1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SU NO VI NHIET CUA CHAT RAN

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 14,6 MB

Nội dung

* Điền dấu X vào ô trống cho câu phát biểu đúng: 1/ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 2/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 3/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt[r]

(1)Giáo viên : HUỲNH THỊ TUẤN LỘC Trường:ưTHCS Lí TỰ TRỌNG (2) A KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Em hãy mô tả cấu tạo ròng rọc ? Máy đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? A.Ròng rọc động B Mặt phẳng nghiêng C Ròng rọc cố định D Đòn bẩy (3) Câu Dùng ròng rọc có lợi gì? Tìm ví dụ sử dụng ròng rọc thực tế (4) Chương II NHIỆT HỌC Các loại nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? Tại khinh khí cầu bay lên được? Tại tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng? (5) Chương II: NHIỆT HỌC • Các chất dãn nở vì nhiệt nào? • Sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ là gì? • Làm nào để tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố cùng tác động lúc? • Làm nào để kiểm tra dự đoán? (6) ? Đây là công trình tiếng nào? Epphen ( 1832 – 1923 ) Tháp Epphen làm thép, cao 320m, kỹ sư người Pháp tên là Epphen thiết kế Tháp xây dựng vào năm 1889 quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ Pari Hiện tháp dùng làm trung tâm phát và truyền hình và là điểm du lịch tiếng nước Pháp (7) 10 cm 01/01/1890 01/ 07/ 1890 Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, vòng 06 tháng tháp cao thêm 10cm Tại lại có kì lạ đó? Chẳng lẽ cái tháp thép lại có thể " lớn lên " hay sao? BT (8) Tiết 21 Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: Nêu tên dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm hình H 18.1 Dụng cụ: +Quả cầu kim loại +Vòng kim loại +Đèn cồn (9) Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: • Bước 1: Trước hơ nóng, thả cầu vào vòng kim loại Quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? • Bước 2: Hơ nóng cầu thả vào vòng kim loại Quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại không? • Bước 3: Nhúng cầu vào nước lạnh thả vào vòng kim loại Quan sát tượng xảy với cầu Hình 18.1 (10) CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Bước 1: Trước hơ nóng cầu kim loại,thả xem cầu có lọt qua vòng kim loại không? Hiện tượng Quả cầu lọt qua vòng kim loại -Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng cầu kim Quả cầu không lọt loại, thả xem cầu có lọt qua vòng kim qua vòng kim loại loại không? - Bước 3:Nhúng cầu đã hơ nóng vào nước lạnh thả xem cầu có lọt qua vòng kim loại không? Quả cầu lọt qua vòng kim loại (11) Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: Trả lời câu hỏi C1: Tại hơ nóng, cầu lại không lọt qua vòng kim loại? Khi bị hơ nóng, cầu nở nên không lọt qua vòng kim loại C2: Tại sau nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại? Sau nhúng vào chậu nước lạnh, cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại (12) Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: Trả lời câu hỏi Kết luận C3: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống các câu sau : - nóng lên lạnh tăng giảm tăng a) Thể tích cầu (1) …………… cầu nóng lên lạnh b) Thể tích cầu giảm cầu (2) …………… (13) Chất Chiều dài ban đầu Chiều dài tăng thêm nhiệt độ tăng thêm 500C Nhôm 100cm 0.12cm Đồng 100cm 0.086cm Sắt 100cm 0.060cm C4: Từ bảng trên có thể rút nhận xét gì nở vì *Các nhiệtchất các chất rắn khác nhau? rắn khác nở vì nhiệt khác (14) KẾT LUẬN Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác (15) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận * Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) vật rắn có nhiều ứng dụng đời sống và kĩ thuật (16) (17) Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: Trả lời câu hỏi Kết luận: Vận dụng: C6: Hãy nghĩ cách làm cho cầu thí nghiệm H18.1, dù nóng có thể lọt qua vòng kim loại  Nung cho vòng nở rộng (18) Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: Trả lời câu hỏi Kết luận: Vận dụng: C7: Trả lời câu hỏi nêu đầu bài học Biết Pháp tháng là mùa Đông, còn tháng là mùa Hè • Tháng là mùa Đông (trời lạnh) nhiệt độ giảm nên thép co lại • Đến tháng là mùa Hè (trời nóng) nhiệt độ tăng, thép nở ra, nên thép dài Ta thấy tháp cao Tháng 01-01-1890 Tháng 01-07-1890 (19) Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: Trả lời câu hỏi Kết luận: Vận dụng: Bài 1: Hiện tượng nào xảy nung nóng vật lượng rắn: vật tăng a Khối b Khối lượng vật giảm c Khối lượng riêng vật tăng d Khối lượng riêng vật giảm Hoan hô …! …! Tiếc quá …! Đúng Bạn chọn sai …! Làm lại Đáp án (20) Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: Trả lời câu hỏi Kết luận: Vận dụng: Bài 2: Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút cách nào? a Hơ nóng nút b Hơ nóng đáy lọ c Hơ nóng nút và cổ lọ d Hơ nóng cổ lọ Tiếc quá …! Bạn chọn sai …! hô …! Đúng …! Hoan Làm lại Đáp án (21) * Điền dấu X vào ô trống cho câu phát biểu đúng: 1/ Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh 2/ Các chất rắn khác nở vì nhiệt giống 3/ Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác 4/ Quả cầu nóng lên, thể tích cầu giảm 5/ Quả cầu lạnh đi, thể tích cầu giảm 6/ Quả cầu nóng lên, khối lượng cầu không thay đổi x  x  x x (22) Bêtông (là ximăng trộn với nước và cát, đá) nở vì nhiệt thép Nhờ đó mà các trụ bêtông cốt thép không bị nứt nhiệt độ ngoài trời thay đổi (23) - Học bài - Đọc phần: “Có thể em chưa biết” - Làm lại các câu C1 đến C7 - Làm bài tập 18.1→ 18.5/ SBT- trang 22 - Xem và chuẩn bị trước bài 19: “SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG” (24) Xin chân thành cám ơn quí thầy cô cùng các em học sinh! (25)

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:25

w