(Sáng kiến kinh nghiệm) tìm hiểu 990 năm danh xưng thanh hóa với tư cách là đơn vị hành chính trực thuộc trung ương

38 7 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) tìm hiểu 990 năm danh xưng thanh hóa với tư cách là đơn vị hành chính trực thuộc trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC BÀI THI “TÌM HIỂU 990 NĂM DANH XƯNG THANH HĨA VỚI TƯ CÁC LÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG” VÀO SOẠN GIẢNG TIẾT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 10 THPT VỚI CHỦ ĐỀ: THANH HĨA TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ ĐẤT NƯỚC TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Người thực hiện: Lê Thị Hồng Hoa Chức vụ: Tổ trưởng chuyên mơn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HỐ NĂM 2019 Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm sáng kiến Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 2 3 5 16 18 18 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử giữ vị trí quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức truyền thống cho học sinh Qua mơn học giáo dục hình thành phẩm chất, có lòng yêu nước nồng nàn, yêu CNXH, biết suy nghĩ độc lập, hành động tập thể, có tổ chức, nhận rõ kết hoạt động mình, phát triển tối đa tinh thần chủ động đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Dạy học tốt môn Lịch sử nhằm góp phần vào thực mục tiêu chiến lược Đảng đào tạo hệ trẻ, tiếp tục nghiệp cách mạng cha anh, đưa đất nước phát triển hội nhập Trong đó, tri thức lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng Thực tế, tình yêu nước bắt đầu từ tình yêu quê hương Nhà văn hố Xơ viết E- ren-bua nói: "Lịng yêu nước lòng yêu vật tầm thường nhất, yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông…” Và thân chương trình lịch sử 10 THPT, học sinh học 28: “ Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến”, em học khái niệm truyền thống, truyền thống yêu nước đặc biệt khái niệm lòng yêu nước: “Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm đơn giản, khơng gian nhỏ hẹp như: tình yêu gia đình, yêu quê hương nơi chơn cắt rốn, nơi sinh sống gắn bó (đó tình cảm gắn với địa phương) Từ hình thành quốc gia dân tộc Việt: Văn Lang - Âu Lạc tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn - lòng yêu nước ”… Thật vậy! Một người yêu Tổ quốc thiết tha yêu quê hương sâu sắc, yêu quê hương yêu Tổ quốc ngược lại Quê hương Tổ quốc tác động lẫn nhau, bổ sung cho làm phong phú tình cảm người Chính mà hình thành nhân cách học sinh, lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt giai đoạn nay, đất nước đường đổi mới, mặt trái chế thị trường tác động nhiều làm xói mòn đạo đức xã hội, làm méo mó nhân cách học sinh hệ trẻ Thì việc hình thành cho học sinh hiểu biết lịch sử địa phương, giá trị truyền thống quê hương, giáo dục lòng tự hào ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương trở nên thiết Với vai trò vị trí khẳng đinh đòi hỏi giáo viên lịch sử không ngừng trau dồi tri thức, tích lũy kinh nghiệm để dạy thực mang lại hiệu giáo dục cao học sinh Xuất phát từ nhận thức đó q trình giảng dạy tơi khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy Đặc biệt năm 2019, toàn tỉnh Thanh Hóa tưng bừng náo nức chuẩn bị kỉ niệm 990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương Và hành động thiết thực đề người tỉnh Thanh hiểu rõ danh xưng vùng đất quê mình, đó việc Tỉnh ủy Thanh Hóa phát động thi “Tìm hiểu 990 danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương” Cuộc thi triển khai sâu rộng đến tầng lớp nhân dân người Thanh Hóa sinh sống, làm việc tỉnh, người tỉnh ngoài, người nước ngồi sinh sống cơng tác Thanh Hóa Hình thức thi gồm: Thi viết thi trắc nghiệm Cuộc thi nhằm làm cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân tỉnh hiểu biết, tự hào người đời 990 năm Danh xưng Thanh Hóa Qua đó, tạo động lực tinh thần để Đảng bộ, quyền nhân dân Thanh Hóa vượt qua khó khăn, thử thách, nỗ lực phấn đấu vươn lên, tâm xây dựng quê hương xứ Thanh ngày giàu đẹp, văn minh, sớm trở thành “Tỉnh kiểu mẫu” Bác Hồ hằng mong muốn Hòa chung với khơng khí tỉnh nhà, cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT Hoằng Hóa háo hức tìm hiểu liệu lịch sử để hiểu rõ thêm quê mẹ qua thời kì lịch sử với tên gọi “Thanh Hóa” Qua thi tổ chức trường có 100 % giáo viên học sinh có tham gia đó có xuất sắc gửi dự thi cấp huyện Tại cấp huyện có tổng số thi trường THPT Hoằng Hóa đạt kết cao: giải nhì, giải ba hai giải khuyến khích, thi lựa chọn gửi tham dự kì thi cấp tỉnh( đó có học sinh – có học sinh lớp 10) Đây kết khả quan minh chứng chứng tỏ học sinh trường nói chung khối 10 nói riêng quan tâm hào hứng với lịch sử quê hương Từ thực tế đó, để nâng cao hiệu giáo dục lịch sử địa phương, phạm vi đề tài xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm việc "Vận dụng kiến thức thi “Tìm hiều 990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương” vào soạn giảng tiết lịch sử địa phương chương trình lịch sử 10 THPT với chủ đề: Thanh Hóa tiến trình lịch sử đất nước từ nguồn gốc đến kỉ XIX, trường THPT Hoằng Hóa năm học 2018 – 2019, qua góp phần giáo dục tình yêu quê hương, đất nước tinh thần trách nhiệm thân quê hương, đất nước học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết học sinh lịch sử Thanh Hóa dòng chảy chung lịch sử dân tộc - Hun đúc cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước Từ đó nâng cao ý thức học tập rèn luyện học sinh nhằm xây dựng quê hương mạnh giàu, qua đó góp phần xây dựng đất nước xứng đáng với truyền thống quê hương - Giúp đồng nghiệp thấy rõ hiệu thi tìm hiểu lịch sử mà nghành giáo dục cấp tổ chức việc giúp học sinh yêu hơn, nhận thức rõ lịch sử quê hương đất nước, góp phần giảm nhàm chán, khô khan môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung hệ thống câu hỏi, gợi ý trả lời kết trả lời thi: “ Tìm hiểu 9990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương”, áp dụng vào giảng dạy tiết lịch sử địa phương chương trình lịch sử 10 THPT trường THPT Hoằng Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm - Phương pháp điều tra thực tiễn 1.5 Điểm sáng kiến Vận dụng kiến thức thi: “ Tìm hiểu 9990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương” kết hợp với tiến trình lịch sử dân tộc chương trình lịch sử 10THPT để giúp học sinh hiểu lịch sử địa phương tiến trình chung lịch sử dân tộc qua đó thấy rõ dân tộc ta lên vững bước địa phương vùng miền đất nước Đồng thời qua đó giúp học sinh thấy rõ trách nhiệm quê hương, đất nước Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận Lịch sử địa phương lịch sử dân tộc có mối quan hệ biện chứng tách rời nằm phạm trù "cái chung riêng " Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động đa dạng tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Nói cách khác lịch sử dân tộc hình thành tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương khái quát tổng hợp mức độ cao Lịch sử địa phương phận lịch sử dân tộc, có quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc Bất kiện lịch sử dân tộc mang tính địa phương nó diễn địa phương cụ thể với không gian thời gian xác định Tùy quy mơ, tính chất kiện mà có thể ảnh hưởng đến địa phương, quốc gia chí giới Cho nên, tri thức lịch sử địa phương phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung dân tộc Vì vậy, lịch sử dân tộc lịch sử địa phương có mối quan hệ biện chứng tách rời Dạy học lịch sử địa phương có khả to lớn việc cung cấp cho học sinh tri thức lịch sử địa phương, sở đó giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương tha thiết, niềm tự hào đáng nơi “chơn cắt rốn” Chúng ta biết rằng : kiện, tượng lịch sử xảy mang tính chất địa phương nó gắn với vị trí khơng gian cụ thể địa phương định dù rằng kiện đó có tính chất, quy mơ mức độ ảnh hưởng khác Có kiện, tượng tác động ảnh hưởng phạm vi nhỏ hẹp, có kiện, tượng mà tác động nó vượt khỏi khung giới địa phương , mang ý nghĩa quốc gia, chí mang ý nghĩa quốc tế Mặt khác tìm hiểu lịch sử địa phương việc riêng nhà nghiên cứu mà còn nhu cầu người Từ thời cổ đại Xi xi rôn - nhà trị gia tiếng La Mã - nói: "Lịch sử cô giáo sống" Chính lẽ đó hiểu biết lịch sử dân tộc còn bao hàm am tường cần thiết lịch sử địa phương, hiểu biết quê hương, xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn mình, hiểu rõ mối quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam - nói: "Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Trước đến có nhiều thi tìm hiểu lịch sử tổ chức, nhiên sau tham gia thi hầu giáo viên lịch sử ý đến việc vận dụng kiến thức thi vào thực tế giảng dạy môn phù hợp với kiến thức thi để tăng thêm tính hiệu cho giảng lịch sử - Tiết PPCT dành cho lịch sử địa phương chương trình THPT là” lớp 10 - tiết 51, tiết gần cuối chương trình, nên nảy sinh tư tưởng tiết thư giãn Từ thực trạng dẫn đến tượng : + Coi nhẹ tiết lịch sử địa phương + Dạy qua loa chiếu lệ + Lựa chọn kiến thức lịch sử địa phương không sát hợp với thực tế kiến thức chương trình giảng dạy chí có tiết lịch sử địa phương không thực Thanh Hóa vùng đánh giá là: "Địa linh sinh nhân kiệt”, với bề dày truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng anh hùng qua thời kỳ lịch sử dân tộc Có nhiều kiện lịch sử điển hình, nhiều người ưu tú Đảng, cách mạng, nhiều di tích lịch sử tiêu biểu cho lịch sử đất nước thời kỳ nhiều danh nhân văn hóa, nhiều dòng họ khoa bảng, vùng đất khởi nghiệp triều đại quân chủ phong kiến có vị trí, tầm ảnh hưởng lớn lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam, Thanh Hóa còn đất "thang mộc" dòng dõi chúa Nguyễn, chúa Trịnh…thì thiếu hụt đó lại đáng buồn Đó thực sự trăn trở, trách nhiệm giáo viên giảng dạy lịch sử Nhiệm vụ đặt cho giáo viên dạy lịch sử trường THPT, trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới để hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh còn cần thiết phải trang bị cho học sinh hiểu biết sâu sắc lịch sử truyền thống quê hương Qua đó, giáo dục lòng tự hào quê hương dân tộc, hình thành lòng yêu nước, truyền thống quê hương cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội; giúp học sinh hiểu phát triển hợp quy luật tự nhiên xã hội, vận dụng sáng tạo hiểu biết vào hoạt động thực tiễn, xây dựng ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương giàu đẹp Là người xứ Thanh, cư trú giảng dạy tỉnh nhà, nắm bắt nội dung, thể lệ thi: “Tìm hiểu 990 danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương”, đồng thời xuất phát từ thực tế học sinh toàn trường học sinh khối 10 sôi tham dự thi nhà trường nơi giảng dạy, tơi mạnh dạn vận dụng nội dung thi qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức tự luận để soạn giảng tiết lịch sử địa phương chương trình lớp 10THPT với chủ đề “Thanh Hóa tiến trình lịch sử đất nước từ nguồn gốc đến kỉ XIX” theo hướng phát huy tính tích cực học sinh sở tư liệu tham khảo để làm dự thi “Tìm hiều 990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương” để học sinh có chủ động liên hệ kiến thức qua đó hiểu sâu lịch sử dân tộc nói chung, sở biện chứng với phát triển địa phương nói riêng để tăng thêm tính thực tiễn việc nắm bắt kiến thức lịch sử 2.3 Giải pháp * Giáo viên phải xác định nội dung đề cập tiết học sở đó chọn lựa tư liệu đơn vị kiến thức thi xếp cho phù hợp Trong tiết dạy sử dụng nội dung câu hỏi kiến thức thi sở tìm hiểu, tham khảo tư liệu, tiến hành phân loại đơn vị kiến thức cho phù hợptheo tiến trình học phần “ Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX” chương trình lịch sử 10 THPT * Sau xác định nội dung trọng tâm giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị kiến thức cho tiết học: Đối với khối 10 Các em học lịch sử Việt Nam thời kì nguyên thủy đến kỉ XIX nên giáo viên yêu cầu em tìm hiểu kiến thức thi: “ Tìm hiểu 990 năm danh xưngThanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương” có liên quan đến giai đoạn lịch sử theo tiến trình thời gian lịch sử dân tộc ( theo học chương trình ) Sau dạy xong tiết 50 phần dặn dò giáo viên đưa số định hướng cho học sinh sưu tầm nghiên cứu chuẩn bị cho tiết học sau: + Dựa vào thiến thức: Phần hai - Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX chương trình lịch sử 10 THPT mà em học, kết hợp với việc vận dụng kiến thức tìm hiểu dự thi: “Tìm hiều 990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương” phần trắc nghiệm phần tự luận em xếp nội dung kiến thức đề cương thi phù hợp với nội dung kiến thức triều đại theo tiến trình thời gian + Tìm hiểu dẫn chứng lí giải hay cho nội dung câu hỏi trắc nghiệm phần thi tự luận để hiểu sâu thêm lịch sử địa phương Thanh Hóa ? + Trên sở kiến thức tỉnh Thanh, em tìm hiểu cụ thể địa phương Hoằng Hóa có lên dòng chảy chung tỉnh nhà dân tộc thời kì từ nguồn gốc đến kỉ XIX * Các biện pháp tổ chức thực - Tiến hành soạn giáo án sở tiếp thu vận dụng tài liệu tham khảo + Giáo viên dẫn dắt : Các em nhiệt tình tham gia tìm hiểu gửi thi về: “Tìm hiều 990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương” Qua đó em phần hiểu sâu vùng đất quê qua thời kì lịch sử chương trình học phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX em nắm bắt kiến thức hình thành, phát triển cùa quốc gia dân tộc Việt từ nguồn gốc đến kỉ XIX Vì tiết học em tìm hiểu song hành xem tiến trình chung dân tộc từ từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Thanh Hóa quê hương có đóng góp đề dân tộc vươn sức vươn Phù Đổng + Tổ chức hoạt động dạy học lớp GV kết hợp việc sử dụng câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh trình bày vấn đề mà em tự tìm hiểu nhà thông qua việc tham khảo kiến thức để làm thi: “ Tìm hiểu 990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương” kết hợp với tái lại kiến thức lịch sử học chương trình Ứng dụng công nghệ thông tin việc cung cấp tranh ảnh, tư liệu tạo hứng thú cho em học Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức học sinh cần nắm Hoạt động1: Cá nhân & tập thể GV dẫn dắt đặt câu hỏi : Bằng hiểu biết qua việc tham dự thi về: “Tìm hiều 990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương”, em giới thiệu khái quát tỉnh Thanh Hóa Sau học sinh trả lời gv tiếp tục dẫn dắt kết luận sử dụng máy chiếu cung cấp hình ảnh để giúp em có cách nhìn tổng thể tỉnh nhà( Phụ lục 1) Giới thiệu khái quát tỉnh Thanh Hóa - Thanh Hố nằm cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hồ Bình Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đơng Vịnh Bắc Bộ - Thanh Hoá nằm vùng ảnh hưởng tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Bắc Lào vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận lợi như: đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, với vùng tỉnh quốc tế - Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn khách du lịch - Thanh Hoá mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, có truyền thống văn hoá lâu đời, phong phú đa dạng Qua trình vật lộn với thiên nhiên để sinh tồn phát triển, người xứ Thanh tạo cho sắc thái văn hóa riêng biệt, thể qua khối lượng di sản phong phú đa dạng Đó hệ thống làng nghề truyền thống tiếng người Kinh, Mường, Dao, Thái, Thổ, tiêu biểu : nghề chạm khắc đá làng An Hoạch (Đông Sơn), nghề rèn Tất Tác (Hậu Lộc), nghề đúc đồng Trà Đông đến truyền thuyết, giai thoại văn hóa dân gian, dân ca, dân vũ hệ thống trò diễn đời từ sớm ngày hoàn thiện trò Xuân Phả (Thọ Xuân), trò Chiềng, trò Chụt (Yên Định) Pồn Poông, dân ca Đông Anh, Xường, Rạng, Bọ Mẹng người Mường, Cá Sa, Kin Chiêng Boọc Mạy người Thái, múa Chuông, múa Rùa người Dao… hàng trăm lễ hội diễn quanh năm khắp địa bàn Thanh Hóa như: lễ hội Bà Triệu, lễ hội Lê Hoàn, Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Quang Trung… Không thiên nhiên còn hào phóng ban tặng cho xứ Thanh nhiều hang động kỳ vĩ động Bích Đào, động Long Quang, động Kim Sơn, Động Hồ Công… với hệ sinh thái môi trường nhiệt đới tạo cho xứ Thanh khu du lịch sinh thái lý tưởng như: vườn quốc gia Bến En, Pù Hu, Pù Luông, Tam Quy , Tất làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân Thanh Hóa Không quê cha đất tổ "Tam vương nhị chúa", Xứ Thanh còn vùng đất hiếu học Trong dòng chảy lịch sử khoa bảng nước nhà, vùng đất có 1627 nhà khoa bảng, đó có 240 tiến sĩ, với nhiều tên tuổi lưu danh muôn thuở lĩnh vực văn hóa, sử học, quân sự, ngoại giao tiếng Thanh Hóa từ thời nguyên thủy Hoạt động2: Cá nhân & tập thể đến kỉ X - GV dẫn dắt: Trong 13, em a Liên hệ kiến thức 13: “Việt học “Việt Nam thời Nam thời nguyên thủy” nguyên thủy” đất Thanh Hóa có dấu tích người tối cổ cư trú - Với dấu tích sơ kì đá cũ núi Đọ, thông qua công cụ cũ chứng tỏ Thanh Hóa phát Núi Đọ địa phương có người tối cổ sinh GV dùng máy chiếu cung cấp hình sống 10 Cảng hàng khơng Thọ Xn Lễ Hội Lam Kinh - ảnh nguồn Intrenet Động Từ Thức (xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn 24 Động Tiên Sơn, phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa, Phụ lục Núi Ðọ nằm bên hữu ngạn sông Chu, thuộc huyện Thiệu Hố, Thanh Hóa Núi Đọ nằm ngã ba ba xã: Thiệu Tân, Thiệu Vân, Thiệu Khánh, ngã ba củasông Chu, sông Mã, hai sông lớn tỉnh Thanh Hoá Cùng với núi Bàn A (Núi Vồm - Thiệu Khánh) - Cồn Chân Tiên (Thiệu Khánh) tạo chân kiềng vững chãi 25 Đồ đá núi Đọ Phụ lục Vào năm 1924, nông dân làng Đông Sơn Nguyễn Văn Lắm, sau mưa rào, ông bờ sông Mã ngẫu nhiên phát số đồ đồng nằm lòng đất nơi bờ sơng bị xốy lở Phát báo Trường Viễn Đông Bác Cổ, nhà khoa học người Pháp L Paijot ủy nhiệm tiến hành khai quật di khảo cổ học văn hóa Đơng Sơn (theo "Địa chí Thanh Hóa - tập 2") Đến năm 1934 thuật ngữ "Văn hóa Đông Sơn" thức định danh Đây văn hóa thuộc sơ kỳ thời đại đồ sắt, có niên đại cách ngày từ 2000 đến 2800 năm Trong di vật khảo cổ, trống đồng Đông Sơn trở thành linh vật biểu trưng cho văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước, niềm tự hào mảnh đất xứ Thanh nói riêng Việt Nam nói chung Trống đồng Đông Sơn Phụ lục Theo truyền thuyết, thần Đồng Cổ hay còn gọi thần trống đồng, vị thần thờ đền Đồng Cổ thuộc núi Đồng Cổ (còn gọi núi Khả Phong), tỉnh Thanh Hóa, thuộc Bộ Cửu Chân Thần xin theo giúp Vua Hùng đánh giặc Hồ Tôn Khi thắng trận trở về, Vua Hùng vào đền làm lễ tạ ơn, cho đúc trống đồng phong cho thần “Đồng Cổ Đại Vương" Vào thời Lý, tương truyền, thần Đồng Cổ hai lần báo mộng cho thái tử Lý Phật Mã việc lớn liên quan đến quốc gia Được vua Lý Thái Tông xuống chiếu phong làm "Thiên hạ minh chủ, gia tước đại vương" 26 Núi Đồng Cổ nhà nghiên cứu tìm ra, đó cụm ba núi có tên Tam Thai bên bờ phải sông Mã thuộc địa phận làng Đan Nê (Đan Nê trước còn có tên Khả Lao), xã Yên Thọ, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Đền Đồng Cổ, huyện Yên Định đền có lịch sử lâu đời xứ Thanh, xếp hạng Di tích lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia năm 2001 Hàng năm, vào ngày 14, 15 tháng âm lịch, xã Yên Thọ, huyện Yên Định tổ chức lễ hội Đền Đồng Cổ để tưởng nhớ vị thần có công “Hộ dân bảo quốc” Đến với đền Đồng Cổ, du khách không thưởng ngoạn không gian sơn thủy hữu tình với câu chuyện nhuốm màu huyền thoại mà còn hiểu khát vọng độc lập, hòa bình, tinh thần thượng võ ý chí quật cường cha ơng ta hành trình dựng nước giữ nước Đền Đồng Cổ thôn Đan Nê, xã Yên Thọ, Yên Định, Thanh Hóa Phụ lục Bà Triệu tên húy Triệu Thị Trinh sinh ngày 2/10 năm Bính Ngọ (tức năm 226) vùng Quan Yên, quận Cửu Chân (nay huyện Yên Định) Bà người dung nhan đẹp, ý chí kiên cường, giỏi võ nghệ, mưu trí người Cha mẹ sớm, Triệu Thị Trinh với anh trai Triệu Quốc Đạt - huyện lệnh có lòng yêu nước, thương dân Vào kỷ thứ III (sau CN), sau sụp đổ nhà Đông Hán vào năm 220, nước Trung Quốc phong kiến hình thành cục diện tam quốc: Ngụy, Thục, Ngô (220 - 280), nước ta lúc bị nhà Ngô chiếm đóng, cai trị Không cam chịu ách độ hộ tàn bạo nhà Ngô nhân dân ta, tuổi 17 - 18 Triệu Thị Trinh anh trai Triệu Quốc Đạt tập trung lực lượng, dấy binh khởi nghĩa vùng núi Quan Yên Nhân dân khắp nơi hưởng ứng tham gia, thời 27 gian ngắn - lực lượng nghĩa quân lên đến hàng vạn người Sau Triệu Quốc Đạt mất, bà nghĩa quân tôn làm chủ tướng, lãnh đạo khởi nghĩa Bước đầu, khởi nghĩa giành nhiều thắng lợi, làm “chấn động Giao Châu”, nỗi khiếp sợ giặc, uy danh Bà Triệu nghĩa quân khiến giặc Ngô phải lên rằng “Vung tay đánh cọp xem còn dễ, đối diện Bà Vương khó sao” Trước lớn mạnh nghĩa qn, năm Mậu Thìn (năm 248) triều Đơng Ngơ phải cử viên tướng Lục Dận - người có nhiều kinh nghiệm chiến trường, giữ chức Thứ Sử Giao Châu huy đạo quân hùng mạnh gồm 8.000 quân sĩ, có chiến thuyền yểm trợ tiến vào nước ta để đối phó với khởi nghĩa Bà Triệu Sau nhiều tháng vây hãm huy khởi nghĩa núi Tùng thôn Bồ Điền (nay thuộc làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) với hàng chục trận đánh diễn ra, giặc Ngô không đánh bại nghĩa quân Cuối quân Ngô dùng mưu kế thâm hiểm để đối phó nghĩa quân, để giữ khí tiết anh hùng, Bà Triệu tuẫn tiết hy sinh đỉnh núi Tùng Sau mất, tương truyền bà hiển thánh để phù dân, giúp nước Chân dung Bà Triệu cỡi voi đánh giặc 28 Lăng mộ Bà Triệu đỉnh núi Tùng Đền Bà Triệu, Hậu Lộc Phụ lục Đền thờ vua Lê Đại Hành cố đô Hoa Lư Phụ lục 29 Tượng vua Lý Thái Tông Đền thờ Lý Thường Kiệt (huyện Hà Trung - Thanh Hóa) Phụ lục Chân dung Hồ Quý Ly 30 Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) Phụ lục Tượng đài Lê Lợi Văn Quốc triều hình luật – nguồn Internet 31 Tượng vua Lê Thánh Tông - nguồn Internet Những hình ảnh khu di tích lễ hội khu di tích Lam Kinh- Thọ Xuân – Thanh Hóa Phụ lục 10 Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm-Nguồn Internet 32 Hình ảnh phủ chúa Trịnh – Nguồn Internet Phủ Trịnh xã Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa - Ảnh nguồn Internet Bia trước sân Phủ Trịnh - Ảnh nguồn Internet 33 Vua Gia Long - Ảnh nguồn Internet Internet Vua Minh Mạng – Ảnh nguồn Lăng Triệu Thị - Ảnh nguồn Internet Vua Tự Đức - Ảnh nguồn Internet Vua Hiệp Hòa ( Ảnh nguồn Internet 34 Vua Kiến Phúc ( Ảnh nguồn Internet )Vua Hàm Nghi ( Ảnh nguồn Internet) Vua Đồng Khánh (Ảnh nguồn Internet) Vua Thành Thái (Ảnh nguồn Interne ) 35 Vua Duy Tân ( Ảnh nguồn Internet ) nguồn Internet ) Vua Khải Định ( Ảnh Vua Bảo Đại ( Ảnh nguồn Internet ) 36 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hồng Hoa Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn tổ Sử - Địa – GDCD Đơn vị công tác : Trường THPT Hoằng Hóa 37 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD TT Tên đề tài SKKN cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sử dụng kênh hình giúp học Cấp nghành sinh nắm vững kiến thức lịch sử dạy “Ấn Độ phong kiến “ Một số tập nâng cao trắc Cấp nghành nghiệm dạy học môn lịch sử trường THPT Ứng dụng CNTT giảng Cấp nghành dạy 17 “Chiến tranh giới thứ hai” chương trình lịch sử 11 nhằm nâng cao hiệu dạy Vận dụng tài liệu bồi dưỡng Cấp nghành thường xuyên lịch sử địa phương Thanh Hóa nhằm nâng cao hiệu soạn giảng lịch sử địa phương lớp 10 THPT Vận dụng kiến thức liên môn Cấp nghành kết hợp với ứng dụng CNTT nhằng nâng cao hứng thú học tập học sinh dạy – mục 3: “Văn hóa cổ đại Hi Lạp Rô ma” Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2007 C 2008 C 2011 C 2014 C 2016 38 ... tìm hiểu nhà thơng qua việc tham khảo kiến thức để làm thi: “ Tìm hiểu 990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương? ?? kết hợp với tái lại kiến thức lịch sử học chương... đến kỉ XIX chương trình lịch sử 10 THPT mà em học, kết hợp với việc vận dụng kiến thức tìm hiểu dự thi: ? ?Tìm hiều 990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương? ?? phần... tiễn 1.5 Điểm sáng kiến Vận dụng kiến thức thi: “ Tìm hiểu 9990 năm danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương? ?? kết hợp với tiến trình lịch sử dân tộc chương trình lịch sử

Ngày đăng: 21/06/2021, 10:22

Mục lục

    Người thực hiện: Lê Thị Hồng Hoa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan