Nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản trong quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ thanh chương tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững​

128 9 0
Nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản trong quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ thanh chương   tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp Tăng Văn Tân nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Thanh chương - tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây 2007 giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp - Tăng Văn Tân nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Thanh chương - tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bảo Lâm Hà Tây 2007 Đặt vấn đề Rừng đóng vai trò quan trọng đời sống người v sản xuất xà hội, rừng bảo vệ môi trường, điều hoà khí hậu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn rửa trôi, ngăn chặn sa mạc hoá , đối tượng để người lợi dụng phục vụ sống, gắn liền với đời sống phận nhân dân, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân Vì sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên rừng, đôi với công tác bảo vệ phát triển rừng nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xà hội địa phương đất n­íc Trong nhiỊu thËp kû qua, ng­êi sư dơng tài nguyên chưa hợp lý đà làm cho tài nguyên rừng ngày giảm sút nghiêm trọng số lượng chất lượng, gây hậu nặng nề kinh tế, xà hội môi trường Nguyên nhân rừng chủ yếu công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng chưa hợp lý, sản xuất lâm nghiệp mang tính truyền thống, kinh tÕ kÕ ho¹ch tËp trung bao cÊp ViƯc quy hoạch, lập kế hoạch, xác định giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng thường dựa trạng sử dụng chức tài nguyên rừng Lấy mục tiêu sử dụng làm đối tượng đề xuất giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng, xem xét đến tiềm khả đáp ứng tài nguyên rừng nhu cầu kinh tế, xà hội môi trường Chưa đánh giá đầy đủ yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững Hơn 10 năm trở lại đây, ngành lâm nghiệp nước ta đà có định hướng việc sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng, quản lý rừng bền vững khai thác hợp lý tài nguyên rừng giải pháp sách, tổ chức quản lý, xà hội hoá nghề rừng song tiêu chí QLRBV chủ yếu dừng lại mức định tính Với thực trạng yêu cầu quản lý sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xà hội môi trường nội dung quan trọng nay, cộng đồng quốc tế cịng nh­ nhiỊu qc gia cïng quan t©m thiÕt lËp hệ thống tiêu chí QLRBV, nhằm phát huy tác dụng nhiều mặt rừng người xà hội cách lâu dài liên tục Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương đóng địa bàn thuộc huyện miền núi Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, tiền thân Lâm trường Thanh Chương thành lập hoạt động 45 năm; nhiệm vụ chủ yếu Lâm trường (cũ) bảo vệ, khai thác, chế biến lâm sản, xây dựng phát triển vốn rừng, Lâm trường thực số dịch vụ khác để nâng cao đời sống cho cán công nhân viên Thực Nghị định 200/2004/NĐ-CP Chính phủ việc xếp, đổi phát triển Lâm trường quốc doanh, năm 2006 Lâm trường đà chuyển đổi thành BQL rừng phòng hộ, chức nhiệm vụ tài nguyên rừng BQL rừng phòng hộ Thanh Chương có nhiều thay đổi hoạt động quản lý rừng, sản xuất kinh doanh có biến động thay đổi đáng kể, mặt khác tình hình sử dụng đất đơn vị chưa hợp lý Từ công tác quản lý rừng, trồng, khoanh nuôi, bảo vệ, khai thác rừng, giao khoán đất lâm nghiệp đặt nhiều vấn đề đòi hỏi cần phải có phương án, kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Để góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển rừng theo xu hướng phát triển bền vững, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn quản lý rừng sản xuất kinh doanh, tác giả thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương tỉnh Nghệ An theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững" Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quy hoạch lâm nghiệp: 1.1.1 Quy hoạch lâm nghiệp giới: Sự phát sinh quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do công nghiệp phát triển mạnh nên yêu cầu gỗ ngày tăng, sản xuất gỗ đà tách khỏi kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp đà không bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi dụng lâu dài cho chủ rừng Vì công tác quy hoạch lâm nghiệp hình thành phát triển, thể mặt lý luận thực tiễn Đầu kỷ thứ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc "khoanh khu chặt luân chuyển" hay phương pháp "phân phối", có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích để đảm bảo thu hoạch lâu dài liên tục Phương thức thích hợp với rộng kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp ë thÕ kû 19, ph­¬ng thøc kinh doanh rõng chåi phục vụ cho chất đốt ngày đà thay phương thức kinh doanh lợi dụng rừng hạt chuyên sản xuất hàng hoá kim Người ta thấy luân kỳ dài, khó thực phương pháp "phân phối", xuất phương pháp "chia đều" Hartig[27] Theo phương pháp này, chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp "bình quân thu hoạch" đời, quan điểm phương pháp giữ thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo tính liên tục chu kỳ sau Trên sở yêu cầu mặt thời gian, có trình tự định từ tuổi non đến tuổi già phạm vi luân kỳ khai thác; mặt không gian cần có đặt lâm phần từ già đến non ngược với hướng gió để đảm bảo gieo hạt tự nhiên tránh gió đổ, xuất kết cấu "rừng tiêu chuẩn" Diện tích khai thác hàng năm hay nhiều dựa vào mức chênh lệch phân phối cấp tuổi thực tế phân phối "tiêu chuẩn" mà định, nhằm mục đích khiến cho lâm phần kinh doanh đạt tới phân phối cấp tuổi tiêu chuẩn Đến cuối kỷ XIX, với phát triển mạnh Chủ nghĩa tư bản, lấy mục tiêu thu nhập để định luân kỳ khai thác, từ xuất phương pháp "lâm phần kinh tế" Judeich, ông cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác, sau dựa vào cấp tuổi mà định lượng khai thác hàng năm [27] Hai phương pháp "bình quân thu hoạch" "lâm phần kinh tế" tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp bình quân thu hoạch sau phương pháp cấp tuổi chịu ảnh hưởng lý luận tiêu chuẩn rừng, có nghĩa phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Còn phương pháp lâm phần kinh tế phương pháp lâm phần không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng Cũng từ phương pháp phát triển thành phương pháp kinh doanh lô phương pháp kiểm tra Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành môn học nước Đức, áo mÃi đến kỷ 18 hình thành môn học hoàn chỉnh độc lập Thời kỳ đầu môn học quy hoạch lâm nghiệp lấy việc xác định sản lượng rừng làm nhiệm vụ nên gọi môn học "tính thu hoạch rừng" Sau nội dung quy hoạch lâm nghiệp chuyển sang bàn việc lợi dụng bền vững nên môn học đổi tên thành môn "quy ước thu hoạch rừng" Sau nội dung môn học chuyển sang nghiên cứu điều kiện sản xuất tổ chức kinh doanh rõng, tỉ chøc rõng víi sù chi phèi vỊ gi¸ cả, lợi nhuận môn học có tên "quy ­íc kinh doanh rõng" HiƯn t theo mục đích, nhiệm vụ quy hoạch lâm nghiệp phải đảm bảo nước mà môn học có tên gọi nội dung khác nhau, nước thuộc Liên Xô cũ có tên "quy hoạch rừng", nước có trình độ kinh doanh cao công tác quy hoạch yêu cầu tỷ mỷ (Đức, áo, Thuỵ Điển ) môn học có tên "thiết kế rừng", nước Anh, Mỹ, Canada gọi tên môn học "quản lý rừng" 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam : Do việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng chưa bền vững nhu cầu lớn khai hoang đất rừng, khai thác lâm sản cho phát triển kinh tế - xà hội, nên diện tích chất lượng rừng nhiều năm trước đà bị suy giảm liên tục, từ năm 1943 đến năm 1990 diƯn tÝch rõng suy gi¶m nhanh chãng tõ 14,3 triệu với độ che phủ 43% vào năm 1943 xuống 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% năm 1990[23] Sự suy giảm tài nguyên rừng không giảm trữ lượng gỗ mà kéo theo suy giảm tính đa dạng sinh học, khả bảo vệ môi trường nguồn lợi khác người dân địa phương QHLN nước ta nghiên cứu từ thời Pháp thuộc, đến lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch sở lâm nghiệp không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp nước cho phù hợp với điều kiện, trình độ tài nguyên rừng nước ta Tuy nhiên so với phát triển nước khác quy hoạch lâm nghiệp nước ta hình thành phát triển muộn nhiều Vì nghiên cứu kinh tế - xà hội, kỹ thuật tài nguyên rừng làm sở cho công tác quy hoạch lâm nghiệp chưa giải nên công tác nước ta giai đoạn vừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng Môn học quy hoạch lâm nghiệp đà đưa vào giảng dạy trường đại học thuộc ngành Lâm nghiệp Trước năm 1975 giảng môn học miền Bắc chủ yếu dựa vào giáo trình quy hoạch rừng, miền Nam giáo trình điều chế rừng nước Nội dung giáo trình chủ yếu phục vụ cho viƯc tỉ chøc kinh doanh rõng vµ tỉ chøc rừng đồng tuổi, loài chưa phù hợp với điều kiện tài nguyên rừng nước ta Đồng thời dừng lại tổ chức kinh doanh rừng mà chưa giải sâu sắc tổ chức rừng Để đáp ứng yêu cầu đổi thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, môn quy hoạch lâm nghiệp đà đổi ngày phù hợp Về thực tiễn, quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nước ta từ thời kỳ Pháp thuộc việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, rừng sản xuất Đến năm 1955 -1957 tiến hành sơ thám mô tả để ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958 - 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Từ năm 1965 1990, công tác quy hoạch lâm nghiệp tiến hành sơ thám, mô tả để ước lượng tài nguyên rừng dừng việc cải tiến phương pháp quy hoạch để phù hợp với trình độ thực tế tài nguyên rừng nước ta Từ năm 1990 đến nay, công tác quy hoạch lâm nghiệp đà thực coi trọng nhằm bảo vệ tài nguyên rừng có, phát triển vốn rừng đưa nghề rừng trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu phát triển kinh tế đất nước Theo cấp quản lý, quy hoạch lâm nghiệp chia thành cấp sau: - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý lÃnh thổ: nước ta, cấp quản lý lÃnh thổ bao gồm đơn vị quản lý hành từ toàn quốc tới tỉnh, huyện xà Để phát triển đơn vị phải xây dựng phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội, quy hoạch phát triển ngành sản xuất quy hoạch dân cư, phát triển xà hội - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Bao gồm quy hoạch tổng công ty lâm nghiệp, công ty lâm nghiệp, lâm trường, khu rừng phòng hộ, bảo tồn Các nội dung quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh khác tuỳ theo điều kiện cụ thể đơn vị thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất lâm nghiệp Các đơn vị quản lý, sản xuất kinh doanh rừng lâm trường, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ, quy hoạch lâm nghiệp giữ vai trò quan trọng, kế hoạch, phương án thực kinh doanh giai đoạn định Các văn sách Nhà nước đề cập đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp thể qua: Hiến pháp Nước cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu "Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả, Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài" Luật đất đai năm 1993 quy định rõ loại đất với quyền sử dụng, tùy theo loại đất mục đích sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Luật đất đai năm 2003 quy định rõ nhóm đất với chủ thể giao thuê đất, tuỳ theo loại đất mục đích sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 phân định rõ loại rừng làm sở cho phát triển lâm nghiệp Luật sửa đổi năm 2004 đà quy định công tác quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phù hợp đồng với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế xà hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp Để cụ thể chi tiết cho việc quản lý rừng, Thủ tướng Chính phủ đà định ban hành quy chế quản lý rừng, quy chế quản lý rừng ban hành theo định 186/2006/QĐ-TTg quy định rõ việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng ba loại rừng Luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng quy hoạch giao đất nông - lâm nghiệp đà xác định rõ vai trò địa phương quy hoạch giao đất giao rừng Năm 1999 thực tổng kiểm kê rừng toàn quốc nhằm chuẩn bị cho thùc hiƯn dù ¸n trång míi triƯu rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp nhiều địa phương đà lập dự án quy hoạch rừng địa phương Kể từ công tác quy hoạch lâm nghiệp ngày quan tâm 1.2 Quản lý rừng bền vững: 1.2.1 Những quan điểm quản lý rừng bền vững: Trong nhiều thập kỷ qua, vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững đà nhà khoa học giới nước có quan tâm đặc biệt Nghiên cứu hiệu kinh tế, xà hội, môi trường vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng quốc gia phụ thuộc cách nhìn nhận trình độ quản lý, trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật nhân loại Quan điểm sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững đà nhiều đề tài quốc gia khác đề cấp tới, việc ®­a mét quan ®iĨm thèng nhÊt lµ mét ®iỊu khó thực hiện, khái niệm cho thấy điểm giống nói đến quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng bền vững ®Ịu ®­ỵc thĨ hiƯn ë ba vÊn ®Ị kinh tÕ, xà hội môi trường Do khác ®iỊu kiƯn tù nhiªn, ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· hội nhu cầu người quốc gia, vùng lÃnh thổ nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững gặp khó khăn, phức tạp đa dạng cho vùng sinh th¸i kh¸c Nh­ng ci cïng ng­êi ta cịng đà cố gắng đưa định nghĩa QLRBV nhằm diễn đạt chất nó, đồng thời để từ xây dựng nên nguyên tắc công tác QLRBV Theo Tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO) : QLRBV trình quản lý diện tích rừng cố định, nhằm đạt mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trường vật lý xà hội[24] Còn theo Tiến trình Helsinki Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xà hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác[24] Mặc dầu có diễn đạt khác ngôn từ , khái niƯm QLRBV ®Ịu cã chung ý nghÜa nh­ sau: "QLRBV trình quản lý rừng để đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp, không làm giảm giá trị có 112 Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận: Qua trình thực nghiêm túc, đề tài đà đạt mục tiêu đặt hoàn thành nội dung, phù hợp với điều kiện thực tÕ cđa khu vùc nghiªn cøu, thĨ nh­ sau: 1) Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội địa bàn thuộc BQL rừng phòng hộ Thanh Chương ảnh hưởng tới việc quản lý sử dụng phát triển rừng theo hướng QLRBV 2) Đánh giá ảnh hưởng luật, sách đến công tác quản lý sản xuất kinh doanh rừng theo hướng QLRBV 3) Trong giai đoạn vừa qua hoạt động SXKD BQL đà phần thực tiªu chÝ bé tiªu chn qc gia vỊ QLRBV chứng rừng 4) Thông qua đánh giá mô hình rừng trồng mô hình rừng tự nhiên phương án kinh doanh rừng BQL để đề xuất mô hình có hiệu cao định hướng cho việc bố trí cấu trồng 5) Quy hoạch bố trí sử dụng đất giai đoạn 2008 2017 địa bàn BQL rừng phòng hộ Thanh Chương quản lý, đồng thời quy hoạch phân vùng chức năng, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội định hướng phát triển đơn vị, huyện, tỉnh 6) Xác định biện pháp tổ chức, quản lý, sử dụng phát triển rừng phòng hộ; đồng thời xác định nội dung phương án kinh doanh rừng sản xuất đạt hiệu cao kinh tế, xà hội môi trường phù hợp với tiêu chí QLRBV, cụ thể: 113 + Bảo vệ rừng bình quân hàng năm: 24.194,3 + Trồng mới: 964,5 lượt + Khoanh nuôi phục hồi rừng: 563,2 + Nuôi dưỡng rừng: 2.835,8 + Làm giàu rừng: 999,7 + Khai thác: 9.056,25 m3 gỗ rừng tự nhiên, 42.280 m3 gỗ rừng trồng 7.500.000 nứa 7) Đề giải pháp phù hợp xác định nhu cầu vốn, tiến độ thực hiện, chi phí nguồn vốn cho phương án kinh doanh rừng 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, phương tiện nghiên cứu, với kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài có số tồn định: - Về phương pháp kế thừa nguồn tài liệu quan hữu quan, chưa kiểm định hết độ xác Mặc dù trình thu thập tác giả đà có bổ sung phương pháp khảo sát trường - Đề tài chưa nghiên cứu hiệu tác động tài nguyên rừng đến môi trường thông qua tiêu định lượng - Mặc dù đà có 10 tiêu chuẩn tiêu chí QLRBV FSC Việt Nam, thực tế để vận dụng vào tổ chức, bố trí quản lý rừng đề tài tác giả chưa thể thực cụ thể tiêu chí, tõng néi dung vµo tỉ chøc, bè trÝ sư dơng rừng 5.3 Kiến nghị: Quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững vấn đề mới, khó khăn, phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, nghiên cứu cần tập trung vào giải vấn đề sau: 114 - Đánh giá tác động xà hội môi trường mô hình sử dụng đất cần có tiêu chí cụ thể cần phải lượng hoá để đảm bảo độ tin cậy - Kiểm tra đánh giá số giải pháp kỹ thuật đà ứng dụng hệ canh tác địa phương thông qua tiêu đo đếm định lượng Đồng thời tiếp tục nghiên cứu giải pháp thực kinh doanh quản lý rừng bền vững - Để áp dụng tiêu chí nội dung QLRBV vào quy hoạch sử dụng rừng cần có lượng hoá, định lượng cụ thể nội dung tiêu chí để vËn dơng vµo thùc tiƠn dƠ dµng vµ thn lợi 115 Mục lục Nội dung Trang Lời cảm ơn Các từ cụm từ viết tắt luận văn Mục lục Danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ Đặt vấn đề Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quy hoạch lâm nghiÖp: 1.1.1 Quy hoạch lâm nghiệp giới: 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiÖp ë ViÖt Nam : 1.2 Quản lý rừng bền vững: 1.2.1 Nh÷ng quan điểm quản lý rừng bền vững: 1.2.2 Quản lý rừng bền vững thÕ giíi: 1.2.3 Quản lý rừng bền vững Việt Nam: 12 Chương Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 20 2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu: 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 20 2.1.2 Mơc tiªu thĨ: 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiªn cøu: 20 2.3 Néi dung nghiªn cøu: 20 2.4 Ph­¬ng pháp nghiên cứu: 21 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận: 21 2.4.2 Phương pháp thu thËp sè liÖu: 21 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý thông tin: 23 Chương Đặc điểm khu vực nghiên cứu 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, KT-XH nhân văn khu vực nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên: 28 3.1.1.1 Vị trí địa lý: 28 3.1.1.2 Địa hình địa thế: 28 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn: 28 3.1.1.4 Địa chÊt thỉ nh­ìng: 30 3.1.1.5 Tài nguyên sinh vật: 30 3.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tÕ x· héi: 31 3.1.2.1 Dân số lao động: 31 3.1.2.2 Phong tôc tËp qu¸n: 32 3.1.2.3 Các hoạt động kinh tế 32 3.1.2.4 Cơ sở hạ tÇng: 33 116 3.2 Tình hình hoạt động SXKD đơn vị năm qua: 34 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển đơn vị: 34 3.2.2 Tổ chức máy lao ®éng: 35 3.2.3 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, phương tiện tài sản đơn vị: 37 3.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh 38 3.2.4.1 Tổng hợp kết hoạt ®éng s¶n xuÊt kinh doanh: 38 3.2.4.2 KÕt thực hoạt động Lâm sinh 39 3.2.4.3 Tình hình khai thác Lâm sản: 40 3.2.4.4 T×nh h×nh chÕ biến tiêu thụ Lâm sản 41 3.3 Đánh giá chung tình hình khu vực nghiên cứu: 41 3.3.1 Thuận lỵi: 41 3.3.2 Khó khăn: 42 Ch­¬ng Kết nghiên cứu 43 4.1 Hiện trạng sử dụng đất BQL rõng: 43 4.1.1 Hiện trạng đất đai: 43 4.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng: 44 4.2 ¶nh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội đến công tác QLRBV địa bàn: 46 4.2.1 ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 46 4.2.2 ¶nh h­ëng cđa ®iỊu kiƯn d©n sinh, kinh tÕ x· héi: 48 4.2.3 ảnh hưởng tài nguyên rừng 49 4.3 ¶nh h­ëng cđa yếu tố sách đến QLRBV địa bàn 50 4.3.1 Tác động luật đất đai 50 4.3.2 T¸c động luật Bảo vệ phát triển rừng: 51 4.3.3 Tác động luật bảo vƯ m«i tr­êng: 54 4.3.4 Tác động sách hành phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xà hội m«i tr­êng: 56 4.4 Đánh giá tình hình thực tiêu chn QLRBV cđa ViƯt Nam t¹i BQL 57 4.5 Đánh giá hiệu mô hình kinh doanh rõng ®· thùc hiƯn: 62 4.5.1 HiƯu qu¶ kinh tÕ 62 4.5.1.1 Xác định chi phí cho mô hình: 62 4.5.1.2 Xác định thu nhập mô hình: 64 4.5.1.3 Đánh giá hiệu kinh tÕ: 66 4.5.2 HiƯu qu¶ x· héi: 67 4.5.3 Hiệu môi trường 68 4.6 Dù báo nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên: 69 4.6.1 Dù b¸o vỊ nhu cầu rừng phòng hộ: 69 4.6.2 Dự báo nhu cầu gỗ lâm sản: 70 4.6.3 VÒ nhu cầu sử dụng đất: 71 4.6.4 Dù b¸o vỊ ph¸t triĨn khoa học công nghệ lâm nghiệp: 71 117 4.7 Quy hoạch rừng theo tiêu chuẩn QLRBV: 71 4.7.1 Phương hướng phát triển lâm nghiệp BQL: 71 4.7.1.1 Phương h­íng: 71 4.7.1.2 Mơc tiªu: 74 4.7.1.3 NhiƯm vơ: 74 4.7.2 Quy hoạch sử dụng đất đai: 75 4.7.2.1 Quy ho¹ch sư dơng ®Êt ®ai chung: 75 4.7.2.2 Phân cấp phòng hộ khu vực BQL: 77 4.7.2.3 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiƯp 81 4.7.3 Quy ho¹ch quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng phòng hộ:84 4.7.3.1 Bảo vệ rừng phòng hộ: 84 4.7.3.2 Khoanh nu«i phơc håi rõng phßng hé: 85 4.7.3.3 Trồng rừng phòng hộ chăm sóc rừng trồng: 86 4.7.3.4 Tận thu lâm sản rừng phßng hé: 87 4.7.4 Quy hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh: 89 4.7.4.1 Tổ chức đơn vị kinh doanh xác định nguyên tắc kinh doanh rừng: 89 4.7.4.2 Quy hoạch biện pháp kinh doanh, lợi dụng rừng: 90 4.7.4.3 Quy hoạch xây dựng phục vụ cho hoạt động SXKD Lâm nghiệp: 101 4.7.4.4 Hỗ trợ phát triển lâm nghiệp cộng đồng 102 4.7.5 Các giải pháp thực hiÖn: 103 4.7.5.1 Giải pháp tổ chức máy: 103 4.7.5.2 Giải pháp khoa học công nghệ: 105 4.7.5.3 Giải ph¸p vèn: 105 4.7.5.4 Giải pháp chế sách: 106 4.7.5.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: 107 4.7.5.6 Giải pháp hỗ trợ cấp ngành 108 4.7.6 Tổng hợp đầu tư hiệu quả: 108 4.7.6.1 Tổng hợp đầu tư 108 4.7.6.2 ­íc tÝnh hiƯu qu¶ ®Çu t­: 110 Chương Kết luận kiến nghị 112 5.1 KÕt luËn: 112 5.2 Tån t¹i 113 5.3 KiÕn nghÞ: 113 Tài liệu tham khảo Phụ lục 118 lời cảm ơn Bản luận văn tốt nghiệp hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm học khóa 13 (2005-2007) Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam Để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân có giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo đà truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu học tập nghiên cứu Đặc biệt Cô giáo Nguyễn Thị Bảo Lâm Thầy giáo Vũ Nhâm đà tận tình hướng dẫn bảo thường xuyên động viên trình hoàn thành luận văn Qua xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo, cán công nhân viên Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương, Đoàn điều tra quy hoạch Lâm nghiệp Nghệ An, Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung đà tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập số liệu, tài liệu để phục vụ công tác nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ an, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đà quan tâm, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù đà cố gắng điều kiện thời gian trình độ có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà chuyên môn bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Tây, tháng năm 2007 Tác giả Tăng Văn Tân 119 Tài liệu tham khảo 1- Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương (2006), Phương án chuyển đổi Lâm trường Thanh Chương thành Ban quản lý rừng phòng hộ Huyện Thanh Chương 2- Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Quyết định 1970/QĐ/BNN-KL ngày 06 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2005, Hà nội 3- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Bản quy định tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ, Ban hành theo Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005, Hà Nội 4- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác, Ban hành theo định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/07/2005, Hà Nội 5- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương chøng chØ rõng 6- Cơc thèng kª NghƯ An (2006), Niên giám thống kê Nghệ An, Xí nghiệp in phát hành biểu mẫu Nghệ An 7- Trần Đình Đàn (1998), Quản lý rừng bền vững với vấn đề bảo vệ phát triển rừng nhiệt đới, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà nội 8- Đoàn Điều tra quy hoạch Lâm nghiệp Nghệ An (2006), Báo cáo điều tra tài nguyên rừng Lâm trường Thanh Chương 9- Phạm Hoài Đức (1999), Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững, Kualalumpur 120 10- Phạm Hoài Đức (1998), Chứng rừng với vấn đề quản lý bền vững rừng tự nhiên, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11- Phạm Xuân Hoàn (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12- Vũ Tiến Hinh (chủ biên) (1995), Điều tra rừng (Giáo trình đại học Lâm nghiệp), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 13- Lê Văn Hùng (2004), Nghiên cứu sở thực tiễn làm đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững lâm trường Ba Rền - công ty lâm nghiệp Long Đại - tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đai học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 14- Nhữ Văn Kỳ (2005), Nghiên cứu số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững khu vực rừng phòng hộ hồ Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đai học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 15- Phạm Đức Lân Lê Huy Cường (1998), Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San, hội thảo quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16- Ngun Ngäc Lung (1998), HƯ thèng qu¶n lý rõng sách lâm nghiệp Việt Nam, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà nội 17- Vũ Nhâm (2005), Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia, Đề tài cấp 18- Phòng thống kê huyện Thanh Chương (2005), Niên giám thống kê huyện Thanh Chương 2001 – 2005, Hun Thanh Ch­¬ng, NghƯ An 121 19- Së Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An (2005), Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2010 định hướng đến năm 2020 20- Hồ Viết Sắc (1998), Quản lý rừng bền vững rõng khép Ea Sóp, héi th¶o qc gia vỊ Qu¶n lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21- Đỗ Đình Sâm (1998), Du canh với vấn đề Quản lý rừng bền vững ë ViƯt Nam, héi th¶o qc gia vỊ Qu¶n lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22- Thông xà Việt Nam, số ngày 26/7/2006, nhà xuất thông 23- Thủ tướng Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) 24- Tổ chức FSC, Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Tài liệu hội thảo Hà Nội, tháng năm 2001 25- Uỷ Ban nhân dân huyện Thanh Chương (2005), Chiến lược phát triển kinh tế - xà hội huyện Thanh Chương từ năm 2005 - 2010 định hướng đến năm 2020, Huyện Thanh Chương , Nghệ An 26- Uỷ Ban nhân dân huyện Thanh Chương (2005), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2006, Huyện Thanh Chương , Nghệ An 27- Lê Sỹ Việt - Trần Hữu Viên (1999), Quy hoạch Lâm nghiệp, Giáo trình đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 122 từ cụm từ viết tắt luận văn ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam BQL Ban quản lý C&I Tiêu chí số quản lý rừng bền vững CBCNV Cán công nhân viên CBD Công ước đa dạng sinh học CCD Công ước chống sa mạc hoá CCR Chứng rừng CGCC Công ước thay đổi khí hậu toàn cầu CITES Công ước Buôn bán Quốc tế loài động, thực vật hoang dà nguy cấp ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐTQHLN Điều tra quy hoạch lâm nghiệp FAO Tổ chức nông lương Quốc tế FSC Hội đồng quản trị rừng quốc tế ITTA Hiệp định quốc tế gỗ Nhiệt đới ITTO Tổ chức gỗ Nhiệt đới Quốc tế IXY xung yếu KNTN Khoanh nuôi tự nhiên KT- XH Kinh tế - xà hội LNXH Lâm nghiệp xà hội LSNG Lâm sản gỗ NL Nguyên liệu NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ÔTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng chống cháy rừng 123 PEFC Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng Châu Âu PH Phòng hộ PTLNCĐ Phát triển lâm nghiệp cộng đồng QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QHPH Quy hoạch phòng hộ QHSX Quy hoạch sản xt QLBVR Qu¶n lý b¶o vƯ rõng QLRBV Qu¶n lý rừng bền vững QLSDR Quản lý sử dụng rừng RPH Rừng phòng hộ RXY Rất xung yếu SFI Sáng kiến lâm nghiệp bền vững Bắc Mỹ SXKD Sản xuất kinh doanh SXLN Sản xuất lâm nghiệp TCHC Tổ chức hành TFAP Chương trình hành động rừng Nhiệt đới TN Tự nhiên TNR Tài nguyên rừng UNCED Hội nghị Quốc tế Môi trường Phát triển UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc WTO Tổ chức Thương mại Quốc tế WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên XDCB Xây dựng b¶n XY Xung u 124 Danh mơc b¶ng biĨu TT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 Tên bảng biểu Tình hình dân số lao động Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2002-2006 Kết thực hoạt động lâm sinh giai đoạn 20022006 Tình hình khai thác lâm sản giai đoạn 2002-2006 Tình hình chế biến tiêu thụ lâm sản giai đoạn 2002-2006 Tổng hợp trạng đất đai năm 2006 Tổng hợp trạng tài nguyên rừng Chi phí xây dựng mô hình Thu nhập mô hình Các tiêu hiệu kinh tế mô hình Các tiêu hiệu xà hội mô hình Dự báo nhu cầu sử dụng gỗ củi Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2008-2017 Phân cấp phòng hộ vùng đầu nguồn thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương Phân vùng chức rừng Quy hoạch sử dụng đất Lâm nghiệp giai đoạn 2008-2017 Kế hoạch bảo vệ rừng phòng hộ giai đoạn 2008 2017 Kế hoạch khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ giai đoạn 2008 2017 Kế hoạch trồng rừng phòng hộ giai đoạn 2008 2017 Kế hoạch bảo vệ rừng sản xuất giai đoạn 2008 2017 Kế hoạch nuôi dưỡng rừng sản xuất giai đoạn 2008 2017 Kế hoạch làm giàu rừng sản xuất giai đoạn 2008 2017 Kế hoạch KNPH rừng sản xuất giai đoạn 2008 2017 Kế hoạch trồng rừng sản xuất giai đoạn 2008 2017 Kế hoạch khai thác rừng tự nhiên giai đoạn 2008-2017 Kế hoạch khai thác rừng trồng giai đoạn 2008-2017 Kế hoạch xây dựng giai đoạn 2008-2017 Tổng hợp tiến độ đầu tư giai đoạn 2008-2017 Trang 31 38 40 40 41 43 45 64 65 66 68 70 76 80 81 82 85 86 87 92 93 94 95 96 98 100 102 108 125 Danh môc đồ, sơ đồ Bản đồ TT Tên đồ 4.1 Bản đồ trạng tài nguyên rừng 4.2 Bản đồ quy hoạch loại rừng 4.3 Bản đồ quy hoạch tài nguyên rừng Trang Sơ đồ TT Tên sơ đồ Trang 4.1 Mô hình tổ chức BQL rừng phòng hộ Thanh Chương giai 104 đoạn 2008-2017 126 Phần phụ biÓu ... - Tăng Văn Tân nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Thanh chương - tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Chuyên ngành: Lâm học... rừng phòng hộ Thanh Chương tỉnh Nghệ An theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững" 3 Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quy hoạch lâm nghiệp: 1.1.1 Quy hoạch lâm nghiệp giới: Sự phát sinh quy hoạch. .. triển rừng theo xu hướng phát triển bền vững, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn quản lý rừng sản xuất kinh doanh, tác giả thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc Ban quản lý rừng

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan