1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Cách phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em.

72 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

• Không tự ý dùng bất cứ dụng cụ nào để khều, gắp dị vật vì có thể làm tổn thương cấu trúc mũi và đẩy dị vật vào sâu bên trong.... Dị vật đường thở.[r]

(1)

XỬ TRÍ VÀ PHỊNG TRÁNH

XỬ TRÍ VÀ PHỊNG TRÁNH

TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM

(2)

Nội dung

1 Một số TNTT thường gặp trẻ em

2 Xử trí sơ trường hợp TNTT thường gặp trẻ Các biện pháp phòng tránh TNTT trường

(3)(4)(5)

Nguyên nhân

Do bất cẩn người lớn

 Thức ăn chưa ninh nhừ, không gỡ hết xương, hoa

chưa bỏ hết hạt

 Cho trẻ ăn ngủ ngật, khóc, nơ

đùa

 Bịt mũi bắt trẻ nuốt há miệng  Cho trẻ ngủ đất

(6)

Do trẻ

Do hiểu biết hạn chế

(7)

Do đặc tính đồ chơi

Các loại đồ chơi nhỏ, tròn viên bi, hạt

vòng, đồng xu …

(8)

Dị vật đường ăn

• Dị vật đường ăn gặp họng, thực quản, dày, ruột

(9)

Triệu chứng dị vật đường ăn • Trẻ ăn ngừng ăn, sợ hãi, lo lắng, khóc • Trẻ cố nuốt vào khạc ra, rãi

(10)

Xử trí trẻ bị dị vật đường ăn • Đưa trẻ đến sở TMH để gắp dị vật

• Khơng để trẻ cố nuốt cố khạc làm dị vật cắm sâu thêm gây rách thực

quản

• Khơng dùng biện pháp để lấy đẩy dị vật

• Khơng dùng biện pháp chữa mẹo

(11)

Dị vật mũi

• Dị vật mũi thường phát muộn, khơng

nguy hiểm đến tính mạng để lại di chứng mũi

(12)

Xử trí trẻ bị dị vật đường mũi

• Nếu phát trẻ nhét dị vật vào mũi dùng biện pháp sau: Bịt lỗ mũi bên cách ấn nhẹ cánh mũi, sau hướng dẫn trẻ thở nhẹ nhàng để đẩy dị vật ngồi Khơng hít vào q nhanh mạnh Nếu dị vật nhỏ nơng bắn ngồi

(13)

Xử trí trẻ bị dị vật đường mũi (tt) • Nhỏ mũi thuốc kháng viêm phòng bội

nhiễm

(14)

Dị vật đường thở

(15)

Triệu chứng

• Hội chứng xâm nhập: phản xạ thể dị vật xâm nhập vào quản:

– Ho sặc sụa

– Khó thở dội – Mặt tím tái

– Sau dị vật tống ngồi trẻ hết tím tái • Dị vật xuống phế quản:

– Khó thở lúc

(16)

Triệu chứng (tt) • Dị vật xuống phổi:

Triệu chứng ổn định khoảng đến ngày, sau xuất :

Triệu chứng viêm phổi: ho, sốt, khó thở,

tức ngực

(17)

Xử trí • Ngun tắc chung:

(18)

Xử trí (tt)

(19)

Các bước thực hiện

(20)

Bước 2

- Nếu trẻ trở nên tím tái, nhanh chóng kiểm tra ngực

trẻ xem chuyển động lên xuống lắng nghe nhịp thở - Nếu trẻ hóc thứ đó, cố gắng loại bỏ dị vật với ngón tay làm thành móc Chỉ làm điều bạn nhìn thấy dị vật họng Nếu khơng nhìn thấy, tuyệt đối khơng cho tay vào bạn đẩy vật cản vào sâu cổ họng

(21)(22)

115

Bước 3

(23)

Bước 4: Vỗ lưng ấn ngực

 Đặt trẻ nằm sấp cánh tay, đầu chúc xuống thấp

hơn ngực cánh tay thả lỏng tựa vào cẳng chân bạn Đỡ cổ trẻ lịng bàn tay dùng ngón tay bóp vào miệng trẻ để trẻ há miệng Nếu bé nặng, bạn đặt bé nằm xuống đùi bạn

 Dùng gót bàn tay vỗ mạnh vào lưng (vùng

hai xương bả vai trẻ)

 Nhanh chóng lật trẻ sang tay lại đặt bé nằm

trên đùi bạn với đầu thấp thân Đặt ngón tay phải ngực bé (xương ức, núm vú) Ngón bạn nên để ngực

 Khi đặt ngón tay chỗ, nâng ngón tay

(24)(25)

Liệu pháp Heimlich:

(26)

Trường hợp mê, bất tỉnh: trước tiên phải bắt đầu hà thổi ngạt Nếu dị vật chưa ra, trẻ chưa thở cần kết hợp vừa hà thổi ngạt vừa dùng tay ấn, dị vật văng bệnh nhân khóc, thở được, hồng hào

(27)

Chú ý cấp cứu

• Khi cấp cứu dị vật đường thở: tư đầu phải thấp thân mình, phải nâng cổ lên cho đường thở thẳng

(28)

Chú ý cấp cứu (tt)

• Với dị vật chất lỏng việc kích thích cho trẻ thở trở lại quan trọng việc tìm cách tống chất lỏng

(29)

Bước 5

• Kiểm tra lại miệng bé loại bỏ dị vật: Xem bé thở lại chưa, chưa, tiếp tục thực vỗ lưng, ấn ngực xe cấp cứu tới

(30)

PHỊNG TRÁNH

• Cho trẻ ăn thức ăn nghiền nhuyễn, không lẫn xương, hạt

• Để ngồi tầm với trẻ vật dễ nuốt đồng xu, viên bi, khuy áo, kim băng, hạt lạc, trái cây…

• Khi ăn cơm, ăn bột nhắc trẻ không ngả đầu phía sau, khơng cười đùa ăn Khơng ép trẻ ăn uống khóc

(31)(32)

2.1 Sơ cứu vết thương có kèm dị vật:

- Phải bảo vệ tay trước tiếp xúc với vết thương cách sử dụng găng tay, túi nilon

- Làm xung quanh vết thương gạc, vải

- Kẹp chặt hai bờ vết thương quanh bờ dị vật không ép lên vết thương

- Đặt gạc lót lên vết thương dị vật phủ gạc, băng

- Chuyển người bị thương tới sở y tế gần

(33)(34)

2.2 Sơ cứu VT có kèm theo gãy xương:

- Cố định phần xương gãy nẹp cứng Chiều dài nẹp phải dài độ dài từ khớp đến khớp vết thương

-Thường xuyên kiểm tra xem ngón chân, ngón tay có cịn ấm khơng?

- Chuyển người bị nạn tới sở y tế gần

(35)

2.3 Phịng tránh

- Khơng để trẻ leo trèo nơi khơng an tồn như: bờ tường, đống gạch, cột điện

- Khi trẻ trèo phải có người lớn giúp để trẻ khơng ngã - Sử dụng tay nắm, làm chấn song cầu thang, cửa sổ, ban

công

- Làm cửa chắn đầu cầu thang, cửa thềm

- Nhà đủ ánh sáng, nhà phẳng, sẽ, không trơn trượt

(36)(37)

Sơ cứu đuối nước

Cấp cứu nước:

1 Nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhơ lên khỏi mặt nước

2 Tát thật mạnh vào má nạn nhân để gây phản xạ hồi tỉnh thở lại

3 Nhanh chóng quàng tay qua nách, gọi thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ

(38)

Sơ cứu đuối nước (tt)

4 Nếu ngừng tim (sờ mạch quay không có) phải

ép tim ngồi lồng ngực

Dùng hai tay chồng lên ép lên lồng ngực

ngồi tim

Nếu có người cấp cứu thổi ngạt 2-3 lại ép tim ngồi lồng ngực 10-15 nhịp Nếu có hai người cấp cứu người thổi ngạt, người ép tim lồng ngực, làm kiên trì tim đập lại thở trở lại

(39)(40)

- Khi nạn nhân tỉnh lại nôn nước nên phải để nạn nhân tư an toàn: Kê gối hai vai, nới rộng quần áo, phịng cho nạn nhân khơng bị ngạt trở lại sặc chất nôn

- Chỉ bỏ hô hấp nhân tạo ép tim tiếng mà không thấy nạn nhân phục hồi

- Khi gặp trẻ đuối nước người ta thường vác dốc ngược trẻ vai, động tác dốc ngược nạn nhân có tác dụng khai thơng vùng họng miệng Vì không nên thực người lớn không nên làm 01

phút trẻ em

40

(41)

41

- Nếu sơ cứu có kết quả, nạn nhân thở lại, cử động giãy giụa, hay nạn nhân mê có mạch nhịp thở gọi xe cấp cứu hay dùng phương tiện sẵn có chuyển nạn nhân đến sở y tế có trang bị hồi sức cấp cứu - Quá trình vận chuyển phải tiếp tục cấp cứu

và đắp giữ ấm cho nạn nhân

(42)

Không để trẻ nước

hoặc gần nước

Che đậy giếng, chum vại, bể nước, bồn tắm,

thùng nước, bể cá

Rào ao, hố nước, kênh mương quanh nhà. Lấp rào hố bom, hố vơi khơng cịn sử

dụng

Dạy trẻ tập bơi sớm.

Dạy trẻ khơng bơi nơi có dịng

chảy mạnh, nước sâu không bơi

42

(43)(44)(45)

Yêu cầu công tác sơ cấp cứu bỏng

• Tiến hành sớm tốt

• Đảm bảo an tồn cho người cấp cứu nạn nhân

(46)

Việc cần làm bị bỏng Chặn đứng tác hại

nhiệt

Nhanh chóng làm mát vết bỏng

bằng nước mát vòng

(47)

Không dùng nước đá lạnh để làm mát

gây tổn thương da

Cắt bỏ toàn phần áo quần che phủ vết bỏng,

rồi lại dội thêm nước mát lên vết thương Chú ý không cởi bỏ quần áo để tránh gây lột da vùng bỏng Cũng không lộn áo qua đầu trẻ bạn làm bé bị bỏng mặt

Không bôi kem đánh răng, lòng trắng trứng…

lên vết bỏng để tránh làm gia tăng tổn thương

Trấn an cho bé dùng thuốc giảm đau

(paracetamol) cần

(48)(49)

ĐƯA BÉ ĐI KHÁM BÁC SĨ NẾU

 Bỏng rộng phần thể (bỏng toàn

lưng, ngực bụng, bỏng toàn chi) Bỏng diện rộng nguy hiểm gây nhiều nước gây đau đớn cho trẻ

Bỏng mặt.

(50)

• Rửa mắt vịi nước lạnh 10 phút

• Tránh khơng để nước rửa rơi vào mắt lành • Đừng để tay chạm vào nước rửa mắt

• Rửa hóa chất gây hại

• Đưa nạn nhân đến bệnh viện

(51)(52)(53)(54)

54

54

ĐIỀU KIỆN VỀ CON NGƯỜI

Th c hành ự v sinhệ

Ki n Th cế

(55)

55

55

(56)

56

56

Nguyên liệu thực phẩm, bao bì thực phẩm

Hợp đồng mua bán

Hồ sơ giấy tờ kèm theo

(57)

57

57

(58)

58

58

(59)

59

59

(60)

60

60

Nhà vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hộ

Phòng thay đồ

(61)

61

61

(62)

62

62

(63)

63

63

(64)

64

64

(65)

65

65

(66)

66

66

(67)

67

67

(68)

68

68

(69)

69

69

(70)(71)

71

71

(72)

Ngày đăng: 06/02/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w