1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 20 LG12

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 68,89 KB

Nội dung

Tiết 2: NGLL TIẾT 2: HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 3 RLNĐ: “ CHĂM HỌC ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết thực hiện theo chương trình 3 rèn luyện nhi đồng: “ Chăm học” - HS [r]

(1)TUẦN 20 Ngày soạn: 11/ / 2013 Ngày giảng: 14/ / 2013 THỨ HAI Lớp Lớp Tiết 1+2: Tiếng Việt: Bài 77: ach I Mục tiêu: - HS đọc được: ach, sách.từ và câu ứng dụng - Viết được: ach, sách - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Giữ gìn sách II Đồ dùng dạy - học: - Cuốn sách - Tranh, ảnh mô hình minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 80 - Viết vào bảng con: cá diếc, cái lược, thước kẻ, (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * ach: a Nhận diện vần: - GV viết vần ach lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm a và ch, âm a đứng trước âm ch đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ach) - HS ghép vần ach trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV gọi HS đánh vần - GV nhận xét sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần ach - HS đánh vần, đọc trơn vần ach (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ach Tiết 1+2: Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ vào tâm và lao động người cần biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên * Các kĩ sống : Kĩ giao tiếp , ứng xử văn hóa , định : giải vấn đề II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng III Các hoạt động dạy học: Tiết A Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc thuộc 12 dòng thơ bài "Thư trung thu", trả lời câu hỏi nội dung bài B Bài mới: Giới thiệu bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu toàn bài lượt, hướng dẫn qua cách đọc 2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, vững chãi, quát, giận dữ, an ủi, b) Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV giúp HS đọc đúng số câu khó, (2) vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm s và dấu sắc vào vần ach để tạo tiếng bài học - HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần ach - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “sách” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “cuốn sách”: GV giới thiệu sách, HS nói gì các em biết sách Tiếng Việt em học, GV viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: ach, sách, sách (cá nhân, tổ, lớp) c Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: ach, sách (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng viên gạch kênh rạch cây bạch đàn - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: Mẹ mẹ cô dạy Phải giữ đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo bẩn - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - GV cho HS tìm và gạch chân tiếng có vần - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: câu dài: + Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà // + Cuối cùng / ông định dựng ngôi nhà thật vững chãi.// - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn, lồm cồm, lồng lộn, an ủi, c) Đọc đoạn nhóm: - Lần lượt HS nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng d) Thi đọc các nhóm: - Các nhóm thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá e) Cả lớp đọc đồng đoạn Tiết Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, trả lời các câu hỏi: + Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh giận? + Kể việc làm ông Mạnh để chống lại Thần Gió? + Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? + Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn mình? + Hành động kết bạn ông Mạnh với Thần Gió cho thấy ông là người nào? + Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? * GV nêu câu hỏi: Câu chuyện này muốn nói lên điều gì? (Ông Mạnh tượng trưng cho người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ vào tâm và lao động Nhưng người cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên Nhờ vừa đấu tranh chinh phục thiên nhiên, vừa sống thân thiện với thiên nhiên, nên loài người ngày càng mạnh thêm, ngày càng phát triển.) Luyện đọc lại: (3) - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết ach, sách tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - GV cho HS xem số sách giữ gìn đẹp các bạn lớp - HS lên giới thiệu trước lớp sách, đẹp đó - HS trả lời: + Em đã làm gì để sách đẹp - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần” - Dặn HS học bài nhà Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Âm nhạc GV môn soạn giảng TIẾT 4: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC Bài: iêc- ươc I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ, lá, tiếc rẻ, bước chân Quê hương là diều biếc Chiều chiều thả trên đồng Quê hương là đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông - Làm đúng BT: Tìm tiếng chứa vần: iêc, ươc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc: - Một vài nhóm thi đọc lại bài hình thức phân vai (người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió) - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS: Để sống hòa thuận thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì? ( Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, ) - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện Tiết 3: Âm nhạc GV môn soạn giảng Tiết 4: Toán BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm II Đồ dùng dạy học: - Các bìa, bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân B Bài mới: Giới thiệu bài: Bảng nhân Hướng dẫn HS lập bảng nhân (lấy nhân với số) - GV giới thiệu các bìa, có 3chấm tròn - GV gắn lên bảng bìa, nêu: * Mỗi bìa có chấm tròn, ta lấy bìa, tức là (chấm tròn) lấy lần ta viết: x = * Đọc là: Ba nhân ba - GV gắn bìa (mỗi có chấm tròn) lên bảng , hỏi để HS trả lời được: lấy lần (4) iêc, ươc xem xiếc, rước đèn, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ, lá, tiếc rẻ, bước chân Quê hương là diều biếc Chiều chiều thả trên đồng Quê hương là đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) - GV giải nghĩa số từ các em chư hiểu - HS đọc theo nhóm 2: luân phiên đọc vần tiếng, từ, câu - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt Bài 2: Tìm tiếng chứa vần iêc, ươc - HS đội thi đua tìm tiếng chứa vần iêc, ươc - GV cùng HS nhận xét, chốt kết Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn học sinh xem bài : ich- êch, quan sát tranh, tập đọc trước nhà - GV: Mỗi bìa có chấm tròn, ta lấy bìa, tức là 3chấm tròn lấy lần + HS lập phép nhân: x = (3 + = x = 6) * Tương tự, giáo viên hướng dẫn HS lập tiếp: x = x 10 = 30 - GV giới thiệu bảng nhân và tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân này Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: 3x3= 3x8= 3x5= 3x4= 3x9= 3x2= - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT HS nối tiếp đọc kết phép nhân - GV và HS nhận xét, ghi bảng kết đúng Bài 2: Giải bài toán - 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt Tóm tắt : Mỗi nhóm : HS 10 nhóm … HS ? - HS làm bài vào vở, em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 10 nhóm có số học sinh là: x 10 = 30 (học sinh) Đáp số : 30 hs Bài 3: Đếm thêm 3: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào Nêu kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng: 12 15 18 21 24 27 30 + Em có nhận xét gì đặc điểm dãy số này? - HS đọc dãy số đã điền từ đến 30 (đếm thêm 3) - HS đọc dãy số từ 30 đến (đếm bớt 3) Củng cố, dặn dò: - Cả lớp đọc lại bảng nhân - Dặn học thuộc lòng bảng nhân BTVN: 1,2 - GV nhận xét học (5) BUỔI CHIỀU Lớp Tiết 1: Toán: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính cộng ( không nhớ) phạm vi 10 - Tập cộng nhẩm dạng 14 + II Đồ dùng dạy - học: - Các bó chục que tính và các que tính rời III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - HS đếm từ - 20 - HS trả lời: hai mươi là hai chục, chục là hai mươi B Dạy bài mới: 1, Giới thiệu cách làm tính cộng dạng: 14 + 3: * HS lấy bó chục que tính và que tính (14 que tính) sau đó thêm que tính nữa, GV hỏi có tất bao nhiêu que tính? (HS đếm và trả lời 17 que tính) * GV đặt bó chục que tính bên trái, que tính rời bên phải - GV nói và viết bảng thể que tính: “Có bó chục que tính, viết cột chục Và que tính rời, viết cột đơn vị Thêm que tính rời viết số và số *Thực hiện: cộng 7, viết Hạ 1, viết chục Đơn vị + - Muốn biết có bao nhiêu que tính: Ta gộp que tính rời với que tính rời ta que tính rời Có bó chục que tính và que tính rời là 17 que tính * Hướng dẫn HS đặt tính (Từ trên xuống dưới) + Viết số 14, đó viết số cho thẳng cột với (ở cột đơn vị) + Viết dấu cộng (+) Lớp Tiết 1: TOÁN - TC: TIẾT I Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Luyện viết phép cộng các số hạng dạng viết phép nhân và ngược lại - Kĩ thuật lập bảng nhân - Gọi tên thừa số, tích - Tính nhẩm bảng nhân - Vận dụng bảng nhân giải toán II Hoạt động dạy học : Giới thiệu bài: T: Nêu mục tiêu tiết học Huớng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Chuyển các tích thành tổng các số hạng tính (theo mẫu) a) x = + = 16 Vậy: x = 16 2x8= b) x = 6x9= c) x = 3x7= Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu) a) Các thừa số là và 2, tích là 10: x = 10 b) Các thừa số là và 8, tích là 16: c) Các thừa số là và 2, tích là 18: d) Các thừa số là và 2, tích là 14: Bài 3: Tính nhẩm: 2x3= x 10 = 2x6= 2x9= 2x8= 2x7= 2x5= 2x4= 2x1= 2x2= Bài 4: Mỗi người có cánh tay Hỏi người có tất bao nhiêu cánh tay? T: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán T: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? T: Muốn biết người có tât bao nhiêu cánh tay ta làm nào? T: Yêu cầu HS làm BT vào (6) + Kẻ vạch ngang hai số + Tính từ phải sang trái 14 * cộng 7, viết + * Hạ 1, viết 17 * Vậy 14 cộng 17 (14 + = 17) C Thực hành: Bài 1: HS làm bài vào sau đó đổi kiểm tra 14 15 13 + + + 12 + 17 + 15 + - HS làm bảng lớp GV nhận xét Bài 2: HS tính nhẩm, sau đó điền kết 13 + = 12 + = 12 + 16 + = 10 + = 15 + = Bài 3: HS lên bảng tính nhẩm - Lấy số 14 cộng với số hàng trên ta bao nhiêu viết hàng theo mẫu 14 15 C Củng cố, dặn dò: - Vài HS nhắc lại cách cộng - Dặn: học lại bài, hoàn thành bài nhà TIẾT 2: TOÁN- TC: TIẾT I MỤC TIÊU - Giúp HS chữa bài kiểm tra HKI II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài kiểm tra HS III Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài Hướng dẫn HS chữa bài - GV hướng dẫn HS chữa bài (Đề chẵn) Tính a, +2 -4 +3 -5 b, 8–3–1= 5+4–7= 10 – + = 8-4 +0= - Theo dõi nhắc nhở em chưa làm - Thu chấm tổ Nhận xét tuyên dương III Dặn dò : - Về nhà hoàn thành BT vào VBTT Tiết 2+3: Thể dục GV môn soạn giảng Tiết 4: TNXH GV môn soạn giảng (7) a, Khoanh vào số lớn nhất: 7; 3; 5; 9; b, Khoanh vào số bé nhất: 6; 2; 10; 3; Viết phép tính thích hợp ? Số? Có … hình vuông (Đề lẻ) Tính a, +4 - +3 - b, – – = 10 – + = 6+4–5= 7+0–4= a, Khoanh vào số lớn nhất: 3, 10, 7, 5, b, Khoanh vào số bé nhất: 6, 2, 10, 9, Viết phép tính thích hợp: Số?Có hình tam giác - (8) Tiết 3: Thể dục GV môn soạn giảng Tiết 4: TNXH GV môn soạn giảng Ngày soạn: 12 / / 2013 Ngày giảng: 15 / / 2013 THỨ BA Lớp Lớp Tiết 1: Mĩ thuật GV môn soạn giảng Tiết 2: Đạo đức GV môn soạn giảng Tiết 3+4:Tiếng Việt: BÀI 82: ich - êch I Mục tiêu: - HS đọc được: ich, êch, tờ lịch, êch; từ và câu ứng dụng - Viết được: ich, êch, tờ lịch, ếch - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Chúng em du lịcl II Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh mẫu vật minh hoạ từ khoá : tờ lịch, ếch - Tranh, ảnh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 81 - Viết vào bảng con: sẽ, viên gạch, sách (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * ich a Nhận diện vần: - GV viết vần ich lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm i và ch, âm i đứng trước âm ch đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ich) Tiết 1: Mĩ thuật GV môn soạn giảng Tiết 2: Đạo đức GV môn soạn giảng Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân - Biết giải toán có phép nhân (trong bảng nhân 3) II Đồ dùng dạy học: - phiếu học tập ghi nội dung bài toán III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Thực hành: Bài 1: Số? 3x3= 3x9 = 3x6= - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu: GV ghi bảng: x =  - 1HS nêu cách làm: Viết vào ô trống vì x3=9 - HS tự làm bài HS lên bảng chữa bài Bài 3: Giải bài toán - 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt Tóm tắt : Mỗi can ; l dầu can … l dầu ? - HS làm bài vào 1HS lên bảng chữa bài (9) - HS ghép vần ich trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV gọi HS đánh vần - GV nhận xét sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần ich - HS đánh vần, đọc trơn vần ich (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ich vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm l và dấu nặng vào vần ich để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần ich - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “lịch” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “tờ lịch”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết tờ lịch, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: ich, lịch, tờ lịch (cá nhân, tổ, lớp) * êch: (tiến hành tương tự vần ich) - So sánh vần ich và êch: + Giống nhau: có âm ch kết thúc + Khác nhau: ich mở đầu i, êch mở đầu ê c Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: ich, êch, tờ lịch, ếch (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng kịch mũi hếch vui thích chênh chếch - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: can đựng số lít dầu là: x = 15 (l) Đáp số : 15 l Bài 4: Giải bài toán Tóm tắt : Mỗi túi : 3kg gạo túi … kg gạo - 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm - HS làm bài vào phiếu theo nhóm, các nhóm dán kết lên bảng - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: túi có số gạo là: x = 24 (kg) Đáp số : 24 kg gạo Củng cố, dặn dò: - Dặn học thuộc lòng bảng nhân -Yêu cầu HS nhà làm bài tập: 1, - Nhận xét học Tiết 4: Kể chuyện: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục đích – yêu cầu: - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1) - Kể đoạn câu chuyện theo tranh đã xếp đúng trình tự * Kĩ sống : Kĩ giao tiếp , kiên định , định II Đồ dùng dạy học: - tranh minh hoạ câu chuyện III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 6HS lên bảng phân vai dựng lại câu chuyện "Chuyện bốn mùa" - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học Hướng dẫn kể chuyện: a Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện - GV nêu yêu cầu bài - HS quan sát tranh SGK - 4HS lên bảng, em cầm tờ tranh (10) dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: Tôi là chim chích Nhà cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết ich, êch, tờ lịch, ếch tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Ai đã du lịck cùng với gia đình và nhà trường + Khi du lịch các bạn thương mang gì? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần” - Dặn HS học bài nhà Chuẩn bị bài sau TIẾT 5: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC Bài: ach, ich- êch phóng to, để trước ngực, quay xuống lớp, tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng nội dung chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 4,2,3,1 b Kể toàn câu chuyện: - 2HS kể toàn câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá c Đặt tên khác cho câu chuyện: - Nhiều HS nối tiếp đặt tên khác cho câu chuyện GV ghi bảng số tên tiêu biểu - Cả lớp nhận xét, tìm ,chọn các tên phù hợp với nội dung chuyện Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Câu chuyện trên cho em biết điều gì? (Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ vào tâm và lao động Nhưng người cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên Nhờ vừa đấu tranh chinh phục thiên nhiên, vừa sống thân thiện với thiên nhiên, nên loài người ngày càng mạnh thêm, ngày càng phát triển.) - GV nhận xét học Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe - Tiết 5: Chính tả: (Nghe – viết) GIÓ I Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm BT (2) a / b, BT (3) a / b, BTCT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Bảng lớp chép bài chính tả Giúp HS: - Bảng phụ viết nội dung bài tập1 - Đọc đúng: ach, ich, êch III Các hoạt động dạy học: sách, tờ lịch, ếch, kịch, vui A Kiểm tra bài cũ: thích, - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng mũi hếch, chênh chếch, tách trà, chim các từ: thi đỗ, vui vẻ, tập vẽ, giả vờ chích, B Bài mới: Tôi là chim chích Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, Nhà cành chanh yêu cầu tiết học (11) Tìm sâu tôi bắt Cho chanh nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích - Làm đúng BT: Tìm tiếng chứa vần: ach, ich, êch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc: ach, ich, êch sách, tờ lịch, ếch, kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch, tách trà, chim chích, Tôi là chim chích Nhà cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) - GV giải nghĩa số từ các em chư hiểu - HS đọc theo nhóm 2: luân phiên đọc vần tiếng, từ, câu - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt Bài 2: Tìm tiếng chứa vần ach, ich, êch - HS đội thi đua tìm tiếng chứa vần ach, ich, êch - GV cùng HS nhận xét, chốt kết Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn học sinh đọc lại bài cũ, quan sát tranh bài Ôn tập, tập đọc trước nhà Hướng dẫn tập chép: a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả 3HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: + Trong bài thơ, gió có số ý thích và hoạt động người Hãy nêu ý thích và hoạt động ấy? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Bài viết có khổ thơ, khổ thơ có câu, câu có chữ? - HS tập viết vào bảng từ ngữ khó: khẽ, bẩy, quả, bưởi b GV đọc HS chép bài vào vở: - GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài c Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi - GV thu bài chấm, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1a: Điền vào chỗ trống s hay x - hoa …en , …en lẫn - hoa …úng , …úng xính - 1HS nêu yêu cầu bài - 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào giấy nháp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: hoa sen / xen lẫn; hoa súng / xúng xính Bài tập 2: Tìm các từ chứa tiếng có âm s / x , có nghĩa sau a, Mùa đầu tiên mùa b, Giọt nước đọng trên lá buổi sớm - 1HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào bài tập Nhiều HS đọc kết trước lớp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xuân; sương Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà luyện viết Ngày soạn: 13/ / 2013 Ngày giảng: 16 / / 2013 THỨ TƯ Lớp Lớp (12) Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 83: Ôn tập I Mục tiêu: - HS đọc các vần từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 - Nghe, hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và ngỗng vàng II Đồ dùng dạy - học: - Bảng ôn (tr.168 SGK) - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng; truyện kể (nếu có) III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: kịch, vui thích, mũi hếch (mỗi tổ viết từ) - HS đọc lại các từ đã viết, GV nhận xét ghi điểm B Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài: - GV hỏi: Tuần qua chúng ta đã học vần gì mới? - HS nêu, GV ghi bảng - HS đọc lại vần Ôn tập a Các vần vừa học - HS viết các vần vừa học vào bảng con, tổ viết từ hết từ cần ôn - Đại diện nhóm đọc vần vừa viết vào bảng GV nhận xét và viết vào bảng ôn b Ghép chữ và vần thành tiếng - Lần lượt cá nhân ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang thành vần HS đọc trước lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS c Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng thác nước chúc mừng ích lợi - HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc cá nhân trước lớp - GV đọc mẫu và giải thích số từ cho HS hình dung Tiết 1: Tập đọc: MÙA XUÂN ĐẾN I Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch bài văn - Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân.(trả lời CH 1, 2; CH3 (mục a b) II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh số loài cây, loài hoa bài - Một số tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS nối tiếp đọc bài "Ông Mạnh thắng Thần Gió", trả lời câu hỏi nội dung bài Giới thiệu bài: Mùa xuân đến Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu toàn bài lượt, hướng dẫn qua cách đọc 2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc câu: - HS nói tiếp đọc câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: rực rỡ, nảy lộc, khướu, điều b) Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV giúp HS đọc đúng số câu khó, câu dài: + Nhưng trí nhớ thơ ngây chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh cánh hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo hiệu mùa xuân tới, // - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải cuối bài và các từ: tàn, mận c) Đọc đoạn nhóm: - Lần lượt HS nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng d) Thi đọc các nhóm: - Các nhóm thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá (13) d Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: thác nước, ích lợi; - GV quan sát giúp đỡ HS yếu Luyện tập a.Luyện đọc: * Luyện đọc bài ôn tiết trước: - GV hướng dẫn HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc các tiếng bảng ôn và các từ ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm cho HS *Câu ứng dụng: - HS thảo luận theo nhóm tranh minh hoạ - GV giới thiệu câu đọc HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, lớp) Đi đến nơi nào Lời chào trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa - GV chỉnh sửa phát âm cho HS (khuyến khích các em đọc trơn) - GV đọc mẫu - HS đọc: - em b Luyện viết và làm bài tập - HS viết bài tập viết - GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp - GV chấm vài HS nhận xét c Kể chuyện - GV kể chuyện cho HS nghe hai lần (có kèm tranh minh hoạ) - GV dựa vào tranh nêu câu hỏi HS kể chuyện theo tranh - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp GV nhận xét - HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp nhiều điều tốt đẹp, lấy công chúa làm vợ C Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bài ôn - GV tổ chức cho HS trò chơi tìm vần vừa ôn - Dặn HS đọc bài và làm bài tập e) Cả lớp đọc đồng toàn bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, trả lời các câu hỏi: + Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? + Kể lại thay đổi bầu trời và vật mùa xuân đến? + Tìm từ ngữ bài giúp em cảm nhận hương vị riêng loài hoa xuân, vẽ đẹp riêng loài chim? * GV nêu câu hỏi: Bài văn ca ngợi điều gì? (Ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần) Luyện đọc lại: - Một vài nhóm thi đọc lại bài - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi: Qua bài văn, em biết gì mùa xuân? - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện Tiết 2: Toán: BẢNG NHÂN I Mục tiêu: Giúp HS : - Thuộc bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm II Đồ dùng dạy học: - Các bìa, bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân B Bài mới: Giới thiệu bài: Bảng nhân Hướng dẫn HS lập bảng nhân (lấy nhân với số) - GV giới thiệu các bìa, có chấm tròn - GV gắn lên bảng bìa, nêu: * Mỗi (14) Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS: Rèn luyện kĩ thực phép cộng và tính nhẩm III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - HS đặt tính tính: 14 + 14 + B Dạy bài mới: Luyện tập - Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK: Bài 1: GV hướng dẫn HS đặt tính, sau đó tính (từ phải sang trái) - HS làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày bảng Diễn giải miệng 12 + 11 + 16 + 13 = 16 + 7+2 Bài 2: HS tính nhẩm sau đó ghi kết vào - VD: 15 + = ? Nhẩm: mười lăm cộng mười sáu Ghi 15 + = 16 Nhẩm: + cộng + 10 cộng 16 Ghi: 15 + = 16 - HS làm tương tự các bài khác 10 + = 14 + = 13 + = 12 + = 13 + = 15 + = Bài 3: Hướng dẫn HS tính làm vào bảng 10 + + = Lấy 10 + = 11 Lấy 11 + = 14 Vậy viết: 10 + + = 14 10 + + = 11 + + = 16 + + = 12 + + = C Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành bài tập nhà - Chuẩn bị bài sau bìa có chấm tròn, ta lấy bìa, tức là (chấm tròn) lấy lần ta viết: x = * Đọc là: Bốn nhân bốn - GV gắn bìa (mỗi có chấm tròn) lên bảng , hỏi để HS trả lời được: lấy lần - GV: Mỗi bìa có chấm tròn, ta lấy bìa, tức là chấm tròn lấy lần + HS lập phép nhân: x = (4 + = x = 8) * Tương tự, giáo viên hướng dẫn HS lập tiếp: x = 12 x 10 = 40 - GV giới thiệu bảng nhân và tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân này Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: 4x2= 4x1= 4x4= 4x3= 4x6 4x5= - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT HS nối tiếp đọc kết phép nhân - GV và HS nhận xét, ghi bảng kết đúng Bài 2: Giải bài toán - 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt Tóm tắt Mỗi ô tô : bánh xe ô tô … bánh xe ? - HS làm bài vào vở, em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: ô tô có số bánh là: x 5= 20 (bánh) Đáp số : 20 bánh xe Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào Nêu kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng: 12 16 20 24 28 32 36 40 + HS nhận xét đặc điểm dãy số này - HS đọc dãy số đã điền: đếm xuôi, đếm (15) ngược Củng cố, dặn dò: - Cả lớp đọc lại bảng nhân - Dặn học thuộc lòng bảng nhân Làm bài tập: 1,2,3 - GV nhận xét học Tiết 3: Chính tả : (Nghe – viết) MƯA BÓNG MÂY I Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình thức bài thơ chữ và các dấu câu bài - Làm BT (2) a / b, BT (3) a / b, BT CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1a - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ: hoa sen, giọt sương, cây xoan B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn nghe - viết: a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả 3HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: + Bài thơ tả tượng gì thiên nhiên? + Mưa bóng mây có điểm gì lạ? Có điều gì làm bạn nhỏ thích thú? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Bài thơ có khổ thơ? Mỗi khổ thơ có dòng? Mỗi dòng có chữ? - HS tập viết vào bảng từ ngữ khó: thoáng, cười, tay, dung dăng b GV đọc, HS viết bài vào vở: - GV lưu ý HS cách trình bày bài c Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi - GV thu bài chấm, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1a: Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : (16) ( sương , xương ) … mù , cây … rồng ( sa , xa ) đất phù … , đường … ( sót , xót ) … xa , thiếu … - 1HS nêu yêu cầu bài - 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào giấy nháp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + sương mù ; cây xương rồng + đất phù sa; đường xa + xót xa; thiếu sót Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà luyện viết Tiết 4: NGLL TIẾT 1: SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG DẠY HÁT BÀI: “ LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình - Biết hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn các em Sao sinh hoạt theo tiến trình - Dạy các em hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” III- Chuẩn bị: - Nội dung bài hát: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV cho Sao sinh hoạt điều khiển Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hát bài: tay thơm tay ngoan Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh Các em đọc:“Vâng lời…………kính yêu ” Cho em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập tuần qua Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi - GV nhận xét tuyên dương * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết” - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát câu hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp vài động tác múa phụ họa (17) - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò _ BUỔI CHIỀU Lớp Lớp TIẾT 1: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 3: LUYỆN VIẾT Bài: sẽ, vui thích, chênh chếch I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh viết đúng các từ: sẽ, vui thích, chênh chếch; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, từ viết dòng - Rèn cho học sinh có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các chữ mẫu Học sinh: Vở , bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Kiểm tra bài cũ B Dạy - học bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và giới thiệu bài - Cho học sinh đọc lại các từ cần viết: - Học sinh trả lời câu hỏi về: + Độ cao các chữ cái + Khoảng cách các chữ cái (các tiếng) viết nào ? * Hoạt động 2: Luyện viết * Học sinh luyện viết trên bảng - Giáo viên viết mẫu từ và hướng dẫn cách viết - Học sinh viết từ vào bảng - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh * Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên nêu yêu cầu, nề nếp viết (như mục I) - Học sinh viết dòng theo mẫu - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm - Giáo viên chấm và nhận xét C Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm từ Tiết 1: TIẾNG VIẸT -TC: TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC Bài: THƯ TRUNG THU I Mục tiêu: - Luyện đọc đúng, đọc trôi chảy - Rèn đọc để HS nắm nội dung câu chuyện - Tiếp tục rèn đọc cho HS yếu II Hoạt động dạy học: GV nêu yêu cầu tiết học(1') Luyện đọc:(35') a) Luyện đọc cá nhân: - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - GV theo dõi giúp đỡ em đọc yếu - Vài HS nối tiếp đọc bài b) Luyện đọc theo nhóm: - HS luyện đọc theo nhóm ( đoạn, bài) - Các nhóm phân vai thi đọc - Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay - GV nhận xét c) Trò chơi: "Giao lưu các nhóm " ( Cách chơi các tiết trước ) III Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học : (18) kết viết học sinh - Về nhà luyện viết - Giáo viên nhận xét học Tiết 2: NGLL TIẾT 2: HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH RLNĐ: “ CHĂM HỌC ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết thực theo chương trình rèn luyện nhi đồng: “ Chăm học” - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Tuyên truyền giáo dục và ghi chép vào sổ tay nội dung: “ Chăm học” - Hướng dẫn các em Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Nội dung chương trình RLNĐ: “ Chăm học ” IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn thực CT3RLNĐ: “ Chăm học ” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV vừa giải thích vừa hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực theo chương trình RLNĐ: “ Chăm học ” + Đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, giữ chữ đẹp + Kính yêu vâng lời Thầy Cô giáo, anh chị phụ trách, thực đúng nội quy nhà trường + Đạt kết học tập ngày tốt * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV cho Sao sinh hoạt điều khiển Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hát bài: tay thơm tay ngoan Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” Cho em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập tuần qua Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò _ THỨ NĂM Lớp Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 84: op - ap I Mục tiêu: Ngày soạn: 14 / / 2013 Ngày giảng: 17 / / 2013 Lớp Tiết 1: TẬP VIẾT CHỮ HOA: Q I Mục đích, yêu cầu: (19) - HS đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và câu ứng dụng - Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Chóp núi, cây, tháp chuông II Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh mẫu vật minh hoạ từ khoá : họp nhóm, múa sạp - Tranh, ảnh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 81 - Viết vào bảng con: thác nước, chúc mừng, ích lợi (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * op a Nhận diện vần: - GV viết vần op lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âmô và p, âm o đứng trước âm p đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần op) - HS ghép vần op trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV gọi HS đánh vần - GV nhận xét kết sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần op - HS đánh vần, đọc trơn vần op (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần op vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm h và dấu nặng vào vần op để tạo tiếng bài học - HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần op - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “họp” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “họp nhóm”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng chữ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng chữ vừa, dòng cỡ nhỏ), Quê hương tuơi đẹp (3 lần) II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Q đặt khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ly - Vở tập viết III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài: - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: P - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng bài trước: Phong cảnh hấp dẫn B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Q - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối - GV dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết b Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - HS tập viết chữ Q lượt GV nhận xét, uốn nắn cho HS Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: a Giới thiệu câu ứng dụng: Quê hương tươi đẹp - 1HS đọc câu ứng dụng: Quê hương tươi đẹp - HS nêu cách hiểu: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương b HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: - Độ cao các chữ cái - Khoảng cách các chữ ghi tiếng - GV viết mẫu chữ Quê trên dòng kẻ c Hướng dẫn HS viết chữ Quê vào bảng - HS tập viết chữ Quê lượt GV nhận xét, uốn nắn cho HS (20) biết tờ lịch, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: op, họp, họp nhóm (cá nhân, tổ, lớp) * ap: (tiến hành tương tự vần op) - So sánh vần op và ap: + Giống nhau: có âm p kết thúc + Khác nhau: op mở đầu o, ap mở đầu a c Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: op, họp, ap, múa (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng cọp giấy nháp đóng góp xe đạp - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết op, họp nhóm, ap, múa sạp tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói - GV giới thiệu: núi, cây, tháp chuông Hướng dẫn HS viết vào tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định - GV theo dõi giúp đỡ Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS viết đẹp - Dặn HS nhà luyện viết thêm -Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Lập bảng nhân - Thuộc bảng nhân - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm II Đồ dùng dạy học: - phiếu học tập ghi nội dung bài toán III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 4x4= 4x9= 2x3= 2x4= 4x5= 4x2= 3x2= 4x2= 4x8= 4x7= 4x3 = 3x4= - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT HS nối tiếp đọc kết phép nhân - GV và HS nhận xét, ghi bảng kết đúng - GV cho HS so sánh, nhận xét hai phép tính cột tính (Khi đổi chỗ các thừa số phép nhân thì tích không thay đổi) VD: x = 6; x = 2x4=8 ;4x2=8 x = 12; x = 12 (21) - GV hỏi: + chóp núi nào so với núi? + cây, tháp chuông nào so với cây, tháp? - HS thảo luận và trả lời truớc lớp - GV nhận xét và bổ sung - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần” - Dặn HS học bài nhà Chuẩn bị bài sau -Tiết 3: Toán: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm các phép trừ (không nhớ) phạm vi 20, trừ nhẩm phạm vi 20 - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ II Đồ dùng dạy - học: Bó chục que tính và que tính rời III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: HS tính: 15 + = 14 + = 16 + = 15 + = B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đề lên bảng Giới thiệu cách làm tính trừ dạng: 17 – 3=? * Thực hành trên que tính: - HS lấy 17 que tính (gồm bó chục que tính và que tính rời), tách thành phần: phần bên trái gồm bó chục que tính và bên phải que tính rời - Từ que tính rời tách lấy que tính, còn lại bao nhiêu que tính? (Còn lại que tính rời và bó chục que tính Tức là còn 14 que tính) *Hướng dẫn HS đặt tính và làm tính trừ: - Đặt tính (từ trên xuống dưới) + Viết 17, viết thẳng cột với (ở cột đơn vị) Bài 2: Tính (theo mẫu): x + = 12 + = 20 a , x + 10 = b , x 10 + 60 = - GV cho HS làm bài theo mẫu vào em lên bảng chữa bài - GV lưu ý cho HS thứ tự thực các phép tính Bài 3: Giải bài toán - 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt Tóm tắt Mỗi HS mượn : sách HS mượn … sách - HS làm bài vào phiếu theo nhóm, các nhóm dán kết lên bảng - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 5HS mượn số sách là: x = 20 (quyển sách) Đáp số : 20 sách Củng cố, dặn dò: - Dặn học thuộc lòng bảng nhân -Yêu cầu HS nhà làm bài tập: 1,2,3 - Nhận xét học Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? I Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết số từ ngữ thời tiết mùa (BT1) - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ nào để hỏi thời điểm (BT2); điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống đoạn văn đã cho (BT3) II Đồ dùng dạy học:- bảng ghi sẵn từ bài tập1 - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - GV nêu tên các tháng, lớp viết tên mùa tương ứng vào bảng B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu (22) + Viết dấu trừ (-) + Kẻ vạch ngang hai số đó + Tính (từ phải sang trái) _17 * trừ 4, viết * Hạ 1, viết 14 Vậy 17 trừ 14 (17 – = 14) C Thực hành: Bài:1: HS luyện tập cách trừ - GV cho HS làm vào vở, lưu ý đặt thẳng cột - Đổi chéo kiểm tra - HS chữa bài bảng 13 17 14 16 19 - -5 -1 -3 -4 Bài 2: HS tính nhẩm sau đó điền kết - GV nhắc lại: Một số trừ chính số đó 12 – = 14 – = 17 – = 19 – = 14 – = 18 – = Bài 3: HS tính vào sau đó điền kết vào bảng - Lấy 16 trừ 1, 2, 15, 14, 13 điền vào cột 16 15 D Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành bài tập nhà - Chuẩn bị cho bài sau -TIẾT 4: TOÁN- TC TIẾT I MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn kĩ năng: - Làm tính cộng không nhớ phạm vi 20 - Cộng nhẩm dạng (14+3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV và HS: que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) Chọn từ thích hợp ngoặc để thời tiết mùa ( nóng , ấm áp , giá lạnh , mưa phùn gió bấc , se se lạnh , oi nồng ) - 1HS đọc yêu cầu bài - GV giơ bảng ghi sẵn rừng từ ngữ cần chọn, lớp đọc đồng từ ngữ đó - HS nói tên mùa phù hợp với từ ngữ trên bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nói lại lời giải toàn bài - GV nhắc lớp ghi nhớ các từ ngữ thời tiết mùa: Mùa xuân ấm áp; Mùa hạ nóng bức, oi nồng; Mùa thu se lạnh; Mùa đông mưa phùn gió bấc, giá lạnh Bài tập 2: (Miệng) Thay các cụm từ nào sau đây ( , lúc nào , tháng , ,… ) vào từ nào - 1HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài: đọc câu văn, thay cụm từ nào câu văn đó các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, Kiểm tra xem trường hợp nào thay được, trường hợp nào không thay - HS làm vào VBT Một số HS trình bày kết Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: a Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ) lớp bạn thăm viện bảo tàng b Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè c Bạn làm bài tập nào ( bao giờ, lúc nào, vào tháng mấy)? d Bạn gặp cô giáo nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy)? Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài - HS làm vào bài tập 2HS làm vào bảng phụ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - Thật độc ác ! - Mở cửa ! - Không ! (23) - Sáng mai ta mở cửa cho ông vào A Kiểm tra bài cũ Củng cố - dặn dò: B Dạy bài - GV chốt lại nội dung bài - GV hướng dẫn HS làm các bài - GV nhận xét học, khen ngợi tập vở: HS học tốt Bài 1: Tính -14 16 11 17 15 Tiết 4: TIẾNG VIỆT - TC: TIẾT 2: LUYỆN VIẾT + +3 +7 +1 +2 Bài: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ - HS nêu yêu cầu I Mục tiêu: - HS làm bài bảng gv quan sat, - Rèn cho HS viết chữ đẹp Yêu cầu giúp đỡ hs yếu HS chép đúng đoạn bài, chữ viết - Gọi HS chữa bài bảng Cả lớp, GV đúng cỡ, trình bày nhận xét, chốt kết II Hoạt động dạy học: 1- GV nêu yêu cầu tiết học: Bài 2: Tính 14 + = 15 + = 19 + = Tập chép: 17 + = 11 + = 16 + = - GV đọc đoạn chép - HS đọc lại 17 + = 11 + = 12 + = - GV hướng dẫn cách viết - GV hướng dẫn HS tính nhẩm, nêu kết - GV đọc số từ khó - HS luyện viết bảng Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống - GV theo diõi nhận xét sửa sai (theo mẫu) - HS chép bài vào - GV theo dõi, giúp đỡ uốn nắn chữ viết - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu và cách ngồi viết cho HS - HS thảo luận cặp, làm phần sgk Thu bài chấm nhận xét - Gọi HS chữa bài bảng GV cùng HS III Dặn dò: nhận xét, chốt kết - Viết lại chữ còn sai chính tả C Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn nhà làm ôn lại cách thực phép cộng dạng 14 + 3, xem trước bài mới: Phép trừ dạng 17 – 3: Chuẩn bị que tính -Tiết 5: TIẾNG VIỆT TC: TIẾT 5: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 3: LUYUỆN VIẾT TIẾT 4: LUYỆN ĐỌC Bài: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT Bài: Ôn tập I Mục tiêu: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Củng cố cách dùng từ ngữ Giúp HS: thời tiết, biết dùng các cụm từ để thay - Đọc đúng: cho câu hỏi Khi nào ?  oc, ac, ăc, âc, uc, ưc, ôc, uôc, iêc, ươc  sóc, bác sĩ, mắc áo, gấc, cần - Rèn kĩ đặt dấu chấm câu II Hoạt động dạy học: trục, lực sĩ, thợ mộc, đuốc, xem xiếc, rước đèn, - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: cóc, (24) vạc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân, cúc vạn thọ, nóng nực, gốc cây, đôi guốc, cá diếc, thước kẻ  Mái nhà ốc Tròn vo bên mình Mái nhà em Nghiêng giàn gấc đỏ - Làm đúng BT: Tìm tiếng chứa vần: ôc, âc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc:  oc, ac, ăc, âc, uc, ưc, ôc, uôc, iêc, ươc  sóc, bác sĩ, mắc áo, gấc, cần trục, lực sĩ, thợ mộc, đuốc, xem xiếc, rước đèn, cóc, vạc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân, cúc vạn thọ, nóng nực, gốc cây, đôi guốc, cá diếc, thước kẻ  Mái nhà ốc Tròn vo bên mình Mái nhà em Nghiêng giàn gấc đỏ - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp, ĐT) - GV giải nghĩa số từ các em chư hiểu - HS đọc theo nhóm 2: luân phiên đọc vần tiếng, từ, câu - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt Bài 2: Tìm tiếng chứa vần ôc, âc - GV chia lớp thành đội yêu cầu đội đọc đoạn thơ BT1, tìm và viết bảng tiếng chứa vần ôc, âc - GV cùng HS nhận xét, chốt kết Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài tập vào - Vài HS đọc từ thời tiết các mùa - GV nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu - HS làm bài vào - Nhiều HS đọc bài làm mình - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: GV nêu yêu cầu - HS làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét chữa bài - GV nhận xét và cho HS đọc lại câu đã làm III Củng cố dặn dò: - Hoàn thành bài tập (25) - Dặn học sinh đọc lại bài cũ, quan sát tranh bài mới, tập đọc trước nhà THỨ SÁU Lớp Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 84: ăp - âp I Mục tiêu: - HS đọc và được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và câu ứng dụng - Viết được: ắp, ấp, cải bắp, cá mập - Nói vài câu theo chủ đề: Trong cặp sách em II Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh mẫu vật minh hoạ từ khoá : cải bắp, cá mập - Tranh, ảnh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 81 - Viết vào bảng con: thác nước, chúc mừng, ích lợi (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * ăp a Nhận diện vần: - GV viết vần ăp lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm ă và p, âm ă đứng trước âm p đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ăp) - HS ghép vần ăp trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV gọi HS đánh vần - GV nhận xét kết sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần ăp - HS đánh vần, đọc trơn vần ăp (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng Ngày soạn: 15 / / 2013 Ngày giảng: 18 / / 2013 Lớp Tiết 1:Tập làm văn TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I Mục đích, yêu cầu: - Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc (BT1) - Dựa vào gợi ý, viết đoạn văn từ đến câu nói mùa hè (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cảnh mùa hè - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: HS thực hành đối đáp theo tình huống: HS1 đóng vai ông đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm HS2 đóng vai lớp trưởng đáp lời chào ông và nói chuyện với ông B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) Đọc đoạn văn SGK và trả lời câu hỏi a, Những dấu hiệu nào cho thấy mùa xuân đến ? b, Tác giả đã quan sát mùa xuân băng cách nào ? - 1HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài - HS trao đổi theo cặp trả lời Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: a Những dấu hiệu báo mùa xuân đến: Từ vườn, không khí, cây cối thay áo b Tác giả đã quan sát mùa xuân cách ngửi, nhìn Bài tập 2: (viết) Viết đoạn văn – câu nói mùa hè - 1HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý Cả lớp đọc thầm - GV nhắc HS viết đoạn văn cách (26) - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ăp vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm b và dấu sắc vào vần ăp để tạo tiếng bài học - HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần ăp - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “bắp” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “cải bắp”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết tờ lịch, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: ăp, bắp, cải bắp (cá nhân, tổ, lớp) * âp: (tiến hành tương tự vần ăp) - So sánh vần ăp và âp: + Giống nhau: có âm p kết thúc + Khác nhau: ăp mở đầu ă, âp mở đầu â c Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết lên bảng lần lượt: ăp, âp, bắp, mập (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh bám sát câu hỏi gợi ý, có thể bổ sung thêm ý - HS làm vào bài tập Nhiều HS đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét cách dùng từ, viết câu, bình chọn người viết văn hay Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt -Tiết 2: Toán: BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Lập bảng nhân - Thuộc bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm II Đồ dùng dạy học: - Các bìa, bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân B Bài mới: Giới thiệu bài: Bảng nhân Hướng dẫn HS lập bảng nhân (lấy nhân với số) - GV giới thiệu các bìa, có chấm tròn - GV gắn lên bảng bìa, nêu: * Mỗi bìa có chấm tròn, ta lấy bìa, tức là 5(chấm tròn) lấy lần ta viết: x = * Đọc là: Năm nhân năm - GV gắn bìa (mỗi có chấm tròn) lên bảng , hỏi để HS trả lời được: lấy lần - GV: Mỗi bìa có chấm tròn, ta lấy bìa, tức là chấm tròn lấy lần + HS lập phép nhân: x = 10 (5 + = x = 10) * Tương tự, giáo viên hướng dẫn HS lập tiếp: x = 15 x 10 = 50 - GV giới thiệu bảng nhân và tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: (27) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết ăp, âp, cải bắp, cá mập tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói - GV gợi ý: + Quan sát cặp bạn và giới thiệu cặp bạn có gì? + HS thảo luận theo cặp - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “nối vần với từ chứa vần” - 5x3 = 5x5 = 5x7 = 5x2= 5x4= 5x6= - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT HS nối tiếp đọc kết phép nhân - GV và HS nhận xét, ghi bảng kết đúng Bài 2: Giải bài toán - 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt Tóm tắt tuần mẹ làm : ngày tuần mẹ làm … ngày ? - HS làm bài vào vở, em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Số ngày mẹ làm tuần: x = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào Nêu kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng: 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20; trừ nhẩm dạng: 17 – III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập + HS nhận xét đặc điểm dãy số này - HS đọc dãy số đã điền: đếm xuôi, đếm ngược Củng cố, dặn dò: - Cả lớp đọc lại bảng nhân - Dặn học thuộc lòng bảng nhân Làm bài tập: 1,2,3 - GV nhận xét học Tiết 3: TOÁN TC: TIẾT I Mục tiêu : Giúp HS củng cố: - Việc ghi nhớ bảng nhân qua thực hành tính - Tìm các số thích hợp dãy số - Gọi tên thừa số, tích (28) B Dạy bài mới: Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK: Bài 1: Hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc tính: VD: 14 – = ? 14 - * trừ 1, viết 11 * hạ xuống, viết 14 trừ 11 (14 – = 11) - HS làm bài vào phiếu sau đó đổi bài kiểm tra - Gọi HS chữa bài bảng 14 – 17 – 19 – 16 – 17 – 19 – Bài 2: Hướng dẫn HS tính nhẩm sau đó điền kết quả, HS nêu miệng kết VD: nhẩm 17 – = 15 theo bước: + trừ + 10 cộng 15 - Bớt liên tiếp: 17 bớt còn 16, 16 bớt còn 15 15 – = 17 – = 15 – = 19 – = 16 – = 15 – = Bài 3: Hướng dẫn HS thực từ trái sang phải ghi kết quả: VD: 12 + – = ? Nhẩm: 12 + = 15, 15 – = 14 Ghi: 12 + – = 14 12 + – 1= 17 – + = 15 – – = C Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành bài tập nhà - Chuẩn bị bài sau - Vận dụng giải toán nhân II Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: T: Nêu mục tiêu tiết học HD HS luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: 3x2= x 10 = 3x1= 3x8= 3x7= 3x6= 3x9= 3x5= 3x3= 3x4= T: Gọi HS đọc cá nhân 10 - 15 em - H: Lần lượt tổ đọc tổ lượt - Cả lớp đồng thành lần xuôi, ngược - Cả lớp đọc các tích bảng nhân Nhận xét - tuyên dương Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 3, , 9, 12, 15, , , 24, , Bài 3: Mỗi can có lít dầu Hỏi can có tất bao nhiêu lít dầu? T: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết can có tất bao nhiêu lít dầu ta làm nào? T: Hướng dẫn HS làm bài vào T: Theo dõi em làm còn chậm Thu chấm Nhận xét Bài 4: Viết phép nhân tính tích (theo mẫu) biết: a) Các thừa số là và : x = 15 b) Các thừa số là và 8: c) Các thừa số là và 6: d) Các thừa số là và 10: III Dặn dò: - Về nhà học thuộc các bảng nhân đó học Tiết 4: HĐTT: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS cảm thấy thoải mái sau tiết học căng thẳng - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT - Nhận biết ưu, khuyết điểm tuần học qua II Tiến hành: * HS ôn lại số bài hát mà các em yêu thích - HS xung phong trình bày trước lớp, GV theo dõi, tuyên dương HS thực tốt (29) * Chơi các trò mà các em tự chọn * Đánh giá tuần qua: - GV hướng dẫn cho cán lớp đánh giá tình hình học tập tuần qua GV bổ sung (nếu cần) - GV tuyên dương HS có tiến học tập - GV nhắc nhở em chưa chịu khó học bài nhà * Kế hoạch: - Phát huy mặt mạnh đã đạt tuần qua, khắc phục tồn mắc phải tuần - Đi học đầy đủ, đúng - Học bài và làm bài đầy đủ - Phân công HS khá, giỏi kèm HS chậm tiến - Vệ sinh cá nhân, lớp học (30)

Ngày đăng: 21/06/2021, 01:29

w