có thời gian để trị chuyện với con; q nng chiều thỏa mãn nhu cầu cho quan tâm Họ không thấy cha mẹ người có ảnh hưởng lớn đến gia đình Một vấn đề quan trọng khác: có gia đình cha mẹ sống không Trang gương mẫu, cha mẹ ly hơn; hay bng lỏng giáo dục, phó mặc cho xã hội, cho nhà trường“ trăm nhờ thầy”  Nhiều gia đình có bố mẹ, người lớn thiếu gương mẫu, có cách giáo dục thơ bạo dẫn đến trẻ có tính cách tiêu cực, dễ bị lôi kéo tham gia vào vụ việc đánh tập thể - Về phía nhà trường:  Một số trường hợp người thầy không giữ tư đáng kính mối quan hệ thầy trị  Sĩ số học sinh lớp ngày đông, phân bố học sinh lớp chưa hợp lý khiến người thầy khơng thể theo sát học trị, khó can thiệp để kịp thời ngăn chặn mâu thuẫn  Nhiều lúc phận nề nếp giải học sinh vi phạm cách qua quýt: viết kiểm điểm, viết nội quy,…giải khơng thấu tình đạt lý, khiến em ngại thổ lộ gặp vấn đề, dẫn đến ức chế phản ứng hành động bạo lực  Nội dung phương pháp giáo dục đạo đức nhà trường chưa hiệu Dường nặng giáo dục lý thuyết, kiến thức mà chưa quan tâm nhiều giáo dục kĩ năng, đạo đức lối sống cho học sinh - Về phía xã hội:  Những hạn chế tác động xấu từ môi trường thời kỳ “mở cửa, hội nhập”, “tư tưởng văn hóa xấu, ngoại lai”, mặt trái chế thị trường….có hội xâm nhập Đây đó, cịn có tượng suy thoái đạo đức Các tệ nạn xã hội có nơi có lúc xâm nhập vào trường học  Sự thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có quan tâm mức, cụ thể có người lớn quan tâm thắc mắc xem học sinh lại lang thang học, em học sinh đánh người lớn đứng nhìn…sự vơ cảm người lớn biến em thích sử dụng hình thức bạo lực Từ nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng, đạo đức học sinh ngày giảm sút, tình trạng học sinh bỏ học đến mức đáng báo động Đó nỗi trăn trở đồng nghiệp tồn xã hội Mặc dù chúng tơi ln tìm đủ phương pháp để giáo dục cho đối tượng học sinh Nhưng kết chưa khả quan chúng tơi mong đợi từ phía học sinh Qua thời gian suy ngẫm nghiên cứu với vai trò giáo viên chủ nhiệm nhiều năm rút số biện pháp cần thiết việc giáo dục đạo đức hạn chế tình trạng bạo lực học đường 2.3 Vai trò GVCN việc giáo dục đạo đức hạn chế tình trạng bạo lực học đường 2.3.1 GVCN cần nắm rõ đặc điểm tình hình lớp để tổ chức quản lý, điều phối hoạt động Trang Vai trò giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng, quản lý toàn diện học sinh, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng hội đồng giáo dục chất lượng tồn diện học sinh lớp phụ trách[5].Vì để đạt hiệu công tác chủ nhiệm, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ đặc điểm tình hình lớp thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ Đây dịp để kiện toàn lại đội ngũ cán lớp, bổ sung chưa làm phát huy mặt mạnh mà lớp có Từ giáo viên chủ nhiệm triển khai dễ dàng kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan dựa bao quát khởi đầu mà giáo viên chủ nhiệm cũ cung cấp.Tìm hiểu cách tế nhị học sinh chưa ngoan từ cán lớp đến em thuộc nhóm học sinh chưa ngoan để từ có kế hoạch hợp lý phối hợp với gia đình để giáo dục em Đầu năm học GVCN phải có thơng tin khái quát gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình với láng giềng Việc tìm hiểu giúp GVCN kết hợp tốt với gia đình cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh GVCN phải nắm đặc điểm học sinh sức khỏe, đạo đức, lực học tập, động học tập, quan hệ học sinh với cha mẹ, ông bà, anh chị em gia đình, trường với thầy bè bạn, xã hội cộng đồng - GVCN phải tìm hiểu cấu, lứa tuổi, lực học tập, hoạt động, mối quan hệ học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, đoàn kết lớp chủ nhiệm - Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích học sinh - Trao đổi với giáo viên mơn tình hình lớp - Trao đổi với ban giám hiệu, giáo viên môn, thầy giám thị, cha mẹ học sinh để có thêm thơng tin đối tượng mà GVCN cần tìm hiểu - Thực đầy đủ loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu tình hình đạo đức học sinh - Một năm học GVCN đến nhà học sinh lần để nắm thông tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ - Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh thời gian quy định, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu - Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với cha mẹ học sinh để giải mau lẹ, có hiệu - GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trau dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo 2.3.2 GVCN không ngừng cải tiến tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần hoạt động tập thể thơng qua để nắm bắt diễn biến tâm lý học sinh, từ có biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu - Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học Trang sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với [2] - Để học sinh nhận thức vấn đề có liên quan sinh hoạt GVCN cho học sinh tự đánh giá ưu khuyết điểm tự đánh giá kết (theo mẫu), GVCN thơng qua cần nêu bật mặt tốt mà em làm để khích lệ cố gắng học sinh, làm cho thân học sinh vươn lên động viên em khác noi theo; đồng thời phê phán xấu đẩy lùi tồn Phê phán khuyết điểm học sinh tác động có tính chất cưỡng đến danh dự, lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức ngăn ngừa tái phạm học sinh học sinh khác [3] Do phải thận trọng mực, giáo viên phải lắng nghe ý kiến em , phải phân tích khuyết điểm lỗi lầm em mắc phải em chấp nhận cách tự nguyện, có sửa sai đặc biệt sau phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc khơng có lời nói, cử thơ bạo, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến học sinh - Trong nội dung buổi sinh hoạt nên đưa vào gương điển hình vượt khó học tập, gương thành đạt sống để em tự suy nghĩ vận dụng vào sống mình; ln động viên học sinh tham gia vào hoạt động nhà trường sân chơi bổ ích giáo dục cho học sinh biết sống tập thể, người xây dựng lịng tự hào tập thể lớp học sinh 2.3.3 Giáo viên chủ nhiệm với vai trò cố vấn tổ chức hoạt động tự quản tập thể học sinh - Học sinh THPT em lứa tuổi khẳng định mình, giàu ước mơ, có khả tự quản, tổ chức hoạt động tập thể …Tuy nhiên lứa tuổi chưa có đủ kinh nghiệm thành cơng tự tin q mức, ngược lại thất bại dễ chán nản khơng có ý chí vươn lên Vì chức cố vấn có ý nghĩa giáo dục quan trọng GVCN, chất điều chỉnh, vai trò định hướng, điều khiển trình tự giáo dục học sinh tập thể học sinh, phát huy vai trò chủ thể học sinh giáo dục - Bằng nghệ thuật sư phạm, GVCN kích thích tư sáng tạo học sinh , phát trí tuệ vốn có em học tập, đề xuất nội dung, giải pháp, cách tổ chức hoạt động thực mục tiêu giáo dục nhà trường; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức qui định - GVCN phải quán triệt toàn diện nội dung giáo dục, kế hoạch hoạt động lớp, cán lớp chủ nhiệm bao gồm : học tập, rèn luyện đạo đức, văn hóa, thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hoạt động trị xã hội , quan hệ giao tiếp … Diễn nhà trường xã hội 2.3.4 Giáo viên chủ nhiệm nhà tư vấn tâm lý: Trang 10 Văn hóa học đường khơng địi hỏi học sinh ứng xử có văn hóa với thầy cô với bạn trang lứa, mà cịn u cầu giáo viên ứng xử có văn hóa, gương mẫu với học sinh, với đồng nghiệp Biết lắng nghe băn khoăn, trăn trở tâm tình học sinh Qua đó, giáo viên gần gũi hiểu tâm tư, nguyện vọng khả học sinh để lựa chọn phương pháp phù hợp Khi trị chuyện cần có thái độ chân thành, cởi mở nghe lời góp ý khách quan, thành thật từ phía học sinh Đó thơng tin theo chiều hướng khác nhau, giáo viên dựa vào để định hướng, điều khiển, điều chỉnh dư luận tập thể tích cực, tạo bầu khơng khí tâm lý lành mạnh, môi trường thuận lợi để giáo dục nhân cách học sinh Là cương vị người thầy đồng thời người anh, người chị, coi học trò người bạn để chia sẻ, để đồng cảm để từ phác họa chân dung đời sống tâm hồn học sinh Song ,cũng phải chống lại tư tưởng “Cá mè lứa” 2.3.5 Phối hợp GVCN với gia đình, giáo viên mơn, thầy phòng ban nhà trường xã hội 2.3.5.1 Mối quan hệ với cha mẹ học sinh Việc kết hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh không phần quan trọng Phải làm cho cha mẹ học sinh tin tưởng nhà trường, thấy việc gửi vào trường định Mối quan hệ thể qua buổi họp GVCN với cha mẹ học sinh; tạo uy tín vững vàng, lĩnh buổi họp đầu năm Đây buổi họp quan trọng, GVCN thông báo văn bản, thông tư, nội quy trường đến cha mẹ học sinh Họp bàn bạc để đến thống ý kiến, từ cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ GVCN việc giáo dục mình; kiên trì giải thích thuyết phục cha mẹ học sinh nhận sai trái có nhiều cha mẹ tiếp xúc với GVCN tỏ bênh vực em mà khơng thuận lý; hình thành cha mẹ học sinh thói quen tìm hiểu tình hình học tập cách liên hệ trực tiếp gián tiếp (qua giấy thông báo) với GVCN hay thầy cô giám thị Để tiếp xúc với cha mẹ học sinh phải thơng qua thư mời nên thư mời phải viết đàng hồng, có bao thư, có dấu nhà trường để cha mẹ học sinh thấy nhà trường tôn trọng; chuẩn bị tốt nội dung cần trao đổi, xác, rõ ràng, cụ thể Có thế, cha mẹ thấy GVCN quan tâm sâu sắc đến từ n tâm, tin tưởng GVCN, tin tưởng nhà trường 2.3.5.2 Mối quan hệ với giáo viên mơn : Tạo điều kiện hình thành mối quan hệ tốt đẹp giáo viên môn học sinh: thường xuyên nhắc nhở học sinh tôn trọng tất thầy cô giáo, thầy cô giáo trẻ; kiên xử lý học sinh vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô, chây lười học tập Khi thông báo học sinh vi phạm, GVCN lắng nghe thông tin từ hai phía có hướng giáo dục tốt; tạo điều kiện để giáo viên mơn hiểu tình hình lớp dẫn đến thơng cảm, thương u, đối xử công với học sinh; truyền đạt nhận xét giáo viên môn đến học sinh (khen – chê) để em rút kinh nghiệm phấn đấu Trang 11 2.3.5.3 Mối quan hệ với thầy cô phụ trách phòng ban trường Đề xuất với ban giám hiệu để xử lý học sinh vi phạm; thường xuyên trao đổi với thầy cô giám thị để nắm tình hình học sinh lớp chủ nhiệm; kết hợp chặt chẽ với phòng ban phòng học vụ để nắm giấy tờ cần thiết liên quan đến học sinh mình, thơng báo học sinh bổ túc kịp thời 2.3.5.4 Mối quan hệ với lực lượng xã hội - GVCN đề nghị nhà trường cần phối kết hợp với Công an xã để đảm bảo vấn đề an ninh trường lớp, kịp thời ngăn chặn học sinh có biểu vi phạm pháp luật, bạo lực học sinh Mời đoàn nghệ thuật biểu diễn tun truyền luật giao thơng, phịng chống ma t, HIV/AIDS Mời đồng chí Cơng an nói chuyện tun truyền tình hình trật tự kỷ cương - Phối hợp chặt chẽ với quyền, tổ chức đồn thể gia đình để đảm bảo an ninh trật tự trường học - Kết hợp với công an xã Tĩnh Hải xử lý kịp thời mâu thuẫn, ngăn chặn biểu hiện, hành vi pháp luật, bạo lực học sinh - Kiểm tra ngăn chặn học sinh mang theo vũ khí, đồ chơi nguy hiểm, chất nổ, chất cháy vào trường học 2.3.6 Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khoá Trong buổi hoạt động ngoại khoá lớp tổ chức nên tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho HS Trong đạo đức, lối sống có ý thức cơng dân, ý thức chấp hành pháp luật Rèn luyện kỹ sống ứng xử nhóm, giải xung đột nhằm hạn chế hướng giải tiêu cực thân em có xung đột Hướng cho học sinh tự xây dựng cho mục đích sống, sống lành mạnh tốt đẹp, khơng có tệ nạn xã hội, khơng bạo lực Điều phần giúp cho cá nhân học sinh tránh cám dỗ tệ nạn, hạn chế khó khăn mặt tâm lý sức khoẻ, tránh rơi vào hành vi sai lệch 2.3.7 GVCN tham gia vào công tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng kỷ luật học sinh với tư cách người bảo vệ quyền lợi đáng cho học sinh - Đánh giá trình “ nghiêm túc - khoa học” Hãy đánh giá khả học tập, rèn luyện học sinh; đừng “ Bệnh thành tích thi đua, tỷ lệ yếu kém” … mà làm qua loa, bình quân đánh gía xếp loại học sinh [1] - Với học sinh cá biệt cần quan tâm, thường xuyên theo dõi liên lạc chặt chẽ với PHHS để có biện pháp giáo dục kịp thời Cần có biện pháp cứng rắn kiên quyết, đồng thời phải gần gũi, tìm hiểu hoàn cảnh để giúp em tránh suy nghĩ lệch lạc thân, tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho em phấn đấu sửa chữa, vươn lên thành người tốt Trang 12 - Với trình xử lý: Cần thực nội dung Thơng tư số: 08/ TT ngày 21/03/1988 Bộ GD & ĐT Hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh, đảm bảo nguyên tắc : - Phải tiến hành“ Kịp thời, xác, cơng bằng, trình tự quy định “; lấy giáo dục làm chính, tránh xu hướng xử lý phát sai trái kỷ luật mà không dành thời gian để định hướng, uốn nắn, giúp học sinh tự giác thực hiện; đồng thời giữ nghiêm kỷ luật, phát huy ưu điểm, bồi dưỡng nhân tố tích cực để khắc phục thiếu sót nhân tố tiêu cực - Cần tạo dư luận đắn nhà trường xã hội, để “ủng hộ tốt, phê phán xấu” - Có lúc cần phải kiên xử lý kỷ luật, hình thức thích hợp: đình học tập cao hơn…điều mà nhà Giáo dục không muốn, cần thiết để đảm bảo tính nghiêm khắc - kỷ cương nhà trường, pháp luật xã hội học sinh vi phạm - Với trình sau xử lý: Sau xử lý học sinh vi phạm, cần có kế hoạch theo dõi, phối hợp với phụ huynh học sinh, quyền địa phương tạo cho học sinh phấn đấu sửa chữa khuyết điểm để tiến Việc khen thưởng kỷ luật học sinh thực đắn góp phần tích cực vào việc củng cố phát triển phong trào thi đua tốt :“ Dạy tốt – Học tốt” thực hiệu vận động khơng: “ Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình thực nhận thấy kết giáo dục hai mặt : hạnh kiểm học lực học sinh nâng lên cách rõ rệt, nhà trường đánh giá cao Học sinh bước đầu có ý thức tốt học tập rèn luyện hạnh kiểm Theo thống kê đầu năm : Líp SS 12A1 43 XÕp lo¹i H¹nh kiÓm Häc lùc Tèt SL % 10 23 0 Kh¸ SL % 18 42 Kết học lực hạnh kiểm cuối năm : Líp SS XÕp Tốt Khá loại SL % SL % 12A1 43 Hạnh 32 74 21 kiÓm Häc 0 16 lùc TB SL 12 % 28 YÕu SL % 30 70 10 SL % YÕu SL % 0 33 76 TB 23 Trang 13 Nhìn vào bảng kết học lực hạnh kiểm cuối năm ta thấy rõ số học sinh đạt hạnh kiểm tốt tăng lên nhiều so với thống kê đầu năm (tăng 51%), số học sinh đạt hạnh kiểm trung bình giảm cách đáng kể, cịn chiếm 4% Đặc biệt khơng cịn học sinh bị xếp hạnh kiểm loại yếu Cùng với tiến hạnh kiểm học lực em nâng lên Cụ thể số học sinh đạt học lực tăng 9% so với thống kê đầu năm, số học sinh đạt học lực loại yếu giảm chiếm 8% Kết luận, kiến nghị - Kết luận Trước thực trạng đạo đức học sinh có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, tình trạng bạo lực học đường gia tăng cách đáng báo động Hơn lúc hết, cần phải hướng đến hệ tương lai với tinh thần trách nhiệm tình yêu thương cao Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi cấp bách xã hội ngồi việc dạy chữ cho tốt phải lưu tâm, hết lòng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức, xây dựng cho em hoàn thiện giá trị người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức Song để làm tốt điều trước hết người giáo viên phải vừa người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh Phải làm cho học sinh tơn trọng, kính yêu, tin tưởng, xây dựng tập thể lớp đồn kết, gắn bó Muốn đạt điều đó, hành động giáo viên phải xuất phát từ tình thương yêu học sinh em mình, phải giáo dục học sinh tình cảm Giáo viên chủ nhiệm phải phát huy vai trò cố vấn cho học sinh, phát huy tính sáng tạo em, vai trò đạo giám sát chặt chẽ hoạt động lớp với hỗ trợ đắc lực ban cán lớp Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn, biện pháp đưa chưa có tính khả thi cao, nhiều giúp cho hạn chế tình trạng bạo lực học đường học sinh giai đoạn nay, giúp cho định hướng lại số việc cần phải làm thời gian tới để góp phần thành cơng vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh hạn chế tình trạng bạo lực học đường - Kiến nghị Với tuổi đời tuổi nghề cịn non trẻ nên tơi gặp số khó khăn q trình thực đề tài, lại điều hay qua tơi trưởng thành nghề nghiệp, đặc biệt công tác chủ nhiệm Bởi năm học sau tơi xin đề nghị Ban giám hiệu nên khuyến khích giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm giáo dục kĩ sống giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trị lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Ngoài nhà trường cần tổ chức chuyên đề bồi dưỡng để tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm trở nên chuyên nghiệp Do thời gian lực có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Trang 14 lúc nghiên cứu tìm nguyên nhân tìm giải pháp khắc phục Vì tơi mong góp ý đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hoàn chỉnh thiết thực XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 CAM KẾT KHÔNG COPY Trịnh Thị Ngọc Phượng Trang 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý luận quản lý giáo dục phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục trường THPT- tập 2- trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Năm 2003 Th.s Nguyễn Thị Cúc – Lý luận giáo dục – Khoa sư phạm trường ĐH An Giang năm 2006 Tâm lí học đại cương- Hà Nội 1995-PGS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục- Hà Nội 1996-PTS Phạm Viết Vượng Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên cơng tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS, THPT Bộ giáo dục đào tạo-Hà Nội2011 Bài giảng Tâm lí lứa tuổi học sinh THPT Ths Nguyễn Thị Vân biên soạn trang web: https://tailieu.vn/doc/bai-giang-tam-ly-hoc-giao-ducchuong-6-gv-nguyen-thi-van-1931544.html Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học Trang 16 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Ngọc Phượng Chức vụ đơn vị công tác nay: Giáo viên trường THPT Tĩnh Gia Kết Năm học Cấp đánh giá TT Tên đề tài SKKN đánh giá xếp đánh giá xếp xếp loại loại loại Xây dựng tập thể học Ngành GD sinh tự quản trường C 2009-2010 cấp Tỉnh THPT Một số biện pháp giúp giáo viên quản lí hiệu Ngành GD C 2013-2014 học trường cấp Tỉnh THPT Trang 17 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… 1 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm …………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm……………………………… 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức tình trạng bạo lực học đường trường THPT Tĩnh Gia 2.3 Vai trò GVCN việc giáo dục đạo đức hạn chế tình trạng bạo lực học đường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luân, kiến nghị …………………………………………………… - Kết luận………………………………………………………………… - Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng khoa học Ngành đánh giá từ loại C trở lên 1 2 13 1 1 Trang 18 ... phía học sinh Qua thời gian suy ngẫm nghiên cứu với vai trò giáo viên chủ nhiệm nhiều năm rút số biện pháp cần thiết việc giáo dục đạo đức hạn chế tình trạng bạo lực học đường 2.3 Vai trò GVCN việc. ..Nhìn nhận lại thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức học sinh tình trạng bạo lực học đường trường THPT Tĩnh Gia năm học Đưa số biện pháp việc thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai... trò GVCN việc giáo dục đạo đức hạn chế tình trạng bạo lực học đường 2.3.1 GVCN cần nắm rõ đặc điểm tình hình lớp để tổ chức quản lý, điều phối hoạt động Trang Vai trò giáo viên chủ nhiệm người

Ngày đăng: 21/06/2021, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w