Cau hinh Electron cua nguyen tu

5 8 0
Cau hinh Electron cua nguyen tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các electron phân bố vào các phân lớp theo chiều tăng dần của năng lượng trong nguyên tử: 1s22s22p4.. Xác định số electron: 26.[r]

(1)I Thứ tự các mức lượng nguyên tử Các electron nguyên tử chiếm các mức lượng từ thấp đến cao Thực nghiệm và lí thuyết đã xác định thứ tự các lớp và phân lớp theo theo thứ tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s… Khi điện tích hạt nhân tăng có chèn mức lượng nên mức lượng 4s thấp 3d Sơ đồ các mức lượng nguyên tử II Cấu hình electron nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác Người ta quy ước viết cấu hình electron nguyên tử sau: - Số thứ tự lớp electron ghi chữ số (1, 2, 3…) - Phân lớp ghi chữ cái thường s, p, d, f - Số electron phân lớp ghi số phía bên phải phân lớp (s2, p6), các phân lớp không có electron không ghi Cách viết cấu hình electron nguyên tử gồm các bước sau: Bước 1: Xác định số electron nguyên tử (2) Bước 2: Các electron phân bố vào các phân lớp theo chiều tăng lượng nguyên tử (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…) và tuân theo quy tắc sau: - phân lớp s chứa tối đa electron; - phân lớp p chứa tối đa electron; - phân lớp d chứa tối đa 10 electron; - phân lớp f chứa tối đa 14 electron Bước Viết cấu hình electron biểu diễn phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…) Ví dụ 1: Viết cấu hình electron nguyên tử O (Z=8): Xác định số electron: Các electron phân bố vào các phân lớp theo chiều tăng dần lượng nguyên tử: 1s22s22p4 Cấu hình electron là: 1s22s22p4 Ví dụ 2: Viết cấu hình electron nguyên tử Fe (Z=26) Xác định số electron: 26 Các electron phân bố vào các phân lớp theo chiều tăng dần lượng nguyên tử: 1s22s22p63s23p64s23d6 Viết cấu hình electron biểu diễn phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau: 1s22s22p63s23p63d64s2 Hay viết gọn là [Ar] 3d64s2 Ví dụ : cấu hình số nguyên tử khác: H : 1s1 2He : 1s : 1s2 2s1 3Li 2 4Be : 1s 2s : 1s 2s2 2p1 5B 2 6 11 20K : 1s 2s 2p 3s 3p 4s - Nguyên tố s là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s (Ví dụ nguyên tố H, Na, K ) (3) - Nguyên tố p là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp p (Ví dụ nguyên tố B, O, Cl ) - Nguyên tố d là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp d (Ví dụ nguyên tố Fe, Cu, Cr ) - Nguyên tố f là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp f (Ví dụ nguyên tố Ce, U, Pr ) Cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu (4) Đặc điểm lớp electron ngoài cùng - Đối với nguyên tử tất các nguyên tố, lớp electron ngoài cùng nhiều là electron - Các nguyên tử có electron ngoài cùng là khí hiếm, chúng không tham gia vào các phản ứng hóa học (5) - Các nguyên tử có 1, 2, electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử các nguyên tố kim loại - Các nguyên tử có 5, 6, electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử các nguyên tố phi kim - Các nguyên tử có electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử nguyên tố kim loại phi kim Như vậy, biết cấu hình electron nguyên tử có thể dự đoán loại nguyên tố (6)

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan