1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA L5 TUAN 22 SC 1213

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chào cờ Chào cờ Tập đọc Lập làng giữ biển Toán Luyện tập Sử Bến Tre đồng khởi Mỹ thuật Vẽ TT: Tìm hiểu về kiểu chữ nét thanh , nét đ Đạo đức UBND xã phường T2 GDNGLL Tết trồng cây Thể dụ[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 5C Tuần 22 - Từ ngày 28 tháng 01 đến ngày 01 tháng 02 năm 2013 Tiết Thời gian T Môn dạy Tên bài dạy ngày Sáng Hai 28/01 Chiều Ba 29/01 Sáng Tư 30/01 Chiều Sáng Năm 31/01 Chiều Sáu 01/02 Chào cờ Chào cờ Tập đọc Lập làng giữ biển Toán Luyện tập Sử Bến Tre đồng khởi Mỹ thuật Vẽ TT: Tìm hiểu kiểu chữ nét , nét đ Đạo đức UBND xã phường (T2) GDNGLL Tết trồng cây Thể dục Bài 43 Toán Diện tích XQ và diện tích TP HLP Chính tả Ng/v: Hà Nội Khoa học Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2) Kỷ thuật Lắp xe cần cẩu (T1) Toán Luyện tập Địa Châu Âu LT&C Nối các vế câu ghép quan hệ từ Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng Ôn TV Lập làng giữ biển Ôn TV Bài tập chính tả Ôn toán Luyện tập Toán Luyện tập chung Tập đọc Cao Bằng TLV Ôn tập văn kể chuyện Khoa học Sử dụng lượng gió và nước chảy Ôn toán Diện tích XQ và diện tích TP HLP Ôn TV Cao Bằng Thể dục Bài 44 Toán Thể tích hình Âm nhạc Ôn : Tre ngà bên lăng Bác LT&C Nối các vế câu ghép quan hệ từ TLV Kể chuyện (viết) HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 28 tháng 01 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY GHI CHÚ (2) Tiết 1: CHÀO CỜ -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TẬP ĐỌC BÀI : LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hùng sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ) Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc Giáo dục hs biết yêu quý và giữ gìn tấc đất mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Dạy bài Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài - HS nghe và ghi Hướng dẫn HS luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài - HS theo dõi - Cho HS luyện đọc nối tiếp lượt phần bài + Lượt : phát âm từ dễ đọc sai : lưới đáy, lưu cữu, ngôi làng, đất liền,… + Lượt : giải nghĩa các từ mục Chú giải - Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi cặp đọc trước lớp - HS đọc theo cặp và cặp đọc trước lớp - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm và trả lời câu - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi hỏi HS đọc Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : - HS trả lời và thể - GV mời HS nối tiếp đọc lại bài văn - HS nghe GV đọc mẫu, nêu - GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc bài cách đọc và luyện đọc, HS - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc đoạn thi đọc D Củng cố, dặn dò : - Hỏi : Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Chốt và nêu nội dung bài - Nhận xét học – Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TOÁN TOÁN ( T.106 ) BÀI : LUYỆN TẬP (3) I MỤC TIÊU: - Biết tính Sxq ,S hình hộp cn - Vận dụng công thức tính Sxq , Stp hìmh hộp cn để giải số bài toán đơn giản - Giáo dục hs có ý thức tiết học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV chuẩn bị bảng phụ , phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Bài Giáo viên Học sinh Nghe vµ ghi ®Çu bµi Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đầu bài Luyện tập: - 1HS nªu Bài 1: - HS lµm HS lªn b¶ng - Gọi HS đọc đề bài Nhận xét - Yêu cầu HS tự làm bài - Theo dâi - Cho hs nhận xét bài trên bảng - GV đánh giá bài và củng cố : công thức tính diện - HS nªu tích xq và hình hộp chữ nhật - HS tr¶ lêi Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán - Hỏi : + Bài toán cho em biết gì ? + Bài toán yêu cầu em tính gì ? + Người ta sơn bề mặt ngoài thùng ta tính diện tích sơn nghĩa là tính diện tích mặt thùng? - HS lµm.1 hs lµm b¶ng - Nhận xét + Làm nào để tính diện tích quét sơn - Theo dâi thùng ? - Yêu cầu HS làm bài - Cho hs nhận xét bài trên bảng - GV nhận xột đánh giá bài và củng cố : Cách tính diện tÝch xung quanh h×nh hép ch÷ nhËt D Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhắc lại kiến thức đã luyện tập ? - GV nhận xét học - Dặn dò : Về nhà làm bài 3sgk-110, VBT-24,25,26 Chuẩn bị bài sau cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: LỊCH SỬ BÀI : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Vì nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi” - Đi đầu phong trào này là nhân dân tỉnh Bến Tre - Ý nghĩa phong trào này (4) - Giáo dục lòng tự hào cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam Lược đồ phóng to SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Bài Giáo viên Học sinh 1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài - Nghe và ghi bài Nội dung: a) Nguyên nhân: - GV giải thích từ: Đồng khởi - Nghe - Yêu cầu HS đọc SGK từ đầu đến … mạnh mẽ và - HS đọc SGK và thảo trao đổi theo cặp để trả lời : luận cặp , nêu, HS khác + Vì nhân dân Miền Nam đồng loạt đứng lên chống nhận xét lại Mĩ – Diệm? + Phong trào đồng khởi diễn vào thời gian nào và tiêu biểu đâu? - GV đồ và giới thiệu tỉnh Bến Tre - Theo dõi - GV kết luận: Do tội ác Mĩ gây cho đồng bào - Lắng nghe Miền Nam, chúng đã đưa luật 10/59 lê máy chém khắp miền Nam, chúng thực hiệu giết nhầm còn bỏ sót, chúng đã giết và tra dã man người bị chúng bắt Không thể chịu đựng nữa, đồng bào miền Nam tiêu biểu là tỉnh Bến Tre đứng lên b) Diễn biến: - Yêu cầu HS làm việc nhóm : đọc SGK và nêu - HS thảo luận nhóm diễn biến chính phong trào Đồng khởi trình bày - Yêu cầu HS lược đồ và trình bày diễn biến phong - lược đồ và trình bày trào này diễn biến phong trào - GV kết luận Đồng Khởi c) ý nghĩa: - Nghe - Hỏi : Nêu ý nghĩa phong trào Đồng khởi? - HS trả lời - GV kết luận: Theo TK- upload.123doc.net - Nghe D Củng cố – Dặn dò - Hỏi : Vì có thể nói p.trào này là Đồng khởi Bến tre? - Nhận xét học - Dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: MỸ THUẬT BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I Mục tiêu - HS nhận biết đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm - HS xác định vị trí nét thanh, nét đậm và nắm cách kẻ chữ (5) - HS cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét nét đậm II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy học chủ yếu : A ổn định lớp B Bài cũ : Kiểm tra em chưa hoàn thành bài nặn tiết trước C Bài Giáo viên Học sinh Nghe, ghi ®Çu bµi Giới thiệu bài : Các hoạt động : * quan sát nhận xét : + Hình 1:(kiểu chữ không + Sự giống và khác các kiểu chữ chân) Hình2: (kiểu chữ có + Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét nét đậm? chân) + GV: Kiểu chữ in hoa nét nét đậm là kiểu chữ mà cùng chữ có nét và nét đậm( nét to và - Cả dòng + nghe nét nhỏ) * Tìm hiểu cách kẻ chữ - Muốn xác định đúng vị trí nét nét đậm cần dựa - Lắng nghe vào cách đưa nét bút kẻ chữ: +Những nét đưa lên nét ngang là nét +Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm + GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang -HS quan sát: Quang Trung Trung - Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét nét đậm *Thực hành: + Cho hs tập kẻ các chữ A,B,M,N +H/S thực + Cho hs vẽ màu vào các chữ và + Vẽ màu vào các chữ và * Nhận xét đánh giá : - HS nhận xét chọn bài tiêu - Cho HS nhận xét chọn bài tiêu biểu, đẹp về: biểu, đẹp về: + Nét chữ đúng + Nét chữ đúng + Màu sắc rõ ràng đẹp + Màu sắc rõ ràng đẹp D Củng cố-Dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - GV dặn dò: HS nhà chuẩn bị bài sau: Quan sát và sưu tầm tranh ảnh nội dung em yêu thích Những em chưa hoàn thành bài kẻ chữ nhà thực tiếp -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ĐẠO ĐỨC BÀI 10 : UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (2/2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng UBND xã, phường và vì cần tôn trọng UBND xã, phường, - Thực các quy định UBND xã, phường; tham gia các hoạt động UBND tổ chức - Có ý thức tôn trọng UBND xã, phường II ĐỒ DÙNG: (6) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Dạy bài Giáo viên 1,Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Xử lí tình bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV kết luận: a, Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam b, Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè nhà văn hoá xã ( phường) c, Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập …ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt * Bày tỏ ý kiến qua bài tập SGK - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc và thảo luận theo nhóm tổ các đề nghị nhóm mình với UBND Chọn vấn đề mà bài tập gợi ý - Gọi đại diện nhóm tổ trình bày, yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến - GV kết luận: UBND xã ( phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi người dân, đặc biệt là với trẻ em Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là việc làm tốt - Hỏi liên hệ: Em có việc cần UBND thì em cần có thái độ nào? Vì sao? Học sinh - Nghe và ghi đầu bài - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm2 - Trả lời - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Các nhóm thảo luận - trả lời Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến - Nghe - HS trả lời D Củng cố- dặn dò - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét học - Dặn dò : Về nhà thực hành theo bài học và nói chuyện cho người nghe; chuẩn bị cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM THÁNG 1: NGÀY TẾT QUÊ EM TẾT TRỒNG CÂY 1- Mục tiêu hoạt động - HS hiểu ý nghĩa to lớn việc trồng cây: đem lại lợi ích kinh tế cho gia đình, cho đất nước; góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái (7) - HS biết trồng, bảo vệ và chăm sóc cây là hưởng ứng lời kêu gọi “Tết trồng cây” cảu Hồ Chí Minh 2- Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp, khối toàn trường 3- Tài liệu và phương tiện 4- Các bước tiến hành Bước 1; Chuẩn bị Bước 2: Ngày hội trồng cây - Địa điểm tổ chức nên đặt ngoài sân, có băng rôn, hiệu - MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, công bố thời gian dành cho trưng bày và trang trí sản phẩm - Các nhóm, cá nhân HS trưng bày sản phẩm cây, hoa, rau mình Mỗi sản phẩm ghi rõ tên cây, tên người trồng -GV cùng MC hướng dẫn lớp tham gia gốc sản phẩm Khi đoàn tham quan đến nhóm nào, đại diện nhóm giới thiệu hình ảnh sưu tầm, giới thiệu tên cây, tên người trồng sản phẩm - ĐOàn tham gia bình chọn các sản phẩm đẹp sản phẩm có cách trồng độc đáo, trưng bày lên góc chung lớp Bước 3: Nhận xét - đánh giá - GV khen ngợi và trao giải thưởng cho “Nhà làm vườn giỏi” - Khuyến khích cá nhân, nhóm có thể tặng sản phamraa để trang hoàng làm đẹp lớp, đẹp trường - Khuyến khích HS vận động gia đình, tích cực trồng cây phù hợp với điều kiện thực tế gia đình mình, góp phần vào việc trồng, bảo vệ, chăm sóc cây nơi, chỗ 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN ************************************************* Thứ ba, ngày 29 tháng 01 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC NHẢY DÂY- PHỐI HỢP MANG VÁC TRÒ CHƠI “TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA” I Mục tiêu: -Học sinh biết nhảy dây, phối hợp mang vác Yêu cầu biết thực động tác mức tương đối chính xác - Học sinh biết chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT II Chuẩn bị: - Sân trường, còi, bóng cao su III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức A Phần mở đầu: Ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo - hàng dọc sĩ số, chúc sức khoẻ GV (8) GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học KĐ:- chạy chậm vòng quanh sân vòng sau đó giậm chân chỗ Ôn bật cao- Chơi trò chơi: Cóc nhảy B Phần bản: 1.Hướng dẫn học sinh nhảy dây, phối hợp mang vác - hàng ngang - hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động - GV điều khiển GV làm mẫu, HS quan sát, cho học sinh tập theo GV Lần 1: GV điểu khiển Lần 2: lớp trưởng điều khiển Lần 3: Tổ chức dạng thi đua Cho học sinh “Trồng nụ, trồng hoa” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi - Cho HS chơi thử 1-2 lần C Phần kết thúc: - HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn - Thả lỏng: Hít thở sâu chơi - Đứng chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài - Nhận xét, đánh giá kết học tập Giao hát bài tập nhà -Nghe - Giải tán - HS hô : Khỏe -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết hình lập phương là HHCN đặc biệt để rút quy tắc tính Stp ,S xq hình lập phương từ quy tắc hình chữ nhật Vận dụng công thức để giải bài toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Bài Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đầu bài - Nghe, ghi đầu bài 2.Giảng bài - Yêu cầu HS quan sát số hình lập phương và trả lời : - HS quan sát và nêu + Tìm điểm giống hình lập phương và hình hộp chữ nhật ? + Gọi hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt có không ? Vì ? + Diện tích xung quanh hình lập phương là gì ? + Diện tích các mặt hình lập phương có đặc điểm gì ? + Nêu cách tính diện tích xung quanh hình lập phương ? + Diện tích toàn phần hình lập phương là diện tích (9) mặt ? + Nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương ? - GV kết luận cách tính Sxq và Stp hình lập phương - Yêu cầu HS làm bài tập : Tính Sxq, Stp hình lập phương có cạnh là 5cm Thực hành Bài : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm trước lớp - GV chữa bài và củng cố : Cách tính Sxq, Stp hình lập phương Bài : - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi : + Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tính gì ? + Diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán) là diện tích mặt ? - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm -Làm bài nháp -1 HS nêu - HS làm - HS đọc - Theo dõi - HS nêu - Trả lời - HS làm vở.1 HS làm bảng - Nhận xét, theo dõi D Củng cố -Dặn dò - Cho hs nhắc lại cách tính Sxq và Stp hình lập phương - GV nhận xét học - Dặn hs làm VBT- 26,27 Thuộc công thức và cách thính cách tính Sxq và Stp hình lập phương Chuẩn bị tiết tiếp theo: Luyện tập cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT : HÀ NỘI I MỤC TIÊU : Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Hà Nội Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Ổn định lớp B Kiểm trả bài cũ C Dạy bài Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài - HS nghe, ghi Hướng dẫn HS nghe -viết : a / Tìm hiểu bài viết : - GV đọc bài chính tả lượt và gọi HS đọc lại - HS đọc - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : - HS đọc thầm và trả + Đọc khổ thơ và cho biết các chong chóng đoạn thơ lời thực là cái gì ? + Nội dung đoạn thơ là gì ? b / Luyện viết : (10) - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : Hà Nội, chong chóng, - HS viết nháp.1 gió, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, phủ Tây HS lên bảng viết Hồ - GV sửa lỗi sai (nếu có) - HS nhận xét - GV nhận xét và yêu cầu HS đọc lại - HS đọc c / Viết bài chính tả : - Yêu cầu HS gấp SGK đọc cho HS viết - HS viết bài (GV quan sát và uốn nắn tư ngồi viết cho HS.) - GV cho HS soát lỗi lần GV chấm và nhận xét bài - HS soát cá nhân và Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : kiểm tra chéo Bài : theo nhóm - Gọi HS đọc nội dung bài - Gọi HS trả lời các câu hỏi bài - HS đọc - GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng - HS trả lời - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc quy tắc viết hoa danh từ riêng - HS đọc Bài : - Gọi HS đọc nội dung bài - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - HS làm bài theo - Cho hs nx nhóm và chữa bài D Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Dặn dò : Về nhà ghi nhớ cách viết hoa danh từ riêng Chuẩn bị tiết chính tả cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (2/2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Kể tên và nêu công dụng cảu số loại chất đốt Kĩ năng: - Thảo luận việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học KNS: - Kĩ biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin việc sử dụng chất đốt - Kĩ bình luận, đánh giá các quan điểm khác khai thác và sử dụng chất đốt II Chuẩn bị: III Các hoạt động: A.ổn định lớp B Kiểm tra C Bài Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi đầu bài - Nghe và ghi đầu bài HD hs thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt * Làm việc theo nhóm : Phát phiếu yc các nhóm thảo luận - Các nhóm nhận phiếu với các câu hỏi sau: thảo luận theo câu - Tại không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt hỏi gv (11) than? - Than đá , dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn lượng vô tận không? Tại sao? - Nêu ví dụ việc sử dụng lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng? - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn - Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu ? - Nêu nguy hiểm có thể xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt ? - Tác hại việc sử dụng các loại chất đốt môi trường không khí và các biện pháp làm giảm tác hại đó *Làm việc lớp : - Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác lắng nghe góp ý bổ sung - GV chốt, rút kết luận :(SGK trang 89) - Gọi hs nhắc lại kết luận Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài + học ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Sử dụng lượng gió và nước chảy -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 5: KỶ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (1/2) I- MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn tính cẩn thận thực hành - Giáo dục hs có tinh thần giúp đỡ II-CHUẨN BỊ: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ổn định B Kiểm tra bài cũ Vệ sinh phòng bệnh cho gà C Bài Giáo viên Giới thiệu bài: GV nêu mục đich bài học Bài giảng: a Quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn - Hướng dẫn HS qs phận và trả lời câu hỏi: b Hd lắp: * Hướng dẫn chọn các chi tiết - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác lắng nghe góp ý bổ sung - Theo dõi - hs nhắc lại kết luận Học sinh Nghe, ghi ®Çu bµi - Nghe - HS theo dõi - HS qs và trả lời (12) - GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng SGK (xếp các chi tiết đó vào nắp hộp.) * Lắp phận  Lắp giá đỡ (hình SGK) - GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn chi tiết nào? - GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu - Gọi HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp - HS chọn các chi tiết vào nắp hộp theo nhóm - HS các nhóm quan sát và trả lời - HS nêu - HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp - HS theo dõi - GV thao tác lắp thẳng lỗ - HS trả lời: Lỗ thứ tư - GV hỏi: Phải lắp các thẳng lỗ vào hàng lỗ thứ - HS thực thẳng lỗ? - GV hướng dẫn lắp lỗ vào lỗ - Gọi HS lên lắp U dài vào các lỗ - HS lên lắp  Lắp cần cẩu (Hình SGK) - Gọi HS lên lắp theo hình 3a; 3b; 3c (lưu ý HS vị trí các lỗ - HS lên lắp lắp và phân biệt mặt trái, phải cần cẩu để sử dụng vít - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét  Lắp các phận khác - GV yêu cầu HS quan sát hình để trả lời câu hỏi SGK - HS quan sát, trả lời, - GV nhận xét lớp theo dõi bổ sung *Lắp xe cần cẩu (Hình SGK) - L ắng nghe - GV lắp xe cần cẩu theo các bước SGK - HS lớp theo dõi *Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - HS theo dõi D Củng cố, dặn dò - Gọi HS nêu ghi nhớ - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị tiết sau: “Lắp xe cần cẩu (tiếp theo)” ************************************************* Thứ tư, ngày 30 tháng 01 năm 2013 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố công thức tính Sxq ,Stp hình lập phương - Vận dụng công thức tính Sxq, Stp hình lập phương để giải các bài toán - Giáo dục hs có ý thức tiết học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Bài Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài : - Nghe và ghi đầu bài GV giới thiệu – ghi đầu bài (13) 2.Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và củng cố : Công thức tính Sxq và Stp hình lập phương Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài SGK và quan sát hình vẽ - HS đọc đề toán - HS nêu - hs làm vở, 1HS làm bảng - Nhận xét, theo dõi, -đọc đề bài SGK và quan sát hình vẽ - Yêu cầu HS dự đoán xem mảnh bìa nào gấp hình lập - HS dự đoán phương - Yêu cầu HS thực hành gấp hình và nêu kết - HS thực hành gấp - GV nhận xét và củng cố : Đặc điểm hình lập phương Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS phối hợp kĩ vận dụng công thức và ước lượng để làm và rút kết luận - Gọi HS đọc kết và giải thích hình, nêu kết - Nghe - HS đọc đề bài - HS thảo luận và làm theo nhóm - đại diện nhóm nêu cách làm - Theo dõi - GV kết luận: a, sai; b, đúng; c, sai; d, đúng D Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp lập phương - GV nhận xét học - Dặn dò : Về nhà học thuộc công thức, làm VBT-27 và chuẩn bị bài sau cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ĐỊA LÝ CHÂU ÂU I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: - Dựa vào lược đồ, BĐ để nhận biết, mô tả vị trí địa lí, giới hạn châu âu, đọc tên số dãy núi, đồng bằng, sông lớn châu âu; đặc điểm địa hình châu Âu - Nắm đặc điểm thiên nhiên châu âu - Nhận biết đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu người dân châu Âu II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU A ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ (14) C Bài Giáo viên Học sinh - Nghe, ghi đầu bài Giới thiệu bài: Các hoạt động: a Vị trí địa lí, giới hạn - Cho HS làm việc với H1 và bảng số liệu diện tích - HS quan sát H1 và tìm các châu lục bài 17; trả lời các câu hỏi gợi ý bài để câu trả lời nhận biết vị trí địa lí, giới hạn; diện tích châu Âu và so sánh diện tích châu Âu với châu Á - Cho HS báo cáo kết làm việc và trình bày trên BĐ - Một số HS (quả Địa cầu) - GV bổ sung: - Nghe - Kết luận: b Đặc điểm tụ nhiên - HS nhóm quan sát hình SGK, đọc cho - Hs làm việc nhóm nghe tên các dãy núi, đồng Sau đó cho HS tìm vị trí các ảnh H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1 và dựa vào ảnh để mô tả cho nghe quang cảnh địa điểm - Đại diện các nhóm HS trình bày kết làm việc với - HS trình bày kênh hình; HS khác bổ sung; GV sửa chữa - Kết luận: - Nghe c Dân cư và hoạt động kinh tế châu Âu - Y/c HS nhận xét bảng số liệu bài 17 dân số châu Âu, - Vài HS trả lời quan sát H3 để nhận biết nét khác biệt người dân châu Âu với người dân châu Á - HS quan sát H4, kể tên ngững hoạt động SX phản - HS trả lời ánh phần qua các ảnh SGK, qua đó nhận biết cư dân châu Âu có hoạt động SX các châu lục khác - kể tên các sản phẩm - HS đọc SGK và kể tên các sản phẩm công nghiệp mà các công nghiệp mà các em em biết? biết - Kết luận: - Nghe d Bài học : - Gọi vài em đọc bài học sgk-112 - Vài HS đọc D Củng cố, dặn dò - Về nhà học bài chú ý trả lời tốt các câu hỏi sgk-112 và đọc trước bài 21/113 - Nx tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU : Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết Làm đúng các bài tập : điền quan hệ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, tìm đúng các vế câu, ý nghĩa vế câu câu ghép (15) Giảm tải: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ Chỉ làm bài tập 2,3 phần luyện tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Dạy bài Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài - HS nghe và ghi Phần Nhận xét : Bài : - Gọi HS đọc nội dung bài -1 HS đọc - Yêu cầu HS làm bài theo cặp và trả lời - HS trả lời - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng - Nghe Bài : - GV nêu yêu cầu : Hãy đặt câu có dùng quan hệ từ - Theo dõi đặt câu cặp quan hệ từ khác để nối các vế câu có quan hệ điều kiện - kết - Gọi HS đọc câu mình đặt, GV ghi bảng - số HS đọc - Hỏi : Để thể quan hệ điều kiện – kết các vế - HS trả lời câu ghép ta có thể làm nào ? Phần Ghi nhớ :: - Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK - HS đọc - Gọi HS đặt câu ghép có quan hệ điều kiện – kết - HS trả lời Phần Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm : gạch chéo để phân cách các vế câu, - HS trả lời khoanh tròn vào quan hệ từ, nêu rõ ý nghĩa vế câu - GV chữa bài và kết luận lời giải đúng - Theo dõi Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung bài - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài vào và đọc bài mình - HS làm bài vào vở, HS đọc - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng - Nghe Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung bài - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài, HS lên bảng - GV chữa bài trên bảng lớp - số HS đọc - Gọi HS lớp đọc các câu mình đặt D Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ - Nhận xét học - Dặn hs ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KỂ CHUYỆN (16) BÀI : ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể lại đoạn và toàn ND câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng - Hiểu: Ca ngợi Ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, …,bảo vệ sống yên bình cho dân - Biết trao đổi cùng các bạn mưu trí tài tình Ông Nguyễn Khoa Đăng Rèn kĩ :+ Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện + Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện III các hoạt động dạy học : A.ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Dạy bài Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài - HS nghe và ghi GV kể chuyện : - GV kể lần - HS lắng nghe - GV kể lần : vừa kể vừa vào tranh minh hoạ (hoặc yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh SGK.) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Yêu cầu HS đọc to các yêu cầu KC - HS đọc - Cho HS quan sát tranh , nói - câu nội dung - HS trả lời tranh a) Kể theo cặp: GV yêu cầu HS kể 1/2 câu chuyện ( kể theo - HS trao đổi nhóm tranh) Sau đó em kể toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện b) Thi kể trước lớp: - Gọi vài tốp, tiếp nối thi kể câu chuyện theo - số nhóm HS kể tranh - Gọi - h/s kể toàn câu chuyện ,nói điều có thể rút - HS tự nêu câu hỏi từ câu chuyện trả lời câu hỏi GV - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân KC hay - HS bình chọn nhất, hiểu đúng điều câu chuyện muốn nói D Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét học - Dặn dò: Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần sau -cd&cd BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT (17) TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp – Tập – Trang 15 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát A Ổn định: B Bài ôn luyện: 1.BÀI 1: Học sinh lớp - Đọc và ngiên cứu bài - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - Học sinh làm bài vào Nhận xét - em trình bày 2.BÀI 2: Học sinh K-G - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh Nhận xét tiết học Nhận xét C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI TẬP CHÍNH TẢ I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp – Tập – Trang 15 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát A Ổn định: B Bài ôn luyện: - HS lớp: Làm bài - Học sinh làm bai - Học sinh khá giỏi: Làm bài Nhận xét C Củng cố – dặn dò: Làm vào - Chốt nội dung bài Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TOÁN TIẾT 106: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Học sinh là bài tập thực hành toán 5, trang 16 – Tập - Rèn kĩ giải toán cho học sinh II CHUẨN BỊ: Vở thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y em lên bảng làm (18) Nhận xét, sửa Bài 2: Cả lớp cùng làm Cho điểm em làm bài tốt Bài 3: Cả lớp cùng làm Cho điểm em làm bài tốt Bài 4: Học sinh K-G Cả lớp làm bảng - Làm nháp - Hai em thi đua lên bảng Nhận xét GV hướng dẫn Cho điểm em làm bài tốt  Chấm, chữa bài C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau ************************************************* Thứ năm, ngày 31 tháng 01 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Hệ thống và củng cố lại công thức tính Sxq ,Stp hình lập phương và hình hộp cn.Vận dụng công thức tính Sxq , Stp hình lập phương và hhcn để giải các bài toán - Giáo dục hs lòng ham học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Bài Giáo viên Học sinh - Nghe, ghi ®Çu bµi 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đầu bài 2.Luyện tập: - HS đọc đề bài toán Bài 1: - HS nªu - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính Sxq và Stp hình hộp - HS lµm vë, HS lµm chữ nhật b¶ng - NhËn xÐt - Yêu cầu HS làm bài - Theo dâi - Gọi hs nhận xét - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm Bµi : - Gọi HS đọc đề bài - Yªu cÇu HS tÝnh nhanh Sxq, Stp cña h×nh lËp ph¬ng - GV kÕt luËn: NÕu gÊp ba c¹nh cña h×nh lËp ph¬ng th× diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña nã gÊp lÇn V× đó diện tích mặt hình lập phơng tăng lên lần D Cñng cè - DÆn dß - Yªu cÇu HS nªu l¹i c¸c kiÕn thøc võa «n tËp - GV nhËn xÐt giê häc - DÆn dß : VÒ nhµ lµm VBT- 28,29; chuÈn bÞ bµi sau - Đọc đề - Lµm bµi - Nghe (19) -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TẬP ĐỌC BÀI : CAO BẰNG I MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể rõ lòng yêu mến tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu Hiểu nội dung : Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đôn hậu giữ gìn biên cương Tổ quốc Học thuộc lòng bài thơ Giáo dục hs có tình yêu quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Dạy bài Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài - HS nghe và ghi Hướng dẫn HS luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài - 1HSđọc, lớp theo dõi - Cho HS luyện đọc nối tiếp lượt khổ thơ - Đọc nối tiếp lượt + Lượt : phát âm từ dễ đọc sai : suối trong, làm sao, khổ thơ sâu sắc, lặng thầm, gửi lấy,… + Lượt : giải nghĩa các từ mục Chú giải - Yc HS đọc theo cặp và gọi cặp đọc trước lớp - HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm và trả lời + Những từ ngữ và chi tiết nào khổ thơ nói lên địa câu hỏi đặc biệt Cao Bằng ? + Tác giả sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng ? + Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng ? + Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ? + Nội dung bài thơ là gì ? Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : - HS đọc - GV mời HS đọc nối tiếp khổ - HS trả lời và thể - GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc bài - HS luyện đọc cặp HS - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm khổ thơ đầu thi đọc D Củng cố, dặn dò - Hỏi : Em thích hình ảnh nào bài thơ ? Vì ? - Nhận xét học - Dặn hs học thuộc bài thơ, trả lời tốt các câu hỏi bài Chuẩn bị bài Phân xử tài tình (20) -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP LÀM VĂN BÀI : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức văn kể chuyện - Làm đúng bài tập thực hành thể khả hiểu truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện) - Giáo dục hs có ý thức học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Dạy bài Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài - HS nghe và ghi Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài : - Gọi HS đọc nội dung bài -1 HS đọc - Yêu cầu HS làm việc nhóm báo cáo kết - HS làm việc theo thảo luận nhóm và trình bày - GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng - Nghe - GV treo bảng phụ ghi các kiến thức văn kể chuyện và - HS đọc yêu cầu HS đọc Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài trả lời - HS trả lời - GV chữa bài và kết luận lời giải đúng : - Theo dõi Câu : c) Bốn Câu : c) Cả lời nói và hành động Câu : c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm làm việc D Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Dặn dò : Về nhà ghi nhớ các kiến thức văn kể chuyện và kể lại chuyện Ai giỏi cho người thân nghe; chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ VÀ CỦA NƯỚC CHẢY I Mục tiêu: - Trình bày tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên - Kể thành tựu việc khai thác để sử dụng lượng gió, lượng nước chảy - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học (21) KNS: - Kĩ tìm kiếm, xử lí thông tin việc khai thác, sử dụng các nguồn lượng khác - Kĩ đánh giá việc khai thác, sử dụng các nguồn lượng khác II Chuẩn bị: III Các hoạt động: A Ổn định lớp B Bài cũ Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2) C Bài Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: Sử dụng lượng gió và nước - Nghe và ghi đầu bài chảy Phát triển các hoạt động: * Thảo luận lượng gió + Cho hs làm việc theo nhóm : - Các nhóm thảo luận - Vì có gió ? Nêu số ví dụ theo các câu hỏi - Con người sư dụng lượng gió viêc gì ? Liên hệ thực tế địa phương + Làm việc lớp - Từng nhóm trình bày kết và thảo luận chung lớp Rút kết luận : SGK trang 90 - Đọc kết luận- sgk-90 * Thảo luận lượng nước chảy + Cho hs làm viêc theo nhóm : - Các nhóm thảo luận - Nêu số ví dụ theo các câu hỏi gỵi ý - Con người sư dụng lượng nước chảy việc gì? - Từng nhóm trình + Làm việc lớp bày kết thảo luận  Rút kết luận SGK trang 91 chung lớp * Thực hành "Làm quay tua - bin" - Đọc kết luận sgk- GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm 91 - Hs nghe thực hành D Tổng kết - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs: Xem lại bài + học ghi nhớ Chuẩn bị: “Sử dụng lượng điện” ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TOÁN TIẾT 107: DIỆN TÍCH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU: - Học sinh là bài tập thực hành toán 5, trang 17 – Tập - Rèn kĩ giải toán cho học sinh II CHUẨN BỊ: Vở thực hành toán – Tập (22) III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa Bài 2: Cả lớp cùng làm Cho điểm em làm bài tốt Bài 3: Cả lớp cùng làm Cho điểm em làm bài tốt Bài 4: Học sinh K-G HOẠT ĐỘNG CỦA HS em lên bảng làm Cả lớp làm bảng - Làm nháp - Hai em thi đua lên bảng Nhận xét GV hướng dẫn Cho điểm em làm bài tốt  Chấm, chữa bài C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC: CAO BẰNG I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp – Trang 16 – Tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát A Ổn định: B Bài ôn luyện: Học sinh lớp: Làm bài - Đọc lại và nghiên cứu bài - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - Học sinh làm bài vào Nhận xét Nhận xét Học sinh K-G: Làm bài - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh Nhận xét tiết học Nhận xét C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: THỂ DỤC NHẢY DÂY- DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG I Mục tiêu: -Học sinh biết nhảy dây, di chuyển tung bắt bóng Yêu cầu biết thực động tác mức tương đối chính xác - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT (23) II Chuẩn bị: III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung A Phần mở đầu: ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học KĐ: chạy chậm vòng quanh sân vòng sau đó giậm chân chỗ Ôn bật cao- Chơi trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” B Phần bản: 1.Hướng dẫn học sinh, di chuyển tung bắt bóng Phương pháp tổ chức - hàng dọc - hàng ngang - hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động - GV điều khiển GV làm mẫu, HS quan sát, cho học sinh tập theo GV Lần 1: GV điểu khiển Lần 2: lớp trưởng điều khiển Lần 3: Tổ chức dạng thi đua Cho học sinh ôn nhảy dây kiểu chân - GV cho các tổ tập theo khu vực đã quy trước, chân sau: định GV quan sát chung HS thi nhảy tính số lần và tính thời gian C Phần kết thúc: xem nhảy nhiều lần - Thả lỏng: Hít thở sâu - Đứng chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát - GV hệ thống bài Nhận xét, đánh giá - hs lắng nghe kết học tập Giao bài tập nhà - Giải tán - HS hô : Khỏe ************************************************* Thứ sáu, ngày 01 tháng 02 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN BÀI : THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I MỤC TIÊU: - Giúp hs có biểu tượng thể tích hình, biết so sánh thể tích hình số tình đơn giản - Giáo dục hs lòng ham học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Bài Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đầu bài - Nghe, ghi đầu bài 2.Giảng bài : a)VD1 : - GV đưa hình hộp chữ nhật và thả hình lập phương - HS quan sát (24) 1cmx1cmx1cm - GV nêu : Thể tích hình lập phương bé thể tích hình hộp - HS trả lời chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn thể tích hình lập phương - Nhận xét: Hình nào bé thì có thể tích bé và nguợc - Theo dõi lại hình nào lớn thì có thể tích lớn b)VD2: - GV xếp hình SGK và hỏi : Hình C, D gồm hình - HS nêu lập phương ghép lại? - Cho hs so sánh hình - HS nêu - Nhận xét: : Hai hình thì có thể tích - HS nghe c)VD3: - GV xếp hình SGK và hỏi : - Quan sát và trả lời + Hình D gồm hình lập phương ghép lại ? + Hình M, N gồm hình lập phương ghép lại ? - Nhận xét : Một hình hai hình ghép lại thì thể tích - Nghe nó tổng thể tích hai hình Thực hành Bài :- Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS quan sát hình sgk và làm bài - HS làm bài - Mời HS trả lời các câu hỏi trước lớp - HS trả lời - GV nhận xét và cho điểm - Nghe Bài : Tổ chức cho HS làm bài tập tương tự bài - Tiến hành bài D Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét học - Dặn hs làm bài sgk-115; làm VBT- 30,31; Chuẩn bị : Xăng - ti- mét khối Đề - ximét khối cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ÂM NHẠC -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU : Hiểu nào là câu ghép thể mối quan hệ tương phản Làm đúng các bài tập : tạo các câu ghép thể quan hệ tương phản cách nối các vế câu ghép quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, xác định các vế câu ghép Giáo dục hs có ý thức tiết học Giảm tải: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ Chỉ làm bài tập phần luyện tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Ổn định lớp (25) B Kiểm tra bài cũ C Dạy bài Giáo viên Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài Phần nhận xét: Bài : - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài trình bày - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: Câu ghép : Tuy bốn mùa là / mùa Bài : - GV nêu yêu cầu : Hãy tìm thêm câu ghép có quan hệ từ tương phản - GV chữa bài trên bảng - Gọi HS lớp đọc câu mình đặt - Hỏi : Để thể quan hệ tương phản các vế câu câu ghép, ta có thể làm nào ? 3.Phần Ghi nhớ: - Gọi HS đọc Ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu ghép để minh họa cho Ghi nhớ Học sinh - HS nghe và ghi Phần luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn vào quan hệ từ, gạch chủ ngữ và vị ngữ - GV nhận xét và chốt lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS làm bài - HS đọc - HS tự làm bài - HS đọc - HS trình bày - Theo dõi - HS làm bài nháp, HS lên bảng - Theo dõi - 2em đọc - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời - Theo dõi - HS đọc - HS làm bài vào vở, HS làm bảng phụ - Theo dõi, sửa chữa sai - HS đọc - HS làm bài và trả lời - Nghe giải thích - HS trả lời - GV chữa bài và kết luận các câu đúng Bài : - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS làm bài vào - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách làm - Hỏi : Câu chuyện đáng cười điểm nào ? D Củng cố, dặn dò - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét học - Dặn hs ôn lại bài , chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: TẬP LÀM VĂN BÀI : KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU: Thực hành viết bài văn kể chuyện Bài viết đúng nội dung, yêu cầu đề bài, có đủ phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng, hoạt (26) động nhân vật truyện để khắc họa rõ nét tính cách nhân vật ấy, thể tình cảm mình câu chuyện nhân vật truyện Giáo dục hs tính tự giác làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Ổn định lớp B Bài cũ :Kiểm tra chuẩn bị giấy hs C Bài Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết kiểm tra - HS nghe Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra : - Gọi HS đọc đề bài SGK - HS đọc - Nhắc HS : - Chú ý nghe + Phần mở đầu : Giới thiệu câu chuyện kể theo lối trực tiếp gián tiếp + Phần diễn biến : Mỗi việc nên viết thành đoạn văn Các câu đoạn phải lôgích, kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói nhân vật + Phần kết thúc : Nêu ý nghĩa câu chuyện suy nghĩ - HS trả lời em câu chuyện - Nêu thắc mắc - Gọi số HS cho biết các em chọn đề nào có - GV giải đáp thắc mắc HS (nếu có) - HS làm bài cá Cho HS làm bài kiểm tra nhân D Củng cố, dặn dò - Thu bài chấm điểm - Nhận xét học - Dặn dò: Về nhà xem lại các kiến thức lập chương trình hoạt động -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp (27)

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w