- Đối với các bậc cha mẹ và anh chị lớn: Do trẻ nhỏ chưa hiểu biết và có nhận thức được đồ vật chung quanh nên trẻ có thể cầm đồ vật cho vào mồm hoặc làm đổ vỡ các vật dụng xung quanh mà[r]
(1)PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ở TRẺ EM I Định nghĩa tai nạn thương tích
- “Tai nạn” kiện bất ngờ xảy ra, khơng có ngun nhân rõ ràng khó lường trước
- “Thương tích” thương tổn thực thể thể người tiếp xúc cấp tính với nguồn lượng (năng lượng học, nhiệt, hóa học, điện, phóng xạ) với mức độ, tốc độ khác ngưỡng chịu đựng thể thể thiếu hụt yếu tố sống (ví dụ thiếu ô xy trường hợp đuối nước, bóp nghẹt, giảm nhiệt độ mơi trường cóng lạnh) Thời gian tiếp xúc với yếu tố nguy dẫn đến thương tích thường ngắn (vài phút) “Thương tích” hay cịn gọi “Chấn thương” khơng phải “Tai nạn”, mà kiện dự đốn trước phần lớn phịng tránh được, thương tích gây thiệt hại thể chất tinh thần cho người
II Thực trạng tai nạn thương tích trẻ em
Trong năm qua, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cấp, ngành đặc biệt quan tâm, nguồn lực đầu tư cho chương trình, dự án trẻ em ngày tăng, trẻ em quan tâm bảo vệ chăm sóc tốt Tuy nhiên, tinh hình tai nạn thương tích trẻ em nói chung tình trạng đuối nước trẻ em nói riêng địa bàn tỉnh Khánh Hòa diễn đời sống hàng ngày, đặc biệt vào mùa mưa lũ dịp hè Năm 2005 tồn tỉnh có 238 trường hợp trẻ em bị tai nạn thương tích làm chết 21 em, chết đuối 08 em; năm 2006 có 255 em bị tai nạn thương tích, chết 13 em đuối nước; năm 2007 có 210 em bị tai nạn thương tích làm chết 17 em, chết đuối 10 em; năm 2010 có 15 em chết đuối nước; năm 2011 09 em chết tai nạn thương tích, chết đuối 7, chết đo tai nạn giao thơng 02 em, 04 tháng đầu năm 2012 có 04 em bị chết đuối Như vậy, hàng năm địa bàn tỉnh Khánh Hịa bình qn có 200 trẻ em bị tai nạn thương tích, có 10 cas tử vong, phần lớn chết đuối
Trên nước, trung bình hàng ngày có 10 trẻ em bị chết đuổi, độ tuổi từ 07 – 15 tuổi, cao khu vực Đông Nam Á
Tai nạn giao thông nguyên nhân thứ hai dẫn đến tử vong sau chết đuối Mỗi năm trung bình có khoảng 12.000 – 14.000 người chết 20.000 người bi thương tai nan giao thông, trẻ em chiếm khoảng 35%
III Các loại tai nạn thương tích trẻ em – Nguyên nhân cách phịng tránh * Tai nạn thương tích trẻ em gồm số loại sau:
- Ngã
- Bỏng/cháy
(2)- Ngạt thở, hóc nghẹn - Súc vật cắn
- Chết đuối/đuối nước - Bạo lực
- Bom, mìn/vật nổ - Điện giật
- Các loại thương tích khác
Tai nạn thương tích trẻ em trở thành vấn đề y tế công cộng đe dọa đến sống phát triển trẻ em Theo kết điều tra, gần 70% ca tử vong trẻ em 01 tuổi tai nạn thương tích gây ra; 71% trường hợp tử vong tai nạn thương tích tai nạn thương tích khơng chủ ý như: tai nạn giao thơng, đuối nước, ngã, ngộ độc, điện giật, ngạt, hóc nghẹn…
1 Ngã
Ngã chấn thương ngã tai nạn thường gặp trẻ em, lứa tuổi, giới, lúc nơi Ngã để lại hậu trước mắt vàl âu dài, nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức tính mạng trẻ
1.1 Nguyên nhân:
- Do trẻ thiếu ý thức kiến thức + Với đồ dùng, đồ chơi giá cao
+ Ngồi bậu cửa sổ, lan can khơng có tay vịn + Nhảy từ cao xuống (từ bàn, ghế…)
+ Chơi trị chơi khơng an toàn
+ Chạy nhảy, đuổi nhau, leo cây, trèo cầu thang…
- Do người lớn thiếu kiến thức ý thức, không trông nom trẻ cách (đặc biệt trẻ sơ sinh) để trẻ:
+ Ngã từ giường, võng gây tổn thương sọ não, cột sống
+ Do bế tuột tay dẫn đến chấn thương sọ não trật khớp… - Mơi trường có nhiều yếu tố nguy cơ:
+ Nhà cao tầng
+ Cầu thang không tiêu chuẩn… 1.2 Cách phòng tránh
* Các gia đình có - tuổi, bố mẹ cần làm việc sau: - Trông trẻ cách ln ln cách phịng tránh hữu hiệu
(3)- Không thực động tác dễ gây ngã cho trẻ nhỏ xốc ngược, tung trẻ
- Không cho trẻ nhỏ (biết lẫy, bị, đi) ngồi, nằm võng, nơi khơng có người lớn bên cạnh
- Đảm bảo bậc thềm, bậc cầu thang tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng - Sắp xếp đồ đạc nhà hợp lý, không để vướng đường trẻ hay lại - Bọc cạnh, mép nhọn bàn, ghế, đồ vật miếng cao su, nhựa - Làm lan can (cầu thang, ban công), tay vịn cầu thang, lắp chấn song cửa sổ, làm cửa chắn cầu thang an toàn (độ cao tối thiểu 75cm, chấn song dọc, khoảng cách song tối đa 15cm)
- Luôn giữ sàn nhà, nhà tắm, sân… (những nơi sinh họat trẻ) khô ráo, không trơn trượt, không mấp mô lồi lõm
* Các gia đình có - tuổi, bố mẹ cần làm thêm việc sau: - Không để đồ dùng, đồ vật trẻ nơi cao trẻ không với tới
- Đảm bảo nơi sinh hoạt trẻ (đặc biệt cầu thang…) phải có đủ ánh sáng
- Chặt bỏ cành khơ, rào quanh
- Khơng khuyến khích trẻ leo trèo nơi khơng an tồn cây, cột điện, mái nhà…
- Giáo dục trẻ tránh trò chơi nguy hiểm: nhảy từ cao, đuổi chơi đùa chỗ nguy hiểm, trò nhảy ngựa
- Hướng dẫn trẻ có kỹ phịng tránh ngã vào khu vực sử dụng đồ vật dễ gây ngã
- Đi cầu thang: Bước vào mặt bậc, mắt nhìn xuống chân, tay vịn vào lan can
- Vào phòng tắm dép để tránh bị trơn trượt chạy - Không chân ướt vào sàn nhà
* Các gia đình có - 15 tuổi, bố mẹ cần làm thêm việc sau: - Trao đổi với trẻ nguy ngã cách phòng tránh trên, đặc biệt trẻ phải trông trẻ nhỏ
* Để phòng tránh ngã cho trẻ cộng tác viên cộng đồng làm những việc sau:
- Tuyên truyền giáo dục hướng dẫn trẻ em biết hồn cảnh gây nên ngã hậu ngã để có tác dụng giáo dục, răn đe
(4)- Quản lý em dịp nghỉ hè: Trẻ không leo trèo cột điện, mái nhà, trèo hái quả, bắt chim, không chạy thả diều sân thượng, gần ao, hồ, sơng, ngịi hay lịng đường
- Hướng dẫn tổ chức cho em hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh: thăm quan, cắm trại, có sân bóng riêng
- Xây dựng mơi trường an toàn: Biển báo nguy hiểm, báo cấm (cấm đi, trèo ) nơi cần thiết
- Thực mơ hình ngơi nhà an tồn: cần có chấn song, rào chắn cửa sổ, ban công, cửa sân có bậc thềm cao
- Không trẻ nhỏ 10 tuổi trông trẻ nhỏ tuổi - Cần có người giám sát trơng trẻ
2 Bỏng/Cháy
Bỏng tổn thương thể mức độ khác tác dụng trực tiếp với nguồn lượng: sức nóng, điện, hóa chất, xạ… để lại di chứng sẹo, tàn tật, chí dẫn đến tử vong
2.1 Nguyên nhân
Trẻ em, đặc biệt trẻ em từ 02 - 05 tuổi dễ bị bỏng tính trẻ em hiếu động, tò mò, nhiều bất cẩn người lớn
- Bỏng nhiệt ướt: bỏng nước sôi, nồi canh nồi cám lợn sôi… Đây nguyên nhân chủ yếu Tai nạn thường xảy phích nước sơi, đồ ăn nóng để tầm với lối trẻ Tai nạn xảy trẻ nấu ăn giúp bố mẹ
- Bỏng nhiệt khô: bàn là, ống bô xe máy, lửa, nóng lị nung… Thường người lớn không ý trẻ nghịch ngợm, đốt lửa sưởi, đốt rơm rạ, đánh đổ dầu xăng gây bắt lửa…
- Bỏng hố chất: bỏng vơi tơi, bỏng axít, kiềm… Do trẻ nơ đùa cạnh hố vơi sơ ý tụt chân xuống, sử dụng nhầm a xít
- Bỏng sét đánh/điện giật: Do trẻ nghịch điện sét đánh thường nặng gây chết người cháy ngừng thở ngừng tim
2.2 Cách phịng tránh
- Bố trí bếp nấu ăn hợp lý Để bếp lị phẳng, cao ngồi tầm với có vách ngăn khơng cho trẻ nhỏ tới gần Khi nấu ln quay cán xoong, chảo vào phía
- Không cho trẻ chơi, nô đùa nơi nấu ăn
- Không để đồ vật đựng nước nóng tầm với trẻ em (nồi canh, phích nước, vịi nước nóng, bàn nóng, ống bơ xe máy )
- Khi bê nước nóng, thức ăn nấu: tránh xa trẻ để không va đụng
- Luôn kiểm tra nhiệt độ thức ăn, đồ uống trước cho trẻ ăn, uống; nhiệt độ nước tắm rửa
(5)- Không để trẻ tự tắm với vịi nước nóng lạnh - Ln trông trẻ cách, để mắt đến trẻ
- Quản lý chặt chẽ chai lọ đựng hoá chất chất tẩy rửa, acid
- Đặc biệt trẻ nhỏ: không vừa bế trẻ vừa ăn, uống thức ăn nóng Đối với trẻ lớn phải giúp đỡ bố mẹ nấu ăn: Không nên cho trẻ tuổi giúp đỡ bố mẹ làm bếp Dạy trẻ cách phịng tránh ln dùng lót tay bê đồ nóng
Đối với trẻ phải giúp bố mẹ trông em: Dạy trẻ cách phòng tránh
* Về tuyên truyền phòng chống bỏng:
- Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tài liệu tranh ảnh, tờ rơi, panơ, áp phích, sổ tay nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ tác hại, biểu hiện, cách phòng tránh, phương pháp sơ cứu thông thường địa liên hệ cần thiết để phát cho người dân trẻ em khơng có người lớn kèm
- Có buổi phát cụm dân cư xã phường cách phòng tránh tai nạn thương tích nói chung, tai nạn bỏng nói riêng có chuyên mục, chuyên trang báo phổ thông địa phương trung ương để phổ biến kiến thức
- Tổ chức buổi sinh hoạt, thảo luận chuyên đề cho gia đình, cụm dân cư cho trẻ em khó khăn sống sở tập trung câu lạc bộ, nhà mở, nhà tình thương, nhà trọ điểm em hay tập trung để phổ biến hướng dẫn kiến thức phổ thơng phịng tránh bỏng
- Tổ chức nhóm cộng tác viên tập huấn gặp gỡ, tiếp xúc trực tiếp gia đình khó khăn trẻ em có hồn cảnh khó khăn khơng có điều kiện tiếp xúc với loại hình truyền thơng nêu để tun truyền tư vấn, giải đáp thắc mắc
- Tập huấn/hướng dẫn phương pháp sơ cứu bỏng cho người dân cụm dân cư cho trẻ em sở chăm sóc trẻ em khó khăn hay nơi em thường sinh hoạt tập
3 Tai nạn giao thông
Tai nạn giao thông cố bất ngời xảy q trình tham gia giao thơng, gây phương tiện người tham gia giao thông
3.1 Nguyên nhân
(6)-Tai nạn giao thông phương tiện giao thông: Chất lượng xe cộ thấp kém, xe thiếu thiết bị an toàn Phương tiện vận chuyển khơng an tồn
- Tai nạn giao thông đường xá chất lượng xấu, thiếu biển báo, đèn hiệu, đèn chiếu sáng
3.2 Cách phòng tránh
- Tuyên truyền phổ biến luật giao thơng cho tồn xã hội
- Tun truyền để em thấy rõ tình dẫn tới tai nạn giao thông (TNGT), nguy hiểm hoạ TNGT sức khoẻ Giúp em có hiểu biết, tuân thủ qui tắc, luật lệ an tồn giao thơng
- Tạo dư luận xã hội cổ vũ cho hành vi an tồn, lên án hành vi khơng an tồn đua xe, lạng lách
- Tổ chức hoạt động em tham gia làm chủ như: Thành lập nhóm tuyên truyền trẻ em, học sinh trường học, thơn xóm, khu dân cư để cung cấp kiến thức phòng tránh TNGT
- Tổ chức cho em thi tìm hiểu luật giao thông - Hướng dẫn trẻ cách lại an toàn:
+ Trang bị mũ bảo hiểm trẻ dùng xe đạp tham gia giao thông với người lớn
+ Ghế an toàn cho trẻ em xe đạp/máy người khác đèo + Thắt dây an tồn ngồi ơtơ
- Tham gia tập huấn nắm vứng kiến thức sơ cứu ban đầu xảy tai nạn giao thơng
- Các cách phịng tránh tai nạn giao thông thủy chủ yếu là: + Mặc áo phao
+ Không lên tàu tàu đông (khơng có đủ chỗ ngồi cho người) + Khơng chen lấn xô đẩy tàu, phà
+ Tuyệt đối tuân theo quy định an toàn tàu (khơng thị chân, tay… ngịai cửa sổ tàu thuyền)
4 Ngộ độc
Khi chất vơ hữu dạng khí, lỏng rắn lọt vào thể gây tác động xấu cho sức khoẻ gọi Ngộ độc Có hai loại ngộ độc,ngộ độc cấp ngộ độc mãn Ngộ độc cấp gây nguy hiểm tới tính mạng trẻ em
- Ngộ độc cấp: chất độc vào thể gây nguy hại tức sau vài gọi ngộ độc cấp, ví dụ uống phải thuốc trừ sâu, chất axít chất kiềm mạnh, loại thuốc tẩy rửa, ăn thức ăn ôi thiu
(7)- Các loại ngộ độc thường gặp trẻ :
+ Hóa chất: chất tẩy rửa (xà phịng, thc tẩy), xăng dầu, a xít, thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột…
+ Thuốc uống: uống thuốc liều, hạn, thuốc bẩn/ẩm, uống nhầm + Khí: khí ga, khói bếp than tổ ong
+ Thức ăn có có chất độc như: nấm độc, cá nóc, loại cây/quả có chất độc + Các thức ăn không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm: thức ăn thiu… * Các dấu hiệu ngộ độc thường gặp:
Trẻ đau bụng, nôn mửa kèm theo nhiều dấu hiệu như: - Da tái, lạnh, rịn mồ hôi, sắc diện xanh hay xám bên mơi hay móng tay
- Thở mau không sâu
- Bồn chồn lơ mơ nặng bất tỉnh - Nếu ngộ độc nặng co giật, hôn mê
- Có vết bỏng quang miệng tái nhợt nuốt phải chất độc ăn mịn - Có chất độc hay bình rỗng bên cạnh cháu
4.1 Nguyên nhân
- Ăn phải thức ăn ôi thiu, bảo quản không tốt bị ươn thối, nhiễm vi khuẩn ăn phải nấm, dại chứa chất độc
- Nuốt phải chất độc thuốc diệt chuột, trừ sâu, dầu lửa, xà phòng, thuốc chữa bệnh
- Uống loại nước có ga ga dùng giải khát sản xuất không quy trình an tồn vệ sinh uống phải nước thiên nhiên có chứa chất độc thạch tín, chì, thuỷ ngân
- Do sơ suất người lớn, ví dụ cho trẻ uống thuốc phiện để cầm tiêu chảy
- Qua đường hô hấp: Chất độc bị hít vào phổi Trẻ hít phải khí độc: Khí ủ lị than, bình ga, hố chất bình diệt gián…
- Ngồi ra, có hai đường ngộ độc khác thấy trẻ ngộ độc qua bơi ngồi da (da, niêm mạc bị thấm chất độc) hay tiêm nhầm thuốc
4.2 Cách phòng tránh
(8)- Tuyên truyền cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ thân trẻ nguyên nhân, hậu ngộ độc để biết cách phòng tránh
- Xây dựng mơi trường an tồn: Sử dụng nguồn nước đảm bảo vệ sinh - Xây dựng nhà an tồn: Những vật dụng nhà có đựng chất gây ngộ độc cho trẻ (thuốc chữa bệnh, xà phịng, hố chất trừ sâu, thuốc diệt chuột, thuốc tẩy rửa, bình xịt muỗi, ga ) cần cất nơi kín xa tầm tay trẻ 5 Cắt, đâm (vật sắc nhọn)
Tai nạn gây vật sắc nhọn loại hình thương tích thường gặp trẻ em, xảy với lứa tuổi, nơi, lúc Thương tích vật sắc nhọn gây nhiều hậu với mức độ khác nhau, từ nhẹ (xây xát da, phần mềm…) đến nặng ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức (nhiễm trùng, hoại tử chi…), chí nặng gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ
5.1 Nguyên nhân:
- Do trẻ thiếu hiểu biết, hiếu kỳ
- Do cha mẹ thiếu quan tâm, thiếu kiến thức - Do môi trường không an tồn
5.2 Cách phịng tránh * Đối với trẻ em:
- Chỉ dẫn cho trẻ thấy nguy hiểm (đau, chảy máu, cụt tay…) sử dụng hay chơi đùa bên cạnh đồ vật sắc nhọn
- Dạy trẻ tránh trò chơi nguy hiểm (trèo cây, đấu kiếm…)
- Dạy trẻ không bắt chước người lớn làm công việc nguy cơ: gọt hoa quả, thái thịt, khâu vá… mà khơng có giám sát người lớn
* Đối với cha mẹ, người chăm sóc trẻ nhà quản lý:
- Tuyên truyền giáo dục cho trẻ biết hồn cảnh dẫn đến tai nạn thương tích vật sắc nhọn, hậu để lại… với tác dụng ngăn ngừa, răn đe
- Xây dựng mơi trường an tồn: để ngồi tầm với trẻ tất vật sắc nhọn gây nguy hại như: dao, kéo, dùi đục, kim, đinh…, bao bọc đầu sắc nhọn đồ vật nhà, dựng hàng rào ngăn cách trẻ tới chỗ nguy hiểm…
- Tổ chức giám sát chặt chẽ để trẻ có hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn
- Trang bị kiến thức tối thiểu cho cha mẹ, người giám sát, cộng tác viên nhân viên y tế biết cách sơ cứu chỗ trường hợp tai n5n vật sắc nhọn gây nên
6 Ngạt thở, hóc nghẹn
(9)- Nếu khơng cấp cứu kịp thời sau phút bị ngạt thở, trẻ bị di chứng não suốt đời Nếu khơng cấp cứu, vịng phút, trẻ bị tử vong
* Những dấu hiệu chung thường gặp bị tắc đường thở. - Trẻ tím tái, ho sặc sụa, trào nước mắt nước mũi
- Trẻ không phát âm được, khóc thành tiếng - Trẻ phải lấy tay nắm lấy cổ
- Nếu muộn: Mơi lưỡi trẻ bắt đầu tím tái trẻ bất tỉnh vật gây tắc không lấy
6.1 Nguyên nhân
- Hóc, nghẹn thức ăn dị vật (hóc xương, hạt na, hịn bi, đồng xu, cúc áo ) thường xảy trẻ nghịch ngợm đút vào mũi, miệng
- Sặc nước/sữa, sặc bột, sặc thức ăn dị vật , thường xảy trẻ vừa ăn vừa khóc, chạy cười đùa
- Mũi miệng trẻ bị bịt kín túi nilon, chăn vải dầy thường xảy với trẻ nhỏ tuổi, nằm ngủ úp đệm, gối mềm Nguy xảy trẻ lớn cháu đùa nghịch lấy bao ni lông, chăn, gối… trùm qua đầu
- Đuối nước bị vùi lấp đất, cát 6.2 Cách phòng tránh
* Đối với trẻ nhỏ (dưới tuổi)
- Trông trẻ cách cách tốt
- Cho trẻ ngủ đệm cứng, nằm ngiêng ngửa, để vật dễ gây ngạt đường thở cho trẻ túi ni lông, báo, gối, chăn, đệm êm xa chỗ trẻ nằm
- Để xa tầm tay trẻ vật nhỏ kim băng, đồng xu, hạt trái vật nhỏ dễ cho vào mũi, miệng Nên để vật nhỏ giá cao trẻ không với tới, để hộp, tủ có khóa
- Khi cho trẻ em ăn bột, ăn cơm ý khơng để đầu trẻ ngả phía sau, khơng để trẻ vừa ăn vừa cười đùa dễ làm thức ăn lọt vào đường thở gây hóc nghẹn - Cho trẻ nhỏ ăn thức ăn nghiền nát, không lẫn xương, lẫn hạt cho ăn tí Tạo cho trẻ thói quen ăn chậm nhai kỹ
- Chỉ cho trẻ chơi đồ chơi có đường kính lớn 05cm
- Không mặc loại áo, yếm có dây vịng qua cổ cho trẻ trẻ khơng có người lớn trơng trẻ
* Đối với trẻ lớn (6-12 tuổi):
- Nhắc trẻ không vừa ăn, uống vừa cười đùa, chạy nhảy
(10)Trong trường hợp, người trông giữ trẻ phải học cách sơ cấp cứu ngạt tắc đường thở
7 Động vật cắn, đốt - Ong đốt - Rắn cắn - Chó cắn… 7.1 Nguyên nhân
- Do trẻ thiếu hiểu biết, nghịch ngợm
- Do người lớn thiếu quan tâm, chăm sóc - Do mơi trường xung quanh khơng an tồn 7.2 Cách phịng tránh
- Tuyên truyền cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ thân trẻ nguy hiểm bị động vật cắn loại động vật cắn thường gặp
- Hướng dẫn trẻ vui chơi an tồn: khơng nghịch tổ ong, khơng trêu chọc chó, mèo vật nuôi, không chơi gần bụi rậm để tránh bị rắn cắn, phải qua dùng gậy khua vào bụi rậm phía trước, đợi lúc qua
- Quản lý trẻ xây dựng điểm vui chơi an toàn cho trẻ cộng đồng - Dạy cho trẻ em biết vật nguy hiểm, vật khơng nguy hiểm Dạy cho trẻ biết nơi lồi vật nguy hiểm thường để lánh xa nơi
- Gây tiếng động cách dùng gậy để khua vào bụi rậm làm cho rắn sợ phải chạy xa chúng trước mặt
- Dùng đèn pin đèn chiếu sáng bạn vào ban đêm để phòng rắn cắn
- Xây dựng mơi trường an tồn: + Chó, mèo phải tiêm chủng
+ Khơng thả chó bừa bãi Khi cho chó đường phải có rọ mõm + Phát quang bụi rậm xung quanh nhà bạn
+ Phải có người giám sát chăm sóc để trẻ khơng lại gần vật Đối với chó mèo vật nuôi khác khỉ… cần dạy trẻ: không trêu chọc chúng ăn, ngủ chăm chó (cho bú…); thấy chó lạ, tuyệt đối không chạy hét lên, cách tốt đứng im, không động đậy (giả vờ làm cây), khơng nhìn vào mắt chó; khơng cho chó ăn chưa cho ngửi nhìn mình; bị chó xô ngã nằm thẳng ra, nằm im; hông để trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ với vật ni nhà; khơng chơi trị chơi mạnh với súc vật nuôi; cảnh báo với người nguy bị rắn cắn, đặc biệt sau lũ lụt
(11)- Khi có xâm nhập đột ngột nhiều nước chất dịch vào đường thở (mũi, mồm, khí phế quản, phổi) làm cho khơng khí có chứa oxy khơng thể vào phổi gọi đuối nước Hậu não bị thiếu oxy, không cấp cứu kịp thời nạn nhân bị chết để lại di chứng não nặng nề
- Trẻ em sức yếu nên dễ bị ngạt thở vòng thời gian phút với trẻ nhỏ, với lượng nước nhỏ xơ nước làm trẻ chết đuối
8.1 Nguyên nhân
- Do người lớn, trẻ em thiếu ý thức, kiến thức mối nguy hiểm, yếu tố nguy cơ, kỹ phòng tránh đuối nước Các kỹ cần đặc biệt ý là: trông trẻ, dạy bơi, cứu đuối…
- Do tính hiếu động, tị mị với trẻ lớn tuổi hay với trẻ nhỏ tính thích nghịch nước bất cẩn gia đình Có nhiều hồn cảnh gây đuối nước trẻ em giếng nước, bể nước, chum vại, chậu có miệng nhỏ, bồn tắm…khơng rào, chắn, đậy cẩn thận
- Do mơi trường có yếu tố nguy : + Chum vại, bể nước… khơng có nắp đậy an tồn
+ Sơng, hồ, suối, ao… khơng có biển báo nguy hiểm, rào + Lũ lụt xảy thường xuyên
+ Những nơi có sơng suối hồ ao, trẻ em khơng biết bơi biết bơi chủ quan không lường hết nguy hiểm
8.2 Cách phòng tránh
* Đối với trẻ nhỏ phải có người trơng trẻ:
- Luôn cạnh trẻ phạm vi 05m, đảm bảo bạn ln nhìn thấy, nghe thấy trẻ
- Khơng đọc báo, chơi bài, nói chuyện điện thoại hay làm việc phân tán tư tưởng bạn trông trẻ gần nơi có yếu tố nguy đuối nước
- Trong trường hợp bạn bắt buộc phải làm việc, cho trẻ vào cũi Bạn nên nói chuyện với trẻ lúc làm việc để trẻ thấy quan
- Trong trường hợp có nhiều người trơng trẻ trẻ tham gia họat động tập thể (như bữa tiệc gần nơi có ao hồ, tắm biển tập thể…), cách tốt cử - người chuyên theo dõi trẻ khơng làm việc khiến họ phân tâm (có nhiều truờng hợp nhà có giỗ liên hoan, khơng có để mắt đến trẻ tai nạn tiếc xảy ra)
- Tuyệt đối không để trẻ duới 10 tuổi trông trẻ bé - Học kỹ thuật sơ cấp cứu, hà thổi ngạt
* Làm cho môi trường xung quanh bạn an toàn hơn:
(12)chắn an toàn: rào dọc, khoảng cách rào tối đa 15 cm, chiều cao rào tối thiểu 80 cm
- Đổ nước xô, chậu, đồ chứa nước không cần dùng
- Luôn đậy nắp giếng, bể… nắp đậy an tồn (cứng, trẻ dẫm lên khơng lọt)
- Đối với vùng lũ: dùng giường vách… - Cho trẻ mặc áo phao thuyền…
- Chuẩn bị sẵn phương tiện cứu hộ dây thừng, phao… nhà Ví dụ: Bạn có độ tuổi 6-11 việc làm đơn giản sau có thể giúp bạn tránh 99% nguy đuối nước:
- Không phép bơi chưa xin phép bố mẹ
- Không chơi nơi gần sơng, hồ… khơng có người lớn
- Dạy trẻ bơi nguyên tắc an toàn: Chỉ cho phép trẻ học bơi những nơi an tịan người lớn có khả bơi cứu đuối tốt Trẻ công nhận biết bơi bơi 25m liên tục tự lặn phút
- Những ngun tắc an tồn bơi:
+ Khơng nhảy cắm đầu nơi khơng có dẫn
+ Khơng tắm, bơi nơi có nước sâu, chảy xiết, xốy khơng có người lớn biết bơi & cứu đuối
+ Không bơi trời tối, có sấm chớp, mưa. + Tuyệt đối tuân theo bảng dẫn nguy hiểm. + Phải khởi động trước xuống nước.
+ Không ăn uống bơi để tránh sặc nước. + Không dùng phao bơm hơi.
+ Không bơi vừa ngồi nắng về. * Phịng tránh để không xảy tai nạn:
- Tuyên truyền hướng dẫn gia đình, người trực tiếp chăm sóc, quản lý trẻ thân trẻ nguyên nhân hậu đuối nước
- Định hướng hoạt động sinh hoạt, vui chơi tập thể để thu hút trẻ vào hoạt động an toàn lành mạnh
- Hướng dẫn cho trẻ học bơi theo trường lớp có người quản lý - Kịp thời phát yếu tố nguy để hạn chế tiếp xúc
- Phịng tai nạn đuối nước gia đình bạn cách rào quanh ao nơi có nước sâu để bảo vệ trẻ em
(13)- Hố vơi tơi sử dụng hết cần lấp kín để tránh em chơi đùa bị rơi xuống hố
- Trong mùa mưa lũ, cần phải có biển báo chỗ nước sâu, nguy hiểm nhắc nhở trẻ em tuân theo lời dẫn
- Luôn cạnh trẻ theo dõi sát chúng tắm chơi chỗ có nước - Khơng để trẻ tắm bơi lội ao hồ mà khơng có người lớn biết bơi kèm
9 Điện giật, sét đánh
Điện giật sét đánh nguy hiểm thường gây tử vong tức Người bị điện giật khơng thể tự rút tay bứt thể khỏi nơi chạm vào điện nên không cấp cứu kịp thời, tỷ lệ tử vong cao
Điện giật sét đánh tác động vào hệ thần kinh làm rối loạn hoạt động hệ hơ hấp, hệ tuần hồn Dòng điện gây cháy bỏng co rút bắp gây cảm giác đau nhức người bị điện giật khó thở, rối loạn nhịp tim Nếu bị nặng, ngừng thở sau tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết tình trạng ngạt, bỏng nặng co rút, tê liệt bắp
9.1 Nguyên nhân
* Do tiếp xúc vào vật mang điện:
- Sơ xuất tiếp xúc với nguồn điện vô ý chạm phải vật mang điện - Sử dụng dụng cụ, thiết bị điện có điện truyền vỏ phận cách điện bị hỏng Hoặc không may bị dẫm vào dây điện hở, hay dây điện đứt rơi vào người
* Do phóng điện:
- Trèo lên cột điện cao ngoắc điện, lấy sào chọc dây điện cao thế, đến gần trạm biến điện cao Trong trường hợp dù chưa chạm trực tiếp vào vật mang điện với khoảng cách gần điện phóng qua khơng khí, giật ngã đốt cháy thể
- Sét đánh tượng bị điện giật phóng điện từ đám mây tích điện xuống đất, thường đánh xuống cao vùng đất có mỏ kim loại Sét thường xảy trời có dơng, mưa rào, mưa to
9.2 Cách phòng tránh
* Phòng tránh điện giật:
Quan trọng nhất: đảm bảo trẻ không tiếp xúc với yếu tố nguy gây điện giật
- Đảm bảo gia đình bạn an tồn điện, tuyệt đối khơng dùng dây điện trần (khơng có vỏ bọc nhựa) để mắc điện nhà, không dùng dây điện có phích cắm cắm trực tiếp vào ổ cắm Trong gia đình cần dùng thiết bị điện an toàn
(14)- Thường xuyên kiểm tra hệ thống dây điện, thiết bị điện, tìm chỗ hở khắc phục
- Hướng dẫn cách phòng điện giật thao tác kỹ thuật sơ cứu điện giật trường học, gia đình nơi làm việc
- Đối với trẻ nhỏ (0-5 tuổi): cách phịng chống + trơng trẻ cách - Đối với trẻ lớn (6-15 tuổi):
+ Giáo dục trẻ không sờ tay vào ổ cắm
+ Ghi biển báo dấu hiệu nguy hiểm nơi có nguy gây điện giật + Nhắc nhở trẻ tránh xa nơi điện đứt rơi xuống, đặc biệt trời mưa khơng nên nấp gơc to/cao
+ Tuyên truyền cách sơ cứu bỏng, chuẩn bị xử trí tai nạn điện dây điện bị đứt rơi xuống mưa bão
+ Giáo dục ý thức tuân thủ an tồn hành lang điện (khơng trèo lên cột điện cao ngoắc điện, không lấy sào chọc dây điện, khơng câu móc điện bừa bãi, khơng xây nhà cao gần đường điện cao thế)
Đặc biệt người lớn: Không dùng điện để đánh cá, diệt chuột, chống trộm. * Phịng tránh sét đánh
Khi có mưa dơng sấm sét:
- Không đường, không đứng ngoài đồng trống Lên bờ đứng nước
- Không đứng gốc to, không đứng gần cột điện cao thế, cột thu lôi - Không mang đồ vật kim loại, không đến gần khu vực tập trung vật liệu kim loại, vùng có mỏ sắt
- Trùm áo mưa kín đầu ngồi xuống thấp chạy vào nhà ngồi trời
- Khơng bật tivi, đài, nên đóng cửa sổ cửa vào
- Mọi nhà nên có cột thu lơi chống sét, ý an toàn lắp đặt cột ăng ten thấp cột thu lôi Tuyệt đối không mắc dây phơi áo quần vào dây thu lôi
IV Ngơi nhà an tồn
Ngày 06/5/2011, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Quyết định 548/QĐ-LĐTBXH việc ban hành tiêu chí Ngơi nhà an tồn phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em Quyêt định quy định 33 tiêu chí ngơi nhà an tồn Theo đó, ngơi nhà an tồn ngơi nhà đảm bảo khơng có trẻ em bị tai nạn thương tích nhà đạt 23/33 tiêu chí theo quy định (trong có 15 tiêu chí bắt buộc: 4, 5, 8, 9, 15, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 27, 30, 31, 32), cụ thể sau:
* Đảm bảo an tồn xung quanh ngơi nhà:
(15)3 Nền nhà cao phải có bậc thềm cho trẻ lên xuống phù hợp với lứa tuổi; Xung quanh ao, hố chứa nước, hố vơi, cống nước khu vực nhà phải có hàng rào chắn đảm bảo an tồn cho trẻ em;
5 Giếng nước, bể nước đồ dùng chứa nước khác phải có nắp đậy an tồn;
6 Xung quanh ngơi nhà phải phát quang;
7 Vật nuôi nhà phải nuôi giữ đảm bảo an toàn cho trẻ;
8 Những dụng cụ, đồ dùng nguy hiểm vật chứa chất độc hại nguy hiểm phải để kho chứa đồ an tồn;
* Đảm bảo an tồn phịng ngơi nhà:
9 Cửa sổ phải có chấn song, dọc chắn khoảng cách đảm bảo trẻ không chui qua được;
10 Cửa sổ, cửa phải có móc áp sát vào tường để trẻ chạy nhảy không va quệt, vướng mắc;
11 Cánh cửa phịng phải có dụng cụ chặn khe cửa để trẻ em khơng bị kẹp tay đóng, mở cửa;
12 Sử dụng loại kính lắp an tồn Cơng trình cao tầng nơi có mật độ người qua lại lớn sử dụng kính chịu lực kính hai lớp khơng có khe hở đề phòng trẻ em thò tay qua;
13 Sử dụng gạch chống trơn, chống trượt để lát phòng tắm Sàn phòng tắm khu vệ sinh phải đảm bảo không đọng nước;
14 Khu vực nhà tắm, đặc biệt nhà tắm có thiết kế bồn tắm nằm khu vệ sinh ln đóng cửa an tồn sau sử dụng;
15 Khu bếp phải riêng biệt, có cửa ngăn có khóa để trẻ 06 tuổi khơng tiếp xúc với bếp lửa, bình ga;
16 Rào chắn an toàn xung quanh bếp bếp sàn nhà; * Đảm bảo an toàn điện:
17 Dây dẫn điện phải ngầm tường có vỏ bọc chắm bên ngồi;
18 Các cơng tắc điều khiển, cầu chì, ổ cắm lắp đặt ngồi tầm với của trẻ 06 tuổi phải có hộp hay lưới bảo vệ có nắp đậy an tồn;
19 Phải sử dụng loại đèn có phần vỏ ngồi vật liệu cách điện tại phịng nhà;
20 Không đặt ổ cắm điện phịng vệ sinh, nhà tắm, có phải đặt sau cầu chì/aptomat vị trí an tồn ngồi tầm với trẻ 06 tuổi;
* Đảm bảo an toàn cầu thang lan can:
(16)22 Khoảng cách dọc lan can cầu thang đảm bảo trẻ em 06 tuổi khơng chui lọt khơng có ngang để trẻ em sử dụng trèo qua;
23 Đối với cơng trình thiết kế cầu thang hở, độ hở giữ cac bậc thang phải đảm bảo an tồn trẻ khơng chui lọt Mặt bậc có gờ chống trượt;
24 Có cửa chắn đầu cuối cầu thang ngơi nhà có trẻ 06 tuổi; 25 Tay vịn lan can đảm bảo chiều cao từ 900mm trở lên, tay vịn phải chỗ tựa chắn cho phép nắm chặt được;
26 Lan can phải chắn cạnh sàn, ban công, lô gia, mái (bao gồm giếng trời lỗ mở khác) nơi khác có người qua lại;
* Đảm bảo an tồn đồ dùng gia đình:
27 Phích nước phải có hộp đựng dây đai giữ để vị trí an tồn ngồi tầm với trẻ 06 tuổi;
28 Đèn, diêm bật lửa, để nơi tầm với trẻ 06 tuổi; 29 Tủ treo đựng bát đĩa đồ dùng chắn;
30 Các loại thuốc để tủ đựng thuốc để vị trí ngồi tầm với trẻ em 06 tuổi;
31 Dao, kéo vật sắc nhọn dùng để cắt để tầm với trẻ dưới 06 tuổi;
* Một số quy định an toàn khác: