(Sáng kiến kinh nghiệm) nâng cao kỹ năng làm bài văn phân tích nhân vật qua hai chi tiết trong một tác phẩm văn học

21 15 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) nâng cao kỹ năng làm bài văn phân tích nhân vật qua hai chi tiết trong một tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN PHÂN TÍCH NHÂN VẬT QUA HAI CHI TIẾT TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Người thực hiện: Hoàng Thu Hương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HĨA NĂM 2019 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.4 3.1 3.2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………… Lí chọn đề tài……………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………… Đối tượng nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Những điểm sáng kiến kinh nghiệm………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………… Cơ sở lý luận ………………………………………… Thực trạng việc dạy học nghị luận văn học môn Ngữ Văn trường THPT Quảng Xương II…………………………… Các giải pháp để giải vấn đề……………………………… Những dạng đề nghị luận văn học gặp trước đây……………… Sự cần thiết việc đề phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học……………………………………… Phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học cho học sinh THPT……………………………………………… Hướng dẫn cách làm bài………………………………………… Lập ý……………………………………………………………… Dàn chi tiết…………………………………………………… Từ ví dụ liên hệ đến việc đề phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học tác phẩm văn học khác………………………………………………………… Công thức làm bài………………………………………………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………….… Kết luận…………………………………………………………… Kiến nghị………………………………………………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………… Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng SKKN Ngành GD tỉnh đánh giá đạt từ loại C trở lên…………………… 1 1 2 2 4 14 15 16 17 17 17 18 19 Trang 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Kì thi đại học 2018 - 2019 trước mắt với nhiều đổi thay theo hướng đề Bộ GD&ĐT Đề thi môn Ngữ văn năm giống đề thi năm 2018, thời gian làm 120 phút, thay đổi cấu trúc đề thi Vẫn phần đọc hiểu với ngữ liệu trả lời câu hỏi, phân hoá theo mức độ, nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Phần làm văn câu nghị luận xã hội viết đoạn văn 200 chữ, nhiên phần NLVH có thay đổi rõ rệt ngữ liệu mức độ Đề thi năm 2018 câu nghị luận văn học dạng đề liên hệ kiến thức chương trình lớp 12 kiến thức chương trình lớp 11 Nhưng đề thi tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2018 - 2019 câu nghị luận văn học thay đổi hoàn toàn Nội dung kiến thức tập trung vào lớp 12 đề gói gọn tác phẩm văn học, khía cạnh nhân vật, hay tình tiết, chi tiết tác phẩm văn học Dạng đề thi năm 2018- 2019 thiên cảm nhận hai chi tiết, hai đoạn văn văn để có nhìn đa chiều liên hệ so sánh định Học sinh gần không học vẹt học tủ hay chép y nguyên văn mẫu Đánh giá dạng câu hỏi để phát huy sáng tạo học sinh Chính khơng học sinh băn khoăn với câu hỏi xử lí tốt phần Thực tế dạng đề thi xuất đề thi minh hoạ năm 2018 - 2019 Bộ GD&ĐT Bởi trình dạy học ngữ văn người dạy người học lúng túng tiếp cận giải dạng đề thi Với mong muốn góp phần giúp em có thêm kĩ làm tốt nghị luận văn học tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Nâng cao kĩ làm văn phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi thực đề tài với ba mục đích sau: + Giúp học sinh nắm phương pháp kĩ bản, để làm tốt văn phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học kì thi + Thơng qua q trình rèn luyện kĩ viết nghị luận văn học, giúp học sinh nâng cao khả hiểu biết từ tác phẩm văn học Các em nâng cao nhận thức kĩ sống, sống tốt hơn, bước hoàn thiện nhân cách + Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Ngữ văn dạy dạng đề phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cách làm nghị luận văn học phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học cho học sinh THPT Đề tài nghiên cứu trường THPT Quảng Xương II Áp dụng thực nghiệm học sinh lớp 12 chuẩn bị thi THPTQG Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề đạt mục đính thực nhiệm vụ mà đề tài đặt sử dụng số phương pháp sau: phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, giải thích…Cùng phương pháp nghiên cứu thực tiễn quan sát, điều tra kết hợp với trải nghiệm thực tế giảng dạy 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Viết nghị luận văn học phân tích nhân vật qua hai chi tiết dạng tập khó, tơi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm đề tài Đề thi năm trước đây, câu NLVH yêu cầu phân tích đoạn thơ, nhân vật qua nhận định, so sánh hai đoạn thơ, hai đoạn văn hai tác phẩm văn học dạng đề liên hệ năm học 2017- 2018 Thì kì thi THPT Quốc gia năm 2019 phần NLVH yêu cầu kiến thức lớp 12 đề gói gọn tác phẩm Yêu cầu phân tích nhân vật qua hai chi tiết cảm nhận hai đoạn thơ tác phẩm Khi đọc dạng đề cần xác định vấn đề nghị luận Sẽ có nhiều học sinh làm theo kiểu phân tích nhân vật Thực tế đề khơng phải phân tích nhân vật, phân tích nhân vật bám vào hai chi tiết trọng tâm, phân tích nhân vật nói chung Nếu học sinh làm theo kiểu dạng đề phân tích nhân vật truyền thống bị lạc đề Mặc dù phân tích nhân vật qua hai chi tiết, người viết chạm đến chi tiết này, chạm đến dụng ý mà nhà văn muốn truyền tải qua hai chi tiết Phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học tưởng chừng dễ, quen để làm thật tốt, thật hay khơng đơn giản Để thực tốt yêu cầu, cần ý điểm sau: - Hiểu đối tượng, xác định rõ mục đích, yêu cầu; - Xác định vị trí, vai trị chi tiết nhân vật tác phẩm, cần ý tương quan, mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác Cần đặc biệt ý hoàn cảnh xuất hiện, tình nảy sinh hành động nhân vật; - Cảm nhận chi tiết đắt giá biết tập trung khai thác, phân tích kĩ chi tiết nhân vật; “Nâng cao kĩ làm phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học’’ cịn nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách hiệu Kích thích hứng thú học tập, rèn luyện tư sáng tạo, tư liên kết, thói quen nghiên cứu khoa học Rèn luyện lực giải vấn đề có tình Góp phần gắn lí thuyết với thực hành, tư với hành động NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ chóng mặt giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng Mục tiêu giáo dục tất quốc gia đào tạo người phát triển toàn diện Tổ chức khoa học giáo dục giới UNESCO đề xướng mục đích học tập là: “Học để biết, học đề làm, học để chung sống học để khẳng định mình” Việc đưa dạng đề phân Trang tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học vào chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thơng hoàn toàn phù hợp với xu hướng giáo dục Phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học: phương pháp nghị luận lấy đề tài từ hai chi tiết, hai hình ảnh tác phẩm văn học làm nội dung phân tích bàn bạc, làm sáng tỏ vấn đề Thơng qua người học hiểu cách thấu đáo, yêu quý nhân vật mà nhà văn muốn thể tác phẩm Sự khác biệt với đề thi THPT Quốc Gia năm 2018 - 2019 đề thi minh hoạ Bộ GD&ĐT môn Ngữ văn, câu hỏi Nghị luận văn học khơng cịn kiến thức lớp 11 giống đề thi năm 2017- 2018 Mà năm 2018- 2019 tập trung vào kiến thức lớp 12 Có điều khó khăn, bớt kiến thức lớp 11 đề thi lại khó Đây dạng đề khó dạng đề phân tích chi tiết, hình ảnh, trước đề thường cho đoạn văn dài Phân tích đoạn văn khó phân tích chi tiết, hình ảnh cịn khó cắt lát nhỏ Người học phải làm để tái dựng lại nhân vật, tái dựng theo cách để không rơi vào tình trạng lạc đề Đề yêu cầu phân tích nhân vật qua hai chi tiết, qua hai hình ảnh khơng phải phân tích nhân vật nói chung Đây vấn đề khó, ngắn, ít, học sinh lúng túng làm phân tích kiểu Như buộc học sinh phải có kĩ làm bài, phải hiểu nhân vật, phải nắm chắc, hiểu nội dung văn làm dạng Năm học 2017-2018 đề thi Ngữ văn thức Bộ GD&ĐT dạng đề thi liên hệ nội dung chương trình lớp 12 liên hệ nội dung chương trình lớp 11 Nhưng năm học 2018-2019, Bộ giáo dục đề thi minh hoạ lại tập trung nội dung kiến thức chương trình lớp 12 gói gọn tác phẩm đề yêu cầu phân tích nhân vật qua hai chi tiết, hai hình ảnh văn Cho đến dạng đề cịn mang tính thời chưa đưa vào sách giáo khoa hành Thời lượng chương trình giảng dạy rèn luyện kĩ làm nghị luận văn học chương trình THPT, theo quy định Bộ giáo dục ban Cơ ban Khoa học xã hội nhân văn có tiết lý thuyết cách làm nghị luận văn học Thực tế khiến học sinh khơng có nhiều điều kiện để rèn luyện dạng đề cách thường xuyên dẫn tới kết đạt không cao Về học sinh: Học sinh THPT độ tuổi lớn chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với sống đa chiều, ngại đọc tác phẩm văn học Chưa hiểu hết nhân vật mà nhà văn muốn truyền tải tác phẩm Vì nhiều em cách nhìn nhận vấn đề chưa thực sâu sắc chí lệch lạc Do để làm văn phân tích nhân vật qua hai chi tiết, hai hình ảnh khơng đơn giản với em 2.2 Thực trạng việc dạy học nghị luận văn học môn Ngữ Văn trường THPT Quảng Xương II Cũng giống thực tế chung trường THPT nước, trường THPT Quảng Xương II có thuận lợi khó khăn định Trang Về phía giáo viên: Các giáo viện mơn Ngữ văn ý đến dạng đề phân tích nhân vật qua hai chi tiết, hai hình ảnh tác phẩm văn học Nhưng thời lượng chương trình hạn chế, nên khơng có nhiều điều kiện bổ sung kiến thức, kĩ viết văn phân tích nhân vật qua hai chi tiết, hai hình ảnh cho học sinh Với thời gian ôn tập tiết lớp đủ giáo viên giới thiệu khái niệm kiểu bài, dạng đề cách làm cách đơn giản Vì em tiếp cận đề làm quen với cách làm chưa thể đạt đến độ thục, nhuần nhuyễn Về phía học sinh: Số học sinh hiểu thấu đáo vấn đề, có kĩ làm văn phân tích nhân vật qua hai chi tiết, hai hình ảnh tác phẩm không nhiều Đa số em thường lúng túng phải làm dạng đề Nhiều em không thuộc nội dung tác phẩm văn học không nhớ chi tiết không nhớ nhân vật, không hiểu nhân vật, thường hiểu lơ mơ, viết sơ sài, viết theo cảm hứng khơng nắm quy trình làm Khi gặp dạng đề khơng hình dung viết Về phía nhà trường: Nhà trường có kế hoạch phụ đạo phù hợp chưa thể giảm hết khó khăn cho thầy trị 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 Những dạng đề nghị luận văn học gặp trước - Cảm nhận (hoặc phân tích) đoạn thơ, thơ, đoạn văn - Phân tích nhân vật - Phân tích tình truyện - Cảm nhận hình ảnh, chi tiết nghệ thuật (ví dụ: Cảm nhận hình ảnh đơi bàn tay Tnú (Truyện “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành) - Phân tích đoạn thơ, nhân vật, tác phẩm để chứng minh, làm rõ ý kiến, nhận định - So sánh nhân vật hai tác phẩm văn học tác phẩm văn học - So sánh hai đoạn thơ, hai đoạn văn hai tác phẩm văn học - Từ việc cảm nhận hình tượng văn học, nội dung tác phẩm văn học để bình luận ý kiến - Cảm nhận hình ảnh, chi tiết nghệ thuật (ví dụ: Cảm nhận hình ảnh đôi bàn tay Tnú – Truyện “Rừng xà nu” tác giả Nguyễn Trung Thành)… - Phân tích liên hệ Ví dụ: Phân tích đối lập vẻ đẹp hình ảnh thuyền ngồi xa cảnh bạo lực gia đình hàng chài (Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu) Từ đó, anh/ chị liên hệ với đối lập cảnh phố huyện lúc đêm khuya hình ảnh đồn tàu (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) để nhận xét cách nhìn thực hai tác giả (Đề thi Ngữ văn THPTQG Năm 2018)… 2.3.2 Sự cần thiết việc đề phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học a Quan điểm đổi Bộ Giáo dục dạy học văn Trang + Quan điểm đổi Bộ GD&ĐT thực thi từ kì thi tốt THPTQG năm 2019 này, cụ thể đề thi tham khảo Bộ GD&ĐT Trích đề thi tham khảo THPTQG năm 2018 - 2019- phần làm văn (5.0 điểm) Trong truyện ngắn Vợ Nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng trị chuyện gì.” Và sáng hơm sau, nhận bát “chè khoán” từ tay mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng”.[1] (Kim Lân- Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 27 trang 31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật b Thực trước hướng dẫn học sinh làm dạng đề nghị luận văn học, giáo viên thường nhắc nhở học sinh phải đọc kĩ tác phẩm, nắm nội dung tác phẩm Phải có hiểu biết định nhân vật, liên hệ với thân điều gợi từ tác phẩm để viết thêm phần sâu sắc Tuy nhiên số em dường đọc tác phẩm cách miễn cưỡng qua loa, không cảm thụ hết vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Trong khi, tác phẩm văn học thai nghén từ thực Ra đời quặn đau, trăn trở hạnh phúc, sướng vui người nghệ sĩ với đời Thể dự báo người nghệ sĩ tượng tương lai Có thể ví tác phẩm văn học diều, dù bay cao đến đâu phải nối với mặt đất sợi dây vững Thiếu “sợi dây” đó, văn học khơng cịn văn học Bielinxki- nhà nghiên cứu phê bình văn học Nga nói: “Thơ trước hết đời, sau nghệ thuật” Đó quy luật không thay đổi văn chương Vậy nên, học văn mà không cảm thụ hay đẹp văn chương, không hiểu hết thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm vào tác phẩm ngược với quy luật văn học Như vậy, chức cao quý văn học nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ khơng cịn tác dụng c Phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học: để học sinh phát huy tính tích cực chủ động học văn, tránh tình trạng học vẹt, học tủ, khơi dậy sáng tạo học sinh bàn bạc vấn đề Đánh giá lực học sinh sau 12 năm đèn sách 2.3.3 Phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học cho học sinh THPT a Tìm hiều đề Phân tích nhân vật qua hai chi tiết địi hỏi học sinh phải có kiến thức nghị luận văn học, lí luận văn học địi hỏi kĩ phân tích văn học Dạng đề xuất phát từ việc phân hai chi tiết tác phẩm văn học yêu cầu học sinh phải phân tích, so sánh, chứng minh bàn bạc vấn đề Trang Về dẫn chứng, người viết phải huy động kiến thức nội tác phẩm văn học, hiểu biết thơ văn tác giả khác để làm cho viết sâu sắc, sinh động, đầy sức thuyết phục Yêu cầu quan trọng nội dung phải xác định trọng tâm đề viết hướng b Gợi ý đề Trích đề thi tham khảo kỳ thi THPTQG năm 2018 - 2019 Đề 1: Trong truyện ngắn Vợ Nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” sáng hơm sau, nhận bát “chè khốn” từ tay mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng”.[1],[5] (Kim Lân- Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật Đề 2: Trong tác phẩm Vợ Chồng A Phủ nhà văn Tơ hồi nhiều lần nói tiếng sáo, đặc biệt hai lần đêm tình mùa xuân Ban đầu nghe tiếng sáo vọng lại Mị thấy “Thiết tha, bồi hồi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi” Đến bị A Sử trói “Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi…Mị vùng bước chân tay đau không cựa được.”[2] (Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12 tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2008, tr, tr, 8) Anh / chị phân tích hình ảnh Mị hai lần miêu tả Từ làm bật diễn biến tâm trạng hành động nhân vật đêm tình mùa xuân phát biểu giá trị nhân đạo tác phẩm Đề 3: Cảm nhận anh/ chị hình tượng Sơng Đà tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” nhà văn Nguyễn Tn qua hai đoạn trích sau: “Cịn xa đến thác Nhưng nghe thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” “…Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Trang Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, Sông Đà không xanh màu xanh canh hến Sông Gâm, Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về…”[1] 2.3.4 Hướng dẫn cách làm a Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách làm dạng nghị luận văn học - Bố cục phần rõ ràng (Mở bài, Thân bài, Kết bài), văn viết phải có cảm xúc thể khả cảm thụ văn học tốt - Vận dụng thao tác lập luận - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo b Yêu cầu kiến thức Trên sở hiểu biết tác giả, tác phẩm kiến thức lí luận văn học, học sinh phân tích nội dung hai chi tiết trọng tâm nghệ thuật Đề I Mở Dẫn dắt giới thiệu nhân vật người vợ nhặt với chi tiết đặc sắc thể thay đổi sau cột mốc theo Tràng làm vợ - Giới thiệu tác giả Kim Lân - Giới thiệu tác phẩm Vợ nhặt - Nêu vấn đề cần bàn luận II Thân Giới thiệu nhân vật Luận điểm a Luận điểm 1: Lần 1: Chiều hôm trước Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ “ Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật, thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng trị chuyện gì” b Luận điểm 2: Lần 2: Sáng hơm sau đón nhận bát chè khoán từ tay mẹ chồng “ Người dâu đón lấy bát đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại, Thị điềm nhiên vào miệng” Đánh giá, tổng hợp a Giá trị nội dung b Giá trị nghệ thuật III Kết luận - Khẳng định lại vấn đề - Khẳng định vị trí tác giả văn đàn dân tộc Đề I Mở Dẫn dắt giới thiệu nhân vật Mị: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nêu vấn đề cần bàn luận II Thân Trang Khái quát chung nhân vật Luận điểm: a Luận điểm 1:Ban đầu nghe tiếng sáo Mị thấy “ Thiết tha, bồi hồi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi” b Luận điểm 2: Đến bị A Sử trói “ Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi…Mị vùng bước chân tay đau không cựa được” Đánh giá, tổng hợp - Giá trị nội dung: - Đặc sắc nghệ thuật: III Kết luận - Khẳng định giá trị tác phẩm - Khẳng định vị trí tác giả văn đàn Đề I Mở - Dẫn dắt giới thiệu hình tượng Sông Đà: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nêu vấn đề cần nghị luận: II Thân Khái quát chung hình tượng: Luận điểm: a Luận điểm 1: Cảm nhận hình tượng Sơng Đà qua đoạn văn thứ nhất- Một Sông Đà bạo b Luận điểm 2: Cảm nhận hình tượng sơng Đà qua đoạn văn thứ hai- Một Sơng Đà trữ tình Đánh giá, tổng hợp - Giá thị nội dung: - Đặc sắc nghệ thuật: III Kết luận - Khẳng định giá trị tác phẩm - Khẳng định vị trí tác giả văn đàn 2.3.5 Lập ý Đa số học sinh thường mắc phải lỗi không thiết lập hệ thống ý trước viết Các em thường nghĩ đến đâu viết đến nên viết thường lan man, ý lộn xộn, thiếu ý ý trình bày trùng lặp Nhiều em viết theo ngẫu hứng nên làm thường không sâu, khơng đạt u cầu đề Có nhiều em viết liền mạch, viết thành đoạn văn dài gây khó khăn cho người chấm, làm thường điểm Việc chấm xuống dòng thân học sinh nhận thức mạch ý nào, em có phần chuyển ý, chuyển đoạn thể mạch lơ gích từ đầu đến cuối viết Ở dạng đề phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học, luận điểm có sẵn cấu trúc làm Học sinh cần dựa vào Trang trình tự bước để thiết lập luận điểm Tuy nhiên dạng đề khó nên học sinh phải hiểu nắm rõ công thức để làm SGK ngữ văn 12 đưa phần ghi nhớ cách làm nghị luận văn học (trang 34, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Ta tham khảo phương pháp nghị luận vào làm sau: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí chi tiết văn xi cần nghị luận - Bàn giá trị nội dung nghệ thuật chi tiết đó, theo định hướng đề - Đánh giá chung đoạn trích, văn xi - Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, triển khai vấn đề thành luận điểm Thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 2.3.6 Dàn chi tiết Đề I Mở - Dẫn dắt, giới thiệu nhân vật người vợ nhặt với chi tiết đặc sắc thể thay đổi sau cột mốc theo Tràng làm vợ nhặt - Giới thiệu tác giả Kim Lân - Giới thiệu tác phẩm “Vợ nhặt” II Thân 1.Giới thiệu nhân vật Người vợ nhặt có lai lịch đặc biệt: không tên tuổi, không quê hương, không khứ, không tài sản, không nghề nghiệp Từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vật gọi cô ả, thị, người đàn bà Phân tích nhân vật hai lần tác giả miêu tả cung cách ăn uống a Lần - Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” - Tái lại bối cảnh chi tiết: thị quen Tràng sau lần đẩy xe bị giúp, mà gặp lại chợ tỉnh, thị “sầm sập chạy đến”, “sưng sỉa” trách móc + Ngoại hình thảm hại “áo quần tả tơi tổ đỉa”, “gầy sọp”, “trên khn mặt lưỡi cày xãm xịt cịn thấy hai mắt” Sự thảm hại từ đói mà + Cách nói chỏng lỏn, đanh đá: “Điêu! Người mà điêu!”, “Hôm mồm hẹn xuống, mà mặt”, “có ăn ăn, chả ăn giầu”, “ăn ăn sợ gì”, “về chị thấy hụt tiền bỏ bố”… + điệu bộ, hành động thị thô lỗ, táo bạo: Nhận lời mời “đấy, muốn ăn ăn” Tràng, “hai mắt trũng hoáy thị tức sáng lên”, sà xuống, “cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” Trang 10 - Phân tích chi tiết: chi tiết cao trào cho thấy vô duyên, đến mức trơ trẽn thị + sấn sổ đòi ăn “sà xuống” vội vã nhận câu mời người lạ + cắm đầu ăn + ăn chặp bốn bát bánh đúc + khơng chuyện trị Như trước trở thành vợ nhặt, thị nạn nhân đói Cái đói làm thị tả tơi, xơ xác, quên sĩ diện lòng tự trọng, thiên tính nữ phái đẹp b Lần - Sáng hơm sau, nhận bát “chè khốn” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” - Tái lại bối cảnh chi tiết: Sau theo không Tràng làm vợ nhặt, đón nhận quan tâm yêu thương Tràng bà cụ Tứ, thị trở thành “người đàn hiền hậu mực” hành động vun vén, dọn dẹp cửa nhà, cách nói lễ phép với mẹ chồng vào buổi sáng hôm sau Trong bữa cơm ngày đói thảm hại, bà cụ Tứ cố truyền niềm vui cho việc tính chuyện ni gà Giữa lúc đó, niêu cháo lõng bõng hết nhẵn Bà lão chạy vội xuống bếp bưng lên nồi bốc khói nghi ngút vừa nói vừa cười “Chè Chè khoán đây, ngon cơ” Thị đón bát… - Phân tích chi tiết: + Đưa lên mắt nhìn, hai mắt tối lại nhận khơng phải chè khốn mà cháo cám, ánh mắt thể thất vọng, nỗi niềm đau đớn, tủi hờn…dồn nén chất chứa xúc cảm tiêu cực + Thị điểm nhiên vào miệng, thái cực hồn tồn khác cảm xúc Đó chấp nhận hồn cảnh cách bình tâm, chủ động, tự nguyện, khơng ốn trách Đó cịn tế nhị, tránh làm tổn thương người mẹ già tội nghiệp, níu kéo lại niềm vui cho bà, lúc thị trở thành người phụ nữ hiểu chuyện, vị tha, tế nhị, giàu bao dung yêu thương Như vậy, vô duyên, trơ trẽn hồn cảnh đẩy đưa, đói tạo thành Và chất người tốt đẹp phục sinh vẹn nguyên có hội, bao bọc tình yêu thương Tổng hợp đánh giá a Về nghệ thuật - Nhà văn không tập trung miêu tả tâm lý nhân vật để giữ vẻ xa lạ, phù hợp với hoàn cảnh thị, người vợ nhặt - Tác giả lại trọng khắc họa hành động, cử chỉ, nét mặt nhân vật để người đọc tự hiểu tâm trạng người phụ nữ Nhiều chi tiết nho nhỏ, vụn vặt cách ăn uống nhân vật nói nhiều điều tâm tư, tình cảm, tính cách, tâm hồn… b Về nội dung tư tưởng Trang 11 Chỉ qua hai chi tiết cách ăn uống người vợ nhặt, Kim Lân tố cáo giai cấp thống trị thực dân, phát xít đẩy nhân dân ta vào hồn cảnh cực, đẩy người đến rẻ rúng, tha hóa nhân phẩm chẳng qua đói khát, đồng thời ca ngợi sức sống mãnh liệt phẩm chất tốt đẹp họ tiềm tàng chờ hội để hồi sinh trọn vẹn [4] III Kết luận - Khẳng định lại ý nghĩa hai chi tiết - Khẳng định vị trí tác giả văn đàn dân tộc Đề I Mở - Dẫn dắt giới thiệu nhân vật Mị với chi tiết đặc sắc tiếng sáo đêm tình mùa xuân - Giới thiệu tác giả Tơ Hồi - Giới thiệu tác phẩm Vợ chồng A phủ II Thân Khái qt chung nhân vật - Phân tích tóm tắt đời Mị trước hai lần miêu tả + Sự xuất nhân vật đầu tác phẩm + Cuộc đời Mị làm dâu nhà thống lí - Trước tiếng sáo làm rạo rực tâm hồn Mị khơng khí mùa xn Hồng Ngài tác động lớn Để đến tiếng sáo chạm vào tâm hồn Mị thực thức tỉnh - Chi tiết tiếng sáo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nét vẽ thực cảnh Tây Bắc, trực tiếp đưa người đọc vào khơng khí náo nức, rộn ràng, khơi gợi nhiều khát khao người đêm tình mùa xuân Tiếng sáo đánh thức sức sống tiềm tàng Mị Trong đêm tình mùa xuân, tiếng sáo trở trở lại nhiều lần tiêu biểu lần đầu lần cuối Phân tích hình ảnh Mị qua hai lần miêu tả tiếng sáo a Lần 1: Tâm trạng Mị lần đầu nghe âm tiếng sáo - Hình tượng tiếng sáo nằm phần tác phẩm, âm tiếng sáo vùng núi cao Tây Bắc đêm tình mùa xuân Sau chuỗi ngày sống mang ý nghĩa tồn tại, tê liệt, chai lì nồng nàn lửa, men rượu, tươi vui rộn rã mùa xuân Hồng Ngài đánh thức tâm hồn Mị, tiếng sáo vọng đến đôi tai Mị + Tiếng sáo lay thức tâm hồn Mị, khiến lòng Mị thiết tha, bổi hồi, nhẩm thầm hát người thổi kí ức đẹp đẽ nồng nàn người gái trở + Tiếng sáo làm bừng lên khát vọng sống, Mị hướng khứ, khứ tươi đẹp Mị nhận thấy Mị trẻ, Mị muốn chơi Mị thấy phơi phới trở lại + Tiếng sáo đưa Mị trở lại thực khổ đau: Mị định ăn ngón để chết khơng muốn nghĩ ngày trước nữa, tiếng sáo lửng lơ bay đường lại đưa Mị trở với niềm khát sống Trang 12 + Tiếng sáo đánh thức kí ức, tại, tương lai tiếng sáo đánh thức bi kịch + Tuy nhiên bi kịch sống không ngăn khát vọng sống mãnh liệt lửa bùng cháy Mị Tiếng sáo lại đến đưa Mị bay khỏi hồn cảnh Mị đến góc nhà xắn miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng Mị muốn chơi hàng loạt hành động xảy ra… b Lần 2: Tâm trạng Mị bị trói, Mị nghe tiếng sáo rập rờn đầu…khiến Mị vùng bước + A Sử xuất dập tắt khát vọng hồi sinh Mị + Tiếng sáo đưa Mị vượt qua bốn tường lạnh lẽo để dạo chơi giới tự + Khi bị trói đứng đêm, tâm hồn Mị bay bổng tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi Như với âm tiếng sáo cho thấy sức sống người, cho dù bị giẫm đạp, trói buộc ln âm ỉ chờ hội bùng lên mạnh mẽ.[4] * Giá trị nhân đạo tác phẩm - Với nhân vật Mị, nhà văn Tơ Hồi đem đến cho người đọc hình tượng nghệ thuật độc đáo Đặc biệt sức sống tiềm tàng mãnh liệt nhân vật Mị khơng lực dập tắt - Nhà văn đặt niềm tin vào người, vào sức vươn dậy nhân vật - Cảm thông, trân trọng, nâng niu khát vọng người lao động… * Thành công nghệ thuật - Nhà văn có biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật - Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, uyển chuyển - Biệt tài miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán đồng bào miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc, sáng tạo… II Kết luận Khẳng định lại vấn đề - Đánh giá thành công xây dựng nhân vật qua hai chi tiết - Khẳng định vị trí tác giả văn đàn dân tộc Đề I Mở - Dẫn dắt giới thiệu hình tượng Sông Đà: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II Thân a Cảm nhận hình tượng Sơng Đà qua đoạn văn thứ nhất- Một Sông Đà bạo Sự bạo Sông Đà tác giả tái cảnh đá bờ sông dựng vách thành, ghềnh đá, hút nước; sức mạnh khủng khiếp nhát Sông Đà dồn tụ lại trận địa thác đá Bằng cảm nhận giác quan thính giác, ta nhận dấu hiệu trận địa thác đá âm tiếng nước thác Trang 13 - Âm phong phú : lúc nghe ốn trách, lúc van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo, đặc biệt có lúc rống lên - Âm rống lên cộng hưởng của: + Tiếng ngàn trâu mộng, lại giây phút đối mặt với chết, lồng lộn tìm đường thân rừng lửa bao vây + Tiếng nổ lửa, phá tuông rừng vầu, rừng tre nứa + Thêm nữa, hợp sức số nhiều (một nghìn trâu mộng, rừng vầu rừng tre nứa) khiến cho âm tiếng nước thác “réo to lên” thật kinh sợ + Những vế câu dài liên tiếp góp phần gợi cảm giác dồn đuổi lấn lướt lửa cháy bùng bùng - Dịng sơng biến thành sinh thể dằn, gào thét âm cuồng nộ, ghê sợ để trấn áp người b Cảm nhận hình tượng Sơng Đà qua đoạn văn thứ hai- Một Sơng Đà trữ tình Tác giả phát huy cao độ trí tưởng tượng phong phú với liên tưởng độc đáo bất ngờ mà thú vị để tái hình ảnh Sơng Đà Từ cao nhìn xuống, dịng chảy uốn lượn sơng mái tóc người thiếu nữ “ Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn” + Vừa thơi Sơng Đà cịn nơi hội tụ dằn, bạo, mà chốc lát sóng nước xèo xèo tan trí nhớ để hình trước mắt người đọc dáng vẻ hoàn toàn khác lạ + Mái tóc tn dài tn dài tưởng chừng bất tận, trập trùng ẩn mây trời Tây Bắc, bồng bềnh uốn lượn quanh co thướt tha duyên dáng…Mái tóc ơm lấy dáng hình tân trẻ trung gợi cảm đầy sức sống người thiếu nữ Tây Bắc + Màu trắng tinh khiết hoa ban, màu đỏ rực rỡ hoa gạo điểm vào suối tóc khiến thêm phần kiều diễm làm say lòng người Tác giả dùng lối đảo trật tự câu “ bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai” để nhấn mạnh thêm sức sống tràn căng thiên nhiên Tây Bắc vào thời điểm mùa xuân, tơ điểm thêm cho vẻ đẹp suối tóc Sơng Đà + Hình ảnh “ cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” tạo nên sương khói hư ảo ẩn dấu gương mặt đẹp bí ẩn người thiếu nữ làm tăng thêm sức hấp dẫn … - Nhìn ngắm Sơng Đà từ nhiều thời gian khác nhau, tác giả phát màu sắc tươi đẹp đa dạng dòng sơng Màu nước biến đổi theo mùa, mùa đẹp riêng cách so sánh cụ thể: + Mùa xuân, nước Sông Đà xanh màu “ xanh ngọc bích”, tươi sáng, trẻo, lấp lánh, khác với màu xanh canh hến sông Gâm, sông Lô + Mùa thu, nước Sơng Đà lại “ lừ lừ chín đỏ” da mặt người bầm rượu bữa, màu đỏ giận người biến thiên đời Trang 14 - Sắc nước biến ảo linh hoạt theo mùa, thứ màu sắc gợi cảm, đầy ấn tượng - Sơng Đà mang gương mặt, dáng vóc nhan sắc mĩ nhân, có sức gợi cảm, hút đến vô cùng.[ 4] Đánh giá, tổng hợp a Giá trị nội dung - Nhân vật Sông Đà ngòi bút sáng tạo nhà văn lấp lánh hai nét tính cách: bạo trữ tình Lúc bạo, sông “ mang diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số một” người Lúc trữ tình, dịng chảy lại tràn đầy, sóng sánh chất thơ, cơng trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hoá, trở thành “mĩ nhân” đầy gợi cảm hấp dẫn - Qua tác giả kín đáo thể tình cảm u nước tha thiết niềm say mê, tự hào với thiên nhiên quê hương xứ sở b Đặc sắc nghệ thuật - Hai đoạn trích cho thấy cơng phu lao động nghệ thuật nghiêm túc, khó nhọc nhà văn Nguyễn Tuân phải dành nhiều thời gian tâm huyết công sức để làm lên vẻ đẹp sắc thái khác thiên nhiên Tây Bắc - Nhà văn huy động tối đa giác quan thị giác, xúc giác, thính giác vận dụng tri thức nhiều lĩnh vực để tái hình ảnh Sơng Đà gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc - Nhà văn thể tài điêu luyện người nghệ sĩ ngôn từ việc tái tạo kì cơng tạo hoá III Kết luận - Khẳng định giá trị tác phẩm - Khẳng định vị trí tác giả văn đàn 2.3.7 Từ ví dụ liên hệ đến việc đề phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học tác phẩm văn học khác Ví dụ 1: Khi miêu tả vẻ đẹp sông Hương mối quan hệ với thành phố Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả trạng thái cảm xúc khác nhau: “Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên giũa biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Nam - Đơng Bắc, phía đó, nơi cuối đường, nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non” Khi rời xa thành phố: “Và rồi, sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ” (Ai đặt tên cho dịng sơng, Hồng Phủ Ngọc Tường, SGK Ngữ văn 12, tập 1, bản, Nxb Giáo dục, 2008) Anh/ chị phân tích làm rõ nét tâm trạng sơng Hương lịng thành phố Huế Trang 15 Ví dụ 2: Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, nhà văn Nguyễn Minh Châu miêu tả phản ứng người đàn bà hàng chài trước trận đòn dã man chồng, người đàn bà “không kêu lên tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn” Nhưng thằng Phác, trai chị xơng đến đánh cha bảo vệ cho mẹ để nhận hai bạt tai ngã dúi xuống cát có viên đạn “đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dịng nước mắt”.[5] (Chiếc thuyền ngồi xa, Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ văn 12, bản,tập 2, Nxb Giáo dục, 2008) Anh/chị phân tích hình ảnh người đàn bà hàng chài hai lần miêu tả trên, từ làm bật quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu người Ví dụ 3: Trong trun ngắn Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn hai lần miêu hình ảnh người lái đị Đó “Ông lái nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi cửa ải nước hiểm trở này” Và “đêm nhà đò đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam bàn cá anh vũ cá dầm xanh…cũng chả thấy bàn thêm lời chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng quân tơn vừa rồi” [5] (Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn, SGK Ngữ văn 12, tập 1, bản, Nxb Giáo dục 2008) Phân tích hình ảnh ơng lái đị hai lần miêu tả Từ đó, làm bật vẻ đẹp nhân vật Ví dụ 4: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi hai lần miêu tả trỗi dậy sức sống tiềm tàng nhân vật Mị Đêm tình mùa xuân, “Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách” Và đêm mùa đông, “Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ngay”…Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc” [5] (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, SGK Ngữ văn 12, tập 2, bản, Nxb Giáo dục 2008) Anh/chị phân tích nhân vật Mị qua hai lần Miêu tả trên, từ làm rõ sức sống tiềm tàng trỗi dậy ngày mạnh mẽ nhân vật 2.3.8 Công thức làm Từ yêu câu chung số ví dụ nêu trên, tơi đề nghị mẫu dàn văn phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học sau: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề viết, giới thiệu hình tượng - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thân bài: Khái quát chung Trang 16 Nội dung a Cảm nhận vấn đề A - Hồn cảnh dẫn đến A - Cảm nhận cụ thể vào A - Nhận xét b Cảm nhận vấn đề B - Hoàn cảnh dẫn đến B - Cảm nhận cụ thể vào B - Nhận xét c Nhận xét A B - Nhận xét chất riêng, vẻ đẹp riêng - Sự thay đổi Đánh giá nội dung nghệ thuật - Giá trị nội dung - Đặc sắc nghệ thuật Kết luận: - Khẳng định giá trị tác phẩm - Khẳng định vị trí tác giả 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Thông qua tiến hành nghiên cứu lớp 12 nhà trường năm học 2018-2019 với đề tài Phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học Tôi thu số kết đa số em nắm vững kiến thức, vận dụng linh hoạt kiến thức vào việc làm phát triển lực giải vấn đề Để chứng minh xin đưa minh chứng sau: Kết khảo sát chất lượng môn Ngữ văn lớp12 ba lớp 11B6, 12B5, 12B9 trường THPT Quảng Xương 2, năm học 2018-2019 làm văn phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học, trước sử dụng đề tài Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số Lớp KT SL % SL % SL % SL % SL % 11B5 45 8,9 25 55,5 13 28,8 6,8 0 12B6 44 0 18 40,9 15 34,1 18,2 6,8 12B9 45 0 10 22,2 20 44,4 10 22,2 11,2 Kết khảo sát chất lượng môn Ngữ văn lớp 11 12 ba lớp 11B5, 12B6, 12B9 trường THPT Quảng Xương 2, năm học 2018-2019 làm văn phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học sau sử dụng đề tài Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số Lớp KT SL % SL % SL % SL % SL % 11B5 45 10 22,2 30 66,7 11,1 0 0 12B6 45 6,7 24 53,3 16 35,5 4,5 0 Trang 17 12B9 45 0 18 40 20 44,4 11,1 4,5 Đối chứng kết kiểm tra kì hai lần làm bài: cho thấy áp dụng đề tài kết thu tốt hơn, thể tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng mạnh, tỉ lệ yếu giảm Điều khẳng định tính phù hợp sáng kiến kinh nghiệm việc làm tài liệu tham khảo cho Thầy Cô giảng dạy cho em học sinh học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để đạt mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu cụ thể tiết học nói riêng thầy trị ln phải khơng ngừng cố gắng, sáng tạo Qua việc nghiên cứu thực giảng dạy, nhận thấy việc giảng dạy phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học, có tầm quan trọng đặc biệt môn Ngữ văn Khi thực dạy giáo viên cần có thái độ đắn, nghiêm túc việc hướng dẫn học sinh cách làm để nâng cao chất lượng viết Từ tạo động lực, niềm tin cho học sinh để em có say mê hứng thú học tập, ngày yêu mến môn Ngữ văn Việc hướng dẫn học sinh làm đề phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học cần thiết Việc làm phải thực tiết dạy giao đề cho học sinh thực hành sau tiết học Tuy nhiên, việc gợi vấn đề từ tác phẩm phải hợp lí, Tránh khiên cưỡng đặt đề Đề tài dựa tìm tịi cá nhân Sẽ cịn nhiều thiếu sót, tơi mong đóng góp quý báu đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện tốt 3.2 Kiến nghị Bản thân mong muốn học hỏi thêm nhiều từ đồng nghiệp nên xin kiến nghị Sở giáo dục năm tập hợp sáng kiến đạt giải môn, in thành sách để chúng tơi có điều kiện tham khảo học tập chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Người viết Hoàng Thu Hương Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập1, NXB Giáo dục Hà Nội 2008 Phan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 2008 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 2008 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 2008 TS Trịnh Thu Tuyết (chủ biên), Hướng dẫn ôn thi THPT môn Ngữ Văn – Phần văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2019 Bộ Giáo Dục Đào tạo, Đề thi Ngữ văn minh hoạ 2019 lần Trịnh Quỳnh , Giải mã môn Ngữ văn – Giai đoạn nước rút, NXB Dân trí 2019 Trang 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thu Hương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Quảng Xương II Cấp đánh Kết Năm học TT Tên đề tài giá xếp đánh giá đánh giá loại xếp loại xếp loại Nâng cao kĩ làm văn tích hợp nghị luận văn học Sở nghị luận xã hội cho học sinh C 2014-2015 GD&ĐT THPT Nâng cao kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội bắt dẫn từ câu đọc hiểu cho học sinh THPT Sở GD&ĐT C 2016-2017 ... nghị luận văn học gặp trước đây……………… Sự cần thiết việc đề phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học? ??…………………………………… Phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học cho học sinh... Phân tích đoạn thơ, nhân vật, tác phẩm để chứng minh, làm rõ ý kiến, nhận định - So sánh nhân vật hai tác phẩm văn học tác phẩm văn học - So sánh hai đoạn thơ, hai đoạn văn hai tác phẩm văn học. .. vật qua hai chi tiết, người viết chạm đến chi tiết này, chạm đến dụng ý mà nhà văn muốn truyền tải qua hai chi tiết Phân tích nhân vật qua hai chi tiết tác phẩm văn học tưởng chừng dễ, quen để làm

Ngày đăng: 21/06/2021, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan