(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức trong dạy học một số bài thuộc phần 1 nông, lâm, ngư nghệp, c
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
195,67 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học nội dung quan trọng nhằm cải cách bản, toàn diện giáo dục nước ta [7] Luật GD điều 24.2 ghi rõ: “Phương pháp DH phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho HS” [6] Chủ trương đường lối Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng GD, đào tạo, coi trọng GD đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ TH, khả lập nghiệp, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất [6] Trong xu đổi phương pháp DH môn nay, việc áp dụng phương pháp như: Phương pháp hỏi chuyên gia, phương pháp trực quan hóa, phương pháp sơ đồ tư duy, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp dự án việc làm cần thiết Thực tế DH môn Công nghệ 10 trường THPT, bên cạnh việc sử dụng phương pháp truyền thống chủ yếu, số giáo viên sử dụng phương pháp DH tích cực song khơng thường xun Mặt khác, q trình DH giáo viên sử dụng nhiệm vụ học tập phức hợp, vận dụng nội dung kiến thức liên mơn để giải vấn đề Vì thực tế DH mơn cơng nghệ nói khiến phận khơng nhỏ HS chưa tích cực, chủ động tự giác học tập hình thành thái độ, kĩ năng, lực giải vấn đề Chính lí tơi chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp DH theo dự án để tổ chức HS lĩnh hội tri thức DH số thuộc phần N – L - NN, Công nghệ 10” làm SKKN năm học 2017 – 2018 với mục đích trao đổi đồng nghiệp phương pháp mà tơi áp dụng có hiệu trường công tác 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức DH theo dự án số thuộc phần N - L - NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nội dung chương trình, tài liệu SGK cơng nghệ 10 - Cơ sở lí luận DH theo dự án - Cơ sở thực tiễn DH theo dự án - Tổ chức dạy học theo dự án số thuộc phần N - L - NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu liên quan tới đổi phương pháp DH, DH tích cực, DH theo dự án xuất ấn phẩm nước để xây dựng sở lí luận cho đề tài 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động GV HS học Cơng nghệ 10 để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học theo phương pháp truyền thống DH theo dự án [Phụ lục 3] 1.4.2.2 Phương pháp khảo sát phiếu khảo sát Khảo sát phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng kết TN số thuộc phần N - L - NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa [Phụ lục 2] 1.4.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm DH số thuộc phần N - L - NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho để kiểm nghiệm hiệu ban đầu việc sử dụng cách thức tổ chức DH theo dự án mà đề xuất 1.4.2.4 Phương pháp thống kê toán học - Phân tích kết TN: Phương pháp thống kê tốn học sử dụng để xử lí kết thu từ khảo sát thực trạng DH kết DH theo dự án số thuộc phần N - L - NN, môn Công nghệ 10 - Kiểm nghiệm giả thiết nghiên cứu: Khẳng định kết bước đầu việc tổ chức DH theo dự án số thuộc phần N - L - NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Khái niệm phương pháp DH theo dự án Phương pháp DH theo dự án hình thức DH, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, nhằm tạo sản phẩm giới thiệu chúng Nhiệm vụ phương pháp đòi hỏi người học cần có tính tự lực cao tồn q trình học tập Làm việc nhóm hình thức làm việc phương pháp DH theo dự án [7, tr 127] 2.1.2 Đặc điểm phương pháp DH theo dự án [3, tr.90] 2.1.2.1 Định hướng thực tiễn Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Các dự án học tập góp phần gắn liền nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội mang lại tác động xã hội tích cực Ví dụ: Trong môn Công nghệ 10 Bài 6: “Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng Nông, Lâm nghiệp” nhờ ứng dụng KH – KT mới, nhà tạo giống đề phương pháp tạo nhân giống vừa nhanh, tốn vật liệu diện tích Xuất phát từ thực tiễn đó, GV thiết kế dự án học tập “Nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nơng, lâm nghiệp” 2.1.2.2 Có ý nghĩa thực tiễn đời sống xã hội Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực Ví dụ: Khi học số loài sâu bệnh hại trồng, loại thuốc bảo vệ thực vật GV cho HS tham quan sở sản xuất rau, vườn trái để tìm hiểu lồi sâu bệnh cách sử dụng lồi thuốc bảo vệ thực vật để phịng tránh chúng Đồng thời, trình này, HS thấy thực tiễn sản xuất người dân 2.1.2.3 Định hướng hứng thú người học Trong DH theo dự án, người học tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn q trình DH, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Ở đây, GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ người học 2.1.2.4 Tính phức hợp Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp 2.1.2.5 Định hướng hành động Trong trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, người học tự kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn 2.1.2.6 Tính tự lực cao người học Trong dạy học theo dự án, người học đóng vai trị chủ đạo, họ tự lên kế hoạch cho mình, tự sáng tạo GV đóng vai trị người hướng dẫn đóng vai trị người đường giúp đỡ 2.1.2.7 Cộng tác làm việc Các dự án học tập thường thực theo nhóm Trong có cộng tác, làm việc phân công công việc thành viên nhóm DH theo dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên tham gia, HS GV lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm gọi học tập mang tính xã hội 2.1.2.8 Định hướng sản phẩm Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố giới thiệu rộng rãi Như vậy, phương pháp dạy học theo dự án, GV người hướng dẫn HS tìm tri thức tạo hội cho HS tham gia tích cực vào hoạt động nghiên cứu, sáng tạo Vì vậy, đề tài tổ chức DH theo dự án số thuộc phần Nông, Lâm, Ngư nghiệp, môn Công nghệ 10 dựa vào đặc điểm để phù hợp với môn học, lứa tuổi HS THPT điều kiện học tập nhà trường Định hướng hứng thú người học từ kích thích tìm hiểu HS; định hướng hành động để giúp HS tìm tri thức mình; tính tự lực cao người học Chính điều giúp HS hình thành nhiều kĩ tìm kiếm thông tin, kĩ tự học, tự nghiên cứu, khả tư duy, sáng tạo, tự đọc tài liệu, phân tích tổng hợp tài liệu, cộng tác làm việc đời sản phẩm dự án – sáng tạo tập thể 2.1.3 Ưu điểm hạn chế DH theo dự án DH theo dự án có ưu nhược điểm sau [7, tr 134]: 2.1.3.1 Ưu điểm - Gắn lí thuyết với TH, tư hành động, nhà trường xã hội - Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm - Phát triển khả sáng tạo - Rèn luyện lực giả vấn đề phức tạp - Rèn luyện kĩ khai thác thông tin cách hiệu - Rèn luyện lực cộng tác làm việc - Phát triển lực đánh giá - Tập trung vào câu hỏi lớn vấn đề quan trọng; bao gồm nhiều quan điểm liên quan đến nhiều môn khác - Tạo hội để HS đưa nhiều sáng kiến thực nhiều hoạt động 2.1.3.2 Nhược điểm - Không phù hợp việc truyền thụ tri thức mang tính hệ thống rèn luyện hệ thống kĩ - Đòi hỏi nhiều thời gian - Địi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp 2.1.4 Một số phương pháp DH kĩ thuật sử dụng DH theo dự án [3, tr.67] 2.1.4.1 Phương pháp thuyết trình Đây phương pháp sử dụng hầu hết học, nhiên khơng nên thuyết trình đơn giản chiều từ GV đến HS mà nên kết hợp vấn đáp, sử dụng trang thiết bị hỗ trợ… nhằm giảm hạn chế phương pháp 2.1.4.2 Phương pháp đàm thoại Phương pháp đàm thoại giúp HS mạnh dạn phát biểu ý kiến, luyện tập khả đối đáp, diễn đạt ý tưởng, tập cho HS quan sát, suy nghĩ, phán đốn nhanh chóng Vì vậy, DH theo dự án sử dụng phương pháp đàm thoại phát huy tính tích cực học tập HS 2.1.4.3 Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp giao cho nhóm nhỏ HS có trách nhiệm hồn tất nội dung học tập Phương pháp giúp HS rèn luyện khả giao tiếp, hợp tác, khả quản lí lãnh đạo nhóm 2.1.4.4 Kĩ thuật động não (Cơng não) Để thực kĩ thuật công não, GV cần dẫn nhập xác định rõ vấn đề, HS đưa ý kiến chủ đề GV đề cập Khi HS đưa ý kiến để trả lời cho vấn đề GV nêu, GV thu thập ý kiến, không đánh giá nhận xét nhằm huy động nhiều ý kiến nối tiếp Sau trình thu thập ý kiến, GV phân tích, đánh giá nội dung ý kiến đưa kết luận 2.1.4.5 Sơ đồ tư (Lược đồ tư duy) Để thực sơ đồ tư trước tiên cần viết tên chủ đề trung tâm sau từ chủ đề trung tâm vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm phản ánh nội dung lớn chủ đề viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Khi đó, nhánh nối với chủ đề trung tâm sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường tiếp tục tầng phụ 2.1.5 Tiến trình DH theo dự án Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, để tổ chức DH theo dự án số thuộc phần N - L - NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Qn Nho, tỉnh Thanh Hóa tơi đề xuất quy trình DH theo dự án thành giai đoạn: XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN - GV: Gợi ý số vấn đề liên quan đến nội dung mục tiêu học chuẩn bị làm dự án - HS: Cụ thể hóa ý tưởng xác định mục tiêu dự án - GV: Giới thiệu tài liệu đưa tiêu chí đánh giá dự án - HS: Phân cơng cơng việc nhóm xây dựng kế hoạch thực (có trợ giúp GV) - GV: Kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực dự án - HS: Tiến hành thu thập thơng tin, thảo luận nhóm, thực kế hoạch THU THẬP KẾT QUẢ VÀ CÔNG BỐ SẢN PHẨM - GV: Tổ chức cho HS trình bày kết quả, tổ chức cho nhóm trao đổi ý kiến - HS: Trình bày kết thực dự án (báo cáo powerpoint, mơ hình, sản phẩm…) ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN - GV: Đánh giá sản phẩm, báo cáo, q trình thực dự án nhóm theo tiêu chí - GV HS: Rút học kinh nghiệm để thực dự án sau hoàn thiện Sơ đồ tiến trình dạy học theo dự án 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN 2.2.1 Thực trạng hoạt động học môn Công nghệ 10 HS trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa 2.2.1.1 Thực trạng nhận thức mơn Cơng nghệ 10 HS trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa Để có thái độ hành động học tập tích cực mơn Cơng nghệ 10, HS cần có nhận thức đầy đủ mơn học Tôi tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức môn Công nghệ 10 HS phiếu khảo sát [phụ lục 2] T T Nội dung Rất đồng ý Các mức độ Đồng ý Ít đồng ý Khơng đồng ý Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lượng % lượng % lượng % lượng lệ % Gắn liền với 30 10,4 47 16,3 121 42 90 31,3 thực tiễn sống Gắn liền với 45 15,6 58 20,1 138 47,9 47 16,3 nghề nghiệp tương lai Lý thú, hấp dẫn 12 4,2 28 9,7 85 29,5 163 56,6 Trừu tượng, khô khan 166 57,6 45 15,6 43 14,9 34 11,8 Phù hợp với trình độ nhận thức HS 37 12,9 43 14,9 173 60,1 35 12,1 Bảng 1: Kết khảo sát nhận thức HS nội dung môn học Công nghệ 10 Kết thống kê cho thấy, có 77/288 HS (chiếm 26,7%) đồng ý đồng ý cho môn Công nghệ gắn liền với thực tiễn sống, cịn 211/288 HS (chiếm 73,3%) cho mơn Cơng nghệ chưa đáp ứng tính thực tiễn, nội dung mang nặng kiến thức hàn lâm, gây khó khăn cho người học trình tiếp thu kiến thức Cũng qua khảo sát ta thấy, có 166/288 HS (chiếm 57,6%) đồng ý cho nội dung môn học trừu tượng, khơ khan, cịn mang nặng lí thuyết Cùng với việc tìm hiểu mơn học qua bảng khảo sát thấy có 208 HS (chiếm 72,2%) cho nội dung mơn học chưa phù hợp với trình độ nhận thức HS Như vậy, Công nghệ 10 môn học thuộc khoa học ứng dụng, nội dung môn học cần biên soạn gắn liền với thực tế, học cần có hình ảnh minh họa làm tăng khả trực quan sinh động đồng thời giúp HS củng cố kiến thức lí thuyết, rèn luyện thêm thao tác TH Bên cạnh phải có số tiết để HS tham quan thực tế, củng cố kiến thức học nhà trường Tuy nhiên, đa phần kiến thức cung cấp cho HS chương trình Cơng nghệ 10 kiến thức quy trình quy trình sản xuất phân bón, nhân giống trồng, quy trình bảo quản hạt giống, lương thực, thực phẩm…Đây kiến thức trừu tượng, khó tiếp thu 2.2.1.2 Tính tích cực học tập HS môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Qn Nho, tỉnh Thanh Hóa Để đánh giá tính tích cực HS mơn học Cơng nghệ 10, tơi tìm hiểu thơng qua phiếu khảo sát: TT Hành động học tập Ôn lại kiến thức học Đọc trước đến lớp Thu thập thông tin, hình ảnh liên quan đến học Tham gia phát biểu đặt câu hỏi với GV Trả lời câu hỏi GV, bạn học Thảo luận nhóm để giải phần học Phát vấn đề đặt câu hỏi chỗ có vấn đề Phối hợp, giúp đỡ bạn nhóm học tập Hoạt động khác: Nói chuyện riêng, ngủ gật… Rất thường xuyên Thường xuyên Các mức độ Thỉnh thoảng Hiếm Không thực Số lượng 12 Tỉ lệ % 4,1 Số lượng 18 Tỉ lệ % 6,3 Số lượng 41 Tỉ lệ % 14,2 Số lượng 132 Tỉ lệ % 45,8 Số lượng 85 Tỉ lệ % 29,5 14 4,9 3,1 46 16 78 27,1 141 49 20 6,9 15 5,2 43 14,9 92 31,9 118 41 25 8,7 2,4 49 17 112 38 95 33 42 14,6 3,1 119 41,3 75 26 43 14,9 10 3,5 16 5,6 15 5,2 59 20,5 188 65,3 1,4 2,1 12 4,2 160 55,6 106 36,8 0,7 12 4,2 18 6,3 113 39,2 143 49,7 32 11,1 193 67 12 4,2 38 13,2 13 4,5 Bảng 2: Tính tích cực HS trường THPT Nguyễn Quán Nho học môn Công nghệ 10 Kết thống kê bảng cho thấy, học mơn Cơng nghệ 10 chưa có HS biểu học tập tích cực Chỉ có 12/288 HS (chiếm 4,1%) thường xuyên ôn lại kiến thức học Trong có tới 132/288 HS (chiếm 45,8%) ôn lại kiến thức học Đọc trước đến lớp có 14/288 HS (chiếm 4,9%) thường xuyên, 141/288 HS (chiếm 49%) không thực Về việc thu thập thơng tin, hình ảnh liên quan đến học có 20/288 HS (chiếm 6,9%) thường xun, khơng thực 118/288 HS (chiếm 41%) Ngoài ra, học số lượng HS tham gia phát biểu xây dựng hạn chế với 25/288 HS (chiếm 8,7%), mà có tới 112/288 HS (chiếm 38%) tham gia phát biểu đặt câu hỏi với GV Tỉ lệ HS tham gia nhóm nhỏ để giải phần học hay giúp đỡ bạn nhóm học tập khơng có (2/288 HS chiếm 0,7%) Trong đó, cịn lượng lớn HS thường xuyên làm hoạt động khác (193 HS chiếm 67%) Trong dạy, theo quan sát tơi cịn có số em thường xun ngủ gật em Lê Văn Vũ lớp 10A2, em Lê Văn Trường lớp 10A5 thường xuyên nói chuyện riêng, em Lê Thế Minh lớp 10A7 thường xuyên lơ đễnh, không tập trung học Qua việc khảo sát thực trạng hoạt động học môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa cho thấy, phần lớn HS chưa có nhận thức mơn học, chưa có thái độ tích cực với mơn học Chính thiếu quan tâm đến mơn học mà nhiều em khơng có kế hoạch phương pháp học tập cụ thể, học mang tính đối phó để có điểm lên lớp Vì việc định hướng cho HS nhận thức có thái độ tầm quan trọng môn học việc làm cần thiết để q trình giảng dạy mơn Cơng nghệ 10 đạt kết mong muốn 2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa 2.2.2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy DH môn Công nghệ 10 Phương pháp giảng dạy thành tố trình DH, yếu tố trực tiếp định đến thành công giảng Môn Cơng nghệ 10 mơn học có đan xen lí thuyết TH Do đó, phương pháp giảng dạy môn học phong phú đa dạng, đòi hỏi người GV phải nắm vững vận dụng phương pháp linh hoạt để mang lại hiệu cao Tuy nhiên GV thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình dẫn đến HS mệt mỏi, khơng có hội trình bày ý kiến Ngồi GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm khơng thường xun Đối với phương pháp DH khác DH theo dự án, nêu giải vấn đề, phương pháp học tập hợp tác… đa số GV sử dụng Riêng phương pháp DH dự án phương pháp mới, có hiệu việc tăng tính chủ động khả giải vấn đề HS nhiều GV cịn phân vân áp dụng chưa nắm vững phương pháp cách tổ chức lớp học theo phương pháp cho phù hợp 2.2.2.2 Thực trạng việc sử dụng phương tiện DH môn Công nghệ 10 Cơ sở vật chất tốt phương tiện DH đầy đủ yếu tố giúp trình giảng dạy diễn thuận lợi đạt hiệu cao Đối với q trình giảng dạy lí thuyết: Các đồ dùng DH phương tiện nghe nhìn phục vụ cho giảng lí thuyết mơn Cơng nghệ 10 chưa đáp ứng nhu cầu GV HS Cả trường có 01 02 phịng có trang bị đầy đủ phương tiện máy chiếu, máy tính… để phục vụ cho tất môn học Nếu GV muốn sử dụng phương tiện trình giảng dạy phải đăng kí trước Điều gây nhiều trở ngại cho GV áp dụng phương pháp Đối với trình giảng dạy TH: Hiện chưa có trường có phịng TH riêng cho mơn Cơng nghệ 10 Các loại máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ TH thiếu nhiều, chí nhiều GV HS phải tự chuẩn bị dụng cụ nguyên vật liệu để TH Cơ sở vật chất không đầy đủ dẫn đến số TH chương trình khơng thể thực Đối với TH GV giới thiệu để HS biết mối liên hệ lí thuyết TH khơng có điều kiện cho HS thao tác trực tiếp Như vậy, việc khảo sát thực trạng hoạt động dạy học môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho sở thực tiễn định hướng cho việc áp dụng phương pháp DH Nếu vận dụng phương pháp DH khác nội dung giống cho kết dạy học khác Từ đó, tơi mạnh dạn thực đề tài: “Sử dụng phương pháp DH theo dự án để tổ chức HS lĩnh hội tri thức DH số thuộc phần Nông, Lâm, Ngư nghiệp Công nghệ 10” để cải thiện kết dạy học môn Công nghệ 10 2.3 GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Tổ chức DH theo dự án số thuộc phần N - L - NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa 2.3.1.1 Đề xuất phương án tổ chức DH theo dự án phần N - L - NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa Để tiến hành thiết kế số giáo án tổ chức DH theo dự án môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa tơi tiến hành đề xuất phương án tổ chức DH theo dự án phần N - L – NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa sau [1],[2]: MỤC TIÊU - Kiến thức: Trình bày ý nghĩa, nội dung, cách khảo nghiệm giống trồng Trình bày sở khoa học NỘI DUNG DH PHƯƠNG PHÁP DH PHƯƠNG TIỆN DH Bài 1: Tìm hiểu giống trồng công nghệ nuôi cấy mô tế bào - Thuyết trình - Bảng, phấn Khái niệm, mục - Giải thích, - SGK, hình đích, ý nghĩa khảo minh họa 2.1, 2.2, 2.3, 10 quy trình ni cấy mơ tế bào từ ứng dụng TH Xác định sức sống hạt - Kĩ năng: Thực quy trình “Xác định sức sống hạt” - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc có kế hoạch, tích cực hoạt động nhóm, trách nhiệm với cơng việc nhiệm vụ giao tích cực bảo vệ giống trồng - Kiến thức: Trình bày số tính chất đất trồng, biết hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo sử dụng số loại đất xấu nước ta - Kĩ năng: Thực cách đo độ pH đất máy đo pH - Thái độ: Có ý thức bảo vệ, cải tạo đất trồng - Kiến thức: Trình bày đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón - Kĩ năng: Thực bước nghiệm giống trồng Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng Hệ thống sản xuất giống trồng - Quy trình sản xuất giống - Xác định sức sống hạt - TH dự án “Xác định sức sống hạt” Khái niệm phương pháp nuôi cấy mô tế bào sở khoa học - Khái niệm - Cơ sở khoa học Bài 2: Tìm hiểu tính chất đất trồng biện pháp cải tạo đất Khái niệm - Keo đất cấu tạo keo đất - Độ phì nhiêu đất Nguyên nhân làm cho đất chua, kiềm, mặn Tính chất loại đất chua, kiềm mặn Biện pháp cải tạo hướng sử dụng TH: Quan sát phẫu diện đất Bài 3: Tìm hiểu loại phân bón Một số loại phân bón thơng thường Đặc diểm, tính chất, cách sử dụng số loại phân bón - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Làm mẫu 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 (trang 10,11,12,13,14) - Phiếu học tập, phiếu công việc - Máy chiếu - Dụng cụ, vật liệu TH - Thuyết trình - Giải thích, minh họa - Đàm thoại - Thuyết trình - Giải thích, minh họa - Đàm thoại - Nêu vấn đề -Thảo luận nhóm - Bảng, phấn - SGK, hình (trang 22) - Phiếu học tập, phiếu công việc - Máy chiếu - Dụng cụ, vật liệu TH - Làm mẫu - Đàm thoại gợi mở - Thuyết trình - Thảo luận nhóm - Bảng, phấn - SGK, vật thật (HS chuẩn bị mội số loại phân hóa học) 11 quy trình trồng dung dịch - Thái độ: Có thái độ bảo vệ mơi trường - Kiến thức: Trình bày điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng ảnh hưởng số biện pháp bảo vệ trồng - Kỹ năng: Thực quy trình pha chế dung dịch boocđơ phịng trừ nấm hại - Thái độ: Có ý thức thực quy định an toàn lao động, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật - Kiến thức: Trình bày mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản chế biến sản phẩm N – L – TS, biết ảnh hưởng yếu tố môi trường chất lượng N – L – TS - Kĩ năng: Thực quy trình bảo quản chế biến N – L – TS gia đình Ngun lí sản xuất phân vi sinh TH: Pha chế dung dịch trồng theo dẫn Bài 4: Tìm hiểu sâu bệnh hại, ảnh hưởng hóa học bảo vệ thực vật cách phòng trừ dịch hại trồng Khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng Ảnh hưởng điều kiện đến phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng Biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng - TH dự án “Pha chế dung dịch boocđơ phịng trừ nấm hại” Bài 5: Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo quản chế biến sản phẩm N – L – TS Khái niệm bảo quản chế biến N – L – TS Ý nghĩa công tác bảo quản chế biến sản phẩm N – L – TS Đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo quản chế biến sản phẩm N – L – TS - Làm mẫu - Máy chiếu - Phiếu học tập, phiếu cơng việc - Thuyết trình - Giải thích - Bảng, phấn - SGK - Phiếu học tập, phiếu công việc - Máy chiếu - Dụng cụ - Vật liệu TH - Nêu, giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Làm mẫu - Nêu, giải quyến vấn đề - Đàm thoại - Điều tra thực tế - Thảo luận nhóm - Minh họa - Bảng, phấn - SGK, hình 41.1, 41.2, 41.3, 41.4 (trang 123, 124, 125) - Phiếu học tập, phiếu công việc - Máy chiếu - Dụng cụ, vật liệu TH 12 - Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cơng nghệ bảo quản sản phẩm N – L – TS - Kiến thức: Trình bày phương pháp, quy trình bảo quản chế biến sản phẩm N – L – TS - Kĩ năng: Chế biến số sản phẩm N – L – TS phương pháp đơn giản - Thái độ: Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Bài 6: Bảo quản chế biến sản phẩm N – L – TS Quy trình bảo quản - Đàm thoại - Bảng, phấn sản phẩm N – L – TS: - Nêu, giải - SGK - Bảo quản thóc, ngơ, vấn đề - Phiếu học tập, khoai lang, sắn - Liên hệ thực phiếu công việc - Bảo quản rau, hoa tế - Máy chiếu tươi - Thảo luận - Dụng cụ - Bảo quản thịt, trứng, nhóm - Vật liệu TH sữa, cá - Sơ đồ tư Quy trình chế biến - Làm mẫu sản phẩm N – L – TS sau thu hoạch: - Chế biến thóc, ngơ, khoai lang, sắn - Chế biến thịt, trứng, sữa, cá - Chế biến sản phẩm Lâm sản - Thực dự án “TH làm sữa chua” Bảng 3: Đề xuất phương án DH theo dự án phần N - L – NN, Công nghệ 10 2.3.1.2 Thiết kế giáo án để tổ chức DH theo dự án số thuộc phần N - L - NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa [phụ lục 1] Để tổ chức DH theo dự án môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa, tơi thiết kế giáo án gồm [1],[2]: Giáo án 1: Pha chế dung dịch boocđơ phịng trừ nấm hại Giáo án 2: Làm sữa chua 2.3.1.3 Đánh giá dự án Khi đánh giá dự án, tiến hành đánh giá theo phiếu đánh giá gồm tiêu chí sau: PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Nhóm:………………… Lớp:…………………… 13 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Tiêu chí đánh giá THUYẾT TRÌNH BÁO CÁO (50 điểm) XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (20 điểm) Điểm tối đa Nội dung phù hợp với chủ đề 10 Phân phối thời gian hợp lí 10 Trình bày dễ hiểu, logic, hấp dẫn, vào đề sáng tạo, hút 10 Điềm tĩnh, tự tin, ln hướng tới người nghe 10 Giọng nói to, rõ, trơi chảy, truyền cảm 10 Lắng nghe tích cực, thể hiểu vấn đề thông qua việc diễn giải lại 10 Trả lời câu hỏi GV bạn nội dung, rõ ràng, thuyết phục 10 SỬ DỤNG Sử dụng powerpoint trình chiếu sáng tạo CƠNG NGHỆ Sử dụng phương tiện trực quan sinh động THÔNG TIN Sử dụng powerpoint hình phù hợp nội dung (50 điểm) Sử dụng powerpoint chữ tương phản tốt Kết hợp phần mềm xử lí hình ảnh, quay phim tốt 10 10 10 10 10 HOẠT ĐỘNG Tham gia tích cực vào thảo luận đặt câu hỏi NHĨM (60 Tự tin phát biểu ý kiến, đóng vai trị chủ đạo điểm) Tham gia tích cực vào cơng việc nhóm 10 Thái độ đánh giá nghiêm túc 10 Phân cơng cơng việc nhóm hợp lí 10 Thực nhiệm vụ, công việc đặt 10 Hoàn thành sản phẩm dự án thời hạn 10 Sản phẩm đẹp, an toàn, sử dụng 10 SẢN PHẨM (20 điểm) TỔNG 10 10 200 2.3.2 Thực nghiệm sư phạm 2.3.2.1 Mục đích Đánh giá hiệu DH theo dự án 2.3.2.2 Đối tượng thực nghiệm - Tôi chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng có đối tượng có số lượng HS trình độ nhận thức HS tương đương nhau, cụ thể: 14 + Lớp đối chứng: Lớp 10A1 (42 HS), lớp 10A2 (41 HS), lớp mà HS chưa tiếp cận với phương pháp + Lớp thực nghiệm: Lớp 10A3 (40 HS), lớp 10A4 (38 HS), lớp mà HS tiếp cận với phương pháp - Địa điểm thực nghiệm: Trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa 2.3.2.3 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm dự án: - Dự án 1: Pha chế dung dịch boocđơ phịng trừ nấm hại - Dự án 2: Làm sữa chua 2.4 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SKKN 2.4.1 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Sau học xong số áp dụng phương pháp DH theo dự án mơn Cơng nghệ 10, HS lớp TN có thái độ tự tin giải vấn đề thực tế hình thành niềm tin vào thân Trong lớp ĐC chưa tự tin giải vấn đề HS lớp TN có khả tư sáng tạo thông qua việc đưa nhiều sáng kiến, ý tưởng tốt hơn, kĩ lớp ĐC thấp Về khả tổ chức làm việc nhóm lớp TN, HS tích cực thảo luận đặt câu hỏi, lớp ĐC, HS rụt rè, hợp tác HS lớp TN có khả tìm kiếm xử lí thơng tin tốt lớp ĐC Về khả thuyết trình, HS lớp TN có giọng nói to, rõ, trơi chảy truyền cảm, lớp ĐC, HS cịn đùn đẩy nhau, khơng tự giác HS lớp TN có khả tự học, tự nghiên cứu tốt lớp ĐC Qua kết đánh giá TN sư phạm cho thấy, áp dụng phương pháp DH theo dự án, HS có thái độ hứng thú với mơn học có nhiều kĩ hình thành em Nếu HS phát huy kĩ học tập sống giúp em học tập cách dễ dàng, khoa học tình cảm bạn bè, thầy cô tốt 15 2.4.2 Đánh giá kết học tập lớp TN lớp ĐC TT Các mức đánh giá Lớp TN Lớp ĐC Số lượng Tỉ Lệ % Số lượng Tỉ Lệ % Xuất sắc (9đ – 10đ) 3,8 0 Giỏi (8đ – 8,9đ) 48 61,5 9,6 Khá (6,5đ – 7,9đ) 27 34,6 68 81,9 Trung bình (5đ – 6,4đ) 0 8,4 Yếu (3,5đ – 4,9đ) 0 0 Kém (0đ – 3,4đ) 0 0 Tổng 78 100 83 100 Bảng 4: Thống kê số liệu kết học tập lớp TN lớp ĐC Qua kết thống kê bảng cho thấy, tỉ lệ HS đạt xuất sắc, giỏi lớp TN cao lớp ĐC cụ thể 51/78 HS (chiếm 65,3%) Đối với lớp ĐC kết học tập HS rơi nhiều vào trung bình cụ thể 75/83 HS (chiếm 90,3%) Điều cho thấy DH theo phương pháp dự án kết học tập HS tăng lên Như vậy, qua kết TN sư phạm cho thấy, HS lớp TN có khác biệt trung bình điểm số với tỉ lệ xuất sắc, giỏi cao, tỉ lệ khá, trung bình tập trung lớp ĐC Điều chứng tỏ áp dụng DH theo dự án vào môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho HS đạt kết cao học tập hình thành kĩ thuyết trình, làm việc nhóm, thu thập xử lí thông tin, tư duy, sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin kĩ tự học, tự nghiên cứu 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: - Hệ thống hóa sở lí luận DH theo dự án khái niệm, đặc điểm, phân loại, ưu điểm hạn chế, số phương pháp, kĩ thuật tiến trình DH theo dự án làm sở cho việc thiết kế giáo án để tổ chức DH theo dự án số thuộc phần N – L – NN, môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa - Khảo sát thực trạng DH môn Công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho cho thấy HS chưa có nhận thức thái độ tích cực với mơn học này, tỉ lệ HS học tập tích cực học chưa cao - Trong khuôn khổ SKKN tiến hành thiết kế giáo án áp dụng phương pháp DH theo dự án thực nghiệm hai giáo án hai lớp lớp 10A3 lớp 10A4 Kết TN sư phạm cho thấy, HS có kết học tập tốt bước đầu hình thành kĩ kĩ tư sáng tạo, kĩ tổ chức làm việc nhóm, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ thuyết trình, kĩ tự học, tự nghiên cứu Đây kĩ có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao kết học tập cho HS 3.2 KIẾN NGHỊ Bằng kinh nghiệm thân qua thực tế giảng dạy, để tăng hiệu việc sử dụng phương pháp DH theo dự án trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa, tơi có số kiến nghị sau: 3.2.1 Đối với trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa - Bồi dưỡng cho HS kiến thức, kĩ giao tiếp xã hội, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ tự học, tự nghiên cứu - Phải coi việc ứng dụng phương pháp DH đại cơng việc cấp bách, mang tính chiến lược, định đến phát triển nhà trường Từ có kế hoạch đạo vận dụng phương pháp DH tích cực có hiệu - GV mạnh dạn thử nghiệm phương pháp DH mới, đại vào giảng dạy Phổ biến đề tài sinh hoạt chuyên môn để GV học tập, rút kinh nghiệm - Tổ chức tạo điều kiện cho GV giao lưu, trao đổi kinh nghiệm việc áp dụng phương pháp DH trường 3.2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa Sở Giáo dục Đào tạo cần triển khai phương pháp DH theo Dự án thông qua lớp tập huấn cho GV dạy mơn Cơng nghệ nói riêng mơn học chương trình phổ thơng nói chung 3.2.3 Hướng phát triển đề tài: 17 Tiếp tục nghiên cứu triển khai phương pháp DH theo dự án cho mơn học khác trường THPT nói chung trường THPT Nguyễn Quán Nho nói riêng để HS nâng cao kĩ tự học, tự nghiên cứu, kĩ tư sáng tạo, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 14 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Minh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Công nghệ THPT, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Công nghệ 10, NXB Giáo dục Bernd Meier Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận DH đại – Một số vấn đề đổi phương pháp DH, Posdam – Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động theo nhóm hướng dẫn HS tự học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học HS THPT, NXB Giáo dục Nguyễn Văn An (2008), Luật GD, NXB Lao động Nguyễn Thị Minh Phượng – Phạm Thị Thúy – Lê Viết Chung (2016), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Minh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Nguyễn Quán Nho TT Tên đề tài SKKN Thiết kế câu hỏi để tổ chức HS làm việc với SGK DH số thuộc chương I, Trồng trọt, Lâm nghiệp đại cương, Công nghệ 10 Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Tỉnh C Năm học đánh giá xếp loại 2009 - 2010 19 ... ? ?Sử dụng phương pháp DH theo dự án để tổ ch? ?c HS lĩnh hội tri th? ?c DH số thu? ?c phần Nông, Lâm, Ngư nghiệp C? ?ng nghệ 10 ” để c? ??i thiện kết dạy h? ?c môn C? ?ng nghệ 10 2.3 GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI... pháp dạy h? ?c theo dự án, GV ngư? ??i hướng dẫn HS tìm tri th? ?c tạo hội cho HS tham gia tích c? ? ?c vào hoạt động nghiên c? ??u, sáng tạo Vì vậy, đề tài tổ ch? ?c DH theo dự án số thu? ?c phần Nông, Lâm, Ngư. .. 2.3 .1 Tổ ch? ?c DH theo dự án số thu? ?c phần N - L - NN, môn C? ?ng nghệ 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hóa 2.3 .1. 1 Đề xuất phương án tổ ch? ?c DH theo dự án phần N - L - NN, môn C? ?ng nghệ 10