Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
190,78 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG eóf - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH QUA PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 Người thực hiện: Lê Đăng Lương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực( môn): Lịch sử THANH HĨA NĂM 2019 1 Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Theo định Giám đốc Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hoá, việc tổ chức thi học sinh giỏi cấp Tỉnh môn văn hoá từ năm học 2018 – 2019 với nội dung chủ yếu phần kiến thức chương trình lớp 10 11 hành Vì vậy, trình đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Tỉnh mơn văn hố nói chung mơn Lịch sử nói riêng việc xác định dạy kiến thức trọng tâm theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi xem định Trong cấu đề thi học sinh giỏi, phần lịch sử lớp 10 gồm có hai phần: Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam Trong đó, phần lịch sử Việt Nam chiếm 30% cấu điểm: 6/20 điểm Đây phần bắt buộc, chắn có cấu đề thi thang điểm, thực tế đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh qua năm học 2018 2019, phần câu hỏi thường dễ, không phức tạp hay mang tính suy luận cao nên học sinh dễ chiếm điểm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân (khách quan chủ quan): vị trí mơn, áp lực chương trình học, lực học sinh, quỹ thời gian… mà nhiều giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi thường không trọng phần này, học sinh học phần thường nảy sinh tâm lý chán nản, kiến thức nhỏ lẻ, diễn nhiều lĩnh vực khác nhau, nên bỏ qua nhiều hội ghi điểm Một thực tế mà giáo viên dạy học sinh giỏi phải đối đầu mâu thuẫn lượng kiến thức khổng lồ quỹ thời gian có hạn Nếu giáo viên khơng biết lựa chọn kiến thức để dạy cho học sinh khó giúp em đối phó với đề thi Nhằm giúp giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi có định hướng đúng, bồi dưỡng học sinh đạt hiệu cao, với kinh nghiệm thân qua số năm bồi dưỡng học sinh giỏi, Tôi mạnh dạn chọn: “ Những nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh nắm vững lí thuyết phần lịch sử Việt Nam có cấu trúc thi học sinh giỏi cấp tỉnh chương trình lớp 10 thông qua việc xây dựng mẫu số câu hỏi tự luận phần lịch sử Việt Nam lớp 10 - Rèn luyện kĩ trả lời câu hỏi tự luận cho học sinh - Giúp đồng nghiệp nâng cao chất lượng đội tuyển thông qua việc xây dựng mẫu số câu hỏi tự luận bồi dưỡng học sinh giỏi phần lịch sử Việt Nam lớp 10 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX – sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 - Nghiên cứu: Các tài liệu lí thuyết để xây dựng câu hỏi tự luận bồi dưỡng học sinh giỏi phần lịch sử Việt Nam có cấu trúc thi học sinh giỏi cấp tỉnh chương trình lớp 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu lí thuyết sách tham khảo tài liệu mạng từ phân tích tổng hợp kiến thức phân loại hệ thống hoá kiến thức - Phương pháp điều tra: Khảo sát học sinh lớp 10 để nắm khả tư lĩnh hội kiến thức học sinh kĩ trả lời câu hỏi tự luận phần lịch sử Việt Nam có cấu trúc thi học sinh giỏi cấp tỉnh chương trình lớp 10 - Phương pháp thực nghiệm khoa học: Chủ động tác động học sinh để hướng phát triển theo mục tiêu dự kiến - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu xem xét lại thành thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn - Phương pháp thống kê xử lí số liệu: Sử dụng xác suất thống kê để xử lí số liệu thu thập Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng trước thực đề tài 2.1.1 Thuận lợi Sở giáo dục Ban Giám hiệu trường coi trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, coi địn bẩy quan trọng kích thích chất lượng mơn, nhiều trường cịn đưa thành tích học sinh giỏi vào tiêu chí thi đua - Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tiến hành nhiều năm có kế hoạch chương trình cụ thể - Các trường phổ thông thường giành cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quỹ thời gian phù hợp - Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi thường có tay nghề cao, kinh nghiệm nhiều năm - Đội tuyển học sinh giỏi học sinh có khả nhận thức tốt, u thích môn - Những năm gần tài liệu lịch sử phục vụ cho học sinh giỏi đầy đủ, phong phú 2.1.2 Khó khăn - Nội dung chương trình dài, kiến thức rộng, đào sâu, giáo viên hướng dẫn cách, lựa chọn kiến thức, dạy dàn trải khơng đạt hiệu - Học sinh ngồi việc bồi dưỡng kiến thức lịch sử phải học mơn khác, giáo viên khơng có định hướng dẫn đến tải kiến thức, học sinh dễ chán nản - Tài liệu tham khảo môn lịch sử nhiều, mang tính bao vây nhiều tài liệu không bám sát chuẩn kiến thức – kĩ Vì vậy, giáo viên bồi dưỡng cho học sinh phải biết lựa chọn kiến thức, xoáy vào trọng tâm cần thiết 2.2 Cơ sở nghiên cứu 2.2.1 Cơ sở lí luận - Căn vào nội dung chương trình Bộ giáo dục ban hành cho việc giảng dạy lịch sử phần lịch sử Việt Nam từ Thời nguyên thuỷ đến đầu kỷ XIX - Căn vào chuẩn kiến thức – kĩ dạy học lịch sử - Căn vào giới hạn nội dung kiến thức Sở giáo dục cho kì thi học sinh giỏi lớp 10 năm Căn vào cấu trúc thi học sinh giỏi phạm vi cấp tỉnh nên sâu nghiên cứu dạng câu hỏi phân loại theo kiến thức trả lời mức độ tư học sinh Cơ sở để phân loại câu hỏi là: - Kiến thức mà học sinh phải trả lời: Mức độ khó dễ dung lượng nhiều - Mức độ truy xuất hoạt động tư học sinh để trả lời câu hỏi Theo kiểu phân loại này, có loại câu hỏi + Câu hỏi loại “ phát biểu” - Kiến thức: Có sẵn, ngắn (một định nghĩa, khái niệm, qui luật học) - Mức độ tư duy: Không sáng tạo, cần tái hiện, lặp lại bắt chước + Câu hỏi loại “ trình bày” - Kiến thức: Đơn giản (trình bày mơ tả vấn đề, kiện xem, nghe,…) - Mức độ tư duy: Phát biểu không theo khuôn mẫu có sẵn, có lựa chọn sử dụng ngơn ngữ thân + Câu hỏi loại “ giải thích” Kiến thức: Phải trả lời nhiều, phức tạp - Mức độ tư duy: Truy xuất hoạt động tư duy, tự cấu trúc câu trả lời Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm cách trả lời, câu hỏi có ngầm chứa gợi ý + Câu hỏi loại “ luận chứng” - Kiến thức: Phải trả lời nhiều, phức tạp - Mức độ tư duy: Truy xuất hoạt động tư duy, tự tìm phương án trả lời, tự cấu trúc câu trả lời, có sáng tạo Câu hỏi loại địi hỏi học sinh có lực tư cao Tính sáng tạo là: Tự tìm phương án trả lời, phương án tối ưu, tự biện luận lời giải (nếu cần) Cách xây dựng ngân hàng với loại câu hỏi có tính ưu việt là: - Giáo viên xuất phát từ nội dung cần có (câu trả lời học sinh) để cấu trúc câu hỏi - Tạo điều kiện cho giáo viên có ý đồ phát triển tư học sinh - Tạo điều kiện cho giáo viên có mẫu câu hỏi cho đối tượng cụ thể nhằm tạo động lực học tập học sinh, học sinh yếu học sinh giỏi đảm bảo nguyên tắc tính vừa sức dạy học 2.2.2 Cơ sở thực tiễn - Xuất phát từ yêu cầu bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 11 mơn lịch sử để tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh đạt hiệu cao - Nhằm tránh việc bồi dưỡng dàn trải, không hiệu gây lãng phí thời gian cơng sức giáo viên học sinh - Nhằm thúc đẩy lòng say mê học sử học sinh, tâm lý phấn khởi, hết lịng mơn giáo viên - Nhằm giúp giáo viên bồi dưỡng định hướng nội dung kiến thức, có kĩ đào sâu kiến thức với thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ, vận dụng… kiến thức lịch sử giới đại Từ đó, biết cách bồi dưỡng xốy vào hướng đề thi học sinh giỏi để việc bồi dưỡng đạt hiệu cao - Nhằm có định hướng chung cho việc ôn tập, luyện thi học sinh giỏi trường phổ thông thời gian tới, chuyên đề đề cập đến phần: + Phần kiến thức + Phần nội dung cần khai thác 2.3 Những nội dung chủ yếu cần khai thác có cấu trúc thi học sinh giỏi cấp Tỉnh phần lịch sử Việt Nam có chương trình Lịch sử lớp 10 2.3.1 Phần kiến thức - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thuỷ - Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam - Bài 15 - 16: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc - Bài 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến - Bài 19 Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X – XV - Bài 20. Xây dựng phát triển văn hoá dân tộc kỷ X – XV 2.3.2 Phần nội dung cần khai thác Ở đây, tác giả đề cập đến việc khai thác nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp 10 có cấu trúc thi học sinh giỏi Sở giáo dục đào tạo ban hành Cụ thể gồm sau: - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thuỷ Câu hỏi Nêu để xác định Việt Nam trải qua thời nguyên thuỷ? Những văn hoá sơ khai phát nào? + Gợi ý trả lời: Các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu tích Người Tối Cổ VN có niên đại 30 - 40 vạn năm, với công cụ đá ghè đẽo thơ sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước Người Tối cổ sống thành bầy, họ săn bắt thú rừng hái lượm hoa để sống Như vậy, từ lâu lãnh thổ nước ta có người tối cổ sinh sống - Những văn hoá sơ khai phát hiện: + VH Phùng Nguyên: Cư dân văn hoá Phùng Nguyên người mở đầu thời đại đồng thau VN + Cư dân văn hóa Sa Huỳnh: Cách ngày khoảng 3.000 – 4.000 năm, lạc sống định cư vùng Nam Trung Bộ ngày + Văn hóa Đồng Nai: Cư dân Văn hóa sơng Đồng Nai làm nghề nơng trồng lúa nước lương thực khác - Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Câu hỏi Nền văn minh người Việt cổ văn minh nào? Nêu sở hình thành thành tựu văn minh đó? Câu hỏi So sánh điểm khác Cư dân Văn Lang – Âu Lạc, Cư dân Lâm Ấp – Chăm pa Cư dân Phù Nam về: Đời sống kinh tế, Văn hoá - tín ngưỡng? + Gợi ý trả lời: Câu Văn minh Văn Lang – Âu Lạc hay gọi văn minh sông Hồng, văn minh Việt cổ, văn minh Đông Sơn văn minh địa người Việt tồn sớm đất nước Việt Nam. - Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc hình thành dựa điều kiện sau: + Điều kiện địa lí tự nhiên Ngay từ thời kì Tiền Đơng Sơn có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, có đồng châu thổ phì nhiêu + Điều kiện kinh tế - Công cụ lao động kim khí xuất chuyển từ sơ kì đồng thau sang sơ kì đồ sắt, giúp cho suất lao động tăng, sản phẩm dư thừa Mặt khác, nhu cầu trị thủy, thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp yêu cầu chống ngoại xâm dẫn đến đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc + Điều kiện dân cư xã hội Cư dân Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ mặt nhân chủng học người Anhdonedieng, có quan hệ gần gũi với nhau, có phong tục, tập quán giống + Điều kiện văn hóa Nền văn minh sơng Hồng hình thành lâu dài, phát triển từ tiền Đông Sơn đến Đông Sơn (thiên niên kỷ I TCN đến thế kỷ I sau CN) - Những thành tựu: + Về trị – xã hội: Trong khoảng kỉ VII – VI TCN, đất Bắc Việt Nam với trung tâm vùng Phú Thọ hình thành tổ chức trị – nhà nước đứng đầu vua, cha truyền nối Tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc: Đứng đầu nhà nước Văn Lang vua Hùng, nhà nước Âu Lạc vua Thục An Dương Vương Giúp việc cho vua có Lạc Hầu Lạc Tướng, nước chia làm 15 bộ, xóm làng do Bồ cai quản - Về kinh tế: Cơ sở kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước Trên sở phát triển nghề luyện kim đồng thau, người Việt cổ sáng tạo nghề nấu sắt để phục vụ cho việc làm công cụ. Nuôi tằm, kéo tơ, dệt vải, chăn nuôi - Đời sống vật chất: + Ăn: Thóc gạo nguồn lương thực + Ở: Nhà có nhiều kiểu nhà sàn, nhà mái cong hình thuyền + Mặc: Trong sinh hoạt đời thường, nam thường đóng khố, cởi trần + Đi lại: chân đất, thuyền, ngựa - Đời sống văn hóa tinh thần: Người Việt có tục sùng bái thần linh: thờ thần Mặt Trời, thần Sơng, thần Núi tục phồn thực Ngồi cịn thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc Mặt khác, cịn có tục cưới xin, ma chay, nhảy múa. - Nghệ thuật: Điêu khắc tinh tế bước đầu mơ típ hóa Tiêu biểu trống đồng thành Cổ Loa Câu So sánh điểm khác nhau: Nội dung so Cư dân Văn Lang Cư dân Lâm Ấp – Chăm sánh – Âu Lạc pa Đời sống kinh Phát triển nghề Nghề thủ công đóng tế dệt, làm gốm gạch xây tháp phát triển Cư dân Phù Nam Bn bán phát triển Văn hóa – tín Thờ cúng tổ tiên, Sớm ảnh hưởng Ba-la- Sớm ảnh hưởng Ba-langưỡng thờ thần linh môn giáo Phật giáo môn giáo Phật giáo - Bài 15 + 16: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Câu hỏi Trình bày sách cai trị quyền phong kiến phương Bắc nhân dân ta? Mục đích sách hộ có thực khơng ? Tại ? Câu hỏi Em nhận xét đấu tranh ban đầu nhân dân ta thời kì bắc thuộc? + Gợi ý trả lời: Câu hỏi Những sách cai trị quyền phong kiến phương Bắc nhân dân ta: Năm 179 TCN, Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm, từ nhân dân ta bước vào thời kỳ bị phong kiến phương Bắc đô hộ kéo dài 1.000 năm - Về máy cai trị: Sau chiếm Âu Lạc, Nhà Triệu chia thành quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt Đến thời Nhà Hán, Âu Lạc bị chia làm quận, sáp nhập vào Giao Chỉ với số quận Trung Quốc Những việc làm nhằm mục đích phong kiến phương Bắc sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào đồ Trung Quốc - Chính sách bóc lột kinh tế: Thực sách bóc lột, cống nạp nặng nề Chúng cịn cướp đoạt ruộng đất, cưỡng nhân dân ta cày cấy, thực sách đồn điền Nắm độc quyền muối sắt - Chính sách đồng hóa văn hóa Các triều đại phong kiến phương Bắc tìm cách để thực âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam như: Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán Đưa người Hán vào sinh sống người Việt Cai trị nhân ta theo luật pháp người Hán + Mục đích sách hộ có thực khơng ? Tại ? Mặc dù có nhiều biện pháp quyền hộ triều đại phong kiến phương Bắc thiết lập tới quận, huyện Trong đó, nhân dân ta sinh sống chủ yếu làng, xóm người Việt quản lí, quyền hộ khơng thể với tay đến đơn vị sở quan trọng người Việt Những sách văn hố truyền bá Nho giáo, chữ Hán chủ yếu phổ biến trung tâm cai trị quận, huyện, tác động đến phận xã hội, đại phận không chịu ảnh hưởng nhiều Mỗi làng xóm, người Việt trở thành ‘pháo đài xanh” để bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Câu hỏi Những nhận xét đấu tranh ban đầu nhân dân ta thời kì Bắc thuộc: 10 + Tính liên tục: - Từ kỉ I đến đến đầu kỉ X, khởi nghĩa nhân dân ta diễn liên tiếp, kỉ nổ khởi nghĩa nhân dân - Tiêu biểu khởi nghĩa Bà Trưng ( 40), Bà Triệu (248), khởi nghĩa Lý Bí (542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (687)… + Tính rộng lớn: các khởi nghĩa nổ nhiều địa phương địa bàn quận nước ta Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Lực lượng tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân + Kết quả: Nhiều khởi nghĩa thắng lợi lập quyền tự chủ (Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ) + Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ tinh thần dân tộc nhân dân Âu Lạc - Bài 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến Câu hỏi Nêu trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến? Tại nói chế thời Lê sơ thời kì phát triển thịnh đạt chế độ phong kiến Việt Nam? + Gợi ý trả lời: Câu hỏi Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đánh dấu thời kì bước đầu xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai Tổ chức máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê nhà nước quân chủ sơ khai, quyền trung ương có ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban Chia nước thành 10 đạo, quân đội tổ chức theo hướng quy + Thời Lí – Trần – Hồ chuyển sang thời kì bước hoàn chỉnh máy thống trị nhà nước phong kiến độc lập Từ kỉ X đến kỉ XV, trải qua triều đại Lý, Trần, Hồ quyền trung ương ngày tổ chức chặt chẽ Cả nước chia thành nhiều lộ, trấn do hoàng tử ( thời Lý ) hay An phủ Sứ ( thời Trần , Hồ ) cai quản Dưới lộ, trấn phủ, huyện, châu có quan lại triều đình trơng coi 11 + Thời Lê sơ đánh dấu chế độ phong kiến Đại Việt đạt đến đỉnh cao, hồn chỉnh * Tại nói thời Lê sơ thời kì phát triển thịnh đạt chế độ phong kiến Việt Nam? + Điều thể ở: - Bộ máy nhà nước thời Lê sơ Ở Trung ương: chức Tể tướng chức Đại hành khiển bị bãi bỏ Vua trực tiếp định việc, tổng huy quân đội, cấm quan lập quân đội riêng Bên Sáu thành lập (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng), đứng đầu quan Thượng thư trực tiếp cai quản việc chịu trách nhiệm trước vua Các quan như: Ngự sử đài, Hàn lâm viện, trì có quyền hành cao trước Ở địa phương: Vua Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo thừa tuyên do ty cai quản Đô ty (quân ), Hiến ty (xử án ), Thừa ty ( hành chánh ) phụ trách lĩnh vực quân sự, dân kiện tụng Dưới đạo thừa tuyên phủ, huyện, châu, xã Khi giáo dục phát triển, nhà nước bắt đầu đưa người đỗ đạt vào làm quan Thời Lê sơ giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo tuyển quan lại chủ yếu ( quân chủ quan liêu) Như vậy, cải cách hành lớn tồn diện tiến hành từ trung ương đến địa phương Cải cách để tăng cường quyền lực nhà vua Quyền lực tập trung tay vua, chứng tỏ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện Cuộc cải cách tạo hệ thống hành tinh giản, có hiệu lực, mơ hình tiên tiến chế độ qn chủ, phong kiến đương thời + Luật pháp quân đội 12 Về Luật pháp: Thời Lê biên soạn luật đầy đủ gọi là Quốc triều hình luật( luật Hồng Đức ), gồm 700 điều quy định đầy đủ tội danh hình phạt liên quan đến hầu hết hoạt động xã hội Quân đội: sớm tổ chức quy củ, gồm phận: cấm quân (quân bảo vệ nhà vua kinh thành) quân quy bảo vệ đất nước (Ngoại binh hay lộ binh) tuyển chọn theo chế độ “ ngụ binh nông” + Hoạt động đối nội đối ngoại Vấn đề bảo vệ an ninh đất nước triều đại đương thời coi trọng Nhân dân phải làm đầy đủ nghĩa vụ lính, lao dịch, nộp thuế, chăm lo bảo vệ đê điều nhà nước coi trọng quan tâm đến đời sống Các triều đại phong kiến có sách đồn kết với dân tộc người, với tù trưởng vùng biên giới Những lúc có ngoại xâm, nhà nước huy động khuyến khích họ tham gia kháng chiến, bảo vệ độc lập Tổ quốc Trong quan hệ đối ngoại, chủ yếu triều đại phương Bắc, triều đại phong kiến Đại Việt thực đầy đủ lệ triều cống giữ vững tư quốc gia độc lập, tự chủ Đối với nước láng giềng phía tây phía nam Lan Xang, Champa, Chân Lạp, nhà nước Đại Việt giữ quan hệ thân thiện + Về kinh tế: – Kinh tế nông nghiệp trọng + Nhà nước ban hành sách quân điền, quy định việc phân chia ruộng công làng xã, khuyến khích khai hoang, thành lập 43 sở đồn điền – Thủ công nghiệp thương nghiệp phục hồi phát triển + Kinh thành Thăng Long có 36 phố phường vừa sản xuất hàng thủ công, vừa buôn bán Nhiều chợ mọc lên làng Nhiều làng thủ cơng hình thành 13 + Về văn hóa: Thời Lê sơ, Nho giáo độc tơn Giáo dục Nho học thịnh đạt, khoa thi tổ chức đặn, đặc biệt thời Lê Thánh Tông Những người đỗ tiến sĩ khắc vào bia đá dựng Văn Miếu “ vinh quy bái tổ” Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển Hàng loạt tập thơ đời Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, … Các cơng trình sử học, tốn học đời Mở rộng lãnh thổ Với tất thành tựu chứng tỏ thời Lê sơ kỉ XV thực giai đoạn phát triển thịnh đạt nước Đại Việt - Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X – XV Câu hỏi Lập bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm( theo mẫu) từ kỉ X đến kỉ XV? Cuộc kháng chiến Thời gian khởi nghĩa Quân xâm Người Trận lược huy chiến chiến lược Câu hỏi Nêu vài đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn? So sánh với kháng chiến thời Lý, Trần? Từ rút học kinh nghiệm cho công bảo vệ tổ quốc nay? Câu hỏi Lập bảng so sánh kháng chiến chống Tống thời Lý chống Mông – Nguyên thời Trần theo tiêu chí: Thời gian, giặc, người huy, kế sách đánh giặc, trận chiến chiến lược, cách kết thúc chiến tranh + Gợi ý trả lời: Câu hỏi Lập bảng thống kê Cuộc kháng chiến Thời gian khởi nghĩa Kháng chiến chống Tống thời 981 Quân xâm Người huy Trận lược chiến chiến Nhà Tống lược Bạch Đằng Lê Hoàn ải Chi Lăng Tiền Lê 14 Kháng chiến 1075-1077 Nhà Tống Lí Thường Sông Như Kiệt Nguyệt Mông - Các vua Trần Đông Bộ Đầu, Nguyên Trần Hưng Chương Đạo Dương, Hàm chống Tống thời Lí Ba lần chống 1258-1288 Mơng - Nguyên Tử, Vạn Kiếp, Khởi nghĩa Lam 1418–1427 Lê Lợi, Bạch Đằng Tốt Động, Nguyễn Trãi Chúc Động, Nhà Minh Sơn Chi Lăng, Xương Giang Câu hỏi Một vài đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn: + Cuộc khởi nghĩa kéo dài, gian khổ, nhiều lần bị quân Minh bao vây nguy khốn cuối nghĩa quân giành chiến thắng + Từ chiến tranh địa phương phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc Kết thúc độc đáo cánh nghị hoà giành lại độc lập cho dân tộc + Khởi nghĩa nhận ủng hộ nhân dân, mang tính giải phóng dân tộc, tính nhân dân sâu sắc + Suốt từ đầu đến cuối khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa đề cao Quy tụ nhiều tướng tài như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai * So với kháng chiến thời Lý, Trần + Giống nhau: Tất kháng chiến khởi nghĩa chống kẻ thù hãn phong kiến phương Bắc có tiềm lực kinh tế quân mạnh ta gấp nhiều lần Các kháng chiến khởi nghĩa thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia 15 Các kháng chiến khởi nghĩa gắn với tên tuổi nhiều danh tướng tài ba vị vua kiệt xuất ( tiêu biểu như: Lí Thường Kiệt, vua Trần Nhân Tông, danh tướng Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi ) Các kháng chiến khởi nghĩa từ yếu đến mạnh để tiến lên đánh bại hoàn toàn kẻ thù xâm lược Các kháng chiến khởi nghĩa cuối giành thắng lợi vẻ vang gây dựng lại độc lập cho dân tộc + Khác nhau: Các kháng chiến thời Lý, Trần diễn hoàn cảnh đất nước độc lập, nhân dân nhà nước chăm lo xây dựng đất nước Còn khởi nghĩa Lam Sơn diễn lúc đất nước bị quân Minh xâm lược đô hộ, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ bị đàn áp Các kháng chiến thời Lý, Trần sức dân chuẩn bị từ đầu khởi nghĩa Lam Sơn vừa khởi nghĩa vừa huy động lực lượng nghĩa quân, vừa đánh, vừa gây cho quân khởi nghĩa * Vận dụng ngày nay: tích cực tiến cơng, chủ động đánh địch, linh hoạt, mưu trí, động, bước tiêu diệt sát thương rộng rãi lực lượng địch đồng thời phát triển bồi dưỡng lượng ta để giành thắng lợi định, kết thúc chiến tranh Câu hỏi Lập bảng so sánh kháng chiến chống Tống thời Lý chống Mông – Nguyên thời Trần Tiêu chí so sánh Kháng chiến chống Tống Thời gian Thế giặc Người huy thời Lý 1075 – 1077 Suy yếu Lý Thường Kiệt Kế sách đánh giặc Trận chiến “Tiên phát chế nhân” Sông Như Nguyệt Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần 1258; 1285; 1287-1288 Hùng mạnh, tàn bạo Các vị vua nhà Trần, Trần Thủ Độ, đặc biệt nhà quân Trần Hưng Đạo “ Vườn không nhà trống” Sông Bạch Đằng chiến lược 16 Cách kết thúc chiến Chủ động giảng hoà, quan tranh hệ Việt – Tống tốt đẹp Dùng thắng lợi quân để làm nhụt ý chí xâm lược kẻ thù - Bài 20. Xây dựng phát triển văn hoá dân tộc kỷ X – XV * Em trình bày biểu phát triển Phật giáo kỉ X - XV Phân tích vai trị Phật giáo nước ta thời gian Theo em, Phật giáo có vai trị đất nước nay? + Gợi ý trả lời: + Biểu phát triển Phật giáo Phật giáo du nhập vào nước ta thời kì Bắc thuộc với Nho giáo Đạo giáo Tuy nhiên, ki X - XIV, nhân dân, ảnh hưởng Nho giáo cịn ít, đạo Phật giữ vị trí đặc biệt quan trọng phổ biến Nhà Đinh, tiếp sau nhà Tiền - Lê xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai gồm ban: Văn ban, Võ ban Tăng ban Nhiều nhà sư thức thời Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh dã tham gia tích cực vào nghiệp dựng nước giữ nước Thời Lý - Trần, “ Lý Thái Tổ lên năm, tôn miếu chưa dựng, xã tắc chưa lập mà trước dựng chùa phủ Thiên Đức cấp độ điệp cho 1000 người kinh sư làm tăng” (Đai Việt Sử Kí tồn Thư) Một số vị vua thời Lý Trần tìm đến Phật giáo Vua Trần Nhân Tơng lên làm Thái thượng hồng xuất gia đầu Phật lập dòng Thiền Trúc Lâm Đại Việt Chùa chiền xây dựng khắp nơi, nhiều người theo đạo Phật Trong kỉ X - XIV, cơng trình nghệ thuật Phật giáo xây dụng khắp nơi như: chùa Một Cột (Diên Hựu), chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh Chuông, tượng đúc nhiều + Vai trò: Phật giáo truyền bá vàò nước ta từ thời Bắc thuộc phát triển cực thịnh từ thời Lý - Trần 17 Phật giáo ln đồng hành lịch sử hình thành phát triển Việt Nam Phật giáo phù hợp với đặc điểm tính cách người Việt Nam, tính vị tha hỉ xả Tạo tư tưởng khoan hịa, nhân sách an dân trị quốc vương triều Lý, Trần thời văn hóa Đại Việt góp phần quan trọng việc định hình lối sống, phong tục, chuẩn mực giá trị văn hóa Việt Nam Ở triều Đinh - Lý – Trần, Phật giáo thâm nhập vào nhiều mặt đời sống xã hội: Chính trị, văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, lễ hội… Triều đình có ban văn, ban võ, ban tăng Nhiều nhà sư có đóng góp quan trọng: Quốc sư Khng Việt, Thiền sư Vạn Hạnh Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Ngun Mơng xâm lược Khi đất nước thái bình, Ngài nhường đến nơi non cao Yên Tử để tu Phật sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, góp phần làm nên thống tư tưởng, cố kết lòng dân Thời Lý - Trần, Phật giáo quốc giáo + Hiện - Phật giáo tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, thực xóa đói giảm nghèo, xây dựng sống văn minh tiến làm tăng thêm truyền thống dân tộc Việt Nam “Lá lành đùm rách”, “lá rách đùm rách nhiều”, v.v… - Xây dựng giáo dục đạo đức tốt đẹp, trì sắc văn hóa dân tộc, góp phần giảm bớt tiêu cực tệ nạn xã hội, giáo dục giúp đỡ người, mà chủ yếu hướng dẫn cho thanh, thiếu niên hiểu sống hướng thiện, khoan dung với tinh thần từ bi, hỉ xả, hướng thiện nhằm giảm bớt mặt trái, tội lỗi làm suy giảm nét đẹp văn hóa truyền thống => Bản chất Phật giáo từ bi, trí tuệ; mục đích giác ngộ, giải thốt; tinh thần hịa bình, giáo dục hướng thiện; nên hồn tồn phù hợp với tính nhân văn hóa Việt Nam nhanh chóng sâu vào tư tưởng, vào lòng người 18 Nhà nước ta Pháp lệnh tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tôn giáo hoạt động Điều làm lành mạnh hóa quan hệ tơn giáo hoạt động tơn giáo lợi ích đáng tín đồ tổ chức tơn giáo, lợi ích chung tồn xã hội bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh hội nhập giao lưu quốc tế Trong kỷ X-XV, với nghiệp trị, quân phát triển kinh tế, nhân dân Đại Việt bước xây dựng cho văn hố mang đậm sắc dân tộc Những thành tựu văn hoá đạt vừa sản phẩm nghiệp chung nói vừa đặt móng vững lâu dài cho dân tộc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong q trình giảng dạy, tơi tiến hành thử nghiệm với 47 học sinh hai lớp: 10A8, 10A10, tác giả sử dụng sáng kiến kinh nghiệm để hướng dẫn em ôn thi học sinh giỏi cấp trường lớp 10A8 Kết kiểm tra sau: + Trước tiến hành thử nghiệm: 10A8 10A10 Sĩ số 47 47 Giỏi 0 Khá T.Bình Yếu 18(38,4%) 23(48,8%) 6(12,8%) 18(38,4%) 23(48,8%) 6(12,8%) Kém 0 + Sau thử nghiệm: 10A8 10A10 Sĩ số 47 47 Giỏi Khá T.Bình 6(12,8%) 20(42,6%) 21(44,6%) 18(38,4%) 23(48,8%) Yếu 6(12,8%) Kém Sau thời gian áp dụng đề tài giảng dạy thấy: Số lượng học sinh giỏi, khá, trung bình có tăng lên chưa nhiều tôi, điều quan trọng giúp em thấy bớt khó khăn việc học tập môn Lịch sử, tạo niềm vui hưng phấn bước vào tiết học, em nắm vững 19 lí thuyết thơng qua việc xây dựng số câu hỏi tự luận Lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 có cấu trúc thi học sinh giỏi cấp tỉnh Mặt khác, kĩ trả lời câu hỏi tự luận học sinh tăng lên nhiều Các em cảm thấy bớt khó khăn tự tin hẳn gặp đề thi tự luận liên quan đến vấn đề đặt Và minh chứng kì thi học sinh giỏi cấp trường vừa qua tổ chức vào ngày 28 – 03- 2019 cho học sinh lớp 10 – trường THPT Hàm Rồng, hầu hết em giải trọn vẹn câu hỏi đặt có phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 – theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Qua đó, góp phần cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Để áp dụng có hiệu đề tài việc cần làm phải giúp em nắm vững lí thuyết trả lời câu hỏi tự luận sáng kiến Muốn cần: - Xác định mục tiêu học sát chuẩn cụ thể, rõ ràng - Căn vào mục tiêu học xây dựng giáo án chi tiết cho nội dung kiến thức - Vận dụng linh hoạt hệ thống phương pháp giảng dạy Chú trọng việc tạo tình có vấn đề cách giải tập tình Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để học sinh giải tình đưa - Giảng dạy theo nhiều phương pháp khác nhau, nên theo quy luật trình nhận thức: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Từ ví dụ thực tế để học sinh khái qt hố thành quy luật đường nhà khoa học tìm quy luật, khái quát thành học thuyết 3.2 Kiến nghị Thời gian tiến hành làm đề tài không nhiều, trình độ chun mơn số lượng tài liệu tham khảo cịn hạn chế nên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp đồng nghiệp để đề tài hồn thiện 20 Mặt khác mong muốn bạn đồng nghiệp tiếp tục viết thêm sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến chuyên đề học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử mảng khác để hoàn thiện bổ sung thêm phương pháp dạy học, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi để giúp em lĩnh hội tốt chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 26 tháng 05 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh ĐƠN VỊ nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Lê Đăng Lương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục - Đào tạo: Sách giáo khoa Lịch sử 10 NXB Giáo dục, 2009 Bộ Giáo dục - Đào tạo: Sách giáo viên 10 NXB Giáo dục, 2009 Trịnh Đình Tùng Bồi dưỡng học sinh giỏi XB Giáo dục, 2013 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Đăng Lương Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Hàm Rồng Cấp đánh giá xếp loại TT (Ngành GD Tên đề tài SKKN cấp huyện/tỉnh; “Một số biện pháp giáo dục đạo Tỉnh ) Sở Giáo dục đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Đào tạo Chí Minh cho học sinh lớp 12 Thanh hoá Kết đánh giá Năm học xếp loại đánh giá (A, B, xếp loại C) B 2016-2017 THPT qua dạy học lịch sử Việt Nam Bài 17 - Tiết ( Chương trình chuẩn) MỤC LỤC Trang Phần mở đầu .…………………………………………………………… .1 1.1 Lí chọn đề tài ………………………………………………………… .1 1.2 Mục đích nghiên cứu …………………………………………………… 22 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………………… 2.1 Thực trạng trước thực đề tài 2.1.1 Thuận lợi .2 2.1.2 Khó khăn 2.2 Cơ sở nghiên cứu .3 2.2.1 Cơ sở lí luận 2.2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Những nội dung chủ yếu cần khai thác có cấu trúc thi học sinh giỏi cấp Tỉnh phần lịch sử Việt Nam có chương trình Lịch sử lớp 10 2.3.1 Phần kiến thức 2.3.2 Phần nội dung cần khai thác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận kiến nghị………………………………………………………… 19 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 19 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… 19 23 ... viên bồi dưỡng học sinh giỏi có định hướng đúng, bồi dưỡng học sinh đạt hiệu cao, với kinh nghiệm thân qua số năm bồi dưỡng học sinh giỏi, Tôi mạnh dạn chọn: “ Những nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi. .. giỏi cấp tỉnh phần Lịch sử Việt Nam lớp 10? ?? làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh nắm vững lí thuyết phần lịch sử Việt Nam có cấu trúc thi học sinh giỏi cấp tỉnh. .. kiến thức + Phần nội dung cần khai thác 2.3 Những nội dung chủ yếu cần khai thác có cấu trúc thi học sinh giỏi cấp Tỉnh phần lịch sử Việt Nam có chương trình Lịch sử lớp 10 2.3.1 Phần kiến thức