Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp con cuông, huyện con cuông, tỉnh nghệ an​

113 20 0
Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp con cuông, huyện con cuông, tỉnh nghệ an​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Hoàng Văn Hải Nghiên cứu đề xuất số nội dung xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững công ty lâm nghiệp Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây 2007 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Hoàng Văn Hải Nghiên cứu đề xuất số nội dung xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững công ty lâm nghiệp Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Nhâm Hà Tây 2007 Đặt vấn đề Từ xa xưa rừng tự nhiên đà che phủ phần lớn diện tích mặt đất trái đất, tác động người khai thác Lâm sản, khai phá lấy đất làm Nông nghiệp, Xây dựng, đô thị hoá nên diện tích rừng tự nhiên đà bị giảm nhanh chóng, tính riêng giai đoạn 1990 - 1995 nước phát triển, đà có 65 triệu rừng bị Tính đến năm 1995 diện tích rừng toàn giới, kể rừng tự nhiên rừng trồng, 3.454 triệu (FAO 1997), tỷ lệ che phủ khoảng 35% Hiện tuần giới có khoảng 500.000 rừng tự nhiên bị biến bị thoái hoá dần Năm 1943 diện tích rừng Việt Nam khoảng 14,3 triƯu ha, tû lƯ che phđ kho¶ng 43% HiƯn tổng diện tích đất rừng nước 19,03 triƯu ha, ®ã chØ cã 8,25 triƯu rõng tự nhiên 1,05 triệu rừng trồng, lại đất trồng đồi núi trọc Rừng tự nhiên tập trung chủ yếu Tây nguyên, Đông Nam miền Trung Trong số rừng tự nhiên lại có 9% rừng giàu (trữ lượng 150 m3/ha), 33% rừng trung bình (80-150 m3/ha) lại rừng nghÌo kiƯt (d­íi 80 m3/ha) (Theo sè liƯu QLRBV cđa tổ công tác Quốc gia) Với vốn rừng tiêu bình quân nước ta 0,15 rừng/người 9,16 m3 gỗ/người, thuộc loại thấp so với tiêu tương ứng giới 0,97 ha/người 75 m3 gỗ/người Vì vậy, việc xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho đơn vị trực tiếp quản lý rừng cần thiết, nhằm bảo vệ phát triển vốn rừng có Công ty lâm nghiệp Con Cuông nằm địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, đơn vị quốc doanh, thành lập hoạt động đà gần 50 năm Nhiệm vụ chủ yếu đơn vị bảo vệ, khai thác, chế biến lâm sản, xây dựng phát triển vốn rừng, Công ty thực số dịch vụ khác để nâng cao đời sống cho cán công nhân viên Sau năm (2001- 2005) hoạt động sản xuất, kinh doanh tài nguyên rừng địa bàn Công ty quản lý đà có biến động thay đổi đáng kể, bên cạnh tình hình sử dụng đất nhiều bất cập ,chưa hợp lý Do công tác trồng, khoanh nuôi, bảo vệ, khai thác rừng, giao khoán đất lâm nghiệp đặt nhiều vấn đề đòi hỏi cần phải có phương án, kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế Công ty Xuất phát từ vấn đề đó, Công ty lâm nghiệp Con Cuông cần phải xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn bền vững để làm sở vững cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp lâu dài liên tục phù hợp với điều kiện đất đai, tài nguyên rừng, tình hình dân sinh kinh tế khu vực giai đoạn 2007 - 2017 Vì vậy, chọn đề tài Nghiên cứu đề xuất số nội dung xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Công ty lâm nghiệp Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Với mục tiêu làm sở cho việc sử dụng ổn định, bền vững phát triển nguồn tài nguyên rừng, sản xuất kinh doanh có hiệu cao Đồng thời đáp ứng chức phòng hộ, bảo vệ môi trường rừng, nâng cao đời sống cán công nhân viên Công ty, người dân vùng góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội địa bàn Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quan điểm quản lý rừng bền vững Trước rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất Tuy nhiên, tác động người khai thác lâm sản mức, phá rừng lấy đất trồng trọt, đất chăn thả, xây dựng khu công nghiệp, mở rộng điểm dân cư v.v đà làm cho rừng thu hẹp dÇn vỊ diƯn tÝch Tû lƯ che phđ cđa rõng tự nhiên giảm ngày nhanh Trong năm đầu kỷ này, sau nhiều nghìn năm khai thác sử dụng người diện tích rừng giới khoảng 60 - 65 %, gần kỷ, tính đến năm 1995 số đà giảm nửa Theo số liệu Tổ chức lương thực giới tổng diện tích rừng tự nhiên khoảng 3.454 triệu (35% diện tích mặt đất) Mỗi năm diện tích rừng bị giảm trung bình khoảng 20 triƯu hÐc ta [4] ë ViƯt Nam viƯc qu¶n lý sử dụng chưa bền vững nên diện tích chất lượng rừng nhiều năm qua đà bị giảm liên tục Năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu rừng với độ che phủ 43% Đến năm 1990 9,3 triệu với độ che phủ rừng 27,2%; thời kỳ 1980-1990, bình quân năm 100 nghìn rừng bị Tuy nhiên, từ năm 1990 trở lại đây, diện tích rừng đà tăng liên tục nhờ trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên (ngoại trừ số vùng Tây Nguyên, §«ng Nam Bé diƯn tÝch rõng vÉn cã chiỊu h­íng giảm) Đến nay, độ che phủ rừng nâng lên 36,7% [1] Rừng tự nhiên không bị thu hẹp diện tích mà giảm chất lượng Các loài gỗ quý đà bị khai thác cạn kiệt, loài cho sản phẩm có giá trị cao lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu cho công nghiệp, thủ công mỹ nghệ v.v trở nên khan hiếm, nhiều loài động vật hoang dà có nguy tuyệt chủng Sự suy giảm diện tích chất lượng rừng tự nhiên đà làm xuống cấp nguồn tài nguyên có khả cung cấp liên tục sản phẩm đa dạng cho sống người, mà kéo theo biến đổi nguy hiểm điều kiện sinh thái hành tinh HËu qu¶ quan träng nhÊt cđa mÊt rõng kỷ qua làm cho khí hậu biến đổi, nguồn nước không ổn định, đất đai bị hoang hoá, quy mô cường độ thiên tai gió bÃo, hạn hán, lũ lụt, cháy rừng ngày gia tăng Sự rừng đà trở thành nguyên nhân trùc tiÕp cđa sù ®ãi nghÌo ë nhiỊu qc gia, nguyên nhân hiểm hoạ sinh thái đe doạ tồn lâu bền người thiên nhiên toàn giới Trước tình hình yêu cầu cấp bách đặt phải quản lý rừng để ngăn chặn tình trạng rừng, quản lý mà việc khai thác giá trị kinh tế rừng không mâu thuẫn với việc trì diện tích chất lượng nó, trì phát huy chức sinh thái to lớn với tồn lâu bền người thiên nhiên Đây xuất phát điểm ý tưởng quản lý rừng bền vững - quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời giá trị kinh tế, xà hội môi trường cđa rõng[12] Trong nhiỊu thËp kû qua, vÊn ®Ị sư dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững đà nhà khoa học giới nước có quan tâm đặc biệt Nghiên cứu hiệu kinh tế, xà hội, môi trường vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng quốc gia phụ thuộc cách nhìn nhận trình độ quản lý, trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật nhân loại Quan điểm sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững đà nhiều đề tài quốc gia khác đề cấp tới, việc ®­a mét quan ®iĨm thèng nhÊt lµ mét ®iỊu khó thực hiện, khái niệm cho thấy điểm giống nói đến quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng bền vững ®Ịu ®­ỵc thĨ hiƯn ë ba vÊn ®Ị: Kinh tÕ, xà hội môi trường Do khác biệt điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xà hội nhu cầu người quốc gia, vùng lÃnh thổ nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững gặp khó khăn, phức tạp đa dạng cho vùng sinh thái khác Nhưng cuối người ta đà cố gắng đưa định nghĩa QLRBV nhằm diễn đạt chất nó, đồng thời để từ xây dựng nên nguyên tắc công tác QLRBV Khái niệm QLRBV đà hình thành từ đầu kỷ 18 Ban đầu trọng đến khai thác, sử dụng gỗ lâu dài, liên tục Cùng với tiến khoa học, kỹ thuật phát triển kinh tế - xà hội QLRBV đà chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng cuối QLRBV sở tiêu chuẩn, tiêu chí xác lập chặt chẽ, toàn diện lĩnh vực kinh tế, xà hội mội trường QLRBV việc đóng góp công tác lâm nghiệp phát triển Sự phát triển phải mang lợi ích kinh tế, môi trường xà hội, cân nhu cầu tương lai QLRBV xem tổng hợp hoạt động sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất khu văn hóa rừng cho gỗ [9] Chẳng hạn theo Tổ Chức Gỗ Nhiệt đới (ITTO) Quản lý rừng bền vững trình quản lý đất rừng cố định để đạt nhiều mục tiêu xác định rõ ràng công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục lâm phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có kkả sản xuất sau rừng không gây ảnh hưởng tiêu cực thái đến môi trường vật chất xà hội"[11] Còn theo hiệp ước Helsinki Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xà hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu, không gây tác hại hệ sinh thái khác Vấn đề đặt với việc QLRBV nào, công tác quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng nhằm ngăn chặn tình trạng rừng khai thác sử dụng mức, mà việc khai thác lợi dụng tài nguyên rừng không mâu thuẫn với việc đảm bảo vốn rừng, đảm bảo chức tái sản xuất rừng, đồng thời phát huy vai trò chức phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái bền vững rừng người thiên nhiên §Þnh nghÜa vỊ QLRBV cđa đy ban Qc TÕ vỊ Môi trường phát triển đưa vào năm 1987 chấp nhận rộng rÃi Đó là: "QLRBV việc đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng tới khả tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai" Mặc dầu có diễn đạt khác ngôn từ , khai niệm QLRBV có chung ý nghĩa sau: "QLRBV trình quản lý rừng để đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị có ảnh hưởng đến suất sau này, không gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên xà hội" [9] Các định nghĩa trên, nhìn chung tương đối dài dòng tựu chung lại có vấn đề sau: - Quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản gỗ,, phòng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất,, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái) - Đảm bảo bền vững kinh tế, xà hội môi trường + Bền vững kinh tế đảm bảo kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm vào vốn rừng, trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng, áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) + Bền vững mặt xà hội đảm bảo kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xà hội, bảo đảm quyền quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương + Bền vững môi trường đảm bảo kinh doanh rừng trì khả phòng hộ môi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác 1.2 Quản lý rừng bền vững giới Rừng có vai trò quan trọng sống giới, cung cấp sản phẩm tài nguyên quý giá cho người mà góp phần đáng kể để ngăn chặn thiên tai lũ lụt, hạn hán; bên cạnh rừng có khả điều hoà không khí môi trường Vì quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững phương thức quản lý xà hội chấp nhận, có sở mặt khoa học, có tính khả thi mặt kỹ thuật hiệu mặt kinh tế Trên giới, lịch sử QLRBV hình thành từ sớm, đầu thể kỷ 18 nhà lâm học Đức G.L.Hartinh , Heyer hay Hundeshagen đà đề xuất nguyên tắc lợi dụng lâu bền rừng loài đồng tuổi Cũng vào thời điểm nhà lâm nghiệp Pháp (Gournad, 1922) Thụy sĩ (H.Boiolley) đà đề phương pháp kiểm tra điều chỉnh sản lượng rừng khác tuổi khai thác chọn, thời kỳ hệ thống quản lý rừng phần lớn dựa mô hình kiểm soát quốc gia từ trung ương Trong giai đoạn đầu kỷ 20, hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập trung đà thực nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển [10] Nhưng giai đoạn này, người dân biết khai thác tài nguyên rừng lấy lâm sản đất đai để canh tác nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu sống Bên cạnh đó, với phát triển ngành công nghiệp, nên nhu cầu lâm sản ngày tăng đà dẫn đến tình trạng khai thác mức tài nguyên rừng làm cho tài nguyên rừng ngày bị suy thoái Vào cuối kỷ 20, tài nguyên rừng đà bị suy thoái nghiêm trọng người nhận thức rằng, tài nguyên rừng có hạn bị suy giảm nhanh chóng, tài nguyên rừng nhiệt đới Nếu theo đà năm khoảng 15 triệu số liệu thống kê FAO 100 năm rừng nhiệt đới hoàn toàn bị biến mất, loài người phải chịu thảm họa khôn lường kinh tế, xà hội môi trường [4] Vì vậy, phạm vi toàn giới, cộng đồng quốc tế đà thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều Công ước bảo vệ phát triển rừng nhằm ngăn chặn tình trạng rừng, đồng thời bảo vệ phát triển vốn rừng như: + Chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 điều chỉnh năm 1991) + Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO năm 1983) + Chương trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985) + Hội nghị Quốc tế môi trường phát triển (UNCED Rio de janeiro năm 1992) + Công ước buôn bán loài động thực vật quý (CITES) + Công ước ĐDSH (CBD,1992) + Công ước thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, 1994) + Công ước chống sa mạc hóa (CCD, 1996) + Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997) [5] Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế đà biên soạn số tài liƯu quan träng nh­ "H­íng dÉn qu¶n lý rõng tù nhiên nhiệt đới" (ITTO, 1990), Tiêu chí đánh giá quản lý bền vững rừng tự nhiên nhiệt đới (ITTO, 1992), “H­íng dÉn thiÕt lËp hƯ thèng qu¶n lý bỊn vững khu rừng trồng rừng nhiệt đới 97 + C : Cường độ khai thác = 25% + R : Tỷ lệ lợi dụng gỗ đứng bình quân = 65% Để xác định diện tích khai thác hàng năm cần phải xác định trữ lượng bình quân rừng khai thác (Mtb) = 252.962/ 1.521,8 = 166,2 m3/ha VËy Sn = 2150/(166,2 x 25% x 65%) = 79,6 Nh­ng cã mét sè diÖn tích rừng khai thác nằm vùng sản xuất gỗ hạn chế nên diện tích khai thác hàng năm Công ty giai đoạn đầu luân kỳ bố trí giảm xuống 40,0 ha, để đảm bảo luân kỳ đảm bảo kinh doanh rừng bền vững - Kế hoạch khai thác 10 năm đầu: Kế hoạch khai thác 10 năm đầu thể biểu 4.28 Biểu 4.28 Năm Tổng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 TB KÕ ho¹ch khai thác 10 năm đầu Cường độ Tỷ lệ lợi dụng Diện tích khai thác thể tích đứng (ha) (%) (%) 279,6 35,2 25 65 21,1 25 65 30,1 25 65 32,5 25 65 32,1 25 65 39,5 25 65 15,7 25 65 30,1 25 65 12,7 25 65 30,6 25 65 28,0 Sản lượng thương phẩm Gỗ lớn Gỗ tËn dông (m3) (m3) 7.751,6 1.291,9 950,4 158,4 581,1 96,9 812,7 135,5 877,5 146,3 866,7 144,5 1.066,5 177,8 459,2 76,5 880,4 146,7 362,0 60,3 895,1 149,2 775,2 129,2 - Chi phí thực hiện: Chi phí bình quân cho m3 gỗ 900.000,0 đồng b Khai thác rừng Nứa, Mét - Diện tích đưa vào khai thác: 442,8 ha, ®ã + Nøa: 291,2 98 + MÐt: 131,6 - Các tiêu kỹ thuật + Phương thức khai thác: Khai thác chọn, khai thác số già + Biện pháp kỹ thuật lâm sinh khai thác: + Thực đầy đủ nội dung quy định theo tinh thần Quyết định 40/2005/QĐ- BNN-LN ngày 07 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT +Thực theo quy phạm giải pháp kỷ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ Tre Nứa(QPN 14-92) ban hành kèm theo định số 200/QĐ/KT ngày 31 tháng năm 1993 Bộ lâm nghiệp (nay Bộ NN PTNT) Văn tiêu chuẩn kỷ thuật lâm sinh, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội - Xác định sản lượng khai thác: + Chu kỳ khai thác là: năm + Cường độ khai thác: Với luân kỳ khai thác năm cường độ khai thác Nứa 30%- 50%; cường độ khai thác Mét 30%- 40% số bụi + Số khai thác tính công thức: P=NT/a Trong đó: P-Lượng khai thác biểu thị số N-Số Nứa, Mét toàn rừng T-Thời kỳ cách (Được xác định năm) a-Tuổi khai thác thác Tre Nứa (Được xác định năm) Như sản lượng khai thác Nứa, Mét + Khai thác Nứa: P=4.878.000 x2/6 =1.626.000 + Khai thác Mét: P=78.960 x2 /6 =26.320 - Tiến độ thực hiƯn: Chi tiÕt xem biĨu 4.29 99 BiĨu 4.29 Kế hoạch khai thác Nứa,Mét giai đoạn 2008 2017 Khai thác Nứa Diện tích(ha) Trữ lượng(cây) Năm Tổng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 291 31 30 39 40 17 32 29 20 25 29 1.626.000 170.500 165.000 212.300 222.200 90.750 177.650 174.600 118.200 136.950 157.850 Khai thác Mét Diện tích(ha) Trữ lượng(cây) 132 14 10 19 24 12 9 21 263.200 15.000 28.600 11.600 19.000 38.400 47.000 24.200 18.000 18.600 42.800 - Chi phí thực hiện: Bình quân Nứa 400 đ/cây, Mét 1.000 đ/cây 4.3.5.6 Hỗ trợ phát triển lâm nghiệp cộng đồng - Mục đích: Công ty lâm nghiệp Con Cuông nằm địa bàn xà có số lượng đồng bào dân tộc lớn chiếm 71,4%, ý thức đồng bào thấp, sống họ chủ yếu sống nhờ vào sản phẩm tài nguyên rừng Bên cạnh thiếu kiến thức khoa học công tác quản lý tài nguyên rừng nên số lượng tài nguyên rừng giảm đáng kể Vì vậy, việc hỗ trợ phát triển lâm nghiệp cộng đồng cần thiết để nâng cao ý thức quản lý sư dơng rõng, h­íng dÉn cho ng­êi d©n tham gia vào nghề rừng cách bền vững có hiệu kinh tế cao, tránh tượng khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Công ty quản lý cách trái phép - Nội dung hỗ trợ phát triển Lâm nghiêp cộng đồng: + Hỗ trợ phần loài giống phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Keo hom, Bồ đề, Mét + Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác loài 100 đưa vào trồng rừng + Phối hợp với quyền xÃ, hộ gia đình, đoàn thể sống gần rừng tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng thông qua công tác khoán bảo vệ, phối kết hợp đoàn thể địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn nạn khai thác trái phép + Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo vệ tài nguyên môi trường phòng chống cháy rừng thông qua biện pháp: xây dựng biển báo, mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng rừng - Kinh phí đầu tư cho hỗ trợ phát triển Lâm nghiệp cộng đồng: 100 triệu đồng 4.3.5.7 Chế biến tiêu thụ sản phẩm - Sản phẩm chế biến: Các loại sản phẩm chế biến chủ yếu + Gỗ xẻ phiến từ rừng tự nhiên gỗ bóc ván ép từ rừng trồng + Sản xuất hàng mộc dân dụng phục vụ nhu cầu địa phương địa bàn lân cận + Tận dụng cành khai thác chặt nuôi dưỡng từ rừng trồng, rừng tự nhiên để chế biến dăm gỗ + Chế biến bột giấy từ Nứa, Mét với sản lượng từ 800 900 bột giấy/ năm - Công nghệ sản xuất: Củng cố xí nghiệp chế biến đà có, sở bổ sung thiết bị máy móc, thay đổi công nghệ sản xuất, cải tiến mẫu mà mặt hàng Sản xuất chế biến hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường trong, nước - Thị trường tiêu thụ khả tiêu thụ: Hiện Công ty có thị trường tiêu thụ tỉnh tỉnh phỉa Bắc Khả tiêu thụ sản phẩm lâm sản lớn Công ty cấp chứng rừng, lúc sản phẩm tiêu thụ nước mà xuất 101 nước 4.3.5.8 Xây dựng - Để thực phương án sản xuất kinh doanh rừng đà xây dựng Công ty cần phải nâng cấp làm sở hạ tầng phù hợp với phát triển sau: + Làm đường lâm nghiệp phục vụ sản xuất đời sống: km + Sửa chữa đường lâm nghiệp: 32,5 km + Xây dựng chòi canh, 50m2 nhà trạm sửa chữa số trạm bảo vệ rừng, mở rộng vườn ươm 300 m2 - Kinh phí thực cho xây dựng 395,0 triệu đồng 102 4.4 Các giải pháp thực 4.4.1 Giải pháp tổ chức lao động 4.4.1.1 Về tổ chức Phải tổ chức lại máy cho phù hợp với yêu cầu sản xuất theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ hiệu cụ thể sau: - LÃnh đạo: Ban giám đốc điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty công tác QLRBV bền vững - Phòng nghiệp vụ: tham mưu cho giám đốc lĩnh vực để thực hoàn thành nhiệm vụ sản xuất QLBVR bền vững gồm có phòng: + Phòng kinh doanh kỹ thuật thị trường + Phòng tổ chức, hành + Phòng tài vụ - Tổ, đội, xưởng: Lực lượng nòng cốt công tác thực nhiệm vụ sản xuất, có đơn vị gồm: + Xí nghiệp chế biến gỗ dịch vơ c©y gièng l©m nghiƯp + XÝ nghiƯp chÕ biÕn bột giấy + Trạm quản lý bảo vệ Trung Chính + Trạm quản lý bảo vệ rừng Khe Xộc + Trạm quản lý bảo vệ rừng Khe Nóng + Tổ dịch vụ nhà nghỉ, ăn uống 4.4.1.2 Lao động Lao động phải sàng lọc tuyển chọn cho với nhiệm vụ sản xuất QLBVR - Đối với cán bộ: Tuyển chọn theo hướng trẻ hoá đội ngũ, coi trọng hiệu đạo SXKD, điều hành sản xuất đơn vị sở, phòng ban - Nhu cầu lao động 61 người, đó: + Lao ®éng gi¸n tiÕp: 21 ng­êi + Lao ®éng trùc tiÕp: 40 người 103 - Số lượng lao động cần đào tạo: người Dự trù kinh phí đào tạo là: triệu đồng/ người/năm x người x tháng = 90 triệu đồng 4.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ Đẩy mạnh đầu tư cải tiến khoa học công nghệ, mở mang phát triển ngành nghề Cụ thể: + Đầu tư xây dựng thành công nhà máy sản xuất ván sàn xuất + Đầu tư xây dựng công nghệ chế biến mộc trời xuất + ứng dụng công nghệ dâm hom để tạo giống lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao, đặc biệt trọng đến giống loài phi gỗ tạo giống măng Tre, Mét + Tiếp tục trì công nghệ chế biến bột giấy với hướng sản phẩm phục vụ chế biến lợp tíi tÈy tr¾ng phơc vơ chÕ biÕn giÊy cao cÊp + Tiếp tục tìm hiểu thị trường công nghệ chế biến gỗ ván bóc ép nhân tạo với sản phẩm hoàn chỉnh (có láng mặt, đánh bóng), đặc biệt quy trình xử lý nước thải, bụi thải công nghiệp xí nghiệp chế biến thải đảm bảo an toàn môi trường + Phát triển công tác marketing để tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm gỗ Công ty 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật Để QLBVR cách bền vững, vốn rừng ngày tăng lên, tính đa dạng sinh học bảo tồn chúng lợi dụng tốt nguồn tài nguyên sẵn cần có giải pháp kỹ thuật chủ yếu sau: + Quản lý: Điều tra có hệ thống nguồn tài nguyên rừng đất rừng Công ty có hệ thống quản lý phù hợp theo tiêu chí FSC từ xây dựng phương hướng nhiệm vụ phát triên sản xuất kinh doanh phù hợp + Bảo vệ rừng: Chủ yếu tập trung giao khoán đến hộ gia đình gần rừng nhằm 104 tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập từ giảm tác động có haị người dân rừng + Trồng rừng: Tăng diện tích trồng rừng, chon loài trồng có giá trị kinh tế, chu kỳ kinh doanh ngắn, sinh khối lớn + Khai thác rừng: Tiếp tục sử dụng phương thức khai thác chọn với cường độ từ 18 25 % để đảm bảo rừng sau khai thác xong trữ lượng đạt 100m3 /ha độ che phủ phục hồi trở lại ban đầu sau năm Bên cạnh Công ty cần phải đưa biện pháp khai thác tác động thấp nhằm giảm lượng khai thác rừng Cố gắng hạn chế đường kéo giới, mà nên vận xuất thủ công để tránh gây tổn hại rừng + Chế biến: Đầu tư xây dựng công nghệ chế biến tiến tiến, đáp ứng nhu cầu khắt khe khách hành giới yêu cầu môi trường, xà hội 4.4.4 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng Để sở hạ tầng địa bàn đáp ứng yêu cầu sản xuất Công ty hệ thống đường giao thông đường lâm nghiệp tạm bợ cần nâng cấp sửa chữa Vì giai đoạn tới đưa giải pháp sau: - Giải pháp thực đầu tư: Ưu tiên đầu tư xây dụng đề án, dự án trọng điểm đáp ứng nhu cầu việc làm thu nhập cho người lao động - Giải pháp sử dụng vốn: + Sư dơng ngn vèn tù cã + Sư dơng nguồn vốn vay ưu đÃi sở dự án đầu tư có tính khả thi cao + Sử dụng nguồn vốn đầu tư thuộc dự án Quốc gia, dự án tỉnh tổ chức khác 105 + Sử dụng vốn liên doanh, liên kết với đối tác hợp tác sản xuất kinh doanh 4.5 Tổng hợp vốn đầu tư, tiến độ hiệu 4.5.1 Nhu cầu vốn, tiến độ nguồn vốn - Căn vào khối lượng sản phẩm, hạngmục công việc thực hàng năm giai đoạn - Căn vào tiêu định mức kinh tế, kỹ thuật, vốn hành giá thành chi phí cho đơn vị sản phẩm, hạng mục công việc Công ty áp dụng để xác định nhu cầu vốn, tiến độ sử dụng vốn cân ®èi ngn vèn nh­ sau 4.5.1.1 Nhu cÇu vèn Tỉng nhu cầu vốn cần cho giai đoạn 2008-2017 là:19.335.230.100,0 đồng Được phân chia theo hạng mục công trình sau: - Vốn xây dựng rừng: 10.045.887.600,0đồng Bao gồm: Bảo vệ rừng, trồng rừng, làm giàu rừng nuôi dưỡng rừng - Vốn công nghiệp rừng: 8.794.342.500,0đồng Bao gồm vốn khai thác vận chuyển gỗ - Vốn xây dựng bản: 395.000.000,0 đồng Bao gồm vốn xây dựng thêm nhà QLBVR, chòi canh, vườn ươm, làm đường mới, sửa đường lâm nghiệp 4.5.1.2 Tiến độ sử dụng vốn Căn vào kế hoạch thực nội dung phương án kinh doanh quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững để xác định tiến độ sử dụng vốn cho năm từ giai đoạn 2008 đến năm 2017 Cụ thể tiến độ sử dụng vốn xác định biểu 4.31 107 Biểu 4.31 Tiến độ sử dụng vốn giai đoạn 2008 - 2017 Đơn vị tính: 1000 đồng Hạng mục Tổng Lâm sinh Nuôi dưỡng Khoanh nuôi Trồng rừng Bảo vệ Khai thác Gỗ lớn Gỗ nhỏ Nứa Mét XD Đường trục Sửa đường Tổng Năm thực 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 19.335.230,1 2.451.182,0 1.922.427,0 2.227.107,0 1.955.847,0 1.894.187,0 2.138.177,0 1.499.260,8 1.916.220,8 1.379.704,5 1.951.117,1 10.045.887,6 1.296.492,0 1.199.292,0 1.264.092,0 898.092,0 898.092,0 898.092,0 898.092,0 898.092,0 898.092,0 897.459,6 5.718.057,6 571.872,0 571.872,0 571.872,0 571.872,0 571.872,0 571.872,0 571.872,0 571.872,0 571.872,0 571.209,6 56.730,0 5.670,0 5.670,0 5.670,0 5.670,0 5.670,0 5.670,0 5.670,0 5.670,0 5.670,0 5.700,0 1.065.600,0 398.400,0 301.200,0 366.000,0 3.205.500,0 320.550,0 320.550,0 320.550,0 320.550,0 320.550,0 320.550,0 320.550,0 320.550,0 320.550,0 320.550,0 8.794.342,5 1.049.440,0 685.385,0 922.765,0 1.000.005,0 955.845,0 1.202.335,0 560.918,8 960.378,8 441.362,5 1.015.907,5 6.976.395,0 855.360,0 522.990,0 731.430,0 789.750,0 780.030,0 959.850,0 413.302,5 792.382,5 325.755,0 805.545,0 904.347,5 110.880,0 67.795,0 94.815,0 102.375,0 101.115,0 124.425,0 53.576,3 102.716,3 42.227,5 104.422,5 650.400,0 68.200,0 66.000,0 84.920,0 88.880,0 36.300,0 71.060,0 69.840,0 47.280,0 54.780,0 63.140,0 263.200,0 15.000,0 28.600,0 11.600,0 19.000,0 38.400,0 47.000,0 24.200,0 18.000,0 18.600,0 42.800,0 395.000,0 95.250,0 27.750,0 30.250,0 47.750,0 30.250,0 27.750,0 30.250,0 47.750,0 30.250,0 27.750,0 180.000,0 18.000,0 18.000,0 18.000,0 18.000,0 18.000,0 18.000,0 18.000,0 18.000,0 18.000,0 18.000,0 97.500,0 9.750,0 9.750,0 9.750,0 9.750,0 9.750,0 9.750,0 9.750,0 9.750,0 9.750,0 9.750,0 Nhà QLBVR 45.000,0 45.000,0 Chòi canh Vờn ươm 12.500,0 2.500,0 60.000,0 20.000,0 Hỗ trợ PTLNCĐ 100.000,0 10.000,0 2.500,0 2.500,0 2.500,0 20.000,0 10.000,0 10.000,0 10.000,0 2.500,0 20.000,0 10.000,0 10.000,0 10.000,0 10.000,0 10.000,0 10.000,0 108 4.5.1.3 Cân đối nguồn vốn + Vốn ngân sách: 3.205.500.000,0 đồng + Vốn trích tõ SXLN: 3.045.420.000,0 ®ång + Vèn tù cã: 500.000.000,0 ®ång + Vốn vay, ứng trước khách hàng: 12.584.310.100,0 đồng 4.5.2 Hiệu kinh tế, xà hội môi trường 4.5.2.1 Hiệu kinh tế Sản phẩm lâm nghiệp sau 10 năm : + Trồng 87,8 rừng nguyên liệu + Làm giàu rừng : 863,3 + Nuôi dưỡng rõng: 667,4 + B¶o vƯ rõng: 4.554,4 + Khai thác: 7.751,6 m3 gỗ lớn; 1.291,9 m3 gỗ tận dơng; 1.626.000 c©y Nøa; 263.200 c©y MÐt +ChÕ biÕn: - Gỗ xẻ 1.500 m3, bình quân 150 m3/năm - Gỗ bóc 1.500 m3 bình quân 150 m3/năm - Bột giấy 4.000 tấn, bình quân 400 tấn/năm 4.5.2.2 Hiệu xà hội - Tạo đủ công ăn việc làm cho 61 cán công nhân Công ty Đảm bảo thu nhập bình quân từ 1.200.000 đồng/người/tháng đến 1.500.000 đồng/người/tháng - Thu hút thêm hàng ngàn công lao động địa phương, từ góp phần tăng thu nhập cho người dân, nâng cao trì độ dân trí việc bảo vệ quản lý rừng bền vững 109 - Qua việc xây dựng phương án kinh doanh rừng bền vững giúp người dân đổi tư sản xuất, chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sản xuất Từ làm thay đổi toàn diƯn vỊ bé mỈt kinh tÕ - x· héi cđa khu vực Mặt khác nâng cao trình độ quản lý đạo sản xuất cho lực lượng cán trẻ vùng qua việc đào tạo chỗ cho địa phương đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý kinh tế nâng lên mặt số lượng lẫn chất lượng, đáp ứng thiết thực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, lâm nông nghiệp nông thôn 4.5.2.3 Hiệu môi trường - Bảo vệ diện tích rừng có Công ty, nâng độ che phủ rừng 98,3% lên 99,4% khu vực quản lý Công ty - Góp phần giảm nhẹ hạn chế hiểm hoạ thiên tai hạn hán, lũ lụt, hạn chế xói mòn rửa trôi bề mặt - Đảm bảo chức phòng hộ rừng phòng hộ môi trường sinh thái, phòng hộ vùng biên - Đảm bảo bảo tồn đa dạng sinh học khu vực vùng đệm vườn Quốc gia Pù Mát Bên cạnh ngăn chặn hành vi xâm phạm ®Õn vïng lâi cđa v­ên Qc gia 110 Ch­¬ng Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài đà đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu, cụ thể sau: * Các sở pháp lý, kinh tế, xà hội liên quan đến QLRBV đà tạo hành lang pháp lý hợp pháp tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty lâm nghiệp Con Cuông thực xây dựng phương án kinh doanh rừng theo hướng QLRBV * Trong giai đoạn vừa qua hoạt động Công ty đà phần thực tiêu chí 10 tiêu chuẩn QLRBV Hội đồng quản trị rừng Việt Nam * Thông qua đánh giá mô hình trồng rừng mô hình rừng tự nhiên cho thấy phương án kinh doanh rừng Công ty đạt hiệu kinh tế hiệu môi trường, xà hội * Xác định sở kỹ thuật phương án kinh doanh rừng theo tiêu chí QLRBV cho Công ty thông qua cấu trúc tăng trưởng trạng thái rừng IIIA2, IIIA3 * Xác định nội dung phương án kinh doanh rừng theo tiêu chí QLRBV cho Công ty giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017: - Quy hoạch bố trí sử dụng đất lâm nghiệp khu vực quản lý Công ty - Quy hoạch phân vùng chức diện tích đất Công ty quản lý 111 - Xác định phương án kinh doanh rừng (nội dung phương án bao gồm: Đối tượng, diện tích, địa danh, giải pháp kỹ thuật, tiến độ thực hiện, nguồn vốn), thĨ: + Trång míi: 87,8 rõng nguyªn liƯu + Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh : 567,3 + Nuôi dưỡng rừng: 2.589,7 + Bảo vệ rừng: 3.205,5 + Khai thác: 7.751,6 m3 gỗ lớn; 1.291,9 m3 gỗ tận dụng; 1.626.000 Nứa; 263.200 Mét * Đưa giải pháp xác định nhu cầu vốn, tiến độ thực chi phí nguồn vốn cho phương án kinh doanh rừng 5.2 Kiến nghị Xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững vấn đề nhiều khó khăn, phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác Trong thời gian, nhân lực kinh nghiệm thân có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, nghiên cứu cần tập trung vào giải vấn đề sau: - Nghiên giải pháp thực kinh doanh quản lý rừng bền vững - Kiểm tra đánh giá số giải pháp kỹ thuật đà ứng dụng hệ canh tác địa phương thông qua tiêu đo đếm định lượng - Điều tra, phân tích triệt để vai trò kiến thức địa, sử dụng tổng hợp vào hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, nhằm góp phần nâng cao nhận thức lực tổ chức người dân việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền v÷ng ... vậy, chọn đề tài Nghiên cứu đề xuất số nội dung xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Công ty lâm nghiệp Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Với mục tiêu làm... nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Hoàng Văn Hải Nghiên cứu đề xuất số nội dung xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững công ty lâm nghiệp Con Cuông, huyện. .. Công ty lâm nghiệp Con Cuông + Xác định biện pháp kỹ thuật cho kinh doanh rừng bền vững Công ty lâm nghiệp Con Cuông + Đề xuất nội dung xây dựng phương án kinh doanh rừng bền vững cho Công ty lâm

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan