Tài liệu Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức pdf

26 864 13
Tài liệu Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn Đạo đức Tiểu học Phần I: Đặt vấn đề Giáo dục đạo đức phận quan trình sư phạm, đặc biệt tiểu học Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh tiểu học, giúp em ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thể nói, nhân cách học sinh tiểu học thể trước hết qua mặt đạo đức Điều thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột gia đình, với thày giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày Đó sở quan trọng việc hình thành nguyên tắc, chuẩn mực đoạ đức cao trung học sở Ở tiểu học, cụ thể lớp 3, trình giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh: - Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp mối quan hệ em với người thân gia đình; với bạn bè, công việc lớp; trường; với Bác Hồ người có cơng với đất nước, với dân tộc; với hàng xóm láng giềng; với thiếu nhi khách quốc tế; với trồng, vật nuôi nguồn nước; với lời nói, việc làm thân - Về kĩ năng, hành vi:Học sinh bước hình thành kĩ bày tỏ ý kiến, thái độ thân quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực học; kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực tình đơn giản, cụ thể sống - Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ trách nhiệm lời nói, việc làm thân, tự tin vào khả thân, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em bạn bè, biết ơn Bác Hồ thương binh liệt sĩ; quan tâm, tôn trọng với người, đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế; có ý thức bảo vệ nguồn nước trồng, vật nuôi Để thực mục tiêu để góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn đạo đức tiểu học, năm đầu thực chương trình sách giáo khoa mới, mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn Đạo đức Tiểu học” Phần II: Nội dung A Cơ sở lí luận để đề xuất giải pháp sáng kiến I Vấn đề đổi phương pháp dạy học đạo đức tiểu học 1.Thế đổi phương pháp dạy học tiểu học? - Đổi phương pháp dạy học hiểu tìm đường ngắn để đạt chất lượng hiệu dạy học cao Con đường khơng có sẵn, khơng phẳng, khúc khuỷu, gập ghềnh; đan xen chung cai riêng, cũ cáii - Đổi phương pháp bao hàm hai mặt: Phải đưa vào phương pháp dạy học đồng thời tích cực phát huy ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống - Đổi phương pháp phối hợp đồng nhiều khâu: Bồi dưỡng giáo viên, biên soạn sách giáo khoa, thiết bị dạy học, đánh giá học sinh quản lí đạo 2.Tại phải đổi phương pháp dạy học tiểu học? a Đổi phương pháp dạy học tiểu học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu b Phát huy tính động, sáng tạo phương pháp dạy học c Điều kiện sở vật chất, môi trường học tập khơng giống d Cập nhật thơng tin, góp phần tích cực để đạt mục tiêu dạy học học 3.Việc đổi phương pháp dạy học tiến hành nào? Q trình quản lí đạo chun môn cho thấy thực đổi phương pháp dạy học tiểu học cần tập trung vào vấn đề sau: a Áp dụng hiệu phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học mới: - Dạy học đảm bảo thống hợp lí hai yêu cầu đồng loạt cá thể - Dạy học hợp tác nhóm - Dạy học tự phát - Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học đại đổi phương pháp dạy học - Thực tốt quy trình dạy học hồ nhập b Xây dựng môi trường học tập thuận lợi cho học sinh - Đầu tư sở vật chất thiết bị theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, số lượng học sinh lớp phải hợp lí (35 em) - Xây dựng phịng học tổ chức khơng gian lớp học mang tính thẩm mĩ, sư phạm - Mơi trường học tập thuận lợi tác động tích cực đến thành công đổi phương pháp dạy học c Sử dụng hợp lí, sáng tạo đồ dùng dạy học có tự làm d Đổi phương pháp soạn e Đổi cơng tác quản lí đạo 4.Quan điểm chung đổi phương pháp dạy học môn đạo đức lớp 3: - Dạy học môn đạo đức cần từ quyền trẻ em, từ lời ích trẻ em đến trách nhiệm, bổn phận học sinh Cách tiếp cận giúp cho việc dạy học đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn, giúp cho học sinh lĩnh hội thực hành vi tự giác hơn, tránh tính chật nặng nề, áp đặt trước - Dạy học môn đạo đức đạt hiệu học sinh hứng thú tích cực, chủ động tham gia vào q trình dạy học Dạy học mơn đạo đức phải trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm thói quen đạo đức, tự khám phá chiễm lĩnh tri thức mới, khái niệm - Đối với học sinh lớp 3, nhận thức cịn cảm tính, trực tiếp cụ thể Vì nội dung giáo dục cần phải chuyển tải đến học sinh cách nhẹ nhàng, sinh động thơng qua hoạt động: đóng vai, chơi trị chơi; phân tích, xử lí tình huống, kể chuyện theo tranh, xây dựng phần kết cho câu chuyện cho kết cục mở, đánh giá tự đáng giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực hành vi học; tìm hiểu, phân tích, đánh giá kiện đời sống đạo đức lớp học, nhà trường, địa phương, kể chuyện, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh, xem băng hình, có liên quan đến chủ đề học - Dạy học mơn đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với sống thực học sinh Các truyện kể, tình huống, gương, tranh ảnh, sử dụng để dạy học đạo đức phải lấy chất liệu từ sống thực học sinh Điều giúp cho học đạo đức thêm phong phú, gần gũi, sống động em - Các phương pháp hình thức dạy học đạo đức lớp phong phú đa dạng, bao gồm phương pháp dạy học đại như: đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, điều tra thực tiễn, báo cáo, giải vấn đề, động não, phương pháp truyền thống như: kể chuyện đàm thoại, nêu gương, sử dụng đồ dùng trực quan, khen thưởng bao gồm hình thức dỵa học cá nhân, theo nhóm theo lớp, học lớp, sân trường, vườn trường tham quan di tích văn hố, địa điểm có liên quan đến nội dung học tập - Mỗi phương pháp hình thức dạy học mơn đạo đức có mặt mạnh hạn chế riêng, phù hợp với loại riêng, khâu riêng tiết dạy Vì trình dạy học giáo viên cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ học sinh lực, sở trường thân, vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể trường mình, lớp mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học hợp lí, mức để giáo dục đạo đức cho học sinh qua đạo đức II Các vấn đề lí luận giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Chương trình mơn đạo đức lớp bao gồm 14 phản ánh chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết, phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng môi trường tự nhiên Ở đạo đức phải thực nhiệm vụ nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh như: - Giáo dục ý thức đạo đức - Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức - Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức Giáo dục ý thức đạo đức Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức bản, sơ đẳng chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh Các chuẩn mực hành vi xây dựng từ phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh mối quan hệ hàng ngày em Đó là: - Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ, yêu quê hương, làng xóm, phố phường u mến tự hào trường, lớp, giữ gìn mơi trường sống xung quanh - Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: Biết chăm chỉ, kiên trì, vượt khó học tập, tích cực tham gia cơng việc lao động khác - Quan hệ cá nhân với người xung quanh: Hiếu thảo ông bà, cha mẹ, quan tâm giúp đỡ anh chị em gia đình, tơn trọng, giúp đỡ, đồn kết với bạn bè, với thiếu nhi quốc tế, tôn trọng giúp đỡ hàng xóm láng giềng theo khả - Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản người khác: Tôn trọng bảo vệ tài sản nhà trường, nhà nước người khác - Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: Bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh nơi học, nơi chơi, bảo vệ trồng, xanh có ích, động vật ni, động vật có ích, diệt trừ động vật có hại, bảo vệ nguồn nước - Quan hệ cá nhân với thân: khiêm tốn, thật thà, bạo dạn, vệ sinh, tự làm lấy công việc Theo chuẩn mực hành vi đạo đức, cần giúp học sinh hiểu:  Yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức: Chuẩn mực hành vi yêu cầu học sinh thực điều gì? làm gì?  Ý nghĩa tác dụng việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức tác hại việc làm trái: việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức mang lại lợi ích gì? tác dụng gì? khơng thực mà làm trái có tác hại gì?  Cách thực chuẩn mực đó: thực chuẩn mực, cần làm cơng việc gì? thực nào? Những tri thức đạo đức ngày giúp em phân biệt – sai, tốt – xấu, thiện – ác từ em làm theo đúng, ủng hộ tốt, tán thành thiện đấu tranh, phê phán, tránh sai, xấu, ác ý thức đạo đức đắn có tác dụng định hướng cho thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức: Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh thức tỉnh rung động, xúc cảm với thực xung quanh, làm cho chúng biết yêu, biết ghét rõ ràng, có thái độ đắn tượng phức tạp đời sống - Thái độ, tình cảm người xung quanh: kính u, biết ơn, quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em, tôn trọng yêu quý bạn bè, tôn trọng người xung quanh khác, hàng xóm - Thái độ xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ, yêu trường mến lớp, yêu quê hương làng xóm - Thái độ môi trường sống: yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp môi trường xung quanh - Thái độ thân: có lịng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, biết giữ lời hứa, trung thực - Thái độ hành động: Thái độ ủng hộ, đồng tình, tán thành với gương, việc làm tốt, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, có thái độ lên án, phê phán, chê cười có hành động sai trái, xấu, có hại cho người khác, xã hội, cộng đồng Tình cảm tích cực hình thành dựa vào ý thức đắn củng cố, khẳng định qua hành vi, đồng thời có tác dụng thúc đẩy, tạo động cho việc nhận thức chuẩn mực, thực hành vi đạo đức Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức: Giáo dục hạnh vi, thói quen đạo đức tổ chức cho học sinh lặp lại, lặp lại nhiều lần thao tác, hành động đạo đức nhằm có đựơc hành vi đạo đức, từ có thói quen đậo đức Mơn đạo đức lớp cần hình thành cho học sinh hành vi, thói quen đạo đức như: - Giúp đỡ, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình - Hành vi lễ phép - Có việc làm vừa sức để giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng, thương binh, gia đình liệt sĩ - Có việc làm nhân đạo vừa sức gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ người gặp thiên tai, gặp khó khăn - Có hành động, việc làm bảo vệ trường, lớp, tài sản công cộng, thiên nhiên, nguồn nước, đồ đạc, tài sản người khác Cần giáo dục hành vi văn hoá cho học sinh: “đúng” mặt đạo đức, “đẹp” mặt thẩm mĩ Các nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ với cần giải quýêt đồng thông qua: - Dạy học môn học, đặc biệt môn đạo đức lớp - Hoạt động lên lớp - Thực nội quy, quy chế, điều lệ, - Tấm gương giáo viên - Phối hợp lực lượng xã hội III Nội dung chương trình mơn đạo đức lớp 3: Nội dung môn đạo đức kết hợp giáo dục quyền trẻ em với giáo dục bổn phận học sinh - Kết hợp giáo dục quyền trẻ em có gia đình, cha mẹ u thương, chăm sóc với giáo dục bổn phận trẻ em phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em (Bài – Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em) Kết hợp giáo dục quyền trẻ em tơn trọng, bảo vệ bí mật riêng tư với giáo dục trẻ em phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác (Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản người khác) Chương trình khơng giáo dục bổn phận trách nhiệm học sinh gia đình, nhà trường, xã hội, mơi trường tự nhiên mà giáo dục trách nhiêm em thân như: biết tự trọng, tự tin, hài lòng điểm tốt thân, biết quan tâm giữ gìn vệ sinh hình thức bên ngồi thân, biết giữ gìn đồ dùng, sách cá nhân, biết bảo vệ an toàn cho thân Thông qua đạo đức, học sinh lớp giáo dục cho số kĩ sống như: kinh nghiệm giao tiếp, kinh nghiệm tự nhận thức, kinh nghiệm định, kinh nghiệm giải vấn đề B Nội dung I Biện pháp thực hiện: Môn đạo đức tưởng dễ lại khó học sinh tiểu học Làm để học sinh có thói quen tốt trình rèn luyện lâu dài, thường xun, liên tục Khơng cịn phải kết hợp chặt chẽ với môi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Chính giáo viên người lớn phải gương sáng cho học sinh noi theo Học sinh phải nhận thức rõ ràng hành động đâu xấu để tránh, đâu tốt để noi theo - Thông qua tiết đạo đức để tiểt học hiệu cao giáo viên phải nghiên cứu kĩ giáo án, giảng để trình phương pháp tổ chức tiết học cách hợp lý Cách sử dụng đồ dùng dạy học đưa phải lúc, đạt hiêu tốt Nhất tiêt lý thuyết phương pháp dạy phải khác với tiết thực hành Tiết lý thuyết giảng dạy giáo viên phải cháo, mua phở cho bà ăn Lấy thuốc cho bà uống pha nước chanh cho bà uống để bà chóng khỏi Các nên học tập bạn Hà lớp - Ngồi giáo viên phải cho học sinh thấy trách nhiệm bạn, người trường với lớp giao nên làm trịn thể lịng yêu trường lớp VD: Dạy bài: “Chăm làm việc trường, việc lớp” qua câu chuyện: “Chiếc khăn giải bàn” giúp em thấy được: Bạn Lan cô giáo phân công mang khăn trải bàn để mai sơ kết lớp Bạn Lan bị ốm không quên nhiệm vụ Bạn nhờ mẹ đến xin phép cô nghỉ học đưa khăn trải bàn cho cô, lớp lo lắng Nên lễ sơ kết diễn tốt đẹp Noi gương bạn Lan bạn phải làm gì? Giáo viên cho học sinh liên hệ thân Nhất đội ngũ cán lớp phải quản lý lớp sao? Khi vắng cô, lớp tự quản nào? Đó làtrách nhiệm lớp với trường - Giáo viên ln động viên, khuyến khích, tun dương học sinh làm trịn cơng tác giao hàng ngày qua tiết sinh hoạt lớp cuôi tuần - Thành lập “đôi bạn tiến” để giúp mặt: học tập, lao động, đạo đức, kỉ luật - Sử dụng tốt sổ liên lạc, kết hợp chặt chẽ với môi trường giáo dục (nhà truờng, gia đình xã hội) giúp em tiến đạo đức hang ngày, hàng tuần - Giáo dục em có ý thức tham gia hoạt động, phong trào thi đua trường, đội phát động VD: Tham gia phong trào nhân đạo mua tăm ủng hộ ngượi mù Góp quỹ từ thiện quỹ tình thương, ủng hộ bạn nghèo vượt khó, bạn tàn tật, đồng bào lũ lụt - Rèn cho học sinh có thói quen chào hỏi lễ phép, biết cảm ơn, biết xin lỗi Giáo dục học sinh biết lễ nghĩa đối tối thiểu nghười VD: Đi phải biết chào hỏi ông bà, cha mẹ, anh chị Đến trường chào hỏi thầy cô giáo, bác công nhân viên Ra đường chào hỏi người lớn tuổi Biết cảm ơn nhờ việc Biết xin lỗi làm điều sai - Sau tiết học, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước để nghe giảng nắm vững tự kiểm tra phần thực hành cá nhân, tổ nhóm báo cáo cho giáo viên Có học sinh học tốt tiết đạo đức Ví dụ dạy học đạo đức: Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em 1/ Mục tiêu: a Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em khơng nơi nương tựa, khơng có gia đình có quyền Nhà nước người quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ hỗ trợ - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình b Thái độ: Học sinh yêu quý, quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình c Hành vi: Biết thể quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em lời nói, việc làm cu thể, phù hợp với tình 2/ Tài liệu – phương tiện - Vở tập đạo đức - Các thẻ màu xanh, màu đỏ, màu trắng - Truyện “Bó hoa đẹp nhất” - Các thơ, hát, câu chuyện chủ đề gia đình - Tranh minh hoạ truyện “Bó hoa đẹp nhất” - Một số đồ dùng phục vụ đóng vai 3/ Các hoạt động dạy hoc chủ yếu Tiết a Khởi động - Cho học sinh hát tập thể hát: - HS hát tập thể - 1-2 HS trả lời “Cả nhà thương nhau”, nhạc lời : Phan - HS: Bài hát nói lên tình cảm yêu Văn Minh thương người thân gia đình ? Các vừa hát gì? ? Bài hát nói lên điều gì? - Giáo viên giới thiệu bài: Bài hát nói tình cảm cha mẹ, gia đình Vậy cần phải cư xử người thân gia đình nào? Trong tiết đạo đức hôm - Một số học sinh kể tìm hiểu điều - HS trao đổi với nhóm theo b Hoạt động 1: HS kể yêu cầu quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ dành cho ? Gia đình gồm ai? - Giáo viên yêu cầu HS làm - số HS trình bày trước lớp việc nhóm theo yêu cầu sau: - HS lớp suy nghĩ trả lời ? Hãy nhớ lại kể cho bạn nhóm nghe việc ơng bà, cha mẹ u thương, quan tâm chăm sóc nào? + Các bạn nhận làm nuôi, xã hội giúp đỡ, quan tâm - GV mời số học sinh kể trứơc lớp - HS lắng nghe - HS kể lại đọc lại - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu - Thảo luận lớp ? Con nghĩ tình cảm chăm sóc mà ngượi gia đình dành cho con.? ? Đối với bạn nhỏ phải sống thiếu tình cảm chăm sóc cha mẹ sao? - GV nhận xét, kết luận c Hoạt động 2: Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” - GV kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” (Có sử dụng tranh minh hoạ) - Mời HS kể lại đọc lại - Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận + Chị em Ly hái bơng hoa dại ven đường xếp thành bó đem tặng mẹ truyện nhân ngày sinh nhật - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Khi nhận hoa, mẹ vui mừng ôm hai chị em Ly vào lịng nói: “Đây bó hoa đẹp mà mẹ tặng đấy” ? Chị em Ly làm sinh nhật mẹ? + Vì mẹ Ly thấy nhớ đến sinh nhật mẹ mà thân mẹ quên ? Khi nhận hoa, mẹ Ly thấy nào?- sinh nhật mình, chị em Ly biết quan tâm, chăm sóc đến mẹ khiến mẹ vui ? Vì mẹ Ly lại nói bó hoa hạnh phúc mà chị em Ly tặng mẹ bó hoa đẹp nhất? - Yêu cầu đại diện nhóm - Cả lớp trao đổi bổ sung - 2-3 HS trả lời học sinh trình bày kết thảo luận trước + Con cháu có bổn phận phải quan tâm, lớp chăm sóc ơng bà,cha mẹ người thân gia đình + Sự quan tâm, chăm sóc em mạng lại niềm vui, hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ người gia đình - HS đọc kết luận cuối bài, lớp đọc - GV nhận xét đồng ? Qua câu chuyện rút học gì? - HS nhóm mở tập - HS đọc yêu cầu tập - HS nhóm thảo luận - GV nhận xét lại - Đại diện nhóm trình bày (Mỗi nhóm trình bày ý kiến nhận xét tình d Hoạt động 3: Đánh giá hành vi - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm mở tập đạo đức (trang 13,14) huống) + Việc làm bạn thể tình thương u chăm sóc quan tâm ơng bà, cha mẹ: Hương (tình a), Phong (tình - u cầu nhóm thảo luận nhận c), Hồng (tình d) xét ứng xử bạn tình - GV mời đại diện nhóm trình bày + Việc làm bạn chưa quan tâm đến bà, em nhỏ: Sâm (tình b), Linh (tình d) - HS liên hệ để trả lời - HS kể - số HS trả lời - Cho lớp trao đổi, thảo luận - GV nhận xét ? Yêu cầu HS liên hệ việc làm bạn Hương, Phong, Hồng với thân? ? Ngồi việc đó, cịn làm việc khác? d Củng cố - dặn dị ? Vì phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em? - HS đọc ý kiến sau lần GV đưa ? Việc quan tâm, chăm sóc tới người thân gia đình đem lại điều gì? - Hưỡng dẫn thực hành: - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu + Sưu tầm tranh ảnh, thơ, hát, ca dao, tục ngữ tình cảm gia đình, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình + Thực việc quan tâm, chăm - HS giải thích lí tán thành, khơng tán thành ý kiến - HS khác nhận xét bổ sung sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - HS kể Tiết 1/ Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Gv đưa ý kiến: a) Trẻ em có quyền ơng bàm cha mẹ u thương, quan tâm, chăm sóc - nhóm học dinh đóng vai tình mở, lớp theo dõi b) Chỉ có trẻ cần quan tâm, chăm sóc c) Trẻ em có bổn phận phải quan - HS nhóm thảo luận đưa cách xử tâm, chăm sóc người thân gia lí cách đóng vai đình - nhóm lên đóng vai Ví dụ: - Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ + Nhóm 1: Đi chơi, mặc kệ ông cach giơ thẻ màu: không quan tâm đến ông + Thẻ màu đỏ: tán thành + Nhóm 2: Lấy thuốc cho ơng uống, + Thẻ màu xanh: không tán thành đọc báo cho ông nghe + Thẻ màu trắng: lưỡng lự - HS: Ơng cháu, cháu thương ơng ? Vì tán thành (khơng tán thành) ý kiến đó? ? Con ơng bà, cha mẹ thương yêu,chăm sóc nào? - GV nhận xét, kết luận - Nhóm - Giúp ơng uống thuốc, đọc báo cho ông nghe - HS: thấy vui 2/ Hoạt động 2: Xử lí tình đóng vai - GV mời nhóm đóng vai tình mở sau: “Ơng Huy có thói quen đọc báo hàng ngày Nhưng hôm ông bị - Mỗi tổ cử 2-3 đại diện lên liên hệ, HS lớp lắng nghe đau mắt nên không đọc báo được.” - GV nêu yêu cầu: ? Nếu em bạn Huy, em làm gì? sao? - HS nhận xét Và yêu cầu học sinh nhóm thảo luận đưa cách xử lí cách đóng vai - Mời nhóm lên xử lí - GV hỏi: Ai đặt tên cho tiểu phẩm? ? Theo nhóm thể thương ơng nhất? ? Kể tên việc nhóm làm thể quan tâm ông? - Hỏi HS đóng vai ơng: nghĩ người cháu nhóm quan tâm? - GV chốt ý 3/ Hoạt động 3: Liên hệ thân - Yêu cầu HS tự liên hệ thân theo gợi ý: ? Hàng ngày thường làm để quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em? ? kể lại lần ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn) em làm để quan tâm - HS tự giới thiệu biểu diễn tiết mục đan xen - HS thảo luận ý nghĩa hát, thơ giúp đỡ họ? ? Bạn quan tâm, chăm sóc đến người thân gia đình chưa? - GV tuyên dương học sinh biết quan tâm, chăm sóc người thân Khuyên nhủ học sinh chưa biết quan tâm, chăm sóc người than gia đình 4/ Hoạt động 4: HS múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, chủ đề học - GV gợi ý để học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục - Sau phần trình bày, GV gợi ý để học sinh thảo luận ý nghĩa hát, thơ 5/ Củng cố - Dặn dị: - GV củng cố bài, nhận xét học, tuyên dương số học sinh tích cực học tập - Dặn học sinh: + Thực việc quan tâm, chăm sóc người thân gia đình + Chuẩn bị học sau: “Chia sẻ vui buồn với bạn” Như nhiệm vụ nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua học đựơc giải sau: 1/ Giáo dục ý thức đạo đức: Yêu cầu chuẩn mực: a Giúp học sinh hiểu: Con cháu gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình ấm hạnh phúc Ý nghĩa , tác dụng, tác hại b - Cần quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em vì: + Ơng bà sinh cha mẹ, cha mẹ sinh ta, người có cơng sinh thành, ni dưỡng ta khơn lớn, dành cho ta đẹp + Làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em: Phấn khởi, mau khỏi bệnh, chia sẻ bớt công việc với người gia đình, giúp gia đình đầm ấm, thân học sinh ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quý mến, khen ngợi - Tác hại: khơng quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em buồn phiền, sức khoẻ giảm sút, lâu lành bệnh, khơng khí gia đình nặng nề, thân học sinh bị người xung quanh chê cười c nào? Để quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em em cần làm gì? làm - Khi ông bà, cha mẹ già yếu: Bưng cơm, mời nước, đọc sách báo - Khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau: mua thuốc, nấu cơm, cháo mua đồ ăn, mời bác sĩ khám bệnh - Khi ông bà cha mẹ mệt nhọc: Xách đồ hộ, lấy nước uống - Khi có miếng ngon, vật quý: mời ông bà, cha mẹ, anh chị em ăn trứơc - Khi anh chị em bận việc: Không nghịch đồ, làm ồn 2/ Giáo dục thái độ tình cảm liên quan đến học: Hình thành học sinh thái độ tình cảm: - Đối với ông bà, cha mẹ: Kính yêu, biết ơn; anh chị em: kính yêu, nhường nhịn - Thực việc quan tâm, chăm sóc cách tự nguyện, tận tình, chu đáo - Đối với hành động biết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em đồng tình, ủng hộ; Đối với hành động khơng biết qua tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em cần thiết cần nhắc nhở, phê phán, chê cười 3/ Giáo dục hành vi thói quen quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em: Hình thành học sinh hành vi thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em, sống hang ngày ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau, mệt nhọc Để học sinh thể quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em, tiến hành điều tra cách phát phiếu điều tra yêu cầu học sinh điền vào báo cáo kết sau (sau tháng) Thời gian Công việc em quan tâm, chăm sóc Kết ơng bà, cha mẹ, anh chị em Thứ Ngày Nhận xét giáo viên Nhận xét ông bà, cha mẹ, anh chị em Kết thu tổng hợp vào phiếu sau: Tổng số học sinh HS biết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em HS chưa biết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Tổng số 24 % Tổng số % 24 100% 0% Dựa kết bảng tìm nguyên nhân, rút kinh nghiệm để học sau t ổ chức dạy thực hành tốt II Kết quả: Cuối năm học đánh giá kết học sinh rèn luyện đạo đức theo c ác tiêu chí: - Về ý thức đạo đức học sinh: - Về hành vi đạo đức học sinh: - Về Thái độ đạo đức học sinh: Phần III: Kết luận I Kết luận: - Kết luận việc đổi phương pháp giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh: - Kết luận nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức thông qua dạy môn Đạo đức để thực tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh: Một số đề xuất kiến nghị Xuất phát từ kết nguyên nhân mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm phát huy kết tích cực đạt được, khắc phục tồn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiết hoc đạo đức 1/ Đối với giáo viên: 2/ Về phía nhà trường: 3/ Về phía gia đình học sinh: Trên sáng kiến tơi ®· thực năm học 2007- 2008 Tôi mong giúp đỡ BGH bạn bè đồng nghiệp để giúp tơi hồn thành tốt trọng trách người giáo viên “Sự nghiệp trồng người” ... phần giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn đạo đức tiểu học, năm đầu thực chương trình sách giáo khoa mới, mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn Đạo đức Tiểu... dạy học hợp lí, mức để giáo dục đạo đức cho học sinh qua đạo đức II Các vấn đề lí luận giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Chương trình mơn đạo đức lớp bao gồm 14 phản ánh chuẩn mực hành vi đạo đức. .. đạo đức - Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức Giáo dục ý thức đạo đức Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức bản, sơ đẳng chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đạo

Ngày đăng: 14/12/2013, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan