(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng phương pháp thảo luận nhóm theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trường THPT hoằng hóa 2

16 15 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng phương pháp thảo luận nhóm theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trường THPT hoằng hóa 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “THẢO LUẬN NHĨM” THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA - -PHẦN I LÝ DO, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục quốc phòng - An ninh ( GDQP-AN) phận giáo dục quốc dân, việc giáo dục phồ cập tăng cường GDQP-AN nhiệm vụ chung Đảng, Nhà nước toàn xã hội, phải đạo , tổ chức thực chặt chẽ, thống từ trung ương đến địa phương, hình thức phù hợp với đối tượng Đăc biệt trọng giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lịch sử truyền thống Đảng dân tộc, ý thức sống làm việc theo pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nhiệm vụ cơng dân ( Trích thị 12/CT/TW Bộ trị - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/2007) Giáo dục quốc phòng – an ninh môn học bao gồm nhiều kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên lẫn khoa học kĩ thuật quân Là môn học không trang bị vấn đề đường lối quân Đảng, tư QPAN kiến thức quân cần thiết mà rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách sống người CNXH Giáo dục quốc phòng – an ninh bậc trung học phổ thông nhiệm vụ quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện Qua tạo điều kiện cho hệ trẻ thường xuyên nâng cao phẩm chất trị, trau dồi đạo đức, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, thực nghiêm pháp luật Nhà nước, nội quy nhà trường Đồng thời giáo dục quốc phòng – an ninh rèn luyện lực thực tế nhằm đáp ứng u cầu quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân thời kỳ mới, sẵn sàng thực hai nhiệm vụ chiến lược Cách mạng Việt Nam: “Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Nội dung môn học Giáo dục quốc phịng – an ninh mang tính tổng hợp, vừa lý thuyết vừa thực hành liên quan mật thiết với nhiều môn học khác để giáo dục đạo đức cho học sinh Đặc biệt sách giáo khoa môn Giáo dục quốc phòng – an ninh đề cập nhiều kiến thức lịch sử, xã hội cần thiết, làm sở cho việc hình thành nhận thức quốc phòng an ninh, thực hành kỹ quân sự, phục vụ trực tiếp cho việc hình thành nếp sống kỷ luật sinh hoạt tập thể, ý thức cộng đồng trường, lớp khả hoạt động thực tiễn theo lứa tuổi Hệ thống kiến thức môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh cấu trúc từ thấp đến cao, ln có kế thừa phát triển Trong thực tế, hệ trẻ mà phần lớn học sinh cịn xem nhẹ, quan tâm tìm hiểu đến mơn học Giáo dục quốc phòng – an ninh trường học hạn chế, Do việc sử dụng phương pháp giáo dục “ Thảo luận nhóm” vào mơn học Giáo dục quốc phịng – an ninh cần thiết nhằm mục đích định hướng cho người học nhìn thấy tầm quan trọng mơn học này, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, nâng cao kiến thức, kỹ quân lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật nhà trường đời sống ngày Từ thực tế trên, thân giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh, tơi nhận thấy rằng: Giáo dục quốc phịng – an ninh nhà trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giáo dục để vừa có hiệu vừa phát huy hết tác dụng môn học nên chọn nghiên cứu đề tài: Sử dụng “Phương pháp thảo luận nhóm” giảng dạy mơn giáo dục quốc phòng - an ninh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để nâng cao hiệu phần nhận thức Giáo dục quốc phòng - an ninh nói chung giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Hoằng Hóa nói riêng Tuy nhiên, mơn học nằm nhóm mơn học có tỉ lệ lí thuyết chiếm 60% chương trình mơn học Chính lí đó, với nhận thức non nớt học sinh, em thường dành nhiều thời gian cho môn học mà em cho quan trọng hơn, thi Đại học, cao đẳng… ( Vd: Tốn, lí, hóa, anh văn….) mà xem nhẹ môn học này, em thường không học củ trước đến lớp đọc trước mới, dẫn đến kết học tập chưa cao chưa nhận thức hết tầm quan trọng môn học Trãi qua gần 23 năm công tác giảng dạy môn học này, thân tơi đồng nghiệp có nhiều cố gắng ln tìm cách đổi phương pháp giảng dạy để cải thiện nhằm nâng cao chất lượng kết học tập cho học sinh như: ứng dụng Công nghệ thông tin, sử dụng giáo án điện tử, thảo luận nhóm….Trong phương pháp kể trên, qua thời gian dài áp dụng nhận thấy phương pháp “ Thảo luận nhóm” khơng mang lại hiệu cao học tập, giúp em ghi nhớ kiến thức lớp mà giúp em phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao khả giao tiếp, khả làm việc cá nhân ….đồng thời giảm bớt thời gian để học củ nhà Từ đó, giúp em có hứng thú với môn học, mang lại kết giáo dục cao Trên sở , tơi đưa vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp “Thảo luận nhóm” theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để giảng dạy nội dung học nhận thức mơn GDQP-AN MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU “Thảo luận nhóm” hình thức học tập mang tính hợp tác nhằm nâng cao chất lượng học sinh – học sinh đóng vai trị chủ động, giảm bớt phương pháp học tập trước đây, là: phấn trắng – bảng đen; thầy đọc – trò chép; thầy giảng – trò nghe….giúp cho người học chiếm lĩnh tri thức lĩnh hội tri thức Học sinh có hội giao lưu, trao đổi, thảo luận với để đạt kết cao học tập nhiều mặt Theo cách học này, học sinh tạo hội tự dặt câu hỏi, thảo luận, trình bày quan điềm cá nhân hợp tác trao đổi kiến thức.Tuy nhiên, để phát huy hiệu việc học nhóm, giáo viên đóng vai trò quan trọng Giáo viên phải cung cấp tảng kiến thức cho học sinh, phải khơi gợi hứng thú học sinh cách chọn chủ đề tương ứng với trình độ em, đưa câu hỏi vấn đề để học sinh tư cách sâu sắc Bên cạnh đó, q trình cộng tác phải xếp để đảm bảo thành viên nhóm phải tham gia cách tích cực 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Hoằng Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phương pháp “thảo luận nhóm” theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT Hoằng Hóa b Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp giúp học sinh làm quen với phương pháp học nhóm - Phương pháp chọn “ Nhóm trưởng” để điều hành quản lí hoạt động nhóm - Phương pháp để thành viên nhóm phải tham gia hoạt động chung nhóm PHẦN II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN GDQP-AN TẠI TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA Cơ sở lý luận: 1.1 Thuận lợi: * Đối với giáo viên: - Giáo viên giảng dạy môn GDQP-AN nhà trường qua lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn Được quan tâm lãnh đạo Sở Giáo dục, hàng năm, tổ chức khóa học bồi dưỡng chuyên đề để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên - Các giáo viên có nhận thức tích cực, ln muốn tìm tịi học hỏi để dạy đạt hiệu cao Chính thế, thời gian vừa qua giáo viên giảng dạy nói chung giáo viên giảng dạy bơ mơn GDQP-AN nói riêng áp dụng nhiều phương pháp vào giảng dạy để nâng cao hứng thú kết học tập cho học sinh Cụ thể như: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy, thiết kế giảng giáo án điện tử, phương pháp trình chiếu phim ảnh sống động, kết hợp nhuần nhuyễn sử dụng hiệu thiết bị vào giảng day, kết hợp phương pháp truyền thống với ứng dụng CNTT, hướng dẫn cho học sinh “thảo luận nhóm” cách tích cực mang lại kết khả quan * Đối với học sinh: - Đa số học sinh có thái độ tích cực, tham gia thảo luận nhóm mang lại hiệu cao trình chiếm lĩnh kiến thức - Những học sinh yếu cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm thơng qua hoạt động thảo luận nhóm, em mạnh dạn tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, hịa đồng đồn kết với bạn lớp, phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao khả giao tiếp, khả làm việc cá nhân… 1.2 Khó khăn: * Đối với giáo viên: Khi giáo viên đặt câu hỏi phần lớn em học sinh khá, giỏi chịu khó học tập dơ tay trả lời, đối tượng học sinh yếu không dơ tay, không phát biểu Cho nên học sinh yếu ý khơng tham gia hoạt động, đặc biệt phần học lý thuyết, lỗi tư số em bị ảnh hưởng tác động từ nhiều phía Vậy nên việc định hướng giáo viên gặp khơng khó khăn * Đối với học sinh: - Học sinh lười chưa có say mê mơn học, số phận học sinh không học cũ đọc trước đến lớp, lớp học thiếu tập trung khơng ý, khơng có tinh thần phát biểu xây dựng - Học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản qua việc nhìn đọc sách giáo khoa chưa có độc lập tư Đối với câu hỏi mang tính suy luận, giải thích, phân tích… học sinh trả lời chung chung chưa sát với nội dung yêu cầu câu hỏi ** Điều tra cụ thể: Bản thân đảm nhận dạy môn học GDQP-AN cho học sinh khối lớp 10,11 năm học 2017 – 2018 năm học 2018 - 2019 Trong q trình giảng dạy năm qua, tơi khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, tìm phương pháp để giúp em học tốt rút kinh nghiệm sau tiết dạy, đặc biệt tiết học lý thuyết, học sinh ngại học, số quan niệm chung gọi mơn đặc thù có phân biệt với mơn văn hóa Việc điều tra thông qua câu hỏi khảo sát nhận thức câu hỏi kiểm tra 15p 45p Kết điều tra sau: - Điều tra hứng thú học tập em môn GDQP-AN: Khối lớp Khối 10 Khối 11 Lớp SL 10B7 11A6 HS 41 41 Rất thích Thích Hơi thích SL % SL % SL % 4.9 10.8 12.2 14.6 14 16 34.2 39.0 Bình Khơng thường SL % thích SL % 14 13 34.2 31.7 9.8 4.9 - Điều tra mức độ học củ trước đến lớp học sinh: Khối lớp Khối 10 Khối 11 Lớp SL 10B7 11A6 HS 41 41 Học kĩ Học thuộc Có học Có đọc Khơng SL % bài qua SL % học SL % 12 17 12 10 23.1 31.3 14 7.1 SL % SL % 11.6 11.6 10 23.3 14.3 28 35.7 - Điều tra kết học tập: Khối lớp Lớp SLHS Khối 10 10B7 41 Khối 11 11A6 41 Giỏi SL % 7.3 15.7 Khá SL % 18 18 41.9 43.9 Trung bình SL % 16 14 39.0 34.2 Yếu SL % 9.8 7.3 PHẦN III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Từ điều tra để đánh giá nhận thức kết học tập em, tiến hành số phương pháp nhằm nâng cao hứng thú kết học tập như: Ứng dụng CNTT đưa hình ảnh vào giảng, Phương pháp trình chiếu, viết thu hoạch, thảo luận nhóm … Trong phương pháp nêu nhận thấy phương pháp “ Thảo luận nhóm” mang lại hiệu giáo dục tồn diện so với phương pháp khác Với câu hỏi khó, tình chưa giải quyết, cá nhân em đưa thảo luận nhóm để thống ý kiến Thảo luận nhóm phương pháp thể rõ đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm.  Giúp cho học sinh mở rộng kiến thức, phát triển tư khoa học,phát triển kĩ nói, giao tiếp tranh luận, dễ nhớ, hiểu sâu Tuy nhiên tiến hành phương pháp gặp phải số hạn chế sau: * Do học sinh chưa quen với cách học mới, em thụ động, không chủ động học mà phụ thuộc vào thầy, thiếu tự tin, không dám nêu quan điểm trở ngại lớn đưa phương pháp vào giảng dạy *Khi phân chia nhóm để thảo luận Giáo viên phải phân chia cho hợp lí, chọn cử trưởng nhóm để nhóm học tập có hiệu * Làm cách để tất thành viên nhóm phải có tinh thần trách nhiệm cơng việc, tránh trường hợp ỷ lại vào nhóm trưởng  Để áp dụng tốt phương pháp cần giải mặt hạn chế nêu phương pháp sau: Thứ nhất: Để giúp học sinh làm quen với cách học mới, giúp em chủ động, tự tin, dám nêu quan điểm cần phải trải qua thời gian để em thích ứng Trong tiết học chương trình khơng nên áp dụng phương pháp ngay, làm em bỡ ngỡ dẫn đến nhiều trở ngại trình học tập, không thu kết mong muốn Chúng ta làm theo cách sau để tạo cho em thói quen độc lập, tư làm theo hiểu biết cá nhân Ví dụ: Ở khối 10, học Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Phần I – Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Giáo viên nêu câu hỏi: Bằng kiến thức lịch sữ học, em lập dàn ý “Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” Cho em đọc yêu cầu em lập dàn ý thời gian giáo viên quy định Giáo viên quan sát hoạt động học sinh, nhận xét kiểm tra làm số em Sau giúp em hệ thống lại nội dung Hoặc cho em viết thu hoạch: Ví dụ: Ở Khối lớp 11 Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biện giới quốc gia Phần III: Bảo vệ Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam, mục 2)c.Trách nhiệm công dân: Trong phần giáo viên đặt câu hỏi sau: Là công dân nước CHXHCN Việt Nam thân em phải làm để xây dựng quản li, bảo vệ biên giới quốc gia ( GV định hướng cho em viết thu hoạch)  Qua cách dần giúp cho em chủ động, tự tin làm quen với cách học dần loại bỏ trở ngại lớn bắt đầu tiến hành phương pháp “ Thảo luận nhóm” Thứ hai: Là phân chia nhóm để thảo luận Giáo viên phải phân chia cho hợp lí, chọn cử trưởng nhóm để nhóm học tập có hiệu Theo cá nhân nên sử dụng phương pháp sau để chọn trưởng nhóm đạt yêu cầu: Chúng ta chia thành nhóm theo tổ lớp, tổ có bàn học, giáo viên đưa câu hỏi kiến thức môn học kiến thức xã hội, yêu cầu bàn học thảo luận để tìm đáp án, giáo viên cho thời gian đủ để quan sát hoạt động em Từ hoạt động chọn em nỗi trội bàn có khả lãnh đạo, thuyết trình Như bàn chọn em học sinh Mỗi tổ ta có học sinh để tiếp tục lựa chọn nhóm trưởng cách vừa nêu Tiếp tục cho em tổ vừa chọn ngồi lại bàn giáo viên đặt câu hỏi để em trao đổi thảo luận trả lời đáp án Trong em chọn em nhóm bầu lên để thuyết trình nội dung em có tinh thần xung phong để bầu làm nhóm trưởng Nhóm trưởng có nhiệm vụ điều hành Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Đây khâu quan trọng để thay đổi phương pháp dạy học Nó cung cấp kiến thức kỹ làm việc, giao tiếp nhóm, viên gạch để thực thành công phương pháp “ thảo luận nhóm” Thứ ba: Làm cách để tất thành viên nhóm phải có tinh thần trách nhiệm cơng việc, tránh trường hợp ỷ lại vào nhóm Để làm tốt điều này, cần có phối hợp tốt trưởng nhóm, cán lớp giáo viên Đánh giá trực tiếp vào kết quả, ý thức nhóm điều thực cần giai đoạn đầu Ở ta áp dụng sách thưởng phạt thảo luận: Chúng ta thưởng cho học sinh tham gia sôi nổi, nhiệt tình, có ý thức cao hoạt động nhóm trình học tập cách cộng điểm ưu tiên Phạt em trật tự, không tham gia thảo luận, làm việc nói chuyện riêng… cách nhắc nhở, cảnh cáo, viết kiểm điểm trừ điểm… ** Dựa vào phương pháp câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm sau: Ví dụ: Ở lớp 10 Bài 5: Thường thức phòng tránh số loại bom đạn thiên tai Phần II Tác hại thiên tai số biện pháp phòng tránh Trong tiết học tơi nêu mục đích, u cầu tiết học định hướng cho em tìm hiểu loại hình thiên tai, tác hại, nguyên nhân gây thiên tai đưa biện pháp phòng tránh thiên tai Câu hỏi: Các em kể tên số loại hình thiên tai thường gặp giới nói chung Việt Nam nói riêng, nguyên nhân gây thiên tai, tác hại thiên tai số biện pháp phòng tránh? Tiến hành hoạt động: Cho em tự nghiên cứu nội dung SGK kết hợp với hiểu biết cá nhân yêu cầu em lập dàn ý Sau chia lớp thành nhóm yêu cầu em trao đổi, thảo luận, thống ý kiến cử thành viên nhóm đứng lên trình bày nhóm Giáo viên nhận xét, đánh giá làm nhóm (trong hoạt động giáo viên phân chia thời gian cho hợp lí) Ví dụ: Ở lớp 11 Bài 2: Luật nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh Phần II, mục 3: Trách nhiệm học sinh Giáo viên nêu câu hỏi: Em trình bày trách nhiệm học sinh việc thực Luật nghĩa vụ quân Giáo viên định hướng cho em trách nhiệm thân việc thực luận NVQS Cho em trao đổi thảo luận trình bày kết Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia GV nêu câu hỏi: Là công dân nước CHXHCN Việt Nam thân em có trách nhiệm xây dựng quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia Cho em thảo luận trình bày Ví dụ: Ở lớp 12 Bài 2: Một số hiểu biết Quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân Giáo viên cho em thảo luận biện pháp chủ yếu để xây dựng QPTD-ANND vững mạnh giai đoạn trách nhiệm học sinh xây dựng QPTD-ANND PHẦN IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Mặc dù thời gian thời gian tiết dạy cịn hạn chế, tơi mạnh dạn vận dụng phương pháp vào tiết dạy từ năm học 2017 – 2018 đến năm học 2018 - 2019 đạt kết khả quan Phương pháp áp dụng vào số nội dung lí thuyết mơn học phù với với chương trình sách giáo khoa đảm bảo phương pháp học Học sinh có hứng thú học tập, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức phát triển nhiều kĩ Từ đó, khơng khí học tập trở nên sôi nỗi nhẹ nhàng, học sinh thích thú với mơn học so với phương pháp truyền thống trước Qua phương pháp học sinh tự nghiên cứu, sau trao đổi thảo luận giúp em phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm vui, hứng thú học tập Khi người nhóm lên trình bày em cịn lại ý lắng nghe xem bạn trình bày có đầy đủ ý khơng, nhóm khác lên trình bày em 10 ý lắng nghe xem kết có giống với kết nhóm hay khơng? Chính việc lắng nghe giúp em ghi nhớ kiến thức lớp học cách dễ dàng, không cần phải dành nhiều thời gian học thuộc lòng nhà Từ đó, giảm bớt áp lực mơn học gây hứng thú cho học sinh làm cho em u thích mơn học Kết cụ thể: (khảo sát sau áp dụng phương pháp thảo luận nhóm) + Về hứng thú học tập sau áp dụng phương pháp thảo luận nhóm: Khối lớp Khối 11 Khối 12 Lớp SL 11B7 12A6 HS 41 41 Rất thích Thích Hơi thích SL % SL % SL % 15.4 12 9 23 21.5 17 16 43.5 39.0 Bình Khơng thường SL % thích SL % 11 19.5 26 2.7 + Điều tra kết học tập: Giỏi Khối lớp Khối 11 Khối 12 Lớp SL 11B7 12A6 HS 41 41 SL % 18 19.52 43.90 Khá SL % Trung bình SL % 21 19 11 51.22 46.34 26.83 9.76 Yếu SL % 2.44 PHẦN V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau thời gian áp dụng phương pháp vào giảng dạy, thân rút số kinh nghiệm sau: - Để hoạt động nhóm đạt hiệu trước hết giáo viên phải đưa yêu cầu rõ ràng câu hỏi cần thảo luận - Nên quy định cụ thể thời gian thảo luận - Mỗi nhóm báo cáo xong giáo viên cần có nhận xét đánh giá ( khen ngợi, nhắc nhở) - Giáo viên cần ý theo dõi hoạt động nhóm - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng đạo bạn nhóm hoạt động thư ký ghi ý kiến bạn nhóm 11 - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ giáo án, sách giáo khoa tài liệu có liên quan, chuẩn bị câu hỏi phù hợp với đối tượng trình độ em - Trong tiết dạy giáo viên cần nêu mục đích, yêu cầu tiết học; mục tiêu học Sau phổ biến nội dung phân bố thời gian hợp lí hướng dẫn học sinh thực - Giáo viên cần tạo hội cho tất học sinh trả lời, thảo luận nhóm, không gây căng thẳng tạo áp lực nặng nề học - Hoạt động không hiệu giáo viên chưa sâu sát đến nhóm hướng dẫn nhóm hoạt động Và nguyên nhân đẫn đến kết hoạt động nhóm chưa đạt yêu cầu - Giáo viên khơng nên để nhóm tự hoạt động để ý đến em, có nhóm em gây ồn trật tự, có nhóm có vài em làm việc cịn lại số em khác không ý, ngồi chơi làm việc riêng PHẦN VI KẾT LUẬN Sử dụng “Thảo luận nhóm” phương pháp dạy học nhằm mang lại kết cao giáo dục Nó khơng giúp em ghi nhớ kiến thức lớp, giảm bớt thời gian để học củ nhà mà giúp cho học sinh mở rộng kiến thức, phát triển tư khoa học, giúp học sinh phát triển kĩ nói, giao tiếp - tranh luận, khả làm việc độc lập cá nhân Qua phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao tinh thần đoàn kết nâng cao kết học tập Tuy nhiên, để vận dụng tốt rộng rãi phương pháp vào dạy học giải pháp nêu thân giáo viên phải bỏ nhiều công sức, sáng tạo lao động, tinh thần trách nhiệm cao cơng việc Địi hỏi giáo viên phải học tập trao dồi lực tư duy, nắm vững lí luận, thường xuyên rèn luyện nghiệp vụ hành động trước giáo dục học sinh Với kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy nhà trường, nêu phương pháp dạy - học mà thân thấy tâm đắc góp phần vào đổi phương pháp dạy học Với phương pháp hy vọng góp 12 phần nhỏ vào việc giúp giáo viên vận dụng vào giảng dạy để nâng cao hứng thú kết học tập cho em Trong khuôn khổ hạn hẹp viết, vấn đề mà tơi đưa cịn nhiều thiếu sót, hy vọng nhận đóng góp thiết thực q báu q thầy cơ, đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn giáo dục quốc phịng- an ninh trường học THPT PHẦN VII KIẾN NGHỊ Giáo dục kiến thức GDQP-AN cho học sinh giai đoạn quan trọng Tuy nhiên, Cơ sở lí luận đề tài xuất phát từ thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phù hợp với hoạch định đường lối sách ngành, quan quản lý giáo dục Giáo viên môn cần mạnh dạn đầu tư nghiên cứu thêm lợi ích thực tế, khả ứng dụng tính hiệu đề tài để khuyến khích đồng nghiệp, đồng mơn tích cực thường xun vận dụng giảng dạy Ý tưởng đề tài dùng chương trình mơn GDQP-AN, mà mạnh dạn đưa vào vận dụng cho môn học khác nhà trường để tạo phương thức học tập hiệu Việc ứng dụng đề tài giảng dạy góp phần nhỏ vận động đổi phương pháp giáo dục, chống tượng tiêu cực dạy chay Kiến nghị: Sử dụng phương pháp “Thảo luận nhóm” yêu cầu quan trọng nhiều môn học, đặc biệt môn Giáo dục quốc phịng-an ninh Tuy nhiên để giáo dục có hiệu mơn học cần có biện pháp phù hợp theo cần đảm bảo vấn đề sau: * Đối với giáo viên: Sử dụng đa dạng phương pháp dạy học trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu gốc sách giáo khoa vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình giảng dạy Cung cấp cho học sinh nguồn tư liệu cần thiết, hướng dẫn học sinh thu thập thông tin 13 * Đối với nhà trường ban giám hiệu: Tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí để giáo viên giảng dạy mơn GDQP-AN ứng dụng đề tài có hiệu Xây dựng phòng học chuyên dùng phục vụ nhu cầu giáo viên học sinh Phối hợp với tổ chức Đồn thể q trình giáo dục cho học sinh, đặc biệt với Đoàn trường * Đối với Sở giáo dục cấp lãnh đạo: Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giáo dục với trường bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trịnh Văn Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 12/CT/TW Bộ trị - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/2007 14 Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Năm 1992Nhà Xuất Chính trị quốc gia quocphonganninh.edu.vn/index.aspx giaoan.violet.vn nde.agu.edu.vn/sites/default https://sites.google.com/site/thaytuqu sgdbinhduong.edu.vn/tabid/180/Mode/2/AnnID/1056/Default.aspx Sách giáo khoa GDQP-An lớp 10: Đặng Đức Thắng (Tổng chủ biên),Nguyễn Đức Hạnh (Chủ biên) - nhà xuất GD năm 2008 Sách giáo khoa GDQP-An lớp 11: Đặng Đức Thắng (Tổng chủ biên), Phạm Văn Thao (Chủ biên), Nguyễn Đức Đăng, Nguyễn Văn Quý, Phạm Văn Trưởng - nhà xuất giáo dục năm 2008 Sách giáo khoa GDQP-An lớp 12: Đặng Thái Bắc (Tổng chủ biên), Đồng Xuân Quách (Chủ biên), Nguyễn Quyết Chiến, Cần Văn Chúc, Nguyễn Đức Đăng, Nguyễn Văn Quý - Nhà Xuất giáo dục năm 2008 10 Luật phòng, chống ma túy – Nhà Xuất trị quốc gia DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 15 Họ tên tác giả: Trịnh Văn Thanh Chức vụ đơn vị công tác: TTCM – Tổ thể dục , GDQP-AN TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Hoằng Hóa - QĐ số: 462/QĐSGD&ĐT ngày 19/12/2007 Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT - QĐ số: 539/QĐSGD&ĐT ngày 18/10/2011 Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2006 - 2007 C 2010 - 2011 B 2012 - 2013 C 2014 - 2015 GĐ Sở GD&ĐT Thanh Hóa GĐ Sở GD&ĐT Thanh Hóa Một vài kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng – an ninh cho học sinh trường THPT Hoằng Hóa Một số kiến thức biển, đảo giúp học sinh nắm vững “ Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” môn GDQP-AN lớp 11 - QĐ số:743/QĐSGD&ĐT ngày 04/11/2013 GĐ Sở GD&ĐT Thanh Hóa - QĐ số: 988/QĐSGD&ĐT ngày 03/11/2015 GĐ Sở GD&ĐT Thanh Hóa 16 ... cứu: Học sinh trường THPT Hoằng Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phương pháp ? ?thảo luận nhóm? ?? theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT Hoằng Hóa b Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp. .. em đưa thảo luận nhóm để thống ý kiến Thảo luận nhóm phương pháp thể rõ đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm.  Giúp cho học sinh mở rộng kiến thức, phát triển tư khoa học ,phát triển... gian để học củ nhà Từ đó, giúp em có hứng thú với mơn học, mang lại kết giáo dục cao Trên sở , đưa vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp ? ?Thảo luận nhóm? ?? theo hướng phát huy tính tích cực học sinh

Ngày đăng: 21/06/2021, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan