Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ HƯƠNG TƯ TƯỞNG ALVIN TOFFLER VỀ VAI TRÒ TRI THỨC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN TRÍ LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ HƯƠNG TƯ TƯỞNG ALVIN TOFFLER VỀ VAI TRÒ TRI THỨC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN TRÍ LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Thị Toan TS Đinh Văn Thụy HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Dương Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Giá trị cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ALVIN TOFFLER VỀ TRI THỨC 25 2.1 Cơ sở khách quan hình thành tư tưởng Alvin Toffler tri thức 25 2.2 Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Alvin Toffler tri thức 53 CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG ALVIN TOFFLER VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC 61 3.1 Quan niệm Alvin Toffler tri thức tính chất tri thức 61 3.2 Nội dung tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức 65 3.3 Giá trị hạn chế tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức 106 CHƯƠNG 4: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG ALVIN TOFFLER VỀ VAI TRÒ TRI THỨC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN TRÍ LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 120 4.1 Nguồn trí lực tính tất yếu phát triển nguồn trí lực Việt Nam 121 4.2 Ý nghĩa tư tưởng Alvin Toffler vai trị tri thức phát triển nguồn trí lực lĩnh vực kinh tế 130 4.3 Ý nghĩa tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức phát triển nguồn trí lực lĩnh vực trị 141 4.4 Ý nghĩa tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức phát huy giá trị văn hóa hình thành chủ thể xã hội vừa hồng vừa chun, có lực thích nghi 149 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 167 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ cuối kỷ XIX, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, bùng nổ công nghệ cao công nghệ tin học có tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới kinh tế giới Tri thức trở thành động lực chủ yếu cho phát triển xã hội song hành giới dịch chuyển vào tương lai Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, A.Toffler - nhà tương lai học dựa thành tựu tri thức khoa học, kỹ thuật đương thời đưa dự báo tương lai cấp độ toàn cầu Trong tác phẩm tiếng: Cú sốc tương lai, Làn sóng thứ ba Thăng trầm quyền lực A.Toffler phác họa kinh tế giới dịch chuyển vào tương lai với yếu tố tri thức, khoa học công nghệ trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp” Trong kỷ XXI, quốc gia giàu mạnh, hưng thịnh hay suy vong, tụt hậu phụ thuộc lớn vào nguồn tài ngun - nhân lực có trình độ tri thức chun mơn, có lực sáng tạo, lực thích nghi cao A.Toffler khẳng định: “Con đường quyền lực phát triển kinh tế kỷ XXI khơng cịn đường khai phát từ ngun liệu gân cốt người Mà thấy phải vận dụng đường Tâm Trí mà thôi” [90, tr.316] Ở Việt Nam, với mục tiêu “Phát triển triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường” [28, tr.75], Đảng ta khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định để cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, bảo đảm phát triển nhanh hiệu bền vững đất nước” [28, tr.130] Quán triệt vai trò tri thức chặng đường đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn trọng đến vấn đề xây dựng phát huy vai trò nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Các văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng khóa XI, XII xác định đột phá chiến lược: phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm tạo sức nội lực quốc gia phát triển đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực nước ta yếu, thiếu, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Hơn nữa, nước ta lúng túng hai cách mạng công nghiệp lần thứ hai thứ ba nước phát triển bắt nhịp với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam khơng nhanh chóng nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức bị tụt hậu xa Để phát huy có hiệu vai trò nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước gắn với xu hướng tồn cầu hóa, nắm bắt thời quan trọng cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc phát triển trí lực nguồn nhân lực chất lượng cao coi chìa khóa, bước đột phá quan trọng “chất” nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đặc biệt, thời đại ngày tác động quan trọng nguồn tài nguyên tri thức phát triển quốc gia, quan điểm đề cao chí tuyệt đối hóa vai trị tri thức khoa học công nghệ phát triển, quan điểm trái chiều sở hữu đặt hoài nghi lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội Trong xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ tồn diện, sâu rộng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo hiệu ứng khuếch đại vai trò tri thức khoa học công nghệ phát triển quốc gia Việc nghiên cứu tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức - đại diện tiêu biểu tư tưởng giai cấp tư sản, giúp có quan điểm toàn diện tiếp cận, đánh giá giá trị tích cực hạn chế quan điểm triết học A.Toffler khuôn khổ hệ tư tưởng tư sản góp phần bảo vệ, bổ sung phát triển quan điểm mác xít tính tất yếu khách quan lên chủ nghĩa xã hội tiến trình lịch sử nhân loại Vì thế, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức ý nghĩa phát triển nguồn trí lực Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phân tích, hệ thống hóa tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức, đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng đó, rút ý nghĩa việc phát triển nguồn trí lực Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan cơng trình nước ngồi nước bàn sở hình thành, nội dung tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức ý nghĩa tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức phát triển nguồn trí lực Việt Nam - Nghiên cứu sở khách quan nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng A.Toffler tri thức - Phân tích, hệ thống hóa tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức việc hình thành lực thích nghi chủ thể xã hội; phương thức sản xuất biến đổi quyền lực trị - Đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức, rút ý nghĩa phát triển nguồn trí lực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức trong: lực thích nghi chủ thể xã hội; phương thức sản xuất: lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất; kiến trúc thượng tầng: làm rõ vai trò tri thức biến đổi quyền lực trị - Tác phẩm luận án nghiên cứu: Cú sốc tương lai, Làn sóng thứ ba Thăng trầm quyền lực Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách Nhà nước vai trò tri thức chiến lược phát triển nguồn lực chất lượng cao Việt Nam 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Thứ nhất, xuất phát từ tồn xã hội nước Mĩ nửa sau kỷ XX kế thừa tiền đề tư tưởng luận án mối dây liên hệ tư tưởng A.Toffler lịch sử ý nghĩa Việt Nam Thứ hai, từ lí luận hình thái kinh tế -xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin soi chiếu tư tưởng A.Toffler để giá trị hạn chế tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức rút ý nghĩa phát triển nguồn trí lực Việt Nam - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: Logic - lịch sử, phân tích tổng hợp, khái quát hóa - trừu tượng hóa, thống kê xã hội học, so sánh, đối chiếu, tổng kết thực tiễn phương pháp nghiên cứu liên ngành Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau: - Hệ thống hóa sở hình thành tư tưởng A.Toffler tri thức - Phân tích, hệ thống hóa tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất quyền lực tri thức - Đánh giá khách quan, khoa học giá trị hạn chế tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức, từ rút ý nghĩa tư tưởng việc phát triển nguồn trí lực Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận án sức ảnh hưởng chủ nghĩa MácLênin tư tưởng A.Toffler, mối dây liên hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò tri thức khoa học với tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức kế thừa, tiếp nối hướng tư tưởng; Luận án làm rõ giá trị hạn chế tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức Những kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy mơn Triết học (phần Học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội), số học phần chuyên ngành Kinh tế - trị học, Chính trị học trường đại học, cao đẳng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu luận án tư liệu tham khảo hoạch định, ban hành thực thi sách Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sở hình thành nội dung tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức A.Toffler nhà tương lai học tiếng giới Bởi vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp tư tưởng ơng góc độ tiếp cận khác 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Alvin Toffler tri thức Ở nước, tác giả Lê Thị Tuyết Dương Quốc Dân Khái lược tương lai học [93] nghiên cứu tiền đề lý luận sở thực tiễn hình thành tư tưởng tương lai Các đại biểu đặt tảng lý luận cho đời tương lai học là: Plato, T.More, T.Campanella, F.Bacon, Saint Simon R.Owen Cơ sở thực tiễn mâu thuẫn đời sống thực, xung đột lĩnh vực đời sống xã hội, bao gồm: kinh tế, trị, văn hóa, bế tắc khủng hoảng cá nhân xã hội Thực trạng xã hội sở khơi nguồn học thuyết với ý nghĩa vượt qua thực, gợi mở mơ hình phát triển tương lai Vào năm 30 kỷ XX thuyết kỹ trị đời, tạo sở cho xuất tương lai học Vào năm 40 kỷ XX, khuynh hướng phát triển tương lai học dựa sức mạnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ Hai sở hình thành khuynh hướng tương lai học giai đoạn ảnh hưởng thuyết kỹ trị thuyết hội tụ, với ý tưởng xóa bỏ ranh giới chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Cơng trình đánh giá chung, khái quát sở hình thành tương lai học, có tư tưởng A.Toffler Tuy nhiên, tác giả chưa 155 thức sản xuất biến đổi quyền lực trị Tri thức có vai trị quan trọng việc hình thành lực thích nghi chủ thể xã hội xã hội tương lai Các chủ thể xã hội cần không ngừng học tập, sáng tạo gia tăng tri thức hình thành lực thích nghi với biến đổi thực tiễn kinh tế - xã hội tác động tri thức khoa học công nghệ, không chủ thể xã hội phải đối mặt với bệnh Cú sốc tương lai sụp đổ tập thể khơng thể thích nghi thích nghi Trong tác phẩm mình, A.Toffler bàn nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao lực thích nghi cho chủ thể xã hội, nhằm tránh sụp đổ tập thể gây cú sốc tương lai Bàn tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức phương thức sản xuất, luận án làm rõ tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức hai mặt phương thức sản xuất là: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong lực lượng sản xuất tri thức yếu tố định trình độ người lao động, tri thức thước đo lực người lao động; tri thức trở thành yếu tố để sáng tạo nên công cụ lao động mới; tri thức yếu tố thay nguồn nguyên, nhiên liệu trình sản xuất vật chất Nội dung tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức lực lượng sản xuất tiếp nối, kế thừa tư tưởng C.Mác vai trò tri thức khoa học, đồng thời minh chứng khẳng định quan điểm C.Mác vai trò tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đắn, khoa học Trong quan hệ sản xuất, tri thức có vai trị quan trọng ba mặt quan hệ sản xuất: tri thức có vai trò định sở hữu tư liệu sản xuất, giữ vai trò quan trọng tổ chức, quản lý sản xuất phân phối sản phẩm xã hội Tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức quan hệ sản xuất phủ định quan điểm C.Mác sở hữu A.Toffler chưa thấy tính cách mạng hóa quan hệ sản xuất tạo bước chuyển từ sở hữu tư nhân sang sở hữu xã hội hợp quy luật khách quan Đồng thời, bàn tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức phương thức sản xuất, luận án hệ thống hóa tư tưởng A.Toffler giải pháp phát triển kinh tế tri thức Trong nội dung tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức biến đổi quyền lực, luận án hệ thống hóa quan niệm A.Toffler quyền lực, hình thái phẩm chất quyền lực, nội dung vai trò tri thức đối 156 với biến đổi quyền lực với biểu cụ thể: vai trò tri thức biến đổi tam giác quyền lực: bạo lực, cải tri thức; vai trò tri thức làm biến đổi cấu quyền lực, hình thành đa nguyên quyền lực; vai trò tri thức khuynh hướng biến đổi quyền lực toàn cầu A.Toffler nguyên nhân biến đổi quyền lực ông đưa số giải pháp giành kiểm soát quyền lực tri thức Tư tưởng A.Toffler vai trị tri thức có giá trị bản, khẳng định vai trò quan trọng tri thức phát triển lực lượng sản xuất; tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức minh chứng khẳng định luận điểm khoa học C.Mác: tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức khẳng định động lực phát triển quốc gia giới xây dựng kinh tế tri thức Tuy nhiên, tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức thể số hạn chế như: A.Toffler tuyệt đối hóa vai trị tri thức trở thành động lực phát triển lịch sử xã hội; A.Toffler sai lầm quan điểm sở hữu; quan điểm tiếp cận lịch sử xã hội A.Toffler chưa mang tính hệ thống tồn diện; A.Toffler chịu ảnh hưởng lập trường giai cấp mà bỏ qua tính khách quan q trình vận động lịch sử xã hội Nghiên cứu tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức luận án ý nghĩa thời quan trọng phát triển nguồn trí lực Việt Nam lĩnh vực kinh tế, trị phát huy giá trị văn hóa xây dựng chủ thể xã hội vừa hồng vừa chun, có lực thích nghi đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Với kết nghiên cứu luận án tư tưởng A.Toffler vai trò tri thức ý nghĩa phát triển nguồn trí lực Việt Nam nay, tác giả hy vọng luận án tài liệu nghiên cứu có ý nghĩa hoạt động giảng dạy hoạch định chiến lược, sách phát triển quốc gia đáp ứng tốc độ đổi sáng tạo kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp 4.0, yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nâng tầm vị Việt Nam trường quốc tế 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Duong Thi Huong (2018), “Discussing about the Dialectical Relationship between Knowledge and Mentality”, American Journal of Educational Research, Vol.6, No.5 (2018), p.436-442, ISSN (online): 2327 - 6150 Duong Thi Huong (2019), “Alvin Toffler’s thought on “future education must move into the future” and it’s meaning for training teachers to meet the requirements of revolution 4.0 in Vietnam at present”, Proceedings of the first international conference on teacher education renovation - ICTER 2018: “Teacher education in the context of industrial revolution 4.0”, Thai Nguyen University publishing house, p.587-595, ISBN: 978-604-915-759-2 Dương Thị Hương (2019), “Alvin Toffler bàn vai trị tri thức việc hình thành quyền lực tri thức giá trị Việt Nam nay”, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, số (52), tr.57-62 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alnach - văn minh giới, tập 3, (2006), NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Phúc Ân (1996), “Đọc Làn sóng thứ ba A.Toffler”, Một số khía cạnh xã hội, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Chí Bảo (2010), Văn hóa người Việt Nam đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường - Bộ Ngoại giao (2000), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam”, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2008), Xây dựng phát triển người Việt Nam điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: B.08-03, Cơ quan chủ trì Viện Văn hóa phát triển Nguyễn Đức Bình tác giả khác (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2007), Những đặc điểm lớn giới đương đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Tiểu Bình (1993), Văn tuyển, tập 3, NXB Nhân dân, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (chủ biên) (2010), Lịch sử giới đại, 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Bộ Khoa học công nghệ (2016), Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2015, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo Trung tâm Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê (2018), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2018, Hà Nội 13 E.A.Capitonov (2002), Xã hội học kỷ XX: Lịch sử công nghệ (Nguyễn Quý Thanh - dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 159 14 James Canton (2011), Tương lai khác thường (Dương Thủy dịch), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Tây Âu kỷ XVII - XVII R.Đêcáctơ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Phạm Đức Chính (2006), “Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (4), tr.24-27 17 Phùng Danh Cường (2013), “Vai trò giáo dục đào tạo phát triển trí lực người Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (206), tr.56-59 18 Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Đình Cúc (2010), “Một số vấn đề tạo nên văn hóa Mỹ năm cuối kỉ XX”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (03), tr.43-53 20 Lê Đình Cúc (2011), Một số vấn đề văn hóa Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai, NXB Khoa học xã hội Việt Nam 21 Nguyễn Văn Dân (2008), Diện mạo triển vọng xã hội tri thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đặng Ngọc Dinh (1991), “Cơng nghệ phát triển”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.6-9 23 Phạm Tất Dong (2013), Khuyến tài, NXB Dân trí, Hà Nội 24 Xuân Du, Trần Thanh, Nguyễn Thanh Bích, Trần Đăng Thao - dịch, (1998) Dự báo kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội 25 G.A.Duganov (2003), “Tồn cầu hóa vận mệnh nhân loại” Tạp chí Thơng tin vấn đề lý luận, (19) 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 30 Vương Huy Diệu (2010), Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi giới, NXB Nhân dân, Hà Nội 31 Cù Hoàng Đức (dịch) (2010), Làn sóng thứ ba: kỷ nguyên ngành kinh doanh theo mạng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục đào tạo: phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Thomas L.Friedman (2006), Thế giới phẳng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Rowan Gbison (chủ biên) (2006), Tư lại tương lai, (Vũ Phúc Tiến dịch giả khác dịch), NXB Trẻ - Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Trung tâm Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Phạm Minh Hạc (2011), “Bồi dưỡng sử dụng nguồn lực trí tuệ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (64), tr.2-4 37 Hành trang tri thức kỷ XXI (2003), tập 1; tập 2; tập 3; tập 4, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, NXB Thông tin, Hà Nội 39 Vũ Văn Hiền (2007), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Minh Hợp (2010), “Vận mệnh học thuyết Mác chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, số (228), tr.26-38 41 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời thách thức với Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 42 Thẩm Vĩnh Hoa Ngô Quốc Diệu (2008), Tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, (Nguyễn Như Diệm dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phí Mạnh Hồng (2006), “Thời đại kinh tế tri thức - hội thách thức nước phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2), tr.10-16 161 44 Lê Thị Huyền (2012), Quan điểm Francis Bacon vai trò tri thức khoa học vấn đề phát triển kinh tế tri thức thời đại nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Bùi Văn Huê (1996), “Về chất lực trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (9), tr.11-12 46 Đặng Hữu (2005), “Đào tạo nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa tri thức nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (4), tr.29-33 47 Đặng Hữu (1989), Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 48 Đặng Hữu, (2004), “Phát triển bền vững dựa tri thức”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (11), tr.9-13 49 Đặng Hữu, (2004), “Phát triển bền vững dựa tri thức”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (12), tr.18-23 50 Benjamnin Jowett & M.J.Kinght (2008), Plato chuyên khảo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Joseph S Nye, Jr (2018), Tương lai quyền lực, (Tâm Hiền dịch), NXB Lao động, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Khánh (2012) Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử, trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Paul Kennedy (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 54 Chu Quang Khởi (2009), “Tri thức nguồn lực đặc biệt”, Tạp chí Nhà quản lý, 76 (09), tr.44 -45 55 Khoa Khoa học xã hội nhân văn, Viện Ngôn ngữ học (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Bùi Thị Ngọc Lan (2000), “Nguồn lực trí tuệ với phát triển xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, (7), tr.37-40 57 William F.Lawhead (2012), Hành trình khám phá giới triết học Phương Tây, (Phạm Phi Hoành dịch), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 162 58 Đặng Mộng Lân (2002), Nền kinh tế tri thức, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Đặng Mộng Lân (2000), Thế kỷ 21 thách thức triển vọng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 60 Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức khái niệm vấn đề bản, NXB Thanh niên, Hà Nội 61 Hồng Văn Ln (2010), “Phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam cho phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Khoa Khoa học xã hội nhân văn, (26), tr.156 -162 62 Nguyễn Đức Luận (2017), “Quan điểm C.Mác A.Toffler xã hội”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, 133 (4), tr.34-39 63 Trần Hồng Lưu (2009), Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Luyến (2005), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 C.Mác, Ph.Ănghghen (2004), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C.Mác, Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 C.Mác, Ph.Ăngghen, (2004), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác, Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 46, phần II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Vũ Thị Phương Mai (2013), Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 Bành Cơn Minh (2000), “Luận cương kinh tế học tri thức”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8), tr.56-59; (9), tr.58-61 163 71 Edgar Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, NXB Tri thức, Hà Nội 72 Ơng Văn Năm, Lý Hồng Ánh (2013), Quyền lực tri thức tư tưởng trị Alvin Toffler, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hữu Ngọc (1986), Từ điển Triết học giản yếu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 75 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (1997), Lịch sử văn minh nhân loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Nhiều tác giả (2011), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Ngơ Thị Nụ (2017), Vấn đề phát triển lực cá nhân người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 78 Trần Văn Phịng (2012), Platơn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 79 Hồng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 80 Dương văn Quảng, Bành Tiến Long Trịnh Đức Dụ (2009), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội 81 Klaus Schwab (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, (Bộ Ngoại giao dịch hiệu đính), NXB Thế giới, Hà Nội 82 Trần Cao Sơn (2009), “Tri thức khoa học: vốn hàng hóa quý thị trường kinh tế tri thức”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 35 (4), tr.27-34 83 Nguyễn Hữu Thảo (2000), “Vài suy nghĩ kinh tế tri thức vấn đề đặt ra”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (122), tr.11-13 84 Đỗ Thị Thạch (2008), "Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế", Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.53 85 Nguyễn Văn Thành (2009), “Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển”, Tạp chí Kinh tế dự báo, 442 (2), tr.23-25 164 86 Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI, (Nguyễn Đình Phong, Trần Văn Long Nguyễn Thị Tiểu Như dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 A.Toffler (2002), Cú sốc tương lai, (Nguyễn Văn Trung dịch), NXB Thanh niên, Hà Nội 88 A.Toffler (2002), Làn sóng thứ ba, (Nguyễn Văn Trung dịch), NXB Thanh niên, Hà Nội 89 A.Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, tập 1, (Khổng Đức dịch), NXB Thanh niên, Hà Nội 90 A.Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, tập 2, (Khổng Đức dịch), NXB Thanh niên, Hà Nội 91 A.Toffler (1995), Chiến tranh chống chiến tranh, (Chu Tiến Ánh dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 A.Toffler (2002), Tạo dựng văn minh - Chính trị sóng thứ ba, NXB Thơng tin lý luận Hà Nội, Hà Nội 93 Lê Thị Tuyết, Dương Quốc Dân (2012), Khái lược tương lai học, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 94 Trần Xuân Trường (1995), “Tương lai mắt nhà tương lai học A.Toffler”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr.14-19; (8), tr.21-26, 38 95 Thế Trường (2005), Hành trang thời đại kinh tế tri thức, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96 Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, (Trần Đức Cung, Nguyễn Hữu dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Fons Trompenaars & Charles Hampden - Turner (2006), Chinh phục sóng văn hóa bí kinh doanh mơi trường văn hóa đa dạng, (Long Hồng nhóm BKD47 dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 98 Phạm Hồng Tung, Phạm Ngọc Thạch (2009), “Trí tuệ: Nguồn gốc, chất, cấu trúc đặc điểm”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (25), tr.75 99 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 165 100 Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 101 Thu Trà (2006) “Sẵn sàng đón sóng thứ ba”, Tạp chí Đầu tư chứng khốn, (480), tr.8-9 102 Hồng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Nguyễn Văn Vĩnh (2012), Giáo trình trị học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 Phạm Thái Việt (2011), “Khái niệm vốn trí tuệ” số kinh nghiệm tham khảo cho tiến trình xây dựng chiến lược xuất - nhập nguồn lực trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, 237 (2), tr.54-46 105 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin - Tư liệu (2018), Chuyên đề Số 10: tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Hà Nội 106 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Chính trị học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 107 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tài liệu nước 108 Z.Bredinski (1970), Between two Ages American Role in the Technotronic Era, New York 109 Lachlan E.D.Crawford (2003), “Education for a Future of Change: Lessons from the Past - Re-examining Progressive Education”, REACT, Vol 22, No.1 (June 2003) pp 17-29 110 Alina-Petronela Haller, (2011), “Alvin Toffler and the economico - social evolution”, University of Agricultural Sciences and Veterinary Medicine Iasi, vol 54, Nr 1/2011, seria Agronomie, p 222-226 111 S.O.Hansson, “Uncertainties in the Knowledge Society”, Internatinal Social Science Journal, 3/2002 112 O Islas, A Arribas, F Gutiérrez (2018): “The contribution of Alvin Toffler to the theoretical and conceptual imaginary of communication”, Revista Latina de Comunicación Social, (73), pp 648 to 661, DOI 10.4185/RLCS-20181274en 166 113 Nico Stehr (2001), “A World Made of Knowledge”, Society, Vol 39, Issue 1, November/December 114 Wan Fariza Alyati Wan Zakaria (2012) “Alvin Toffler: Knowledge, Technology and Change in Future Society”, International Journal of Islamic Thought, Vol.1, 01 June, p 54-61 Tài liệu Website 115 https://www.nytimes.com/2016/06/30/books/alvin-toffler-author-of-futureshock-dies-at-87.html, June 29, 2016 116 http://etale.org/main/2016/06/30/alvin-toffler-tribute/, June 30, 2016 117 http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/kinh_te_tri_thuc-e.html, Phạm Ngọc Quang (2006), “Kinh tế tri thức xét từ giác độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất”, 09:16' SA - Chủ nhật, 08/10/2006 118 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-cac-truongphai-trao-luu/2503-trinh-thi-kim-ngoc-con-nguoi-va-van-hoa-nhin-tu-lythuyet-ve-cac-dot-song-van-minh.html, Tuesday, 29 October 2013 09:56 119 http://tapchimattran.vn/kinh-te/phat-trien-luc-luong-san-xuat-o-viet-nam11074.html; Thứ sáu, 12/01/2018 120 http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/36367602-chuan-bi-nguon-nhanluc-chat-luong-cao-dap-ung%E2%80%9Csan-choi%E2%80%9D-4-0.html 121 https://www.csmonitor.com/1990/1022/fwal22.html, Toffler's “Powershift” Based on Knowledge, By Guy Halverson, October 22, 1990 122 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/12202/xep-hang-chi-so-doi-moi-sang-taotoan-cau-nam-2017 viet-nam-tang-12-bac.aspx, Thứ sáu, 16/06/2017 15:37 GMT+7 123 http://www.skypoint.com/members/mfinley/toffler.htm, Alvin Toffler and the Third Wave, by Michael Finley 167 PHỤ LỤC Bảng 4.1: Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam qua năm từ 2013 - 2018 2013 Năm 2014 2015 (vị trí tiểu số/141 nước vùng lãnh thổ) Chỉ số đổi sáng tạo 76 71 2016 (vị trí tiểu số/128 nước vùng lãnh thổ) 52 59 2017 2018 (vị trí tiểu (vị trí tiểu số/127 số/126 nước vùng nước vùng lãnh thổ) lãnh thổ) 47 41 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [122] Bảng số đổi sáng tạo toàn cầu năm 2018 Bảng 4.2: Xếp hạng sẵn sàng cho sản xuất tương lai Việt Nam so với nước ASEAN Cấu trúc sản xuất Động lực sản xuất Quốc gia Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Singapore 7.28 11 7.96 Malaysia 6.81 20 6.51 22 Thailand 7.13 12 5.45 35 Philippines 6.12 28 4.51 66 Indonesia 5.41 38 4.89 59 Viet Nam 4.96 48 4.93 53 Cambodia 3.56 81 3.63 91 Nguồn: [105, tr.7] 168 Biểu đồ 4.1: Thứ hạng số nguồn nhân lực Việt Nam nước ASEAN Nguồn: [105, tr.9] Hình 4.1: Đánh giá mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai Việt Nam so với nước ASEAN Nguồn: [105, tr.7] 169 Hình 4.2: Đánh giá sẵn sàng CMCN 4.0 nhóm nước ASEAN Nguồn: [105, tr.8] ... Tác phẩm luận án nghiên cứu: Cú sốc tương lai, Làn sóng thứ ba Thăng trầm quyền lực Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ... định Tác giả Dương Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Giá... tư Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 11