Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
249,38 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 12 – THPT SỬA LỖI LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN THÔNG QUA GIỜ TRẢ BÀI LÀM VĂN Người thực hiện: Trương Thị Hồng Chức vụ : Giáo viên- TTCM SKKN thuộc lĩnh vực(môn) : Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2019 MỤC LỤC I Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn” Cơ sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn 2.3.1 Rèn kĩ sửa lỗi dựng đoạn qua tập tình 2.3.2 Tổ chức thảo luận nhóm nhằm phát huy vai trị chủ thể tích cực, sáng tạo HS việc rèn kĩ sửa lỗi dựng đoạn 2.3.3 Phân tích mẫu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thực nghiệm dạy học hướng dẫn học sinh lớp 12- THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn III Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 1 2 2 7 11 11 19 19 20 I MỞ ĐÂU 1.1 Lý chọn đề tài Từ xưa tới việc giáo dục người, văn chương sử dụng công cụ đắc hiệu Văn chương có tầm quan trọng việc xây dựng giữ gìn đạo đức xã hội “ văn học nhân học” Nó khơng giáo dục, hình thành nhân cách, lối ứng xử người xã hội; mà cung cấp vốn tri thức phong phú văn hóa, đời sống xã hội Cùng với phân môn Văn học tiếng Việt, làm văn phận thực hành quan trọng trình học tập môn Việc dạy học làm văn nhà trường THPT nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ tư duy, lực cảm thụ, nhận xét, đánh giá, phân tích bình luận văn hay; khả tự vào “thẩm thấu” giới văn chương nghệ thuật Đồng thời, rèn luyện kĩ diễn đạt, cách đặt câu, cách dùng từ cho đúng, trúng, có thần, có sức gợi; kĩ dựng đoạn, hành văn sáng, mạch lạc để từ viết nghị luận có giá trị Việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn mắt xích tưởng chừng đơn giản, nhỏ nhặt vơ thiết yếu việc lĩnh hội, sáng tạo văn học sinh Tuy nhiên, thực tế học văn viết văn em học sinh cấp THPT, đặc biệt với học sinh lớp 12 chuẩn bị đối diện với kì thi cuối cấp THPT quốc gia nhiều điều đáng suy nghĩ Hiện tượng học sinh “dị ứng” với mơn văn, khơng thích học văn học bị bắt buộc, làm tập cô giáo cho nhà chiếu lệ, qua loa, đối phó cịn phổ biến Hiện tượng học sinh khơng biết tìm hiểu đề để xác định trọng tâm; bố cục văn lủng củng, lộn xộn; đặt câu dùng từ sai, viết câu văn “bất thành cú”; lập luận đoạn văn thiếu khoa học, phi lơgíc, chí xa rời thực tế khách quan, chưa biết triển khai luận điểm, luận cứ, chưa biết cách dùng lĩ lẽ phân tích thẩm định dẫn chứng đưa tồn Trong đó, có khơng giáo viên chưa thực coi trọng “giờ trả bài” Chỉ dạy qua loa chiếu lệ, có trả trả với mục đích để học sinh xem điểm Chính học sinh khơng nhận thức lỗi sai văn để tìm biện pháp khắc phục Điều dẫn đến hiệu học khơng cao, chưa thực có ý nghĩa việc rèn luyện toàn diện cho học sinh Làm để học sinh phổ thơng có văn nghị luận với đoạn văn trôi chảy, logíc, mạch lạc? Đó vấn đề nan giải mà nhiều giáo viên giảng dạy môn ngữ văn đặt muốn tìm hướng giải Xuất phát từ lí trên, kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy thân, sau thời gian nghiên cứu, tìm tịi, thể nghiệm, tơi xin đề xuất: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài này, thân mong muốn đưa số giải pháp mang tính thực nghiệm dạy học hướng dẫn học sinh cấp THPT nói chung, học sinh lớp 12 nói riêng sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thơng qua trả làm văn Từ trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp việc định hướng, kĩ rèn luyện tư duy, kĩ thực hành cho học sinh Đồng thời giúp học sinh khối 12 phát triển tư duy, nâng cao lực cảm thụ, kĩ thực hành có hiệu việc sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp giúp học sinh lớp 12THPT nâng cao hiệu thực hành làm văn từ việc sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp so sánh, phân loại, phân tích, chứng minh, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm II Nội dung “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn ” 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lập luận đoạn văn nghị luận - Khái niệm lập luận Bàn lập luận, nhà ngôn ngữ học đưa nhiều khái niệm mang tính khoa học thuyết phục cao Nhìn chung, định nghĩa thống mặt nội dung chất lập luận: Lập luận trình từ luận đến kết luận Lập luận q trình tổ chức lí lẽ, dẫn chứng để nêu luận điểm, trình đào sâu, mở rộng luận điểm - Cấu tạo lập luận + Luận điểm Luận điểm ý kiến xác định người viết vấn đề đặt ra, đoạn văn trình bày luận điểm nhiều đoạn văn soi sáng luận điểm Muốn chứng minh làm sáng tỏ luận điểm phải đưa hệ thống luận xác với luận chứng cụ thể, đắn để phân tích chứng minh cho luận điểm Luận điểm mắt xích quan trọng q trình lập luận, cần luận điểm khơng ăn khớp chuỗi lập luận bị lỏng lẻo, văn tính liên kết + Luận Luận lập luận để rút kết luận Luận bao gồm hai loại: Luận thực tế luận lí lẽ Luận thực tế dẫn chứng rút từ thức tiễn đời sống xã hội tác phẩm văn học Luận lí lẽ bao gồm nguyên lí, chân lí, ý kiến cơng nhận sử dụng nhằm mục đích minh hoạ cho luận điểm Trong nội luận cứ, lí lẽ dẫn chứng có quan hệ mật thiết với nhau, qui định soi sáng lẫn để tạo thành chỉnh thể luận Lí lẽ làm cho dẫn chứng có khả thuyết minh cho luận điểm, cịn dẫn chứng làm cho lĩ lẽ có nội dung có sức thuyết phục Nói chung luận phải có hiệu lực lập luận để phục vụ cho kết luận đoạn văn, tiến tới phục vụ cho kết luận văn + Kết luận Kết luận đích mà lập luận hướng tới, kết luận phán đốn khái qt nhằm khẳng định hay phủ định vấn đề Kết luận phải tương hợp với luận nêu ra, kết luận phải hệ tất yếu suy từ luận cứ, trình bày phù hợp với lơgíc cuả lập luận, phù hợp với lơgíc đời sống Kết luận phải lựa chọn cho phù hợp với mục đích lập luận, phù hợp với mục đích thuyết phục người nói, người viết Một kết luận có giá trị kết luận có nội dung đảm bảo tính chân thực, sáng rõ, mạch lạc, thể đầy đủ quan niệm tư tưởng sâu sắc chủ thể lập luận Kết luận trình bày cách tường minh, người đọc tự rút từ luận nội dung ngữ cảnh (kết luận hàm ẩn) - Phương pháp lập luận Phương pháp lập luận phối hợp, tổ chức liên kết luận theo cách thức suy luận để dẫn đến kết luận làm bật kết luận 2.1.2 Những lí luận đoạn văn - Đoạn văn thống mặt nội dung hình thức: + Về mặt nội dung: Đoạn văn hồn chỉnh khơng hồn chỉnh, khơng hồn chỉnh nằm ý đồ người viết tạo cách tuỳ tiện hay vơ thức Khi đoạn văn hồn chỉnh nội dung gọi đoạn ý (đoạn tự nghĩa), đoạn văn khơng hồn chỉnh nội dung gọi đoạn lời, đoạn diễn đạt (đoạn hợp nghĩa) + Về mặt hình thức: Đoạn văn ln ln hồn chỉnh thể qua dấu hiệu, mở đầu đoạn sau dấu chấm, viết hoa lùi vào đầu dòng, cuối đoạn dấu chấm kết thúc - GS-TS Lê A nêu khái niệm đoạn văn: “Đoạn văn phận văn gồm chuỗi câu không hạn định, xây dựng theo cấu trúc theo nội dung thống (đầy đủ không đầy đủ) tách rõ ràng mặt hình thức Ở dạng nói, có kiểu ngữ điệu định kết thúc chỗ ngắt dài Ở dạng viết, bắt đầu dấu mở đoạn (lùi đầu dòng viết hoa) kết thúc dấu hiệu dứt đoạn (dấu ngắt phát ngơn xuống dịng)” 2.1.3 Lí luận dạy học trả nhà trường THPT Giờ trả mang tính thực hành, học luyện tập củng cố hình thành kĩ năng, kĩ xảo tạo lập văn cho HS Giờ trả tổ chức giảng dạy tốt tạo nhiều hứng thú học tập cho em học mang tính khái qt tổng hợp cao: Kiến thức trả làm văn mang tính tích hợp hai mơn tiếng Việt Văn học giảng dạy nhà trường Giờ trả nhằm củng cố, nâng cao kĩ làm văn Giờ trả vừa nâng cao lực tư duy, vừa nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ, bồi dưỡng lực diễn đạt làm văn cho HS Giờ trả rèn luyện nhiều kĩ khác đời sống: Năng lực nhận biết đúng, sai, hay, đẹp; lực đánh giá, phê phán, rút kinh nghiệm… Giờ trả mang ý nghĩa giáo dục nhiều mặt: Tư tưởng, đạo lí, tình cảm, thái độ để từ em HS lựa chọn thái độ tình cảm sống đắn Trên sở lí luận mà đề tài lấy làm để tiến hành nghiên cứu 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng đề thi Thực tế đề thi có phần làm văn nghị luận Đặc biệt với học sinh lớp 12 chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia, với cấu trúc đề qui định Bộ giáo dục, bên cạnh phần đọc hiểu chiếm tỉ lệ 30% , phần tạo lập văn bản- làm văn chiếm tỉ lệ 70% văn nghị luận Trong gồm có câu: câu 1: Nghị luận xã hội với yêu cầu viết đoạn văn( khoảng 200 chữ); câu 2: Nghị luận văn học yêu cầu viết văn Như trang bị kiến thức kĩ làm văn nghị luận cho học sinh, học sinh 12 thực cần thiết Có đáp ứng yêu cầu dạy học bản, cập nhật thực tế đề 2.2.2 Thực trạng dạy học thực hành làm văn nghị luận nhà trường THPT a- Về phía giáo viên Trong thực tế giảng dạy nay, giáo viên gặp phải khơng khó khăn: * Phân phối chương trình cho tiết làm văn khơng nhiều, thường có tiết cho học, giáo viên “chạy” lí thuyết, gần hết thời gian thực hành Hoặc có thêm học thực hành làm văn tiết Như vậy, thời gian dành cho việc thực hành hạn chế Thực tế cản trở người dạy người học * Sự thiếu kiên nhẫn, ngại đầu tư, qua loa chiếu lệ phận giáo viên b- Về phía học sinh * Kiến thức mơ hồ, tư tưởng ngại học, ngại tư duy, ngại viết Khi kiểm tra, học sinh làm mang tính chiếu lệ, hình thức, dẫn đến kết làm học sinh thường không cao Khi đến trả bài, nhiều học sinh chưa thật tâm tiếp thu, rút kinh nghiệm cho làm, chờ xem cô giáo trả điểm * Thực tế làm văn nghị luận, viết đoạn văn nghị luận học sinh thường gặp lỗi lập luận sau: - Lỗi nội dung đoạn văn + Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm Luận điểm trùng lặp, không rõ ràng: Là tượng thường gặp, em hay bị lặp lại luận điểm luận điểm không rõ ràng Luận điểm không phù hợp với chất vấn đề cần giải + Lỗi liên quan đến việc nêu luận Luận thiếu xác, thiếu chân thực: Người viết thường đưa suy diễn khơng hợp lí, lí lẽ dẫn chứng đưa không với quy luật lơgíc quy luật khách quan sống nên không đủ sức thuyết phục để hướng tới kết luận Nhìn chung suy diễn đoạn văn thiếu Luận mơ hồ không làm sáng rõ luận điểm, đoạn văn có nhiều luận lạc xa với luận điểm nêu câu chủ đề, mở nhiều ý phụ Sự lấn át mặt số lượng luận phụ khiến nội dung đoạn văn bị vỡ ra, dàn trải phân tán gây nên tượng luận mơ hồ, khó hiểu Luận không phù hợp với kết luận: luận đưa không ăn khớp, không phù hợp với đích lập luận, luận khơng đồng hướng với kết luận khơng liên quan đến kết luận Luận kết luận mâu thuẫn với làm rối loạn ý, diễn đạt khơng ý Luận tương phản, mâu thuẫn: Là trường hợp ý đoạn văn có nội dung tương phản, trái ngược nhau, không ăn khớp với nhau; phủ nhận lẫn khơng phù hợp với luận điểm đoạn Luận tương phản gây luẩn quẩn, khó hiểu, khó nắm bắt chủ đề đoạn văn + Lỗi kết luận Lập luận có kết luận khơng rõ ràng: Nội dung kết luận không rành mạch, cụ thể, khơng tóm tắt luận điểm, luận nêu đoạn mà thường lan man, dài dịng, khơng nêu ý kiến, nhận định, đánh giá vấn đề đặt Kết luận khơng rõ ràng dù vấn đề đưa có mẻ đến đâu không thuyết phục người đọc Lập luận thiếu kết luận: Kết luận đích mà lập luận hướng tới, thiếu kết luận viết dù có dài, luận có xác đáng lập luận trở nên vơ nghĩa Thiếu đích lập luận đoạn văn khơng có giá trị khơng đạt hiệu giao tiếp - Lỗi hình thức đoạn văn: + Lỗi từ + Lỗi ngữ pháp + Lỗi tách đoạn Đoạn có dung lượng lớn : Học sinh hay mắc loại lỗi thường em khơng có ý thức viết đoạn văn triển khai luận điểm, luận thành đoạn văn ngắn Mặt khác, nhiều em học sinh cịn nghĩ văn cần có ba lần xuống dịng, sau mở bài, thân kết luận Đoạn có dung lượng nhỏ, ngắt đoạn chưa hợp lí, chưa đảm bảo yêu cầu dung lượng đoạn văn Đầu năm học, tiến hành kiểm tra khảo sát chất lượng làm văn việc viết đoạn văn nghị luận văn học lớp trực tiếp giảng dạy, kết thu không khả quan Mặc dù học sinh cuối cấp nhiều em chưa biết cách triển khai đoạn văn, chưa biết cách trình bày hình thức đoạn văn Kết cụ thể sau: Lớp 12C 12D 12E Tổng % Sĩ số 42 45 38 125 Điểm 9-10 0 0 Điểm 7- 5- 11,9% 6- 13,3% 3- 7,8% 14- 12,2% Điểm 5-6 15- 35,7% 17- 37,7% 11- 28,9% 43-34,4% Điểm 3-4 22-53,4% 20-45,6% 22-39% 64-50,2% Điểm 1-2 2- 4,4% 2- 5,3% 4-3,2% Xuất phát từ sở lí luận sở thực tiễn đây, kinh nghiệm thân qua nhiều năm giảng dạy kết hợp với trao đổi, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, tơi mạnh dạn áp dụng ý tưởng mình, đưa số giải pháp nhằm giúp học sinh 12- THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn 2.3.1 Rèn kĩ sửa lỗi dựng đoạn qua tập tình Để áp dụng biện pháp này, tơi đưa tập tình đoạn văn mắc lỗi, cho HS thảo luận, nhận diện, nhằm tạo tình học tập Từ đó, HS thảo luận, đánh giá loại lỗi xây dựng lại đoạn văn để hình thành phương pháp viết đoạn văn đạt chuẩn Ví dụ: + GV cho tập tình để rèn kĩ sửa lỗi dựng đoạn cho HS GV phát phiếu học tập, ghi đoạn văn mắc lỗi cho HS thảo luận, nhận diện, lỗi sửa lại cho Đoạn văn: “(1) Sơng Hương dịng sơng thời gian ngân vang sử thi (2) Vì mang vẻ đẹp thiếu nữ di gan dịu dàng phóng khống man dại, vẻ đẹp người gái dịu dàng thành phố Huế (3) Đây vẻ đẹp khác thường giản dị dịng sơng Hương (4) Vẻ đẹp thiếu nữ dịu dàng, duyên dáng, vẻ đẹp trí tuệ người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở.” + HS nhận xét: Đoạn văn gồm câu văn, lập luận rõ ràng, mạch lạc Luận điểm tính sử thi dịng sông Hương luận không tập trung làm sáng tỏ luận điểm mà triển khai lan man, lạc hướng + HS thảo luận để sửa lỗi đoạn văn: Cần sửa lại luận điểm câu cho phù hợp với nội dung luận đoạn, câu lại phải chỉnh sửa cho hợp lí để đảm bảo đoạn văn thống đề tài: Vẻ đẹp sử thi vẻ đẹp giản dị đời thường dịng sơng Hương + Đoạn văn sửa lại : “(1) Sông Hương dịng sơng thời gian ngân vang sử thi mang vẻ đẹp sống dung dị đời thường (2) Vì nghe lời gọi đất nước, biết cách tự hiến đời để làm nên chiến cơng chói lọi, oai hùng lịch sử để lại trở với sống đời thường làm người gái dịu dàng thành phố Huế (3) Sông Hương mang vẻ đẹp thiếu nữ di gan dịu dàng man dại, vẻ đẹp trí tuệ người mẹ phù sa vùng văn hố xứ sở (4) Sơng Hương thực mang vẻ đẹp màu sắc sử thi giản dị đời thường.” 2.3.2 Tổ chức thảo luận nhóm nhằm phát huy vai trị chủ thể tích cực, sáng tạo HS việc rèn kĩ sửa lỗi dựng đoạn Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm lớn - Chia nhóm nhỏ: GV chia lớp thành đến nhóm Mỗi nhóm HS theo bàn ngồi học lớp hay chia theo trình độ HS cử nhóm trưởng : Nhóm trưởng phải HS giỏi, có tinh thần trách nhiệm có lực tổ chức, điều khiển bạn bao quát buổi thảo luận - GV để lớp thảo luận, nhóm lớn Bước 2: GV phát phiếu học tập ghi đoạn văn mắc lỗi, nhóm chịu trách nhiệm đoạn văn mắc lỗi Bước 3: HS thảo luận, nhận diện, đánh giá, phân tích lỗi sai, tự tìm cách sửa Sau đó, nhóm sửa lại lỗi sai viết lại đoạn văn Ví dụ: GV cho HS sửa lỗi đoạn văn sau : “(1) Hai chị em Chiến Việt thu xếp việc gia đình chu đáo: Cho em út sang với Năm, nhà ba má làm cho anh xã mượn mở trường học, giưòng ván cho xã mượn, ruộng nương chia cho người làng mướn (2) Lo toan việc nhà ổn thoả, hai chị em chiến trường chiến đấu (3)Việc đủ để thấy hai chị em Việt Chiến có lịng nhân hậu, vị tha, biết thương người.” Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm phân tích lỗi: Người viết có đưa kết luận câu kết luận không phù hợp với nội dung luận đoạn Vì lập luận cịn thiếu kết luận cần phải bổ sung kết luận phù hợp cho nội dung đoạn văn rõ ràng Đề xuất cách sửa: Viết thêm kết luận cho phù hợp với nội dung luận đoạn văn Bước 4: Nhóm trưởng nhóm trình bày đánh giá nhóm đoạn văn mắc lỗi, đưa phương hướng sửa lỗi cho đoạn văn trình bày lại đoạn văn mà nhóm sửa Dựa phần chuẩn bị, em trình chiếu máy chiếu phần phân tích lỗi sai phương hướng sửa lỗi đoạn văn nhóm Bước 5: Giáo viên kết luận, đánh giá, nhận xét chung cách sửa lỗi đoạn văn em Thống cách sửa lỗi để có đoạn văn đạt chuẩn theo u cầu, dựng mơ hình đoạn văn chuẩn xác Đoạn văn sửa sau : “(1) Hai chị em Chiến Việt thu xếp việc gia đình chu đáo: Cho em út sang với Năm, nhà này, ba má làm cho anh xã mượn mở trường học, giưòng ván cho xã mượn, ruộng nương chia cho người làng mướn (2) Lo toan việc nhà ổn thoả, hai chị em chiến trường chiến đấu (3)Việc cho thấy hai chị em Việt Chiến xếp việc nhà cẩn thận chu đáo trước chiến trường, dấn thân vào hiểm nguy để chiến đấu trả thù cho quê hương đất nước gia đình.” Bước 6: GV cho tập nhà cách lấy đoạn văn cụ thể làm HS để nhóm tự sửa, sau đó, GV thu chấm Ví dụ: * Đoạn văn 1: “(1) Giá trị nhân đạo tác phẩm thể qua nhìn đầy trìu mến, đầy cảm thơng, thương xót Tơ Hồi viết đồng bào dân tộc miền núi (2) Những chàng trai, cô gái Mèo ông đẹp (3) Tuy nghèo khổ họ người đẹp người, đẹp nết, dũng cảm, yêu lao động, yêu đời.(3) Ta thấy vẻ đẹp qua từ ngữ: “Mị thổi sáo giỏi”, “có người mê”, “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng mị” (4) Còn A Phủ chàng trai có gái ao ước: “A Phủ khoẻ mạnh, chạy nhanh ngựa”, “biết đục lưỡi cày, biết đục cuốc, cày giỏi săn bị tót bạo” (5) Khơng nét đẹp bên ngồi mà Tơ Hồi cịn tìm thấy họ phẩm chất tốt đẹp họ A Phủ dám đánh lại nhà có quyền thế, giàu có để bảo vệ cho lẽ phải, khơng khóc lóc van xin bị cha thống lí đánh đập dã man (6) Bên ngồi xác khơng hồn, Tơ Hồi cịn tìm thấy sức sống tiềm tàng, lửa hi vọng tự do, tìm hạnh phúc cho cịn âm ỉ Mị (7) Và yêu thương đồng cảm với người khổ.” Kết phân tích lỗi HS: Đoạn văn viết lịng cảm thơng thương xót nhà văn Tơ Hồi luận lại chứng minh vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất Mị A Phủ, câu hồn tồn khơng liên kết với câu trước Ngồi đoạn văn lủng củng, lỗi hành văn diễn đạt, dùng từ, bố cục chưa hợp lí HS sửa lỗi: Nên sửa lại luận điểm câu cho phù hợp với nội dung đoạn văn, bỏ bớt câu văn số cho nội dung đoạn thống Sửa lại lỗi từ ngữ, câu văn, liên kết câu liên kết mạch văn GV chọn sửa công bố trước lớp “(1) Giá trị nhân đạo tác phẩm thể niềm trân trọng, cảm mến; khẳng định vẻ đẹp tài năng, vẻ đẹp tâm hồn chàng trai cô gái Mèo (2) Những chàng trai, cô gái Mèo nghèo khổ lại người đẹp người, đẹp nết, dũng cảm, yêu lao động, yêu đời (3) Ta thấy vẻ đẹp qua cách miêu tả: “Mị thổi sáo giỏi”, “có người mê”, “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng mị” (4) Cịn A Phủ chàng trai có cô gái ao ước: “ A Phủ khoẻ mạnh, chạy nhanh ngựa”, “biết đục lưỡi cày, biết đục cuốc, cày giỏi săn bị tót bạo” (5) Khơng nét đẹp bên ngồi mà Tơ Hồi cịn tìm thấy họ phẩm chất tốt đẹp người lao động.(6) Trong dáng vẻ lặng lẽ cam chịu nhẫn nhục kiếp nô lệ, Mị tiềm ẩn sức sống tiềm tàng, lửa khát vọng tự do, khát vọng tìm lại hạnh phúc cho (7) Cịn A Phủ lại dám đánh lại nhà có quyền thế, giàu có để bảo vệ cho lẽ phải, khơng khóc lóc van xin bị cha thống lí đánh đập dã man, giải thoát quật sức vung lên chạy đến với tự do.” * Đoạn văn 2: “(1) Trong truyện ngắn Những đứa gia đình thực có dịng sơng truyền thống gia đình (2) Đó Chiến Việt, hai có mối thù sâu nặng giặc Mỹ có lịng u nước thuỷ chung son sắc (3) Cả hai đề tâm trận chiến đấu để đền nợ nước, trả thù nhà.” HS phân tích lỗi: Đoạn văn gồm câu, luận điểm đưa dịng sơng truyền thống gia đình người viết khẳng định dịng sơng hai chị em Chiến Việt chưa xác Đó truyền thống gia đình từ thời ơng bà, cha mẹ, Năm đến hai chị em Chiến Việt HS sửa lỗi, GV chọn đoạn sửa tốt để đọc trước lớp:“ (1) Trong truyện ngắn “Những đứa gia đình”, thực có dịng sơng truyền thống gia đình (2) Đó dịng sông chảy từ hệ sang hệ khác, bắt 10 nguốn từ hệ ông bà, ba má, năm đến hệ chị em Chiến Việt Cả hai chị em có mối thù sâu nặng giặc Mỹ có lịng yêu nước thuỷ chung son sắc (3) Cả hai chị em tâm trận chiến đấu để đền nợ nước, trả thù nhà.” 2.3.3 Phân tích mẫu - Phân tích mẫu q trình phân tích đoạn văn mẫu, đạt chuẩn; đoạn văn phải đảm bảo tiêu chí tính thống đề tài, chủ đề có mối liên hệ lơgíc chặt chẽ Trong trả bài, giáo viên lấy vài đoạn văn hay học sinh để làm đoạn văn mẫu Những đoạn văn phải đảm bảo tiêu chí kĩ viết đoạn trình bày luận điểm, luận cứ, lập luận, dùng dẫn lập luận… Từ đó, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đoạn văn mẫu để hiểu rõ mơ hình cấu trúc đoạn văn, cách xây dựng đoạn văn Đoạn văn mẫu: “(1) Mị thân cho khổ đau người phụ nữ Tây Bắc, bị trà đạp thể xác tinh thần (2) Mị cô gái trẻ trung, xinh đẹp, yêu đời lại phải trả nợ truyền kiếp từ đời cha mẹ sống tuổi xuân (3) Khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra, Mị bị bóc lột sức lao động cách tàn nhẫn “mỗi năm mùa, đàn bà gái nhà biết vùi đầu vào việc” (4) Mị bị giam cầm buồng kín mít, có lỗ vng trăng trắng, Mị ngồi trơng đến chết thơi (5) Mị trở thành cơng cụ lao động không trâu, ngựa, suốt ngày “lùi lũi rùa ni xó cửa” (Đoạn văn học sinh) Phân tích đoạn văn mẫu: Đoạn văn gồm câu, viết theo phương pháp lập luận diễn dịch Đoạn văn đảm bảo thống đề tài: Viết cô Mị; thống chủ đề bị áp bóc lột, bị trà đạp thể xác tinh thần; thống quan hệ lơgíc luận Đoạn văn bao gồm câu luận điểm đoạn khái quát nội dung tồn đoạn, câu cịn lại gồm câu bậc 1, bậc 2…làm sáng rõ nội dung câu chủ đề Từ kết luận đoạn văn đảm bảo tính mạch lạc đề tài, chủ đề lơgíc Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thực nghiệm dạy học hướng dẫn học sinh lớp 12- THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn 4.1 Giáo án thực nghiệm lớp 12A, năm học 2018-2019 Tiết 68 : Trả làm văn số (Nghị luận văn học) 11 I Mục tiêu học: 1.1 Về kiến thức: - Tích hợp kiến thức văn học, tiếng việt vốn sống thực tế - Ôn tập củng cố kiến thức văn nghị luận: Phân tích đề, lập dàn ý, sửa lỗi dựng đoạn, thao tác nghị luận 1.2 Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý, sửa lỗi dựng đoạn, 1.3 Về thái độ: Giúp học sinh đánh giá ưu điểm, nhược điểm viết mình, biết cách phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm viết, có thói quen xem lại hoàn chỉnh viết Phương tiện dạy học - SGK, SGV, Sách tham khảo - Bài viết văn học sinh Phương pháp thực - Đàm thoại - Thảo luận nhóm Tiến trình dạy học Ổn định trật tự Kiểm tra cũ: (Kết hợp học) Bài Hoạt động Gv & Hs Nội dung giảng Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hai hình tượng Sơng Đà Sông Hương để thấy nét phong cách riêng tác giả hai tuỳ bút "Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tn bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (trích- Hoạt động 1: GV hướng dẫn Hoàng Phủ Ngọc Tường) HS tìm hiểu đề, lập dàn ý: Tìm hiểu đề, lập dàn ý * HS đọc lại đề bài, GV chiếu 2.1 Bước : Hướng dẫn HS phân tích đề lại đề hình Đề thuộc dạng đề nổi, yêu cầu nội * Gv đặt câu hỏi định hướng dung, hình thức, tài liệu nêu rõ trực cho học sinh tìm hiểu đề lập tiếp dàn ý - Kiểu bài: Nghị luận so sánh - Nội dung nghị luận: vẻ đẹp độc đáo hai hình tượng Sơng Đà Sông Hương để thấy nét phong cách riêng tác giả - Thể loại nghị luận: Thao tác so sánh- phân tích Ngồi ra, kết hợp thêm thao tác chứng minh, bình luận,… - Phạm vi tư liệu: Bài tuỳ bút "Người lái 12 * Gv:Yêu cầu đến hai học sinh trình bày vắn tắt luận điểm viết * Gv: Chiếu mơ hình dàn ý viết để học sinh tham khảo học tập * HS tự đối chiếu, so sánh yêu cầu dàn ý với làm để thấy ưu điểm hạn chế cần khắc phục đị Sơng Đà” Nguyễn Tuân bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (trích- Hồng Phủ Ngọc Tường) 2.2 Bước : Hướng dẫn HS lập dàn ý Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần bàn luận - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân Người lái đò sơng Đà - Giới thiệu tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường Ai đặt tên cho dịng sơng - Giới thiệu vấn đề nghị luận: vẻ đẹp sông Hương, sông Đà, việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước Thân bài: * Luận điểm 1: Nét tương đồng dịng sơng: - Luận 1: Sông Đà sông Hương tác giả miêu tả nhân vật trữ tình có tính cách với vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước - Luận 2: Sông Đà sông Hương mang nét đẹp hùng vĩ, dội + Vẻ đẹp hùng vĩ sông Đà thể qua bạo dội nhiều phương diện khác cảnh trí dội, âm ghê rợn, đá sơng Đà bày trùng vi thạch trận + Khi chảy lịng Trường Sơn, sơng Hương chảy dội tựa trường ca rừng già, tựa cô gái Di-gan phóng khống man dại… - Luận 3: Sơng Đà sơng Hương đẹp thơ mộng trữ tình: + Sơng Đà: dáng sơng mềm mại tựa mái tóc tn dài tn dài, màu nước thay đổi qua mùa, vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính… + Sơng Hương: với dịng chảy dịu dàng đắm say dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng Sơng Hương cịn mang vẻ đẹp người gái ngủ mơ màng chờ người tình mong đợi đánh thức Nó cịn ví điệu slow tình cảm dành riêng cho 13 Huế… - Luận 4: Cả miêu tả qua ngòi bút tài hoa, uyên bác: + Tài hoa: dịng sơng miêu tả phương diện văn hóa, thẩm mĩ: Sơng Đà nơi hội tụ nét tiêu biểu, đặc trưng thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, uy nghiêm, dội lại vừa trữ tình, thơ mộng Sơng Hương dịng sơng âm nhạc, dịng sơng thơ ca, lịch sử gắn liền với nét đặc sắc văn hóa, với vẻ đẹp người dân xứ Huế + Uyên bác: tác giả vận dụng nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc họa hình tượng dịng sơng * Luận điểm 2: Nét độc đáo riêng hình tượng dịng sơng: - Luận 1: Sơng Đà: + Trong đoạn trích, nhà văn tập trung tô đạm nét bạo, dội sông Đà giống kẻ thù hiểm độc ác -> Thể rõ qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá đặc biệt đá bày trùng vi thạch trận chực lấy mạng sống người + Sơng Đà cảm nhận nét dội, phi thường, khác lạ: tiếng thét sông Đà tiếng thét ngàn trâu mộng, đá sông đà viên mang khuôn mặt bạo, hiếu chiến… + Đặc biệt, tác giả miêu tả bạo sông Đà để làm bật tài hoa, tài trí người lái đị Lúc đây, sông Đà chiến địa dội Và lần vượt thác người lái đò lần ông phải chiến đấu với thần sông, thần đá… - Luận 2: Sông Hương: + Sông Hương tơ đậm nét đẹp trữ tình, thơ mộng, gợi cảm nữ tính, ln mang dáng vẻ người gái xinh đẹp, mong manh có tình u say đắm Khi thượng nguồn, gái Digan phóng khống, man dại; cánh đồng Châu Hóa, thiếu nữ ngủ mơ màng; lại người tài nữ đánh đàn 14 Hoạt động 2: Nhận xét ưu, nhược điểm làm HS * GV yêu cầu HS tự nhận xét ưu, nhược điểm viết mình: - Em có hiểu vấn đề trọng tâm, kiểu văn thao tác lập luận vận dụng văn không? đem khuya, nàng Kiều tài hoa, đa tình mà lại chung tình, người gái dịu dàng đất nước + Sông Hương miêu tả qua chiều sâu văn hóa xứ Huế, người mẹ phù sa bồi đắp cho vùng đất giàu truyền thống văn hóa từ bao đời + Sơng Hương cảm nhận qua lăng kính tình u: thủy trình sơng Hương thủy trình có ý thức tìm người tình mong đợi Khi chảy Huế, sông Hương mềm hẳn tiếng ” vâng” khơng nói tình u Trước đổ cửa biển, sông Hương người gái dùng dằng chia tay người yêu, thể nỗi niềm vương vấn với chút lẳng lơ kín đáo + Thơng qua hình tượng sơng Hương mang nét đẹp nữ tính, nhà văn thể nét đẹp lãng mạn, trữ tình đất trời xứ Huế III Kết luận: Đánh giá chung đóng góp hai nhà văn – Qua vẻ đẹp tương đồng dịng sơng, ta bắt gặp tương đồng độc đáo tâm hồn có tình u thiên nhiên tha thiết niềm tự hào với vẻ đẹp non sông đất nước Việt Nam – Mỗi nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo việc thể hình tượng dịng sơng, giúp người đọc có cách nhìn phong phú, đa dạng vẻ đẹp quê hương, đất nước Nhận xét chung 3.1 Ưu điểm: Nhìn chung em biết cách làm văn nghị luận - Biết xác định yêu cầu đề (70%) - Biết triển khai luận điểm, luận phục vụ cho luận đề, làm bật vấn đề cần nghị luận (60%) - Một số viết có kết cấu mạch lạc, cân đối, diễn đạt trơi chảy, thể cá tính sáng tạo riêng học sinh, trình bày đẹp (60%) 3.2 Nhược điểm: Bên cạnh làm tốt, u cầu đề, cịn có số yếu kém, mắc lỗi nội dung hình thức a Về nội dung 15 - Một số học sinh chưa đưa luận điểm, luận rõ ràng nên bố cục lủng củng, hệ thống ý bị trùng lặp, xếp ý lộn xộn (35%) - Phân tích cịn lan man rườm rà, kể lể sa đà - Bài viết đáp ứng mà chưa tập trung vào nội dung yêu cầu nào? Còn viết (35%) thiếu gì? Nếu viết lại b Về hình thức bổ sung gì? - Kĩ hành văn diễn đạt yếu, ý - Những lỗi em mắc phải trùng lặp, thiếu ý (30%) viết gì? - Nhiều thiếu chất văn, lập luận hành văn * GV nhận xét cụ thể lủng củng, rối loạn ý, tối nghĩa (20%) - Kĩ viết đoạn văn yếu, nhiều học sinh không tách đoạn viết văn, đoạn văn mắc lỗi diễn đạt, lỗi luận điểm luận nhiều (30%) Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ - Còn chép văn mẫu nhiều nên mạch văn sửa lỗi đoạn văn bị chắp nối, rời rạc (25%) Sửa lỗi dựng đoạn * Gv chiếu đoạn văn mẫu lên 4.1 Hướng dẫn học sinh phân tích đoạn văn hình nêu câu hỏi phát mẫu vấn để học sinh phân tích đoạn (1) Sơng Hương mang vẻ đẹp thật độc đáo, văn mẫu đa dạng.(2) Có lúc trữ tình êm ả, hiền hòa “một thiếu nữ dịu dàng, dun dáng”; có lúc phóng khống man dại, rầm rộ mãnh liệt “bản trường ca rừng già” (3)Có dịu dàng trí tuệ “người mẹ phù sa”; có biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”; vui tươi, mặt hồ yên tĩnh v.v (4) Tất miêu tả bút pháp tài hoa, với tình cảm thiết tha, sâu nặng với Huế tác giả - Phân tích đoạn văn mẫu: Đoạn văn gồm - Đoạn văn gồm câu văn? câu, viết theo phương pháp lập luận diễn dịch Luận điểm đoạn văn Đoạn văn đảm bảo thống chủ đề gì? Chỉ phương pháp lập (Sông Hương mang vẻ đẹp thật độc đáo, đa luận đoạn văn? dạng); thống quan hệ lơgíc luận Đoạn văn bao gồm câu (1) luận - Chỉ tính mạch lạc đề tài, điểm đoạn khái quát nội dung tồn chủ đề liên kết lơgíc đoạn, câu lại gồm câu bậc 1, đoạn văn? bậc 2…làm sáng rõ nội dung câu chủ đề Câu (4) khái quát, nâng cao ý chủ đề Từ kết luận: đoạn văn đảm bảo tính mạch lạc đề tài, chủ đề lơgíc 4.2 Hướng dẫn học sinh sửa lỗi đoạn văn 16 * Đoạn văn mắc lỗi: (1)Với Nguyễn Tuân sơng Đà mang vẻ đẹp hồn mĩ.(2) Dịng sơng Đà hùng vĩ, hiểm trở kẻ thù, thách thức, kẻ “hằng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người” ; vượt qua đoạn thượng nguồn trở thành cố nhân.(3) Và trước cảnh: “Dải Sông Đà bọt nước lênh đênh- Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” Sơng Đà trở thành “người tình nhân chưa quen biết”… (4)Cứ thế, ngịi bút tài hoa mình, Nguyễn Tn dẫn dắt người đọc chiếm lĩnh vẻ đẹp sông tất niềm say mê, tình u với sơng núi, giang san (5)Nhà văn hát lên lời ngợi ca say sưa vẻ đẹp trữ tình tuyệt vời Sông Đà khúc ca hùng tráng, ngập tràn yêu * Gv chia lớp thành nhóm thương vùng thiên nhiên tươi đẹp lớn, phát phiếu học tập đoạn văn mắc lỗi số cho nhóm đất nước Yêu cầu: HS phân tích lỗi: Luận điểm đoạn - Nhận xét phân tích lỗi văn : “Với Nguyễn Tn sơng Đà mang đoạn văn vẻ đẹp hoàn mĩ” – nhận định mang tính khái - Sửa lỗi sai đoạn văn quát triển khai theo phương pháp dịch Thế nhưng, người viết chưa triển khai đầy đủ luận để chứng minh cho luận điểm nêu Vì vậy, cần phải bổ sung thêm luận phù hợp để lập luận đầy đủ, sâu sắc Ngồi ra, đoạn văn cịn mắc nhiều lỗi dùng từ, diễn đạt dài dòng, ý liên kết * GV yêu cầu đại diện không chặt chẽ nhóm ngẫu nhiên phát biểu: * HS sửa lỗi: - Nhận xét cách phân tích lỗi - Giữ luận điểm (câu 1), diễn đạt lại sai, cách sửa lỗi nhóm bạn bổ sung thêm luận phù hợp Ngồi cần - Trình bày cách làm nhóm diễn đạt lại để đoạn văn có nội dung thống vẽ sơ đồ graph đoạn nhất, súc tích, rõ ràng văn sau sửa lỗi sai * Đoạn văn sửa lại: Với Nguyễn Tuân, sơng Đà mang vẻ - Hs nhóm khác trình bày đẹp hồn mĩ Nó khơng đơn giản đánh giá nhận xét nhóm dịng sơng chảy tràn qua núi rừng Tây Bắc mà nhóm 17 * Gv đánh giá rút kết luận trở thành sinh thể sống động, linh hồn chung cách sửa lỗi đoạn văn tinh tế nhạy cảm Dịng sơng Đà có lúc thật nhóm trữ tình, thơ mộng với vẻ đẹp đầy dịu dàng, nữ tính.Có lúc sơng Đà trở nên dội, hiểm trở, kẻ thù số người“hằng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người” Và trước cảnh: “Dải Sông Đà bọt nước lênh đênh- Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” Sơng Đà trở thành “người tình nhân chưa quen biết”… Cứ thế, ngòi bút tài hoa mình, Nguyễn Tuân dẫn dắt người đọc chiếm lĩnh vẻ đẹp sông tất niềm say mê, tình u với sơng núi, giang san Nhà văn hát lên lời ngợi ca say sưa vẻ đẹp trữ tình tuyệt vời Sơng Đà khúc ca hùng tráng, ngập tràn yêu thương Hoạt động 4: Trả công vùng thiên nhiên tươi đẹp đất bố điểm nước’’ * Gv trả cho học sinh xem Trả công bố điểm xét rút kinh nghiệm - Trả cho HS, yêu cầu em xem lại bài, * Gv thống kê số điểm giỏi, tự chữa lỗi mà mắc phải khá, TB, yếu công bố trước - Đọc số đoạn văn hay tiêu biểu lớp thời gian - Nhắc nhở yêu cầu học sinh rút kinh nghiệm để viết đạt kết cao Củng cố, dặn dò - Giáo viên phát phiếu học tập đoạn văn mắc lỗi cho học sinh nhà làm tập Hướng dẫn nhà - Dặn dị học sinh học kĩ lí thuyết đoạn văn, áp dụng để làm tốt tập sửa lỗi dựng đoạn - Soạn học theo phân phối chương trình 4.2 Kết đạt Việc hướng dẫn học sinh lớp 12- THPT thực số giải pháp sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả giúp em phát triển tư logic, nâng cao lực cảm thụ kĩ thực hành Từ đạt hiệu cao trình học tập vận dụng thực tế có vấn đề Có 96,7 % ý kiến em cho việc giáo viên đưa giải pháp hướng dẫn em thực số giải pháp sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả cần thiết Dưới bảng phân bố phần trăm 18 ý kiến thăm dò học sinh việc Giáo viên đưa giải pháp cần thiết hay không cần thiết: Ý kiến % Cần thiết 96,7 Không cần thiết 3,3 Tổng số 100,0 Như việc hướng dẫn học sinh thực số giải pháp sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả thực cần thiết Với ý tưởng trên, thân áp dụng thực năm học thông qua kết học tập học sinh, quan sát thái độ học tập, thăm dò ý kiến học sinh có kết thay đổi tích cực Cụ thể sau: Lớp Sĩ số Điểm 10 12 A 42 1- 2,4% 12 C 45 12 E 38 Tổng- % 125 9- Điểm 7- Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 12- 28,6% 26- 61,9% 3- 7,1% 2- 4,4% 14- 37,8% 21- 46,7% 5- 11,1% 1- 2,6% 10- 26,3% 24- 63,2% 3- 7,9% 4- 3,2% 36- 28,8% 71- 60,2% 11- 8,8% 0- 0% Qua đối chiếu với số liệu nhận thấy: so với kết đầu năm học (khi chưa áp dụng giải pháp nêu trên) đến cuối năm( sau áp dụng giải pháp) chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt Điều khẳng định việc đưa số giải pháp sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả có hiệu tích cực Nó phù hợp với tình hình dạy học việc kiểm tra đánh giá theo phương pháp đổi III Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Muốn viết văn hay, đạt chất lượng cao, học sinh phải có tích luỹ kiến thức đa dạng, tổng hợp, phải có vốn sống, vốn ngơn ngữ, vốn văn học… Mặt khác, muốn viết văn hay, đạt chuẩn, học sinh cịn phải có kĩ viết đoạn văn thục, có viết đoạn văn tổ chức luận điểm, luận khoa học, lơgíc để phân tích, giải thích, chứng minh bình luận cho luận đề văn dạng đề khác Chính vậy, việc chữa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận quan trọng, nhằm nâng cao kĩ viết đoạn văn nói riêng, tiến tới viết tốt văn nói 19 chung cho học sinh 12- THPT Đó việc làm cần thiết việc dạy học làm văn để em có khả viết thuyết trình, trình bày vấn đề cách khoa học, logíc có sức thuyết phục Với đề tài nghiên cứu này, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng hiệu viết văn cho học sinh Đồng thời, tìm số giải pháp khắc phục tình trạng viết văn, đoạn văn yếu học sinh 3.2 Kiến nghị * Với Bộ giáo dục đào tạo: Nên cân đối bổ sung thêm tiết luyện tập thực hành phân phối chương trình Riêng sách giáo khoa, phần luyện tập cần đưa nhiều dạng tập (có thể giảm bớt, bổ sung thay đổi số tập SGK) * Với Sở Giáo dục Đào tạo: Cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tập huấn để giáo viên có dịp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời, với sáng kiến có tính thực tiễn cao cần phổ biến, nhân rộng toàn ngành * Với nhà trường: Cần tổ chức ngoại khố góp phần tạo hội cho học sinh giao lưu nhờ mà tăng lực lập luận cho học sinh; giúp em trở nên chủ động trình học tập, tránh tình trạng học rụt rè, đối phó… * Đối với giáo viên: Cần thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, từ tìm giải pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời phân phối thời gian cho hợp lí để dành nhiều thời gian cho luyện tập Trên vài kinh nghiệm mà tơi tích lũy, trải nghiệm qua thời gian, bước đầu đạt số kết Tuy nhiên, với khuôn khổ viết, chắn sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận chia sẻ, trao đổi từ đồng nghiệp để góp phần tích cực vào nghiệp đổi giáo dục nâng cao chất lượng dạy học mơn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hố, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 20 Trương Thị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – NXB Giáo dục – năm 2009 Sách giáo viên Ngữ văn 12- NXB Giáo dục – năm 2009 Từ điển thuật ngữ văn học- Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 Từ điển Tiếng Việt- Hoàng Phê (chủ biên)-Trung tâm từ điển học, 2003 Phương pháp dạy học văn (tập 1, 2)- Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục- năm 2001 6.Thiết kế học ngữ văn 11 (tập1)- Phan Trọng Luận (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội- năm 2008 Muốn viết văn hay- Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh NXB Giáo dục, năm 2006 21 22 ... THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn 2.3.1 Rèn kĩ sửa lỗi dựng đoạn qua. .. Phương pháp nghiên cứu II Nội dung ? ?Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn? ?? Cơ sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề Một số giải pháp giúp học. .. việc sửa lỗi lập luận đoạn văn nghị luận thông qua trả làm văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp giúp học sinh lớp 1 2THPT nâng cao hiệu thực hành làm văn từ việc sửa