1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA DS10 Nghe An

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS : ôn tập về bất đẳng thức đã học ở bậc THCS III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp.. Hoạt động của GV Yêu cầu HS thực hiện.[r]

(1)Ngày soạn : 20/08/2012 Tiết CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 : MỆNH ĐỀ I) MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy ví dụ các dạng mệnh đề trên và xác định tính đúng, sai các mệnh đề - HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương - HS nắm các kí hiệu ∀ ,∃ Kü n¨ng: - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy ví dụ các dạng mệnh đề trên và xác định tính đúng, sai các mệnh đề - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy ví dụ các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ∀ ,∃ T và thái độ: - Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - Giáo viên (GV) : các ví dụ các mệnh đề - HS : sách giáo khoa( SGK) III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mệnh đề và mệnh đề chứa biến Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (2) - Cho HS thực hoạt Quan sát tranh và so sánh động ƛ các câu bên trái và bên phải - Giới thiệu các quy ước Nhận biết các câu là mệnh mệnh đề đề và các câu không là mệnh đề - Lấy các ví dụ câu là mệnh đề và câu không là mệnh đề và cho HS xác Ghi các ví dụ và xác định định tính đúng sai tính đúng sai mệnh mệnh đề đề Số là số chẵn.( mệnh đề đúng) - Cho HS thực hoạt Số là số vô tỷ ( mệnh đề động ƛ 2, sau đó GV sai) nhận xét Cho HS đọc mục Thực hoạt động ƛ - Lấy các ví dụ mệnh đề chứa biến Cho HS tìm hai giá trị thực x và y để mệnh đề đúng, mệnh đề sai - Cho HS thực hoạt động ƛ 3, sau đó GV nhận xét Mệnh đề chứa biến : (SGK ) Ví dụ : x – = y<- Đọc mục I SGK Nhận biết mệnh đề chứa biến Tìm hai giá trị thực x và y để mệnh đề đúng, mệnh đề sai Thực hoạt động ƛ Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định mệnh đề Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS đọc ví dụ Đọc ví dụ và đưa nhận ( SGK) và cho HS nhận xét xét hai câu nói Nam hai câu nói Nam và và Minh Minh - Giới thiệu cách phát biểu, Nêu cách phát biểu phủ ký hiệu và tính đúng sai định mệnh đề phủ định mệnh đề Ghi các mệnh đề - Lấy các ví dụ mệnh đề và yêu cầu HS xác định Xác định phủ định các phủ định các mệnh đề mệnh đề đó đó Sau đó đưa nhận xét bài làm HS Thực hoạt động ƛ - Cho HS thực hoạt I) Mệnh đề Mệnh đề chứa biến: Mệnh đề: - Mỗi mệnh đề phải đúng sai - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai Ví dụ : + Mệnh đề : Số là số chẵn Số là số vô tỷ + Không là mệnh đề : Số là số chẵn phải không ? Nội dung II) Phủ định mệnh đề: Ví dụ : (SGK) * Kết luận : ( SGK) Ví dụ 2: P : là số hữu tỷ P : không phải là số hữu tỷ Q: 12 không chia hết cho Q : 12 chia hết cho ¿❑ (3) Hoạt động GV động ƛ 4, sau đó GV nhận xét Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu mệnh đề kéo theo Hoạt động GV Cho HS đọc ví dụ (SGK) - Giới thiệu khái niệm mệnh đề kéo theo Cho HS thực hoạt động ƛ 5, sau đó GV nhận xét Chỉ đúng sai mệnh đề P => Q - Lấy ví dụ để minh hoạ Giới thiệu mệnh đề P => Q các định lí toán học Cho HS thực hoạt động ƛ 6, sau đó GV nhận xét Hoạt động HS Đọc ví dụ (SGK) Phát biểu khái niệm Thực hoạt động Nội dung III) Mệnh đề kéo theo: Ví dụ 3: (SGK) Khái niệm : (SGK) ƛ Đọc SGK Xem ví dụ (SGK) Xác định P và Q các định lí toán học Thực hoạt động ƛ Mệnh đề P => Q sai P đúng và Q sai Ví dụ 4: (SGK) Hoạt động 4: Tìm hiểu mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương Hoạt động GV - Yêu cầu HS thực hoạt động ƛ Nhận xét các phát biểu các mệnh đề Q => P và đúng, sai các mệnh đề đó - Giới thiệu khái niệm mệnh đề đảo Cho HS nhân xét đúng, sai các mệnh đề P =>Q và Q => P - Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét Cho HS lấy ví dụ sau đó GV nhận xét Hoạt động HS Nội dung Thực hoạt động ƛ IV) Mệnh đề đảo – hai : phát biểu các mệnh đề Q mệnh đề tương đương : => P và đúng, sai chúng Khái niệm mệnh đề đảo: Nắm khái niệm (SGK) mệnh đề đảo Đưa nhận xét Nhận xét: (SGK) Ví dụ : P =>Q: Nếu ABC là tam giác thì ABC là tam giác cân (mệnh đề đúng) Q => P: Nếu ABC là tam giác cân thì ABC là Phát biểu khái niệm hai tam giác (mệnh đề - Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề tương đương sai) mệnh đề tương đương Đọc ví dụ / SGK Khái niệm hai mệnh đề Lấy ví dụ (4) Cho HS đọc ví dụ / SGK tương đương : (SGK) Ví dụ : (SGK) Hoạt động 5: Ký hiệu ∀ ,∃ Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu kí hiệu ∀ Biết cách đọc và sử dụng Lấy ví dụ mệnh đề có kí hiệu ∀ mệnh sử dụng kí hiệu ∀ đề toán học Cho HS lấy ví dụ Nhận xét Lấy các ví dụ - Giới thiệu kí hiệu ∃ Lấy ví dụ mệnh đề có sử dụng kí hiệu ∀ Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu ∃ mệnh Cho HS lấy ví dụ đề toán học Nhận xét Lấy các ví dụ Cho HS đọc các ví dụ -> ví dụ Đọc các ví dụ / SGK Hoạt động 6: Vận dụng ký hiệu ∀ ,∃ Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS thảo luận nhóm các Tiến hành thảo luận các hoạt động ƛ -> ƛ hoạt động ƛ - > ƛ 11 / SGK 11 / SGK Cho các nhóm báo cáo kết Báo cáo kết quả ƛ -> ƛ 11 Nhận xét bài làm các nhóm Đánh giá hoạt động các nhóm 4- Củng cố : Nhắc lại số khái niệm mệnh đề Cho HS làm các bài tập 1, SGK trang 5- Dặn dò : + Học thuộc các khái niệm, và xem lại các ví dụ + Làm các bài tập SGK RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung V) Kí hiệu ∀ và ∃ : Kí hiệu ∀ đọc là “ với ” Ví dụ : “Bình phương số thực không âm ” ∀ x ∈ R : x2 ≥ Kí hiệu ∃ đọc là “ có ”(tồn một) hay “ có ít ”(tồn ít một) Ví dụ : “ có số hữu tỉ bình phương ” ∃ x ∈ Q: x =2 Nội dung (5) Ngày soạn : 20/08/2012 Tiết 2: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : 1.à Kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học 2.à Kü naêng : - Trình bày các suy luận toán học - Nhận xét và đánh giá vấn đề T và thái độ: - Tích cực và chủ động làm bài tập để củng cố kiến thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : giải các bài tập mệnh đề III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS lên viết mệnh đề đảo Viết các mệnh đề Yêu cầu các HS đảo cùng làm Cho HS nhận xét Đưa nhận xét sau đó nhận xét chung Viết các mệnh đề - Gọi HS lên viết dùng khái niệm mệnh đề dùng “điều kiện đủ ” khái niệm “điều kiện đủ ” Yêu cầu các HS Đưa nhận xét cùng làm - Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung Viết các mệnh đề dùng khái niệm Gọi HS lên viết “điều kiện cần ” mệnh đề dùng khái Nội dung Bài tập / SGK a) Mệnh đề đảo: + Neáu a+b chia heát cho c thì a vaø b cuøng chia heát cho c + Các số chia hết cho có tận cùng + Tam giác có hai đường trung tuyến là tam giác cân + Hai tam giác có diện tích thì b) “ điều kiện đủ ” + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c + Điều kiện đủ để số chia hết cho là số đó có tận cùng + Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến là tam giác đó cân + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích là chúng c) “ điều kiện cần ” (6) niệm “điều kiện cần ” Đưa nhận xét Yêu cầu các HS cùng làm - Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS lên viết mệnh đề dùng Viết các mệnh đề khái niệm “điều dùng khái niệm kiện cần và đủ ” “điều kiện cần và Yêu cầu các HS đủ ” cùng làm Cho HS nhận xét sau đó nhận xét Đưa nhận xét chung + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c + Điều kiện cần để số có tận cùng là số đó chia hết cho + Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến nó + Điều kiện cần để hai tam giác là chúng có diện tích Nội dung Bài tập / SGK a) Điều kiện cần và đủ để số chia hết cho là tổng các chữ số nó chia hết cho b) Điều kiện cần và đủ để hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo nó vuông góc với c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức nó dương Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS lên bảng thực các câu a, Sử dụng các kí hiệu ∀ ,∃ b và c viết các Yêu cầu các HS mệnh đề cùng làm Cho HS nhận xét Đưa nhận xét sau đó nhận xét chung Nội dung Bài tập / SGK a) ∀ x ∈ R : x 1=x b) ∃ x ∈ R : x+x=0 c) ∀ x ∈ R : x +(− x)=0 Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS lên bảng thực các câu a, b, c và d Yêu cầu HS các số để khẳng định đúng, sai mệnh đề Phát biểu thành lời các mệnh đề và đúng, sai nó Sai vì “ có thể 0” Nội dung Bài tập / SGK a) Bình phương số thực dương ( mệnh đề sai) b) Tồn số tự nhiên n mà bình phương nó lại chính nó ( mệnh đề đúng) c) số tự nhiên n không vượt quá hai lần (7) Hoạt động Hoạt động Nội dung GV HS Cho HS nhận xét n = ; n = nó sau đó nhận xét x = 0,5 ( mệnh đề đúng) chung Đưa nhận xét d) Tồn số thực x nhỏ nghịch đảo nó ( mệnh đề đúng) 4- Củng cố : Cho HS nhắc lại các khái niệm mệnh đề 5- Dăn dò : Ôn tập lý thuyết mệnh đề Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập SBT RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 22/08/2012 Tiết : § : TẬP HỢP I) MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu khái niệm tập hợp rỗng , tập , hai tập hợp Kyõ naêng : +Sử dụng đúng các ký hiệu ; ∉; ⊂ ; ⊃ ; ⊄ ; Ø +Biết biểu diễn tập hợp các cách :liệt kê các phần tử tập hợp tính chất đặc trưng tập hợp +Vận dụng các khái niệm tập , hai tập hợp vào giải bài tập T và thái độ: - Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập tập hợp lớp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ tập hợp đã học lớp 3- Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp (8) Hoạt động GV Hoạt động HS Trả lời ƛ 1: a) Z ¿ Nhận xét Gọi HS lấy ví dụ tập hợp b) √ 2∉ Q ¿ và xác định phần tử thuộc Lấy ví dụ tập hợp Xác tập hợp và phần tử không định phần tử thuộc tập hợp thuộc tập hợp và phần tử không thuộc tập Nhận xét hợp Cho HS thực ƛ Cho HS thực ƛ Nhận xét Cho HS thực ƛ Hướng dân HS giải phương trình 2x2 – 5x +3 = Nhận xét Giới thiệu hai cách xác định tập hợp Nội dung I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1) Tập hợp và phần tử Ví dụ : A = {a, b, c} B = {1, 2, 3, 4} a A ( a thuộc A) a B ( a không thuộc B) 2) Cách xác định tập hợp Trả lời ƛ 2: U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Trả lời ƛ 3: Kết luận : (SGK) B = {1, 3/2 } Minh hoạ hình học tập hợp biểu đồ Ven Phát biểu kết luận Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình học tập hợp A A Vẽ hình Cho HS thực ƛ Hướng dân HS giải phương trình x2 + x + = Nhận xét Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng Khi nào tập hợp không là tập hợp rỗng ? Hoạt động : Tập hợp Hoạt động GV Cho HS thực ƛ Trả lời 3) Tập hợp rỗng ƛ 4: Khái niệm : ( SGK ) Tập hợp A={x R ‫ ׀‬x2 + x Chú ý : A ≠ Ø <=> ∃ + = } không có phần tử x A nào vì phương trình x2 + x + = vô nghiệm Phát biểu khái niệm Tồn phần tử thuộc tập hợp Hoạt động HS Trả lời ƛ 5: Quan sát hình 2/ SGK và Nội dung II) TẬP HỢP CON x: (9) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Nhận xét trả lời các câu hỏi Giới thiệu khái niệm, kí Phát biểu khái niệm, nắm Khái niệm : ( SGK ) hiệu và cách đọc vững kí hiệu và cách đọc A B ( A B A chứa B Hoặc B A ( B chứa A B bao hàm A ) B Treo bảng phụ hình minh Vẽ biểu đồ ven minh hoạ hoạ trường hợp A B và trường hợp A B và A A B B B A A Giới thiệu tính chất Nêu các tính chất Treo bảng phụ hình minh Quan sát hình vẽ hoạ tính chất Hoạt động : Tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS thực ƛ Hướng dẫn HS liệt kê các phần tử A và B Khi nào hai tập hợp ? B A A B Các tính chất : ( SGK ) Nội dung III) TẬP HỢP NHAU BẰNG Trả lời ƛ 6: Liệt kê các phần tử A và B Rút nhận xét : A B và B A Khái niệm : ( SGK ) ⇔∀ x Rút khái niệm hai tập A = B x ∈ A ⇔ x ∈ B ¿ hợp ( 4- Củng cố: Giải bài tập 1a,b ; 3a / SGK trang 13 5- Dặn dò: Học thuộc các khái niệm Làm các bài tập : 1c; và 3b/ SGK trang 13 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 25/08/2012 (10) Tiết : § : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I) MỤC TIÊU : Kiến thức : + Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp Kyõ naêng : - Có kĩ xác định các tập hợp đó - Có kĩ vẽ biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên - Sử dụng đúng các kí hiệu : ; ∉; ∪ ; ∩; C A B T và thái độ: - Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : Ôn tập tập hợp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các cách xác định tập hợp Lấy ví dụ minh hoạ HS2 : Nêu khái niệm tập hợp Lấy ví dụ HS3 : Nêu khái niệm hai tập hợp Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giao hai tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Cho HS thực ƛ Trả lời ƛ 1: I) Giao hai tập hợp A ={1, 2, 3, 4, 6, 12} B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} Nhận xét C = {1, 2, 3, 6} Có nhận xét gì các phần tử C ? Các phần tử C thuộc A và B Giới thiệu khái niệm Phát biểu khái niệm Khái niệm: ( SGK ) Kí hiệu C = A B Vậy: A B = {x ‫ ׀‬x A và x B} ⇔ x∈ A Treo hình biểu diễn A x A B x∈B B (phần gạch chéo) Quan sát và vẽ biểu đồ Ven ¿{ biểu diễn A B Cho HS lấy ví dụ Nhận xét Lấy ví dụ.: A B (11) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 2: Hợp hai tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Cho HS thực ƛ Trả lời ƛ 2: II) Hợp hai tập hợp C = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê} Có nhận xét gì tập hợp C? Đưa nhận xét Giới thiệu khái niệm và kí Phát biểu khái niệm và nắm hiệu hợp hai tập hợp kí hiệu hợp hai tập Khái niệm : ( SGK ) hợp C = A B = {x ‫ ׀‬x A x B} Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A B (phần gạch chéo) Quan sát hình vẽ A B 4- Củng cố : Giải bài tập 1,2/ SGK trang 15 5- Dặn dò: Học thuộc bài §äc bµi “TËp hîp sè” RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 25/08/2012 Tiết : § : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I) MỤC TIÊU : Kiến thức : + Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp Kyõ naêng : - Có kĩ xác định các tập hợp đó (12) - Có kĩ vẽ biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên - Sử dụng đúng các kí hiệu : ; ∉; ∪ ; ∩; C A B T và thái độ: - Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : Ôn tập tập hợp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 6- Ổn định lớp 7- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các cách xác định tập hợp Lấy ví dụ minh hoạ 8- Bài Hoạt động 1: Hiệu và phần bù hai tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS thực ƛ Trả lời ƛ 3: C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan} Có nhận xét gì tập hợp C? Đưa nhận xét Giới thiệu khái niệm và kí Phát biểu khái niệm và nắm hiệu hiệu hai tập kí hiệu hợp A và B Treo bảng phụ biểu đồ Quan sát hình vẽ Ven biểu diễn A \ B (phần gạch chéo) Nội dung III) Hiệu và phần bù hai tập hợp Khái niệm : ( SGK ) C = A \ B = {x ‫ ׀‬x x B} A A và B Khi B A Xác định A\B ? Vẽ hiệu hai tập hợp A Nhận xét và B A B Giới thiệu khái niệm phần bù A B và kí Phát biểu khái niệm hiệu Nắm kí hiệu Hoạt động 2: Bµi tËp Hoạt động GV Hoạt động HS Phần bù B A kí hiệu C A B Nội dung (13) Ngày soạn : 25/08/2012 Tiết : § 4: CÁC TẬP HỢP SỐ I) MỤC TIÊU : Kiến thức : + Ôn tập lại các tập hợp số đã học + Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng Kyõ naêng : + Có kĩ tìm hợp, giao, hiệu các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số T và thái độ: +Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập tập hợp và các phép toán trên tập hợp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm giao hai tập hợp Lấy ví dụ minh hoạ HS2 : Nêu khái niệm hợp hai tập hợp Lấy ví dụ HS3 : Nêu khái niệm hiệu, phần bù hai tập hợp Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I) CÁC TẬP HỢP SỐ Đà Cho HS vẽ biểu đồ vẽ biểu đồ minh hoạ quan HỌC minh hoạ quan hệ hệ các tập hợp số N, Z, các tập hợp số N, Z, Q, Q, R R Cho HS liệt kê các Liệt kê các phần tử N Tập hợp các số tự nhiên N phần tử N và N* và N* N = {0, 1, 2, 3, …} Các tập hợp có bao N* = {1, 2, 3, …} (14) Hoạt động GV nhiêu phần tử ? Giới thiệu tập Z Các số hữu tỉ có dạng nào? Lấy ví dụ các số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu han và vô hạn tuần hoàn Tập số thực gồm các phần tử nào ? Hoạt động HS Vô số phần tử Nội dung Tập hợp các số nguyên Z Z = {…, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, Nhận biết các phần tử Z …} và phân biệt số Các số - 1, - 2, - 3, … là các số nguyên âm, nguyên dương nguyên âm Tập hợp các số hữu tỉ Q: Số biểu diễn dạng a a (a , b ∈ Z , b ≠ 0) (a , b ∈ Z , b ≠ 0) b b Lấy ví dụ Ví dụ : = 1,5 = 0,(3) Tập hợp các số thực R Số hữu tỉ và các số vô tỉ Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ Trục số : Cho HS biểu diễn vài Biểu diễn các số trên trục điểm trên trục số số √3 ‫׀ ׀‬ -2 Hoạt động 2: Các tập hợp thường dùng R Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu kí hiệu và cách Nắm kí hiệu và cách đọc đọc – ∞ và + ∞ - ∞ và + ∞ Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên Xác định các phần tử trục số các tập hợp (a ; b) ; (a ; + ∞ ) ; (– ∞ ; b) Biểu diễn các tập hợp( a ;b ); (a ; + ∞ ) ; (– ∞ ; b) trên trục số Giới thiệu kí hiệu đoạn và Xác định các phần tử biểu diễn đoạn trên trục các tập hợp [a ; b ] số Biểu diễn tập hợp [a ; b] trên trục số ‫׀‬ -1 ‫׀‬ ‫׀‬ Nội dung II) CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R Kí hiệu – ∞ đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng) , kí hiệu + ∞ đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng) * Khoảng : (a ; b) = {x R ‫ ׀‬a < x < b} /////////////( )////////////////// a b (a ; + ∞ ) = {x R‫׀‬a<x } /////////////( a (– ∞ ; b) = {x R ‫׀‬x< b} )////////////////// b * Đoạn : [a ; b] = {x R ‫ ׀‬a ≤ x ≤ b} /////////////[ ]//////////// (15) Hoạt động GV Hoạt động HS Xác định các phần tử Giới thiệu kí hiệu n÷a các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ; khoảng và biểu diễn [a ; + ∞ ) ; (– ∞ ; b] khoảng trên trục số Biểu diễn các tập hợp [a ; b) ; (a ; b]; [a ; + ∞ ) ; (– ∞ ; b] trên trục số Cho HS xác định các phần Chỉ các phần tử tử tập R = (– ∞ ; + ∞ ) Nội dung a a b * Nửa khoảng: [a ; b) = {x R ‫ ׀‬a ≤ x < b} /////////////[ )////////////////// a b (a ; b] = {x R ‫ ׀‬a < x ≤ b} /////////////( ]////////////////// a b [a ; + ∞ ) = {x R‫׀‬a ≤ x} /////////////[ a (– ∞ ; b) = {x R‫׀‬x ≤b } ]////////////////// b R = (– ∞ ; + ∞ ) = = {x R‫< ∞ –׀‬x< + ∞ } 4- Củng cố : Giải bài tập 1a ; 2a ; 3a / SGK trang 18 5- Dặn dò : Học thuộc bài Làm các bài tập 1; ; / SGK trang 18 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 31/08/2012 Tiết 7: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : Kiến thức : + Ôn tập lại các kiến thức đã học và áp dụng vào việc giải bài tập + Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng Kyõ naêng : + Tỡm đợc hợp, giao, hiệu cỏc khoảng, đoạn và biểu diễn chỳng trờn trục số + Trình bày các suy luận toán học + Nhận xét và đánh giá vấn đề T và thái độ: + Tích cực và chủ động học tập để củng cố kiến thức và phát triển t (16) II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : giải các bài tập III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Hoạt động Hoạt động GV HS Gọi HS lên viết mệnh đề đảo Viết các mệnh đề Yêu cầu các HS đảo cùng làm Cho HS nhận xét Đưa nhận xét sau đó nhận xét chung Viết các mệnh đề Gọi HS lên viết dùng khái niệm mệnh đề dùng “điều kiện đủ ” khái niệm “điều kiện đủ ” Yêu cầu các HS Đưa nhận xét cùng làm Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” Gọi HS lên viết mệnh đề dùng khái niệm “điều Đưa nhận xét kiện cần ” Yêu cầu các HS cùng làm Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung Củng cố: RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung (17) Ngày soạn : 06/09/2012 Tiết : § 5: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ I) MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nhận thức tầm quan trọng số gần đúng, ý nghĩa số gần đúng - Nắm nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác số gần đúng, biết dạng chuẩn số gần đúng Kó naêng : - Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số số gần đúng - Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số lớn và bé T và thái độ: Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : máy tính bỏ túi III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Tính diện tích hình tròn biết bán kính r = 2cm HS2 : Tính độ dài đường chéo hình vuông có cạnh là cm 3- Bài mới: Hoạt động : Số gần đúng Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS tìm hiểu ví dụ / Đọc ví dụ SGK Trả lời ƛ Yêu cầu HS thực ƛ Nhận biết số gần đúng Trong đo đạc, tính toán cho ta các giá trị nào ? Hoạt động : Sai số tuyệt đối Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS tìm hiểu ví dụ / Đọc ví dụ Nội dung I) Số gần đúng Ví dụ : ( SGK ) Kết luận : ( SGK ) Nội dung II) Sai số tuyệt đối: Sai số tuyệt đối số gần đúng (18) SGK Nắm công thức sai số Ví dụ : ( SGK ) Giới thiệu khái niệm sai số tuyệt đối số gần đúng Kết luận: Nếu a là số gần tuyệt đối số gần đúng đúng số đúng a thì Δ a=|a− a| gọi là sai số tuyệt đối số gần đúng Tính độ chính xác Đọc ví dụ a số gần đúng nào ? Nắm công thức độ Độ chính xác số Cho HS tìm hiểu ví dụ / chính xác d gần đúng SGK Ví dụ : ( SGK ) Giới thiệu khái niệm độ Tính độ chính xác d Kết luận : ( SGK ) chính xác số gần Quy ước : a=a ± d đúng Yêu cầu HS thực ƛ Gọi HS lên bảng xác Nắm công thức sai số Sai số tương đối số gần định độ chính xác ứng với tương đối số gần đúng Δa δ = đúng a là a hai giá trị khác |a| √2 Nhận xét Giới thiệu công thức sai số tương đối số gần đúng a - Củng cố: Giải bài tập 1, /SGK trang 23 - Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập -> /SGK trang 23 Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương I RÚT KINH NGHIỆM Tiết : § 5: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ I) MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nhận thức tầm quan trọng số gần đúng, ý nghĩa số gần đúng - Nắm nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác số gần đúng, biết dạng chuẩn số gần đúng Kó naêng : - Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số số gần đúng - Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số lớn và bé T và thái độ: (19) Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : máy tính bỏ túi III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 9- Ổn định lớp 10- Kiểm tra bài cũ: HS : Tính độ dài đường chéo hình vuông có cạnh là cm 11- Bài mới: Hoạt động 3: Quy tròn số gần đúng Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS nhắc lại quy tắc Phát biểu quy tắc làm tròn làm tròn số đã học lớp số Lấy các ví dụ để củng cố lại quy tắc Áp dụng quy tắc làm tròn Gọi HS trình bày số để làm tròn các số theo yêu cầu GV Nhận xét Cách viết số quy tròn số gần đúng nào ? Đưa dự đoán Thực hai ví dụ mẫu cho HS Quan sát ví dụ GV Yêu cầu HS tham khảo ví Đọc ví dụ và ví dụ dụ và ví dụ / SGK Cho HS thực theo nhóm ƛ Gọi các nhóm báo cáo kết Cho HS nhận xét ƛ theo Thực nhóm Nhóm trưởng báo cáo kết Nhận xét các nhóm Nội dung III) Quy tròn số gần đúng: Ôn tập quy tắc làm tròn số * Quy tắc : ( SGK ) * Ví dụ: a) x = 12345642 Quy tròn đến hàng chục : x 12345640 Quy tròn đến hàng nghìn : x 12346000 b) y = 12, 1546 Quy tròn đến hàng phần trăm : y 12, 15 Quy tròn đến hàng phần nghìn : y 12, 155 Cách viết số quy tròn số gần đúng vào độ chính xác cho trước Ví dụ : a) Cho a = 253648 và d = 40 Hãy viết quy tròn số a Giải : vì độ chính xác đến hàng chục nên ta quy tròn a đến hàng trăm, đó: a 253600 b) Hãy viết số quy tròn số gần đúng x = 1, 5624 biết x = 1, 5624 ± 0,001 x 1, 56 (20) Nhận xét chung 12- Củng cố: Giải bài tập 1, /SGK trang 23 13- Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập -> /SGK trang 23 Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương I RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 10/09/2012 Tiết : 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I I) MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS củng cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề, tập hợp, các phép toán tập hợp, các tập hợp số, sai số, số gần đúng Kyõ naêng : - Giải các bài tập đơn giản, bước đầu giải các bài toán khĩ T và thái độ: Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Soạn các câu hỏi và làm các bài tập III) PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hai mệnh đề tương đương ? HS2 : Thế nào là sai số tuyệt đối số gần đúng ? HS : Thế nào là độ chính xác số gần đúng ? 3- Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức trọng tâm Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS trả lời các câu hỏi Trả lời các câu hỏi mà GV phần ôn tập chương I yêu cầu Nội dung I) Lý thuyết : (SGK) (21) ( -> /SGK trang 24 ) Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi và sau đó các nhóm báo cáo kết thực nhóm Nhận xét và sau đó chỉnh sửa các câu hỏi mà HS trả lời có thể chưa chính xác Thảo luận theo nhóm Các nhóm cử đại diện báo cáo kết Nhận xét và so sánh kết với các nhóm Hoạt động 2: Giải bài tập 10 / SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung II) Bài tập : Bài tập 10 /SGK Yêu cầu HS giải bài tập Giải bài tập 10/SGK a) A = 10/SGK { k −2∨k=0,1,2,3,4,5 } Liệt kê các phần tử A = { −2,1,4,7 , 10 , 13 } Gọi HS lên bảng liệt kê các tập hợp A, B và C b) B = { x ∈ Ν ∨x ≤ 12 } các phần tử các tập B= hợp A, B và C { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ,10 , 11 , 12 } c) C = {( −1 )n∨n ∈ Ν } C = { −1,1 } Gọi HS nhận xét Nhận xét Nhận xét chung Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức tâm chương I Ngày soạn : 10/09/2012 Tiết : 11 ÔN TẬP CHƯƠNG I I) MỤC TIÊU : Kiến thức : HS củng cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề , tập hợp , các phép toán tập hợp, các tập hợp số , sai số , số gần đúng (22) Kyõ naêng : Giải các bài tập đơn giản, bước đầu giải các bài toán khĩ T và thái độ: Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Soạn các câu hỏi và làm các bài tập III) PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động 3: Giải bài tập 12 / SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS giải bài tập Giải bài tập 10/SGK 12/SGK Nội dung Bài tập 12 /SGK a) A = (– ; ) ( ; 10 ) Gọi HS lên bảng xác định Xác định các tập hợp giao A=(0;7) các tập hợp giao và hiệu và hiệu các tập hợp các tập hợp b) B = (– ∞ ; ) (2 Vẽ trục số biểu diễn các tập ; + ∞ ) Yêu cầu HS vẽ trục số biểu hợp tìm B=(2;5) diễn các tập hợp tìm c) C = R \ (– ∞ ; ) C=[3;+ ∞ ) Gọi HS nhận xét Nhận xét Nhận xét chung Hoạt động 4: Giải bài tập 14 / SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS giải bài tập Giải bài tập 14/SGK 14/SGK Nội dung Bài tập 14 /SGK Chiều cao đồi là h = 347, 13 m ± 0, m d = 0,2 Hãy viết số quy tròn số Yêu cầu HS xác định d và ý Độ chính xác đến hàng gần đúng 347, 13 nghĩa nó phần mười Giải : Vì độ chính xác đến Hàng đơn vị hàng phần mười nên ta quy Số cần làm tròn đến hàng h 347 tròn 347, 13 đến hàng đơn nào ? vị Gọi HS làm tròn số Nhận xét Vậy h 347 Cho HS nhận xét Nhận xét chung (23) Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức tâm chương I Dặn dò : Ôn tập các kiến thức chdương I Làm các bài tập Đọc bài đọc thêm SGK Xem lại khái niệm hàm số đã học THCS RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 19/09/2012 Tiết 12 CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI § : HÀM SỐ I) MỤC TIÊU : Kiến thức : + Nắm khái niệm hàm số, tập xác định hàm số và đồ thị hàm số Kĩ : + Biết lấy ví dụ hàm số và xác định các dạng hàm số + Tìm tập xác định và vẽ đồ thị hàm số đơn giản T và thái độ: Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ - HS : ôn tập hàm số đã học III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương II 3- Bài mới: Hoạt động :Hàm số - tập xác định hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ví duï 1: Cho y = x - - Cho bieát keát quaû I) Ôn tập hàm số : Tìm y x = 1, x = -1, Hàm số Tập xác định x -1 …… x = √ Với giá hàm số y ? ? …… trị x ta tìm bao (24) nhieâu giaù trò y? - Từ kiến thức lớp & HS Giới thiệu khái niệm hình thaønh khaùi nieäm haøm soá Khái niệm: ( SGK ) hàm số Ví duï (VD1 SGK) Đọc ví dụ Hãy nêu ví dụ thực Lấy ví dụ Ví dụ : ( SGK ) teá veà haøm soá Nhận xét Hoạt động : Các cách cho hàm số, tập xác định hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Cách cho hàm số - Giới thiệu dạng Xác định dạng hàm số cho - Hàm số cho bảng hàm số cho bảng bảng Ví dụ : Lấy ví dụ x -2 -1 Yêu cầu HS trả lời ƛ Trả lời ƛ y 1 Xác định dạng hàm số cho - Hàm số cho biểu đồ - Giới thiệu dạng biểu đồ hàm số cho biểu Xem ví dụ Ví dụ : ( SGK ) đồ Trả lời ƛ Cho HS xem ví dụ / Xác định dạng hàm số cho - Hàm số cho công thức SGK công thức Ví dụ : y = ax + b ; y = a/x ; Yêu cầu HS trả lời ƛ Trả lời ƛ y = a x2 ( a 0) * Tập xác định hàm số: - Giới thiệu dạng Phát biểu khái niệm Khái niệm : ( SGK ) hàm số cho công thức Ghi hai hàm số Ví dụ : Tìm tập xác định Yêu cầu HS trả lời ƛ Phân thức chứa biến mẫu các hàm số sau : Giải phương trình : f(x) = x − 2≠ ⇒ x ≠ x −2 - Giới thiệu khái niệm Kết luận D D = R \ {2} tập xác định hàm số Lấy ví dụ Căn thức chứa biến Công thức f(x) Giải bất phương trình : x+ 2≥ ⇒ x ≥ −2 dạng nào ? g(x) = √ x+2 - Yêu cầu HS tìm tập Kết luận D D=[-2;+ ∞ ) xác định hàm số Trả lời ƛ f(x) Đọc SGK * Chú ý : ( SGK) Công thức g(x) dạng nào ? Trả lời ƛ - Yêu cầu HS tìm tập xác định hàm số g(x) (25) Hoạt động GV Yêu cầu HS trả lời ƛ Nhận xét Giới thiệu chú ý Yêu cầu HS trả lời Nhận xét Hoạt động HS Nội dung ƛ Hoạt động : Đồ thị hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Đồ thị hàm số Khái niệm : ( SGK ) Ví dụ : ( SGK ) Giới thiệu khái niệm Phát biểu khái niệm đồ thị hàm số Treo bảng phụ giới thiệu đồ thị hai hàm số f(x) = x + và x g (x) = Đó là các dạng đồ thị nào ? Quan sát đồ thị hai hàm số f(x) = x + và x g (x) = Đường parabol Khi nào đồ thị hàm số có dạng đường thẳng ? y = ax + b Khi nào đồ thị hàm số có dạng parabol ? y = ax2 ( a Yêu cầu HS trả lời thẳng và 0) ƛ Trả lời nhóm) ƛ 7.( theo Nhận xét 4- Củng cố: Giải bài tập 1/ SGK trang 38 5- Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập 2, / SGK trang 38, 39 RÚT KINH NGHIỆM (26) Ngày 21 tháng năm 2012 Tiết 13 § : HÀM SỐ I) MỤC TIÊU : Kiến thức: Nắm khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ Biết tính đối xứng đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ Kĩ : + Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến hàm số trên khoảng cho trước + Bieát xeùt tính chẵn, leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn T và thái độ: Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : ôn tập hàm số III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các cách cho hàm số Lấy ví dụ HS2 : Nêu khái niệm tập xác định hàm số Lấy ví dụ HS3 : Nêu khái niệm đồ thị hàm số Kể tên các dạng đồ thị đã học 3- Bài mới: Hoạt động : Sự biến thiên hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS - Treo bảng phụ đồ thị hàm số y = a x2 ( a 0) Quan sát hình vẽ - Cho HS quan sát và So sánh x ; x yêu cầu so sánh So sánh x ; x đồng thời so f ( x1 ); f (x 2) sánh giá trị tương ứng Nội dung II) Sự biến thiên hàm số: Ôn tập: f (x1 ) f ( x2 ) x 1x f (x2 ) f (x1 ) x1 x2 (27) * Chú ý : ( SGK ) * Tổng quát : ( SGK ) f ( x1 ); f (x 2) - Cho HS đọc phần chú ý Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến (a;b) ? Đọc chú ý Phát biểu khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến (a;b) Bảng biến thiên: * Khái niệm : ( SGK ) - Giới thiệu xét Xem ví dụ chiều biến thiên * Ví dụ : Bảng biến thiên hàm số hàm số và bảng biến y = x2 thiên −∞ Cho HS xem ví dụ / Lập bảng biến thiên x hàm số y = 2x +∞ SGK +∞ +∞ y Yêu cầu HS lập bảng Thảo luận đưa ý biến thiên hàm số y kiến = 2x Đọc SGK Nhận xét Để diễn tả hàm số đồng biến, nghịch biến bảng biến thiên ta vẽ kí hiệu nào ? Giới thiệu kết luận Hoạt động : Hàm số chẵn, hàm số lẻ Hoạt động GV Hoạt động HS - Treo bảng phụ đồ thị Quan sát hsình vẽ hàm số y = x2 Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) Sau đó so sánh Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2) So sánh f(-1) và f(1) ; - Giới thiệu hàm số y = f(-2) và f(2) x2 là hàm số chẵn Treo bảng phụ đồ thị Nhận biết hàm số hàm số chẵn y= x Gọi HS xác định các giá Quan sát hsình vẽ * Kết luận : ( SGK ) Nội dung III) Tính chẵn lẻ hàm số Hàm số chẵn, hàm số lẻ : y = x2 y=x (28) Hoạt động GV trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) Sau đó so sánh Giới thiệu hàm số y = x là hàm số lẻ Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ? Yêu cầu HS thực ƛ 8, Gọi HS trả lời ƛ Nhận xét Giới thiệu chú ý Hoạt động HS Nội dung Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) * Tổng quát : ( SGK ) ; f(2) So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) Nhận biết hàm số lẻ * Chú ý : ( SGK ) Phát biểu khái niệm Trả lời ƛ Đọc SGK Hoạt động : Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ Hoạt động GV Cho HS nhận xét đồ thị hàm số y = x2 và y = x Các điểm nhánh đồ thị hàm số y = x2 và y = x nào ? Hoạt động HS Thảo luận nhóm Nội dung Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ: Các điểm nhánh đồ thị hàm số y = x2 đối xứng qua trục Oy Các điểm nhánh đồ thị hàm số y = x đối xứng qua gốc toạ độ Giới thiệu kết luận chung O * Kết luận : ( SGK ) đồ thị hàm số chẵn, Đọc SGK hàm số lẻ 4- Củng cố: Giải bài tập 4c/ SGK trang 39 5- Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập RÚT KINH NGHIỆM (29) Ngày 23 tháng năm 2012 Tiết 14: § : HÀM SỐ y = ax + b I) MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hiểu biến thiên và đồ thị hàm số bậc - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc và đồ thị hàm số y = |x| - Biết đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng Kỹ naêng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc - Vẽ đt y = b , y = |x| - Biết tìm giao điểm hai đường có phương trình cho trước Tư duy, thái độ : Góp phần bồi dưỡng tư logic và lực tìm tòi sáng tạo Reøn luyeän tính caån thaän , tính chính xaùc II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước, bảng phụ - HS : ôn tập hàm số III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến (a;b) ? Lấy ví dụ HS2: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ ? Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động : Ôn tập hàm số bậc Hoạt động GV Hoạt động HS Hàm số bậc có dạng công thức nào ? Tìm tập xác định ? Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ? - Yêu cầu HS vẽ bảng biến thiên tương ứng các trường hợp a Gọi HS lên bảng vẽ Gọi HS nhận xét Nhận xét chung Nội dung I) Ôn tập hàm số bậc nhất: Đưa công thức y = ax Dạng : y = ax + b ( a 0) +b(a 0) D=R TXĐ : D = R Chiều biến thiên : Đồng biến a > + a > hàm số đồng biến trên R Nghịch biến a < + a < hàm số nghịch biến trên R Vẽ bảng biến thiên với Bảng biến thiên : a>0 *a>0 −∞ x + ∞ + ∞ y −∞ (30) Hoạt động GV Treo bảng phụ giới thiệu dạng đồ thị hàm số bậc Yêu cầu HS vẽ đồ thị ƛ 1/ hai hàm số SGK Gọi HS vẽ đồ thị hàm số Nhận xét Hoạt động HS Nội dung Vẽ bảng biến thiên với * a < −∞ a<0 x Nhận xét + ∞ + ∞ y Quan sát hình vẽ −∞ Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + và y = − x+5 Hoạt động : Hàm số y = b Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS thực ƛ Hàm số y = có thể viết theo dạng hàm số bậc nào? Gọi HS tính các giá trị hàm số x = - ; 1;0;1;2 Gọi HS biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Có nhận xét gì đồ thị hàm số y = ? Đồ thị hàm số y = nào ? Đồ thị : ( SGK ) Nội dung II) Hàm số y = b y = f(x) = 0x + Tính f(-2) ; f(-1); f(0); f(1) ; f(2) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Đưa nhận xét Trùng với Ox Nêu kết luận đồ Kết luận : ( SGK ) thị hàm số y = b Đồ thị hàm số y = b có đặc điểm gì ? Hoạt động : Hàm số y = |x| Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS tìm tập xác Tìm TXĐ định hàm số y = |x| Hàm số y = |x| cho bao nhiêu công Phá dấu giá trị tuyệt thức ? Hướng dẫn HS phá dấu đối Nội dung III) Hàm số y = |x| Tập xác định : D=R Chiều biến thiên: (31) giá trị tuyệt đối x Hàm số đồng biến, Xác định khoảng − x nghịch biến đồng biến, nghịch y = khoảng nào ? biến hàm số Lập bảng biến thiên ¿ nêu x ≥ nêu x < ¿|x|={ ¿ Yêu cầu Hs lập bảng biến thiên Quan sát hình vẽ Treo bảng phụ đồ thị hàm số y = |x| Giới thiệu Vẽ đồ thị hàm số đồ thị hàm số y = Hàm số chẵn |x| Phát biểu chú ý Yêu cầu HS vẽ hình y = |x| là hàm số chẵn hay hàm số lẻ? Hàm số chẵn có tính chất gì ? Bảng biến thiên −∞ x +∞ y +∞ +∞ Đồ thị * Chú ý : (SGK) 4- Củng cố: Giải bài tập 1(a, b) /SGK trang 41 5- Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập 1(c,d) -> / SGK trang 42 RÚT KINH NGHIỆM (32) Ngày 25 tháng năm 2012 Tiết 15: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức đã học hàm số bậc và vẽ hàm số bậc trên khoảng - Củng cố kiến thức và kĩ tịnh tiến đồ thị đã học bài trước - Rèn luyện các kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc trên khoảng, đặc biệt là hàm số y = ax + b từ đó nêu các tính chất hàm số II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước kẻ - HS : Ôn tập hàm số III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ) HS2: Nêu đặc điểm đồ thị y = b 3- Bài mới: Hoạt động :Giải bài tập 2/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Gọi HS đọc yêu cầu bài Đọc bài tập Bài tập / SGK tập Điểm A nằm trên Oy còn a) A( ; ) và B ( ;0) Có nhận xét gì toạ độ B nằm trên Ox các điểm A và B ? Đồ thị cắt trục tung Vì đồ thị hàm số qua A( ; Đồ thị qua điểm A(0;3) có tung độ nên b = 3 ) nên b = nghĩa gì ? y = ax + Hàm số có dạng: y = ax + Khi đó hàm số có công Vì đồ thị hàm số qua B ( thức nào ? Thay toạ độ B vào ; ) nên, ta có : = a Làm nào để tìm công thức a? Tìm hệ số a + => a = -5 Gọi HS tìm a và b Vậy : a = - ; b = Nhận xét Thiết lập hệ PT b) A( ; ) và B ( ; ) Hướng dẫn HS thay toạ độ Vì đồ thị hàm số qua A( ; A và B vào công thức Giải hệ PT tìm a và b ) và B ( ; ) nên, ta có : Sau đó giải hệ phương trình tìm a và b Gọi HS tìm a và b (33) ¿ ¿ a+b=2 a=−1 a+b=1 => b=3 ¿{ ¿{ ¿ ¿ Vậy : a= - ; b = Nhận xét Hoạt động : Giải bài tập3/SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS nhận dạng bài tập Tìm a và b Hướng dẫn HS thay toạ độ A và B vào công thức Thiết lập hệ PT Sau đó giải hệ phương trình tìm a và b Giải hệ PT tìm a và b Nội dung Bài tập / SGK a) Đi qua điểm A(4 ;3 ) và B (2 ; -1 ) Vì đồ thị hàm số qua A(4 ;3 ) và B (2 ; -1 ) nên, ta có : ¿ ¿ a+ b=3 a=2 Gọi HS tìm a và b => phương trình a+b=−1 => b=−5 ¿{ ¿{ Nhận xét ¿ ¿ Vậy : y = 2x – y=b b) Đi qua điểm A ( ; - ) và Đồ thị hàm số song song thay toạ độ điểm A song song với Ox với Ox thì hàm số có dạng vào công thức Tìm b Vì đồ thị hàm số song song nào ? => phương trình với Ox nên hàm số có dạng y Gọi HS tìm b = b Vì đồ thị hàm số qua A(1 ;Nhận xét ) nên, ta có : b = - Vậy : y = - Hoạt động : Giải bài tập /SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn HS vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng hệ trục toạ độ Sau đó dựa vào điều kiện biến x để xoá phần đồ thị mà có hoành độ không nằm khoảng xác định Nội dung Bài tập / SGK ¿ Xác định cách vẽ đồ thị với x hàm số với a) y = − x ¿{ ¿ x≥0 x< Vẽ đồ thị hàm số y = Gọi HS vẽ đồ thị 2x ; các hàm số: y = 2x ; y = − y = x trên cùng − x ; y = x + và y hệ trục toạ độ = - 2x + b) yvới với = (34) Vẽ đồ thị hàm số y = x + và y = - 2x + trên cùng hệ trục toạ độ Gọi HS xác định đồ thị Xác định phần đồ thị các hàm số cần vẽ hàm số Gọi HS nhận xét Nhận xét chung Đưa nhận xét Hướng dẫn HS có thể vẽ đồ thị hàm số câu b Theo dõi hướng dẫn cách tịnh tiến trục GV Ox và Oy x+1 −2 x+ ¿ x≥1 x< ¿{ ¿ 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số bậc 5- Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập ( SBT) Đọc trước bài : hàm số bậc hai RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng10 năm 2012 Tiết 16: § : HÀM SỐ BẬC HAI I) MỤC TIÊU : a) Về kiến thức: Hiểu biến thiên hàm số bậc hai trên R b) Veà kyõ naêng: - Lập bảng biến thiên hàm số bậc hai, xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Đọc đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định : Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < - Tìm phương trình parabol y = ax2 + bx + c biết các hệ số và biết đồ thị qua hai điểm cho trước (35) II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : Ôn tập hàm số y = ax2 và công thức nghiệm phương trình bậc hai III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu biến thiên hàm số y = ax2 HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 3- Bài mới: Hoạt động :Nhận xét đồ thị hàm số y = ax Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I) Đồ thị hàm số bậc hai : Giới thiệu hàm số bậc Nhận biết công thức Hàm số bậc hai có dạng : hai cho công thức hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a 0) Hàm số bậc hai cho Dạng đa thức TXĐ : D = R công thức dạng nào? Tập R Nhận xét : Tập xác định là tập nào? Treo bảng phụ đồ thị Quan sát hình vẽ hàm số bậc hai y = ax2 (a ) trường hợp a > và a < Đỉnh parabol y = ax2 Yêu cầu HS xác định là O(0;0) đỉnh parabol y = ax2, Nếu a > thì O là điểm điểm thấp và điểm thấp cao đồ thị Nếu a < thì O là điểm cao I (− 2ba ; −4 aΔ ) là đỉnh parabol Giới thiệu đỉnh hàm 0) số bậc hai y = ax2 + bx + Xác định đỉnh đồ thị y = ax + bx + c (a c (a 0) hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Hoạt động :Tìm hiểu đồ thị hàm số bậc hai Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (36) Đồ thị :( SGK ) Treo bảng phụ giới thiệu Quan sát hình vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c(a 0) − Δ 4a − b 2a Xác định toạ độ đỉnh và Yêu cầu HS xác định trục đối xứng đồ thị đỉnh parabol và trục hàm số đối xứng đồ thị − − Cho HS nhận dạng a > : bề lõm quay lên đồ thị ứng với trường trên hợp a > và a < a < : bề lõm quay xuống 4- Củng cố: Vẽ đồ thị hàm số y = Δ 4a b 2a x và y = − x 4 5- Dặn dò: Học thuộc bài Đọc bài đọc thêm : đường parabol / SGK trang 46 RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng 10 năm 2012 Tiết 17: § : HÀM SỐ BẬC HAI I) MỤC TIÊU : a) Về kiến thức: Hiểu biến thiên hàm số bậc hai trên R b) Veà kyõ naêng: (37) - Lập bảng biến thiên hàm số bậc hai, xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Đọc đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định : Trục đối xứng, các giá trị x để y> 0; y < - Tìm phương trình parabol y = ax + bx + c biết các hệ số và biết đồ thị qua hai điểm cho trước II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3- Bài mới: Hoạt động : Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Giới thiệu các bước vẽ Cách vẽ : ( SGK ) đồ thị hàm số y = ax2 + Đọc SGK * Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số : bx + c (a 0) y = x2 – x – Lời giải Yêu cầu HS vận dụng TXĐ : D = R các bước vẽ đồ thị hàm ;− Đỉnh : I số y = ax2 + bx + c (a 0) để vẽ đồ thị hàm số y Trục đối xứng : x = = x2 – x – 2 Giao điểm với Oy: A( ; –2 ) Thực các bước vẽ Điểm đối xứng với A( ; –2 ) qua theo hướng dẫn đường x = là A’(1 ; –2) Hướng dẫn HS thực GV bước vẽ đồ thị hàm Giao điểm với Ox: B(–1 ; 0) và số C( ; ) ( Biểu diễn toạ độ các điểm đặc biệt đồ Gọi HS biểu diễn các thị điểm tìm trên mặt Vẽ hình phẳng toạ độ và vẽ parabol Nhận xét ) (38) Hoạt động GV Hoạt động HS Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x + x + Yêu cầu HS thực ƛ Nhận xét Yêu cầu cá nhân HS tự làm, sau đó gọi HS lên bảng trình bày Cho HS nhận xét Nhận xét đánh giá và uốn nắn bước làm HS Hoạt động : Chiều biến thiên hàm số bậc hai Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS nhận xác Đưa nhận xét biến thiên hai hàm số y = x2 – x – và y = – 2x + x + Lập bảng biến thiên Gọi HS lập bảng biến thiên trường hợp a > hàm số y = ax2 + bx + c a > Nội dung Nội dung II) Chiều biến thiên hàm số bậc hai * Trường hợp a > x − −∞ b 2a +∞ +∞ +∞ y Nhận xét − Lập bảng biến thiên trường hợp a > * Trường hợp a < Gọi HS lập bảng biến thiên x −∞ hàm số y = ax2 + bx + c a > +∞ − y Nhận xét Phát biểu định lí −∞ −∞ Khi nào hàm số y = ax2 + bx Định lí : (SGK) +c (a 0) đồng biến, nghịch biến ? 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a 0) Giải bài tập 2a/ SGK trang 49 5- Dặn dò: Δ 4a − Δ 4a b 2a (39) Học thuộc bài Đọc bài đọc thêm / SGK trang 46 Soạn các câu hỏi ôn tập chương II Làm các bài tập / SGK trang 49 - > 51 RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng 10 năm 2012 Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG II I) MỤC TIÊU : 1) Về kiến thức: - Haøm soá, TXÑ cuûa moät haøm soá - Tính đồng biến, nghịch biến hàm số trên khoảng - Hàm số y = ax + b Tính đồng biến nghịch biến hàm số y = ax + b - Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c, tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị nó 2) Veà kỹ naêng: - Tìm taäp xaùc định cuûa moät haøm soá - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax + bx + c 3) Về tư duy: HS hiểu biết các kiến thức đã học , hệ thống hóa kiến thức vận duïng vaøo giaûi baøi taäp 4) Về thái độ: Rèn luyện tính hợp tác tính chính xác II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : ôn tập và soạn các câu hỏi ôn tâp chương II III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm tập xác định hàm số HS2: Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng ( a ; b ) ? HS3: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ ? 3- Bài mới: Hoạt động : Giải bài tập 8/ SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài tập / SGK : Tìm tập xác Yêu cầu HS tìm tập xác định các hàm số : định các hàm số (40) Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm tập xác định hàm số : + √ x +3 Gọi HS lên bảng trình y = x +1 bày Tìm tập xác định hàm số : y= √ 2− x − √ −2 x Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn Nội dung + √ x +3 a) y = x +1 D = [ - ; +∞ ) \ { - } b) y= √ 2− x − √1 −2 x D = − ∞; với x x +3 Tìm tập xác định hàm c) y = số : với x √ 2− x với x < x +3 D=R Cho HS nhận xét Nhận xét, đánh giá và y = với x √ 2− x uốn nắn sai sót HS <1 Nhận xét Hoạt động : Giải bài tập 8/ SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS đọc yêu cầu Đọc bài tập bài tập Nêu các bước vẽ đồ thị Để vẽ đồ thị hàm số cần hàm số thực các bước Tìm TXĐ nào ? Tìm toạ độ đỉnh Tìm trục đối xứng Yêu cầu HS áp dụng Tìm toạ độ giao điểm các bước vẽ đồ thị hàm vzới hai trục toạ độ và số để vẽ đồ thị hàm số y điểm đối xứng qua trục = x2 – 2x – đối xứng x = Lập bảng biến thiên Gọi HS lên bảng trình bày Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn Vẽ đồ thị ( ) Nội dung Bài tập 10 / SGK: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: a) y = x2 – 2x – Lời giải TXĐ : D = R Toạ độ đỉnh : I ( ; – ) Trục đối xứng : x = Giao điểm với Oy: A( ; –1 ) Điểm đối xứng với A( ; –1 ) qua đường x = là A’(2 ; –2) Giao điểm với Ox: B(1 + √ ; 0) và C(1 – √ ; ) Bảng biến thiên : −∞ x +∞ +∞ +∞ y –2 Đồ thị : (41) Nhận xét Gọi HS nhận xét Nhận xét, đánh giá và uốn nắn, sửa sai Hoạt động : Giải bài tập 12/ SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Để tìm các hệ số a, b, c ta làm nào ? Hướng dẫn HS thay toạ độ các điểm vào công thức y = ax2 + bx + c và thiết lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình tìm a, b, c Yêu cầu HS giải bài tập Gọi HS trình bày Nhận xét, đánh giá, sửa sai 4- Củng cố: 5- Dặn dò: Nội dung Bài tập 12 / SGK: Xác định a, Đưa phương pháp b, c biết parabol y = ax2 + bx + c qua ba điểm A(0 ;-1), B(1;1), C(- 1;1 ) Thay toạ độ các điểm vào Giải : Vì đồ thị qua A(0 ;-1) công thức nên: c = –1 Lập hệ phương trình Vì đồ thị qua B(1;-1) nên : a + b + c = –1 Vì đồ thị qua C(- 1;1 ) nên : Giải giải hệ phương trình a – b + c = tìm a, b, c Ta có hệ phương trình : ¿ c= a+b+c= a − b+c=1 ⇒ ¿ a=1 b=− c=−1 ¿{{ ¿ Ngày tháng 10 năm 2012 Tiết 19: KIỂM TRA I) MỤC TIÊU : + Thông qua bài làm HS: - Đánh giá khả nắm kiến thức HS - Đánh giá khả vận dụng các kiến thức HS (42) + Rèn luyện ý thức tự giác học tập HS II) CHUẨN BỊ: - GV : Đề, thang điểm, đáp án - HS : Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương I và chương II III) PHƯƠNG PHÁP: PP tự luận VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra : Đề bài : Câu : Tìm tập xác định các hàm số sau: a) y =  x  x  b) y = ( điểm ) x2  x2  Câu : Cho hàm số y = ax2 + bx + c ( điểm ) a) Xác định a, b, c biết đồ thị hàm số qua ba điểm: A(0 ; ) ; B( ; –5 ) ; C( –1 ; 4) b) Vẽ đồ thị hàm số với a, b, c vừa tìm c) Dựa vào đồ thị tìm x để y < 0; y > d) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số có //-Đáp án: Câu 1:  3  ;  a) D =     ;  1 và  1;  b) D = Câu : a) Vì đồ thị qua A( ; ) nên: c = Khi đó hàm số có dạng y = ax2 + bx + Vì đồ thị qua B( ; –5 ) nên : 4a + 2b + = –5 Vì đồ thị qua C( –1 ; 4) nên : a–b+3=4 Ta có hệ phương trình : (43) ¿ c= 4a + 2b + = −5 a −b + = ⇒ ¿ a=− b=−2 c =3 ¿{{ ¿ Vậy : y = – x2 – 2x + b) Vẽ đồ thị hàm số y = – x2 – 2x + TXĐ : D = R Toạ độ đỉnh : I ( – ; ) Trục đối xứng : x = –1 Giao điểm với Oy: A( ; ) Điểm đối xứng với A( ; ) qua đường x = –1 là A’(–2 ; 3) Giao điểm với Ox: B(1 ; 0) và C( –3 ; ) Bảng biến thiên : x −∞ +∞ –1 y −∞ −∞ Đồ thị : c) Dựa vào đồ thị ta có y < x    ;   và  1;   (44)    3;1 y > x d) Giá trị lớn hàm số là y = x = -1 3- Dặn dò: Ôn tập phương trình RÚT KINH NGHIỆM Ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 20: CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH §1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I) MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - HS nắm vững các khái niệm về: phương trình ẩn, điều kiện phương trình, phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số Kü n¨ng: - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy ví dụ các dạng pt trên - Biết xác định điều kiện phương trình T và thái độ: - Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ (45) - HS : Ôn tập phương trình đã học bậc THCS III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là phương trình bậc ? Lấy ví dụ HS2: Thế nào là phương trình bậc hai ? Lấy ví dụ 3- Bài mới: Hoạt động : Phương trình ẩn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Yêu cầu HS thực Lấy ví dụ phương trình I – KHÁI NIỆM ƛ ẩn và phương trình hai PHƯƠNG TRÌNH ẩn 1) Phương trình ẩn : Giới thiệu khái niệm ( SGK ) phương trình ẩn Đưa ví dụ để HS xác Vế trái : 3x – Ví dụ 1: 3x – = x + định vế trái, vế phải Vế phải : x + Với x = 2, ta có: Yêu cầu HS tính giá trị Tính giá trị hai vế với x Vế trái : 3.2 – = hai vế x = ? So = và so sánh kết Vế phải: + = sánh ? Do đó x = là nghiệm phương trình Tìm nghiệm phương Giải phương trình : Để tìm x = ta làm trình 3x – = x + <=> 3x – x = nào? + => 2x = <=> x = Ví dụ 2: Giải phương trình: Giải phương trình 5x + = 5x – Đưa ví dụ và yêu cầu <=> 5x – 5x = –3 – <=> HS tìm nghiệm Nhận xét giá trị hai vế 0x = – Giá trị hai vế Không có giá trị nào x nào ? thoả mãn Vậy phương trình Giải phương trình vô nghiệm √3 ≈ , 866 là số gần Ví dụ 3: Giải phương trình: Đưa ví dụ và yêu cầu 2x = √ <=> x = HS tìm nghiệm đúng √ ≈ , 866 Yêu cầu HS đưa số Đọc chú ý thập phân Số 0,866 là số nào ? Giới thiệu chú ý Hoạt động : Điều kiện phương trình Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS thực ƛ Trả lời ƛ 2 Nhận xét Đưa khái niệm Nội dung 2) Điều kiện phương trình: ( SGK ) (46) Điều kiện phương trình là gì ? Để tìm điều kiện phương trình x+ =√ x − ta làm x −2 nào ? Gọi HS trình bày Nhận xét Yêu cầu HS thực ƛ Gọi HS lên bảng trình bày Tìm điều kiện phương Phương trình: x+ x+ =√ x − =√ x − trình x −2 x −2 x–2 => x x–1 => x Trả lời ƛ Điều kiện phương trình Tìm điều kiện phương là : trình: [ ; + ∞ ) \ {2} x a) − x = √2 − x =√ x+3 b) x −1 Nhận xét, chỉnh sửa Hoạt động : Phương trình nhiều ẩn Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu phương trình nhiều ẩn Lấy ví dụ phương trình Xác định ẩn phương hai ẩn x và y trình Yêu cầu HS tính giá trị hai vế phương trình x = Tính giá trị hai vế ; y = và rút kết luận Kết luận nghiệm Lấy ví dụ phương trình phương trình ba ẩn x, y và z Yêu cầu HS tính giá trị hai Xác định ẩn phương vế phương trình x = trình –1 ; y = ; z = và rút kết luận Tính giá trị hai vế Kết luận nghiệm phương trình Hoạt động : Phương trình chứa tham số Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu phương trình Đọc SGK tham số Cho HS lấy ví dụ Lấy ví dụ phương trình tham số Nhận xét 4- Củng cố: Nội dung 3) Phương trình nhiều ẩn: Ví dụ: a) 3x + 2y = x2 – 2xy + là phương trình hai ẩn ( x và y) ( x ; y ) = ( ; ) là nghiệm phương trình b) 4x2 – xy + 2z = 3z + 2xz + y2 là phương trình ba ẩn ( x , y và z ) ( x ; y ; z ) = (–1 ; ; ) là nghiệm phương trình Nội dung 4) Phương trình chứa tham số: ( SGK ) Ví dụ : a) 3x + m = b) (m – )x2 + 5x – = (47) Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm 5- Dặn dò: Học thuộc bài Xem lại cách giải các dạng phương trình đã học bậc THCS Làm các bài tập RÚT KINH NGHIỆM Ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 21: §1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I) MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - Nắm các khái niệm : phương trình tương đương, phương trình hệ quả, phép biến đổi tương đương - Nắm các phép biến đổi tương đương Kü n¨ng: - Biết vận dụng các phép biến đổi tương đương để giải các dạng phương trình đơn giản T và thái độ: - Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : ôn tập cách giải các dạng phương trình đã học bậc THCS III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm phương trình ẩn Lấy ví dụ HS2: Thế nào là điều kiện xác định phương trình ? 3- Bài mới: Hoạt động : Phương trình tương đương Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS thực ƛ Trả lời ƛ 4 a) Hai tập nghiệm Gọi HS tìm tập nghiệm phương trình sau đó S1 = S2 = {- ; } Nội dung IIPHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ (48) so sánh các tập nghiệm b) Hai tập nghiệm không nhau: Nhận xét S1 = { - ; } ; S2 = {- } 1) Phương trình tương Giới thiệu phương trình Đưa kết luận đương tương đương a- Khái niệm : Đưa ví dụ cho HS áp Ghi ví dụ ( SGK ) dụng b- Ví dụ : Cho hai phương Tìm các tập nghiệm trình : Gọi HS trình bày 3x + = (1) Kết luận 2x + =0 (2) Nhận xét S1 = S2 = { − } nên ( ) và ( ) tương đương Hoạt động : Phép biến đổi tương đương Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu khái niệm phép biến đổi tương đương Có các phép biến đổi tương đương nào ? Khi chuyển vế đổi dấu là ta đã thực phép biến đổi tương đương nào ? Giới thiệu kí hiệu tương đương Yêu cầu HS thực ƛ Đọc khái niệm Nội dung 2) Phép biến đổi tương đương: a- Khái niệm : ( SGK ) Phát biểu định lý b- Định lý : ( SGK ) Cộng hay trừ c- Chú ý : ( SGK ) Nắm đdược kí hiệu Trả lời ƛ 5: * Kí hiệu : “ ⇔ ” Chỉ sai lầm phép biến đổi tương đương và giải thích Nhận xét Hoạt động : Phương trình hệ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 3) Phương trình hệ quả: Giới thiệu khái niệm Đọc khái niệm * Khái niệm : phương trình hệ SGK ( SGK ) f(x) = g(x) => f1(x) = g1(x) Giới thiệu nghiệm Đọc SGK ngoại lai và các khái niệm trên phương trình nhiều ẩn Ghi ví dụ Ví dụ : Giải phương trình: Đưa phương trình và x2 1 = + yêu cầu HS giải x −2 x +2 x −4 (49) ĐK: x ± x2 1 = + Giải phương trình x −4 x −2 x +2 Gọi HS lên bảng trình => x2 = x + + x – bày => x2 = 2x => x2 – 2x = => x(x – 2) = Đối chiếu với điều kiện x=0 (thoả mãn) và kết luận nghiệm ¿ x=2 (không thoả mãn) Yêu cầu HS đối chiếu các => ¿ giá trị tìm với điều ¿ kiện ¿ ¿ Vậy phương trình có nghiệm là x = Nhận xét 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm Giải bài tập 1,2 / SGK trang 57 5- Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập 3,4 / SGK trang 57 RÚT KINH NGHIỆM Ngày 21 tháng 10 năm 2012 (50) Tiết 22: §2 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I) MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - Ôn tập phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và định lý Vi – ét - Ôn tập cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai Kü n¨ng: - Vận dụng các cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai để giải và biện luận phương trình đơn giản - Rèn luyện kỹ vận dụng và tính cẩn thận giải phương trình T và thái độ: - Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập các cách giải phương trình bậc THCS III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm hai phương trình tương đương HS2: Nêu định lý các phép biến đổi tương đương HS3: Nêu khái niệm phương trình hệ 3- Bài mới: Hoạt động : Phương trình bậc Hoạt động GV Giới thiệu cách giải và biện luận phương trình ax +b=0 Hoạt động HS Lập bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình ax + b = Khi a thì Phương trình ax + b = gọi là bậc ẩn phương trình Nội dung I- ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Phương trình bậc ax + b = (1) Hệ số Kết luận (1) có ngiệm x = b a − a b (1) vô nghiệm a=0 b = (1) nghiệm đúng với x Khi a thì ax + b = gọi là phương trình bậc ẩn (51) gì ? Yêu cầu HS vận dụng cách giải và biện luận phương trình ax + b = để thực giải và biện luận phương trình : m(x – 4) = 5x – Nhận xét Giải và biện luận phương trình : m(x – 4) = 5x – Hoạt động : Phương trình bậc hai Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Phương trình bậc hai Giới thiệu cách giải và Lập bảng cách giải và ax2 + bx + c = (a 0) (2) công thức nghiệm công thức nghiệm Δ = Kết luận phương trình bậc hai phương trình bậc hai b2 – 4ac ( biệt thức Δ ) ( biệt thức Δ ) (2) có hai nghiệm phân biệt − b+ √ Δ Δ > x 1= ; 2a − b −√ Δ x 2= 2a (2) có nghiệm kép Δ = Treo bảng phụ các trường b x 1=x 2=− hợp và gọi HS trình bày 2a Ghi ví dụ Δ < (2) vô nghiệm Giải các phương trình a) x2 + 3x + = Nhận xét b) 4x2 – 8x + = c) x + x + = Gọi HS thiết lập bảng ax2 + bx + c = (a và b = cách giải và công thức Lập bảng cách giải và 2b’) (3) nghiệm phương trình công thức nghiệm Δ ’= Kết luận bậc hai (biệt thức Δ ’) phương trình bậc hai b’ – ac ( biệt thức Δ ’ ) (3) có hai nghiệm phân Treo bảng phụ các trường biệt hợp và gọi HS trình bày − b '+ √ Δ' Δ ’> x 1= ; a − b ' −√ Δ ' Ghi ví dụ x 2= a Giải các phương trình (3) có nghiệm kép Δ ’= Nhận xét a) 3x + 8x – = b) x – 2x + = 0 (52) c) 5x2 – 2x + = Hoạt động : Định lý Vi – ét Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu định lý Vi – ét Phát biểu định lý Vi – ét Yêu cầu HS thực Trả lời ƛ Nhận xét ƛ b a Δ ’ < (3) vô nghiệm x 1=x 2=− Nội dung Định lý Vi – ét Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a 0) có hai nghiệm x1, b c x2 thì :x1 + x2 = − ; x1 x2 = a a Ngược lại, hai số u và v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u và v là các nghiệm phương trình : x2 – Sx + P = Hoạt động : Phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu vào mục II Đưa ví dụ1 Ghi ví dụ Ở lớp nào chúng ta đã học phương trình Lớp chứa dấu giá trị tuyệt Nêu cách giải đối ? Cách giải nào ? Nhắc lại cách giải Gọi HS giải phương Giải phương trình trình ứng với các với trường hợp x  trường hợp Giải phương trình với trường hợp x < – Lưu ý HS tìm giá trị biến cần so Đối chiếu điều kiện sánh với điều kiện Kết luận nghiệm Nhận xét Nội dung II- PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối: Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x   x  Giải: Cách 1: x  Nếu x  x     x  Nếu x   Nếu x  , ta có phương trình: 3x – = x + => x = (thoả mãn) Nếu x   , ta có phương trình: 3x – = – x – => x = ( loại) Vậy nghiệm phương trình là x= Cách : (53) Hướng dẫn HS cách 2: Yêu cầu HS bình phương hai vế phương trình đưa phương trình hệ Gọi HS giải phương trình bậc hai: 2x2 – 9x + = x = có phải là nghiệm phương trình không ? x = có phải là nghiệm phương trình không ? Nghiệm phương trình là giá trị nào ? Hướng dẫn HS cách loại bỏ nghiệm ngoại lai mà không cần phải thử lại nghiệm Biến đổi phương x   x   (3x  5) ( x  3) trình hệ theo  x 4 hướng dẫn GV  x  x  0    x 1 Giải phương trình hệ  - Với x = , ta có : Vế trái : 3.4 – =   7 Tính giá trị hai Vế phải : x = là nghiệm phương trình vế x=4 So sánh và rút kết luận - Với x = , ta có :  Tính giá trị hai Vế trái : – = 1 7 3   vế x= 2 Vế phải : x = không là nghiệm phương trình So sánh và rút kết Vậy nghiệm phương trình là luận x= Đưa kết luận nghiệm: x=4 Theo dõi và ghi nhận cách giải GV Hoạt động : Phương trình chứa ẩn dấu Hoạt động GV Đưa ví dụ Hoạt động HS Nội dung Phương trình chứa ẩn dấu Ghi ví dụ căn: Để giải phương trình Ví dụ 2: Giải phương trình: chứa ẩn dấu Tìm điều kiện chúng ta phải làm gì ? x–3= phương trình Biến đổi phương ĐK : Hướng dẫn HS bình trình phương hai vế 3x 1 x  (54) phương trình biến đổi x –  x   ( x  3) 3x  đưa phương trình hệ Giải phương trình  x 1  x  x  0    x 8 hệ Gọi HS giải phương + Với x = 1, ta có : Tính giá trị hai Vế trái : – = – vế x=1 x = có phải là nghiệm Vế phải: 3.1   2 trình: x  x  0 phương trình So sánh và rút không ? kết luận x = có phải là nghiệm phương trình không ? trình + Với x = , ta có : Tính giá trị hai vế x = không là nghiệm phương x=8 Vế trái : – = Vế phải: So sánh và rút x = là nghiệm phương trình Vậy nghiệm phương trình là kết luận x= Nghiệm phương trình là giá trị nào ? Hướng dẫn HS cách loại bỏ nghiệm ngoại lai mà x=8 Theo dõi và ghi nhận cách giải GV không cần phải thử lại nghiệm Củng cố: Cho HS nêu lại cách giải hai dạng phương trình trên Dặn dò: Làm các bài tập SGK trang RÚT KINH NGHIỆM 3.8   25 5 (55) Ngày 18 tháng 10 năm 2012 Tiết 23 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I) MỤC TIÊU KiÕn thøc: - Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc ẩn, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn dấu - Giải các phương trình bậc ẩn, phương trình trùng phương, biết tìm điều kiện xác định phương trình và biết loại giá trị không thoả mãn điều kiện Kü n¨ng: - Rèn luyện tính cẩn thận tính toán và biến đổi tương đương T và thái độ: - Tích cực và chủ động giải toỏn II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập giải các dạng phương trình III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cách giải và biện luận phương trình bậc ẩn HS2: Phát biểu định lý Vi – ét 3- Luyện tập: (56) Hoạt động : Giải bài tập 1/ SGK trang 62 Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS nhận dạng phương trình và xác Giải phương trình: định phương pháp x  3x  2 x   giải cho loại 2x  phương trình Yêu cầu HS giải các phương trình Gọi HS lên bảng trình bày Giải phương trình: 2x  24   2 x  x 3 x  Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó Giải phương trình: x  3 khăn Cho HS nhận xét Giải phương trình: x  2 Đưa nhận xét Nhận xét, uốn nắn chung Nội dung Bài tập 1: Giải các phương trình: x2  3x  2 x   a) x  3 x  ĐK: 4(x + 3x + 2) = (2x – 5)(2x + 3) 23  => 16x + 23 = <=> x = 16 2x  24   2 b) x  x  x  ĐK : x 3 (2x + 3)(x + 3) – 4(x – 3) = 24 + 2(x2 – 9) => 5x = –15 <=> x = –3 ( loại ) Vậy phương trình vô nghiệm c) x  3 x ĐK : 14 3x – = <=> x = x  2 x  ĐK : d) 2x + = <=> x =  Hoạt động : Giải bài tập 2/ SGK trang 62 Hoạt động GV Hướng dẫn HS biến đổi các phương trình dạng phương trình bậc ẩn Yêu cầu HS giải và biện Hoạt động HS Nhận biết cách giải vấn đề Giải và biện luận phương trình: m(x – 2) = 3x + Nội dung Bài tập 2: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m a) m(x – 2) = 3x + => (m – 3)x = 2m + + Nếu m  thì phương trình có (57) luận các phương trình sau theo tham số m Gọi HS lên bảng trình bày Giải và biện luận phương trình: m2x + = 4x + 3m Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Cho HS nhận xét Nhận xét, chung uốn Giải và biện luận phương trình: (2m + 1)x – 2m = 3x – nắn Đưa nhận xét 2m + nghiệm x = m  + Nếu m = suy 2.3 + =  Nên phương trình vô nghiệm b) m2x + = 4x + 3m => (m2 – 4)x = 3m – = 3(m – 2) + Nếu m 2 thì phương trình có nghiệm x = m +2 + Nếu m = – suy 3.( – 2) – = –9  Nên phương trình vô nghiệm + Nếu m = suy – = Nên phương trình nghiệm đúng với x  R c) (2m + 1)x – 2m = 3x – => 2(m – 1)x = 2(m – 1) + Nếu m  thì phương trình có nghiệm x = + Nếu m = suy 2(1 – 1) = 0, nên phương trình nghiệm đúng với x  R Hoạt động : Giải bài tập 4/ SGK trang 62 Hoạt động GV Cho HS nhận dạng phương trình Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ đưa phương trình bậc hai ẩn Yêu cầu HS giải các phương trình Gọi HS lên bảng trình bày Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Cho HS nhận xét Nhận xét, chung uốn nắn Hoạt động HS Nội dung Bài tập 4: Giải các phương trình: a) 2x4 – 7x2 + = Đặt x2 = t ( t  0), ta có: 2t2 – 7t + =0 => t = ( thoả mãn ) ; t = ( thoả mãn ) 10 1 ; x =  => x = b) 3x + 2x – = Đặt x2 = t ( t  0), ta có: 3t2 + 2t –1 = => t = –1( loại ) ; t = ( thoả mãn ) => x=  3 (58) Hoạt động : Giải bài tập 6/ SGK trang 62 Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS nhận dạng các phương trình Nhắc nhở HS chọn phương pháp giải cho phù hợp với phương trình Nội dung Bài tập 6: Giải các phương trình: Nhận dạng phương 3x  = 2x + a) => ( 3x  )2 = trình (2x + 3) Giải phương trình: => 5x2 – 24x – = 3x  = 2x +  => x1 = ; x2 = ( thoả mãn) Yêu cầu HS giải các phương trình Giải phương trình: x    5x  Gọi HS lên bảng Giải phương trình: trình bày x   3x   2x  x 1 Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Giải phương trình: x  x  x 1 So sánh điều kiện Nhắc nhở HS biết loại nghiệm ngoại lai Đưa nhận xét Cho HS nhận xét Nhận xét, uốn nắn chung x    5x  b) => (2x – 1)2 = (5x + 2) => 7x2 + 8x + =  x1 = – ; x2 = ( thoả mãn) x   3x   2x  x 1 c) ; ĐK: x  ; x  x   1; x  , ta có phương + Nếu x   3x 1  x  => x2 – = – trình: x  6x2 + 11x – => 7x2 – 11x + = 0=> 11  65 x1,2  14 x  x  5x  d) x  , ta có phương trình: + Nếu x + 3x – = => x = (thoả mãn), x = – (không thoả mãn)  + Nếu x < , ta có phương trình: x2 + 7x + = => x = – ( không thoả mãn) x = – ( thoả mãn) Vậy nghiệm phương trình là: x = ; x = – (59) Hoạt động : Giải bài tập 7/ SGK trang 62 Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS nhận dạng Nhận dạng phương các phương trình trình Yêu cầu HS giải các Giải phương trình: phương trình x  x  Gọi HS lên bảng trình bày Giải phương trình:  x  x  1 Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Giải phương trình: x2  x  Nhắc nhở HS biết Giải phương trình: loại nghiệm ngoại x  x  10 3 x  lai Nội dung Bài tập 7: Giải các phương trình: a) x   x  ; ĐK: x 6 => 5x + = (x – 6)2 => x2 – 17x + 30 = x = 15 (nhận) ; x = (loại) Vậy : x = 15  x  x  1 b) ; ĐK: x  [ 2;3] => – x = x + + x  => – x = x  => x2 – x – = => x = – (nhận) ; x = (loại) Vậy : x = – c) x   x  ; ĐK: x  => 2x2 + = x2 + 4x + => x2 – 4x + 1=0 x 2  => 1,2 ( thoả mãn ) d) Cho HS nhận xét Nhận xét, uốn nắn chung Đưa nhận xét.- x  x  10 3x  ; ĐK: => 4x2 + 2x + 10 = 9x2 + 6x + => 5x2 + 4x – = => x = ( thoả mãn )  x2 = (không thoả mãn ) Vậy : x = x  Hoạt động : Giải bài tập 8/ SGK trang 62 Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS đọc yêu cầu Đọc bài tập bài tập Tìm m ta có thể dùng Định lý Vi – ét kiến thức nào ? Hướng dẫn HS lập các Lập phương trình Nội dung Bài tập 8: Phương trình: 3x2 – 2(m + 1)x + 3m – = Giải: Gọi x1, x2 là nghiệm phương trình Theo định lý Vi – ét , ta có: (60) phương trình Hướng dẫn HS rút và vào phương trình để đưa phương trình ẩn m Gọi HS tìm m và x1; x2 Nhận xét chung với các ẩn x1; x2 và m Biến đổi các phương trình Giải phương trình tìm m Tìm x1; x2 các trường hợp 2(m  1) 3m  x1.x2  3 và Kết hợp với giả thiết x1 = 3x2 , nên ta có phương trình: m2 – 10m + 21 = => m = ; m = + Với m = 3, ta có : x1 = ; x2 = + Với m = 7, ta có : x1 = ; x2 = x1  x2  1- Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm 2- Dặn dò: Học thuộc bài và xem lại các bài tập đã chữa Đọc trước bài RÚT KINH NGHIỆM Ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiết 24: §3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I) MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - Ôn tập khái niệm phương trình bậc hai ẩn và hệ phương trình bậc hai ẩn Kü n¨ng: - Biết xác định cặp giá trị (x ; y) là nghiệm phương trình bậc hai ẩn và hệ phương trình bậc hai ẩn - Nhận biết phương trình bậc hai ẩn có vô số nghiệm và biết biểu diễn hình học tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ - Biết giải hệ phương trình theo các cách đã học bậc THCS T và thái độ: - Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: (61) - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập phương trình và hệ phương trình ẩn III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: x  x HS1: Giải phương trình: HS2: Giải phương trình: x  x  HS3: Nêu các cách giải hệ phương trình 3- Bài : Hoạt động : Phương trình bậc hai ẩn Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu khái niệm phương trình bậc hai ẩn Đưa các ví dụ và yêu cầu HS xác định các giá trị a, b, c Thế nào là nghiệm phương trình ? Yêu cầu HS thực ƛ Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét Nội dung I- ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN: Phương trình bậc hai Phát biểu và ghi khái ẩn: niệm a) Khái niệm : ( SGK) Dạng : ax + by = c Ghi ví dụ b) Ví dụ : Xác định các hệ số a, b, c các phương trình 3x – y = Nêu khái niệm nghiệm (a = ; b = – ; c = 2) phương trình –2x =6 Trả lời ƛ (a = –2 ; b = ; c = 6) 5y = –2 (a = ; b = ; c = –2) Hoạt động 2: Chú ý Hoạt động GV Trong trường hợp a, b đồng thời 0, thì số nghiệm phương trình nào? Nó phụ thuộc vào hệ số nào ? Khi b  0, yêu cầu HS rút tìm y? Hoạt động HS Nội dung Đưa dự đoán c) Chú ý : ( SGK) nghiệm phương trình Phụ thuộc vào hệ số c a c x b b Xác định tập nghiệm y  (62) Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu tập nghiệm Đọc chú ý phương trình bậc hai ẩn Vẽ đường thẳng 3x –2y = trên Oxy Yêu cầu HS thực ƛ Gọi HS vẽ hình Nhận xét Nội dung Hoạt động :Hệ phương trình bậc hai ẩn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Giới thiệu khái niệm hệ hai Hệ hai phương trình bậc hai ẩn phương trình bậc hai Đọc và ghi khái a) Khái niệm: (SGK) ẩn niệm a1 x  b1 y c1  a x  b2 y c2 Dạng :  Lấy ví dụ Có cách để giải hệ hai 4 x  y 9  phương trình bậc hai 2 x  y 5 ẩn? Nêu các cách giải hệ b) Ví dụ1: Cách 1: Phương pháp Yêu cầu HS áp dụng các phương trình  x  y 9 4 x  3(5  x) 9 cách để giải hệ phương    trình ƛ Giải hệ phương  x  y 5  y 5  x trình theo phương 12  Gọi HS giải hệ phương pháp x   x  15  x 9 10 x 24  trình theo phương pháp     y   x y   x   y   Gọi HS giải hệ phương trình theo phương pháp cộng đại số Cách 2: Phương pháp cộng đại số Giải hệ phương 4 x  y 9 4 x  y 9 Nhận xét trình theo phương    x  y  x  y  10   pháp cộng đại số Gọi HS giải hệ phương 12   x  5 x trình   x  y     5    3x  y 9  y   y 1  y 1   x  y   5   và rút nhận xét tập nghiệm Giải hệ phương Ví dụ 2: giải hệ phương trình: 3x  y 9 6 x  12 y 18 x   trình    Nhận xét  x  y   x  12 y  y (63) Đưa nhận xét Vậy hệ phương trình vô nghiệm 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các khái niệm phương trình và hệ phương trình Giải bài tập 1/ SGK trang 68 5- Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập 2, 3, / SGK trang 68 RÚT KINH NGHIỆM Ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiết 25: §3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I) MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - Nắm vững định nghĩa phương trình bậc ba ẩn và hệ ba phương trình bậc ba ẩn Kü n¨ng: - Biết giải hệ ba phương trình bậc ba ẩn phương pháp Gau – xơ - Rèn luyện tính cẩn thận tính toán và biến đổi tương đương T và thái độ: - Tích cực và chủ động học tập để chiếm lĩnh tri thức II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : Ôn tập các phép biến đổi tương đương III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Cặp (2 ; 0) có phải là nghiệm phương trình 2x – 3y = không ?  x  y   HS2: Giải hệ phương trình:  x  y 2 3- Bài : Hoạt động : Phương trình bậc ba ẩn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (64) Giới thiệu phương trình bậc ba ẩn Lấy các ví dụ và yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c, d phương trình Nghiệm phương trình bậc ba ẩn có dạng nào? II- HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN: Đọc và ghi khái niệm Phương trình bậc ba ẩn: a) Khái niệm: (SGK) Dạng : ax + by + cz = d Ghi ví dụ và xác định b) Ví dụ: các hệ số a, b, c, d x + 2y – 3z = phương ( a = 1; b = 2; c = – 3; d = 5) trình 5y + 2z = ( a = 0; b = 5; c = 2; d = 0) 3z = 15 Bộ ba số (x; y; z) ( a = 0; b = 0; c = 3; d = 15) Hoạt động 2: Hệ ba phương trình bậc ba ẩn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hệ ba phương trình bậc ba Giới thiệu khái niệm hệ Đọc và ghi khái niệm ẩn ba phương trình bậc a) Khái niệm: (SGK) ba ẩn Dạng : Bộ ba số (x0; y0; z0)  a1 x  b1 y  c1 z d1 Thế nào là nghiệm nghiệm đúng ba  a x  b y  c z d  2 2 hệ phương trình? phương trình hệ  a x  b y  c z d 3  b) Ví dụ: Ghi ví dụ  x  y  z  Giới thiệu hệ phương   trình dạng tam giác  y  3z   z   (1) Ghi ví dụ  x  y  z 11 Đưa ví dụ hệ ba   x  y  z  phương trình bậc ba  x  y  z 5 ẩn  (2) Hoạt động : Phương pháp biến đổi tương đương Hoạt động GV Hoạt động HS Để giải hệ ba phương Đưa cách giải Nội dung Cách giải hệ phương trình: (65) trình bậc ba ẩn dạng tam giác, ta giải nào?  x  y  z    *  y  3z    z 3  phương   x  y  z     y  3z    z  Gọi HS trình bày Giải hệ trình Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn 17  x    Nhận xét và so  y  sánh kết   z 2  Vậy nghiệm hệ phương trình là:  17 3   ; ;  2 (x; y; z) =  Nhận xét Để giải hệ ba phương trình bậc ba ẩn không là dạng tam giác, ta giải nào? Suy nghĩ tìm giải  x  y  z 11  pháp *  x  y  z     x  y  z 5   x  y  z 11   y  13 z 28  Biến đổi hệ   79z 158  phương trình  x  y  z 11  y  13 z 28   y  12 z 38  Hướng dẫn HS khử ẩn x phương trình thứ hai và khử ẩn x;  x  y  3z 11  y phương trình thứ y  13 z 28  ba Đưa hệ  z   phương trình dạng tam giác dạng tam giác theo  x 1 hướng dẫn   y 2  Gọi HS giải hệ GV  z   phương trình dạng tam giác sau biến Vậy nghiệm hệ phương trình là: đổi (x; y; z) = (1; 2; – ) Giải hệ phương trình Nhận xét 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại cách giải hệ ba phương trình bậc ba ẩn 5- Dặn dò: Học thuộc bài, đọc bài đọc thêm Làm các bài tập 5, 6, 7/ SGK trang 68, 69 Rút kinh nghiệm (66) Ngày 27 tháng 10 năm 2012 Tiết 26: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - Củng cố các kiến thức hệ hai phương trình bậc hai ẩn và hệ ba phương trình bậc ba ẩn - Củng cố phương pháp Gau – xơ và giải bài toán cách lập hệ phương trình Kü n¨ng: - Rèn luyện tính cẩn thận tính toán, biến đổi tương đương và lập luận logic giải toán T và thái độ: - Tích cực và chủ động giải toỏn II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập phương pháp giải hệ phương trình và giải bài toán cách lập hệ phương trình III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các phương pháp giải hệ phương trình ? HS2: Nêu các bước giải bài toán cách lập hệ phương trình? 3-Bài : Hoạt động 1: Giải bài tập 2/ SGK trang 68 (67) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài tập 2: Giải các hệ phương trình: Yêu cầu HS giải các hệ phương trình Giải hệ phương trình:  x  y 1 Gọi HS trình bày  x  y 3  câu a Giải hệ phương trình: 3x  y 5  Gọi HS trình bày 4 x  y 2 câu b Nhận xét  x  y 1 2 x  y 1   x  y   2 x  y 6 a)  x  y 3  x 11 /      y   y 5 / 3 x  y 5 3x  y 5   8 x  y 4 b)  x  y 2 Khử mẫu theo hướng dẫn 3 x  y 5  x 9 / 11   GV  11x 9  y 7 / 11 Hướng dẫn HS Giải hệ phương trình: biến đổi hệ 4 x  y 4 phương trình   x  y 6 hệ số nguyên Giải hệ phương trình: 0,3 x  0, y 0,5 Gọi HS trình bày 0,5 x  0, y 1, câu c Nhận xét Gọi HS trình bày câu d 2  x  y   x  y 4   4 x  y 6 1 x  y  c)   x  y 4  x 9 /    12 y   y  / 0,3x  0, y 0, 3 x  y 5   5 x  y 12 d) 0,5 x  0, y 1, 6 x  y 10 11x 22     5 x  y 12 5 x  y 12  x 2   y 1 / Gọi HS nhận xét Đánh giá, nhận xét chung Hoạt động 2: Giải bài tập 3/ SGK trang 68 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (68) Gọi HS đọc kỹ bài toán Yêu cầu HS tóm tắt bài toán Hướng dẫn HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn Đọc bài toán Tóm tắt bài toán Chọn ẩn Đặt điều kiện cho ẩn Hướng dẫn HS thiết lập Lập phương trình phương trình dựa số Vân vào các kiện bài toán mua đưa Lập phương trình số Lan mua Gọi HS trình bày lời giải bài toán Trình bày lời giải Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Gọi Hs nhận xét Nhận xét chung Đưa nhận xét Bài tập 3: Lời giải Gọi giá tiền quýt và cam là x và y ( x, y > 0) Vân mua 10 quýt, cam với giá tiền là 17800 đồng nên, ta có phương trình: 10x + 7y = 17800 Lan mua 12 quýt, cam với giá tiền là 18000 đồng nên, ta có phương trình: 12x + 6y = 18000 => 2x + y = 3000 Ta có hệ phương trình: 10 x  y 17800 10 x  y 17800   2 x  y 3000 10 x  y 15000 2 x  y 3000  x 800 ( TM )     2 y 2800  y 1400 ( TM ) Vậy giá quýt là 800 đồng, giá cam là 1400 đồng Hoạt động 3: Giải bài tập 5/ SGK trang 68 Hoạt động GV Gọi HS nhận xét Nội dung Bài tập 5: Giải các hệ phương trình:  x  y  z 8  x  y  z 8    x  y  z 6   y  3z 10 3x  y  z 6  y  z 18  a)  Giải hệ phương  x  y  z 8  x 1 trình:    y  z 10   y 1  x  y  z 8   z 2  z 2   2 x  y  z 6 Vậy : (x ; y ; z) = (1 ; ; 2) 3x  y  z 6  b) Giải hệ phương  x  y  z   x  y  z  trình:     x  y  3z 8    y  z   x  y  z  3 x  y  z 5   10 y  z  26      x  y  z 8 3 x  y  z 5  x  y  z   x 11 /       y  z    y 5 /   z  / 28 z    Nhận xét, sửa sai Đưa nhận xét Yêu cầu HS giải hệ phương trình phương pháp Gau – xơ Gọi HS giải hệ phương trình câu a Gọi HS giải hệ phương trình câu b Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Hoạt động HS 1  11 ; ;    7 Vậy : (x ; y ; z) =  (69) Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa áp dụng Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập còn lại Rút kinh nghiệm Ngày 03 tháng 11 năm 2012 Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG III I) MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - Củng cố các kiến thức trọng tâm chương I Kü n¨ng: - Rèn luyện kĩ giải phương trình và hệ phương trình - Rèn luyện tính cẩn thận tính toán, biến đổi tương đương và lập luận logic giải toán T và thái độ: - Tích cực và chủ động giải toỏn II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : ôn tập chương III III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào hai phương trình gọi là tương đương ? Cho ví dụ HS2: Thế nào là phương trình hệ ? Cho ví dụ 4- Bài : Hoạt động 1: Giải bài tập 4/ SGK trang 70 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài tập 4: Gải các phương trình: Cho HS nhận dạng Nhận dạng phương phương trình và nêu trình phương pháp giải Nêu cách giải 3x  4   Gọi HS trình bày Giải phương trình a) x  x  x   câu 4a câu 4a ĐK: x 2 (70) Hoạt động GV Hoạt động HS Nhắc nhở HS Biết loại nghiệm nghiệm ngoại lai không thoả mãn Nội dung 3x  4   3 x x2 x   (3x  4)( x  2)  ( x  2) 4  3( x  4)  x  10 x   x  4  x  12  x  18  x  ( loại ) Gọi HS trình bày Giải phương trình Vậy phương trình vô nghiệm câu 4b câu 4b 3x  x  3x   2x  b) ĐK : x 1 / Nhắc nhở HS phải Đối chiếu với điều đối chiếu với điều kiện kiện trước kết luận nghiệm 3x  x  3x   2x  2  x  x  6 x  13x   x   x  / ( nhận ) Vậy phương trình có nghiệm Gọi HS trình bày Giải phương trình x = –1/9 câu 4c câu 4c c) x   x  Theo dõi, giúp đỡ Nhận xét ĐK: x 2 HS gặp khó khăn x   x   x  ( x  1) Nhận xét, sửa sai  x   x  x   x 5  x 5 / ( nhận ) Vậy ptcó nghiệm x = 5/2 Hoạt động 2: Giải bài tập 8/ SGK trang 71 Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS đọc kĩ Đọc bài toán bài toán Chọn ẩn Hướng dẫn HS gọi ẩn Tìm điều kiện ẩn và tìm điều kiện cho ẩn Lập phương trình thứ Hướng dẫn HS thiết lập phương trình tương ứng với kiện mà bài toán Lập phương trình thứ cho hai Nội dung Bài tập 8: Lời giải Gọi mẫu số ba phân số cần tìm là a, b, c (a, b, c   ) Ba phân số có tử là và tổng ba phân số nên, ta có phương trình: 1   1 a b c Hiệu phân số thứ và phân số thứ hai phân số thứ ba nên, ta có PT: 1 1 1      0 a b c a b c Tổng phân số thứ và phân số (71) thứ hai lần phân số thứ ba nên, Gọi HS trình bày lời Lập phương trình thứ ta có PT: giải ba 1 1 1  5    0 a b c a b c Ta có hệ phương trình: Lập hệ phương trình 1 1 và giải hệ phương    1 a b c Theo dõi, giúp đỡ HS trình a 2  1   gặp khó khăn    0  b 3 a b c c 6  Đưa nhận xét 1    a b Gọi HS nhận xét c  Vậy : 1/2 ; 1/3 và 1/6 Nhận xét, sửa sai 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa áp dụng 5- Dặn dò: Ôn tập lý thuyết chương III và xem lại các bài đã sửa Làm các bài tập còn lại sách giáo khoa (72) Ngày 05 tháng 11 năm 2012 Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG III I) MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - Củng cố các kiến thức trọng tâm chương I Kü n¨ng: - Rèn luyện kĩ giải phương trình và hệ phương trình - Rèn luyện tính cẩn thận tính toán, biến đổi tương đương và lập luận logic giải toán T và thái độ: - Tích cực và chủ động giải toỏn II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : ôn tập chương III III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài : Hoạt động 3: Giải bài tập 11/ SGK trang 71 Hoạt động Hoạt động HS Nội dung GV Cho HS nhận Nhận dạng phương Bài tập 11: Giải các phương trình: dạng phương trình trình và nêu cách giải Nêu cách giải a) x  3  x ĐK: Gọi HS giải Giải phương trình: phương trình câu x  3  x 11a Nhắc nhở HS loại HS giải phương trình câu 11b x  3  x  (4 x  9) (3  x)  16 x  72 x  81 9  12 x  x  x 2 (loại)  x  x  0    x 3 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm Loại nghiệm ngoại lai nghiệm ngoại lai Gọi x b) Giải phương trình: x   3x  Đưa nhận xét x   x   (2 x  1) (3 x  5) (73) Gọi HS nhận xét  x  x  9 x  30 x  25 Nhận xét, sửa sai  x   x  26 x  24 0    x  / Vậy : x = –4 ; x = –6/5 Hoạt động 4:Giải bài tập 11/ SGK trang 71 Hoạt động Hoạt động HS Nội dung GV Cho HS nhận Nhận dạng phương Bài tập 11: Giải các phương trình: dạng phương trình trình và nêu cách giải Nêu cách giải a) x  3  x ĐK: Gọi HS giải Giải phương trình: phương trình câu x  3  x 11a Nhắc nhở HS loại HS giải phương trình câu 11b Gọi HS nhận xét x  3  x  (4 x  9) (3  x)  16 x  72 x  81 9  12 x  x  x 2 (loại)  x  x  0    x 3 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm Loại nghiệm ngoại lai nghiệm ngoại lai Gọi x b) Giải phương trình: x   3x  Đưa nhận xét x   x   (2 x  1) (3 x  5)  x  x  9 x  30 x  25  x   x  26 x  24 0    x  / Vậy : x = –4 ; x = –6/5 Nhận xét, sửa sai 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa áp dụng 5- Dặn dò: Ôn tập lý thuyết chương III và xem lại các bài đã sửa Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết kiểm tra (74) Ngày 07 tháng 11 năm 2012 Tiết 29: KIỂM TRA I) MỤC TIÊU : + Thông qua bài làm HS: - Đánh giá khả nắm kiến thức HS - Đánh giá khả vận dụng các kiến thức HS + Rèn luyện ý thức tự giác học tập HS II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, đề và đáp án - HS : ôn tập chương III III) PHƯƠNG PHÁP: PP tự luận VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra : Đề Câu 1: Giải phương trình: ( điểm ) x  3x  a) b) x   x  Câu 2: Giải hệ phương trình: ( điểm )  x  y  z 13   x  y  z 9 3x  y  z  a)   x  y 7  b)   x  y 1 Câu 3: Hai bạn Tý và Tèo đến nhà sách Đông Hồ để mua dụng cụ học tập Bạn Tý mua bút bi và bút chì hết 34 000 đồng Bạn Tèo mua 10 bút bi và bút chì hết 36 000 đồng Hỏi giá cây bút bi và bút chì là bao nhiêu ? ( điểm ) Đáp án Câu 1: Giải phương trình: x  3x  a) x  ĐK: x  3x   ( x  2) (3x  2)  x  x  9 x  12 x   x  16 x 0 ( Nhận )  x 0 x( x  2)   ( Loại )  x  Vậy phương trình có nghiệm x = b) x   x  ĐK: x 1 (75) x   x   x  ( x  1)  x   x  x    x 2  x  ( Loại ) Vậy phương trình vô nghiệm Câu 2: Giải hệ phương trình: a)  x  y  z 13  2 x  y  z 9  3 x  y  z    x  y  z 13  y  z 17    11y  z 46   x  y  z 13  y  z 17    47z 141   x  y  z 13  y  5.3 17   z 3   x 1    y 2  z 3  Vậy nghiệm hệ phương trình là ( x ; y ; z ) = ( ; ; )   x  y 7  x  y 7  x  y 7 x         y 8  y 2  x  y 1   y 2 b)  ; 2 2  Vậy nghiệm phương trình là Câu 3: Gọi x ( đồng ) là giá cây bút bi và y ( đồng ) là giá cây bút chì ( x, y > ) Vì bạn Tý mua bút bi và bút chì hết 34 000 đồng nên, ta có phương trình: 8x + 5y = 34000 Vì bạn Tèo mua 10 bút bi và bút chì hết 36 000 đồng nên, ta có phương trình: 10x + 3y = 36000 Ta có hệ phương trình: ( Thoả mãn )  x  y 34000  x 3000    ( Thoả mãn ) 10 x  y 36000  y 2000 Vậy: Giá cây bút bi là : 3000 đồng Giá cây bút chì là : 2000 đồng  x ; y   3- Dặn dò: Ôn tập bất đẳng thức đã học bậc THCS Xem trước bài “ Bất đẳng thức ” RÚT KINH NGHIỆM (76) Kiểm tra tiết Đại số 10 Kiểm tra tiết Đại số 10 Câu 1: (6,0 đ) Giải các phương trình sau: a 2x2 - 5x + = b = 2x+1 c = x-2 Câu 2: (2,0 đ) Giải và biện luận pt sau theo tham số m: m(x+2) = -5x +4 Câu 3: (2,0 đ) Giải hệ phương trình:  x  y 7    x  y 1 Câu 1: (6,0 đ) Giải các phương trình sau: a -x2 - 7x + = b = x+5 c = x+1 Câu 2: (2,0 đ) Giải và biện luận pt sau theo tham số m: m(x-4) = 2x +8 Câu 3: (2,0 đ) Giải hệ phương trình: Kiểm tra tiết Đại số 10 Kiểm tra tiết Đại số 10 Câu 1: (6,0 đ) Giải các phương trình sau: a -2x2 + 5x + = b = -2x+5 c = x-3 Câu 2: (2,0 đ) Giải và biện luận pt sau theo tham số m: m(-x+1) = -2x +3 Câu 3: (2,0 đ) Giải hệ phương trình: Câu 1: (6,0 đ) Giải các phương trình sau: a x2 - 5x + = b = x-1 c = x-1 Câu 2: (2,0 đ) Giải và biện luận pt sau theo tham số m: m(2x-1) = 2x +3 Câu 3: (2,0 đ) Giải hệ phương trình: Kiểm tra tiết Đại số 10 Kiểm tra tiết Đại số 10 Câu 1: (6,0 đ) Giải các phương trình sau: a 4x2 - 5x -9 = b = 3x-4 c = 2-x Câu 2: (2,0 đ) Giải và biện luận pt sau theo tham số m: m(x-5) = 5x -1 Câu 3: (2,0 đ) Giải hệ phương trình: Câu 1: (6,0 đ) Giải các phương trình sau: a x2 - 7x + 12 = b = 2x+4 c = 2x+1 Câu 2: (2,0 đ) Giải và biện luận pt sau theo tham số m: m(-x+3) = 3x +2 Câu 3: (2,0 đ) Giải hệ phương trình: Kiểm tra tiết Đại số 10 Kiểm tra tiết Đại số 10 Câu 1: (6,0 đ) Giải các phương trình sau: Câu 1: (6,0 đ) Giải các phương trình sau: a x - 5x + = a x2 - 2x - = b = 3x-1 b = -2x+4 c = x+3 c = x-4 Câu 2: (2,0 đ) Giải và biện luận pt sau theo Câu 2: (2,0 đ) Giải và biện luận pt sau theo (77) tham số m: m(x-1) = 6x +3 Câu 3: (2,0 đ) Giải hệ phương trình: tham số m: m(x-2) = 3x -5 Câu 3: (2,0 đ) Giải hệ phương trình: Ngày tháng năm 2013 Tiết 30,31: KIỂM TRA HỌC KỲ CHUNG I) MỤC TIÊU : + Thông qua bài làm HS: - Đánh giá khả nắm kiến thức HS học kỳ - Đánh giá khả vận dụng các kiến thức HS vào làm bài kiểm tra + Rèn luyện ý thức tự giác học tập HS II) CHUẨN BỊ: - GV : Đề sẵn - HS : Các kiến thức đã học III) PHƯƠNG PHÁP: PP tự luận IV) NỘI DUNG: Đề và đáp án riêng (78) Ngày 02 tháng 12 năm 2012 Tiết 32: CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH §1 : BẤT ĐẲNG THỨC I) MỤC TIÊU KiÕn thøc: - Ôn tập khái niệm bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương, các tính chất bất đẳng thức Kü n¨ng: - Nhận biết bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương - Biết chứng minh bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương - Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất bất đẳng thức T và thái độ: - Tích cực và chủ động giải toỏn II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : ôn tập bất đẳng thức đã học bậc THCS III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là mệnh đề ? Lấy ví dụ mệnh đề dùng kí hiệu toán học HS2: Thế nào là đẳng thức ? Lấy ví dụ 3- Bài : Hoạt động 1: Khái niệm bất đẳng thức Hoạt động GV Yêu cầu HS thực Hoạt động HS Trả lời  a) 3,25 < ( đúng )    Gọi HS đứng chỗ b) ( sai ) trả lời c)  3 (đúng ) Đánh giá, sửa chữa 1 Treo bảng phụ  Quan sát bảng phụ Yêu cầu HS thực Trả lời  2: 2 a) 2 < Gọi HS lên bảng điền ô > trống b) = c) > Nội dung I – ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC: (79) Hoạt động GV Nhận xét, sửa chữa Chỉ các bất đẳng Hoạt động HS 32 (1  2) d) a2 + thức có  và  Thế nào là bất đẳng Phát biểu khái niệm thức ? Nội dung Khái niệm bất đẳng thức: - Các mệnh đề dạng “ a < b ” “ a > b ” gọi là đẳng thức Hoạt động 2: Bất đẳng thức hệ và bất đẳng thức tương đương Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu khái niệm bất Phát biểu khái niệm đẳng thức hệ Lấy các ví dụ Ghi các ví dụ Giới thiệu khái niệm bất Phát biểu khái niệm đẳng thức tương đương Yêu cầu HS thực  Gọi HS trình bày chứng minh phần thuận Gọi HS trình bày chứng minh phần đảo Đánh giá, sửa chữa Nội dung Bất đẳng thức hệ và bất đẳng thức tương đương: a) Bất đẳng thức hệ : ( SGK) a>b  c>d a > b và b > c  a > c a > b, c  R  a + c > b + c b) Bất đẳng thức tương đương : ( SGK) a>b  c>d Trả lời  Chứng minh phần thuận: a<b  a–b<0 Chứng minh phần đảo: a–b<0  a<b Hoạt động 3: Tính chất bất đẳng thức Hoạt động GV Treo bảng phụ giới thiệu các tính chất bất đẳng thức Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất bất đẳng thức Gọi HS thực  Hoạt động HS Nội dung Tính chất bất đẳng thức: Ghi các tính chất ( SGK ) bất đẳng thức Ví dụ: 3<5  3+2<5+2 <  < <  (–2) < (–2) Ghi các ví dụ áp dụng 3    ( 2)      3   3.4  5.6  4  Lấy ví dụ áp dụng –5 < –3  (–5)3 < (–3)3 <  32 < 52 Nhận xét (80) Hoạt động GV Cho HS nhận xét Đánh giá chung Hoạt động HS 4<9  Phát biểu chú ý Nội dung 4 –27 < –8   27   Giới thiệu chú ý * Chú ý : ( SGK) 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các khái niệm và tính chất Lấy ví dụ 5- Dặn dò: Học thuộc bài Làm bài tập /SGK trang 79 RÚT KINH NGHIỆM ************************************************************************ ** Ngày 02 tháng 12 năm 2012 Tiết 33: §1 : BẤT ĐẲNG THỨC (Tiếp theo) I) MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - Nắm bất đẳng thức Cô – si, các hệ bất đẳng thức Cô – si và bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối Kü n¨ng: - Biết chứng minh bất đẳng thức Cô – si, các hệ bất đẳng thức Cô – si và bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối - Thấy ý nghĩa hình học các hệ bất đẳng thức Cô – si - Rèn luyện tính cẩn thận và lôgic chứng minh các bất đẳng thức T và thái độ: - Tích cực và chủ động giải toỏn II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : ôn tập bất đẳng thức III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là bất đẳng thức? Lấy ví dụ HS2: Thế nào là bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương ? (81) 3- Bài : Hoạt động 1: Bất đẳng thức Cô – si Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung II- BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN ( BẤT ĐẲNG THỨC CÔ – SI ) Bất đẳng thức Cô – si : * Định lý : (SGK) * Chứng minh: a, b 0 ta có: Giới thiệu bất đẳng Phát biểu định lý thức Cô – si Yêu cầu HS chứng Tìm cách chứng minh minh a  b 0 2 a b a  b 0  a  ab  b 0 có giá trị a b Khai triển nào ? a b  ab  a  b  ab  Hướng dẫn HS khai 2 Trình bày chứng minh a b a  b a=b ab  , a, b 0 triển Vậy Gọi HS trình bày chứng minh Đẳng thức xảy và Khi nào dấu xảy ? a  b 0  a b             Hoạt động 2:Các hệ Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu hệ Yêu cầu HS áp dụng bất đẳng thức Cô – si để chứng minh hệ Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh Cho HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa Giới thiệu hệ Hướng dẫn HS chứng minh theo SGK Giới thiệu ý nghĩa hình học hệ Giới thiệu hệ Nội dung Các hệ quả: Đọc hệ a) Hệ 1: (SGK) Tìm cách chứng Chứng minh: a  ta có: minh   1  0  a  0  a  a a a a  Trình bày chứng  a  a 2 minh a  2, a  a Vậy Nhận xét b) Hệ 2: ( SGK) Chứng minh: ( SGK) Đọc hệ Xem phần chứng * Ý nghĩa hình học: ( SGK) minh SGK Quan sát hình 26 và xác định chu vi, diện c) Hệ 3: ( SGK) * Ý nghĩa hình học: ( SGK) tích hai hình Đọc hệ Quan sát hình 27 và (82) Hoạt động GV Giới thiệu ý nghĩa hình học hệ Yêu cầu HS chứng minh hệ Gọi HS trình bày chứnh minh Cho HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa Hoạt động HS xác định chu vi, diện tích hai hình Nội dung Chứng minh hệ Đưa nhận xét Hoạt động 3: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động Hoạt động HS Nội dung GV Yêu cầu HS thực III- BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI  Trả lời  Các tính chất: ( SGK) Giới thiệu các tính Đọc tính chất chất bất đẳng SGK thức chứa dấu giá x   ; 3 trị tuyệt đối Ví dụ : Cho Chứng minh Đưa ví dụ cho Ghi ví dụ x  1 rằng: HS áp dụng các Giải : tính chất Tacó: x   ; 3 cho ta x   ; 3   x 3 x   ; 3   x 3 biết điều gì ? Hướng dẫn HS áp Áp dụng tính chất cộng    x  3     x  1 dụng các tính chất hai vế với số  x  1 bất đẳng thức quá trình Trình bày chứng minh biến đổi Gọi HS trình bày Nhận xét Cho HS nhận xét Nhận xét, sửa chữa 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại bất đẳng thức Cô – si và các hệ Giải bài tập 3b/SGK trang 79 5- Dặn dò: Học thuộc bài và xem lại các chứng minh bất đẳng thức Làm các bài tập trang 79/ SGK RÚT KINH NGHIỆM (83) ************************************************************************ ** Ngày soạn : 05/12/2012 Tiết 34: §2 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I) MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Nắm các khái niệm BPT, hệ BPT ẩn; nghiệm và tập nghiệm BPT, heä BPT; ñieàu kieän cuûa BPT; giaûi BPT -Nắm các phép biến đổi tương đương 2.Kó naêng: - Giải các BPT đơn giản - Biết cách tìm nghiệm và liên hệ nghiệm PT và nghiệm BPT - Xaùc ñònh nhanh taäp nghieäm cuûa caùc BPT vaø heä BPT ñôn giaûn döa vaøo bieán đổi và lấy nghiệm trên trục số Tư duy, thái độ: - Biết vận dụng kiến thức BPT suy luận lôgic - Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư và sáng tạo II) CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, SGK - HS: SGK, Ôn tập các kiến thức đã học Bất đẳng thức, Bất phương trình III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các tính chất bất đẳng thức HS2: Lấy các ví dụ các tính chất bất đẳng thức 3- Bài : Hoạt động 1: Tìm hieåu khaùi nieäm baát phöông trình moät aån Hoạt động GV Cho HS neâu moät soá bpt moät aån Chæ veá traùi, veá phaûi cuûa baát phöông trình Hoạt động HS Các nhóm thực yêu caàu a) 2x + > x + b) – 2x  x2 + c) 2x > Nội dung I Khaùi nieäm baát phöông trình moät aån Baát phöông trình moät aån  Baát phöông trình aån x laø (84) Trong caùc soá –2; 2 ; ; 10 , soá naøo laø nghieäm –2 laø nghieäm cuûa bpt: 2x  3 Giải bpt đó ? x Bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá ? mệnh đề chứa biến có dạng: f(x) < g(x) (f(x)  g(x)) (*) đó f(x), g(x) là biểu thức x  Số x0  R thoả f(x0) < g(x0) ñgl moät nghieäm cuûa (*)  Giaûi bpt laø tìm taäp nghieäm cuûa noù  Neáu taäp nghieäm cuûa bpt laø taäp roãng ta noùi bpt voâ nghieäm Hoạt động 2: Tìm hieåu ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa baát phöông trình Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Nhaéc laïi ñieàu kieän xaùc ñònh Ñieàu kieän cuûa moät baát Điều kiện x để f(x) và phương trình cuûa phöông trình ? g(x) coù nghóa Tìm ñkxñ cuûa caùc bpt sau: Ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa (*) laø điều kiện x để f(x) và g(x) a)  x  x   x a) –1  x  coù nghóa b) x > x + b) x  c) x >x+1 d) x > x2 1 c) x > d) x  R Hoạt động 3: Tìm hiểu bất phương trình chứa tham số Giới thiệu bất phương Nắm khái niệm và giải và Bất phương trình chứa trình chứa tham số biện luận bất phương tham soá trình chứa tham số  Trong bpt, ngoài các Lấy ví dụ Ghi ví dụ chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác Haõy neâu moät bpt moät aån xem số, đgl Lấy các ví dụ chứa 1, 2, tham số ? tham soá  Giải và biện luận bpt chứa tham soá laø tìm taäp nghieäm bpt tương ứng với các giaù trò cuûa tham soá (85) Hoạt động4: Tìm hieåu Heä baát phöông trình moät aån Giới thiệu khái niệm Giaûi caùc bpt sau: a) 3x + > – x b) 2x +  – x Giaûi heä bpt: 3 x    x  2 x  5  x Phát biểu khái niệm 3   ;    a) S1 =  b) S2 = (–; 1] 3   ;1 S = S1  S2 =   II Heä BPT moät aån  Heä bpt aån x goàm moät soá bpt aån x maø ta phaûi tìm caùc nghieäm chung cuûa chuùng  Mỗi giá trị x đồng thời là nghiệm tất caùc bpt cuûa heä ñgl moät nghieäm cuûa heä  Giaûi heä bpt laø tìm taäp nghieäm cuûa noù  Để giải hệ bpt ta giải bpt lấy giao các tập nghieäm 4- Củng cố: Caùch vaän duïng caùc tính chaát cuûa BÑT Caùch bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá 5- Dặn dò:  Baøi 1, SGK  Đọc tiếp bài "Bất phương trình và hệ bất phương trình ẩn" RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 07/01/2012 Tiết 35: §3 :BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I) MỤC TIÊU : Kiến thức:  Nắm các khái niệm BPT, hệ BPT ẩn; nghiệm và tập nghiệm cuûa BPT, heä BPT; ñieàu kieän cuûa BPT; giaûi BPT  Nắm các phép biến đổi tương đương Kó naêng:  Giải các BPT đơn giản  Biết cách tìm nghiệm và liên hệ nghiệm PT và nghiệm BPT (86)  Xaùc ñònh nhanh taäp nghieäm cuûa caùc BPT vaø heä BPT ñôn giaûn döa vaøo bieán đổi và lấy nghiệm trên trục số Thái độ:  Biết vận dụng kiến thức BPT suy luận lôgic  Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư và sáng tạo II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : SGK, ghi Ôn tập các kiến thức đã học Bất đẳng thức, Bất phöông trình III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: Giaûi caùc bpt: HS1: – x  HS2: x +  3- Bài : Hoạt động 1: Tìm hieåu khaùi nieäm baát phöông trình töông ñöông Gới thiệu khái niệm III Một số phép biến đổi Hai bpt sau coù töông Khoâng vì S1  S2 bpt ñöông khoâng ? BPT töông ñöông a) – x  b) x +  Hai bpt (heä bpt) coù cuøng taäp nghieäm ñgl hai bpt (heä bpt) 1  x 0 töông ñöông   x  Heä bpt:  töông 1  x 0 đương với hệ bpt nào sau 1  x 0  x 1 ñaây: 1  x 0  a) 1  x 0 b) 1  x 0  1  x 0 1  x 0  c) 1  x 0 d) x 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu phép biến đổi tương đương bất phương trình Giới thiệu khái niệm Tìm hiểu khái niệm Phép biến đổi tương ñöông GV giaûi thích thoâng qua Để giải bpt (hệ bpt) ta Biến đổi các bất phương ví dụ minh hoạ trình và phép biến biến đổi nó thành bpt 1  x 0  x 1 (hệ bpt) tương đương đổi   1  x 0   x  bpt (hệ bpt) đơn giản maø ta coù theå vieát taäp  –1  x  (87) nghiệm Các phép biến đổi đgl các phép biến đổi töông ñöông Hoạt động 3: Tìm hiểu số phép biến đổi bất phương trình Giaûi bpt sau vaø nhaän xeùt caùc (x+2)(2x–1) –  3) Cộng (trừ)  x + (x–1)(x+3) phép biến đổi ? Cộng (trừ) hai vế  x  (x+2)(2x–1) –  bpt với cùng biểu  x2 + (x–1)(x+3) thức mà không làm thay đổi điều kiện x2  x 1 x2  x Giaûi bpt sau vaø nhaän xeùt caùc bpt ta  2 x  x   x<1 phép biến đổi ? bpt töông ñöông 2 4) Nhaân (chia) x  x 1 x  x   Nhaân (chia) hai veá x2  x2 1 bpt với cùng biểu thức luôn nhận giaù trò döông (maø không làm thay đổi ñieàu kieän cuûa bpt) ta 2 bpt tương x  2x   x  2x  Giaûi bpt sau vaø nhaän xeùt caùc ñöông phép biến đổi ?  Nhaân (chia) hai veá x2  2x   x2  2x  x> bpt với cùng biểu thức luôn nhận giaù trò aâm (maø khoâng làm thay đổi điều kiện bpt) và đổi chiều bpt ta bpt töông ñöông 5) Bình phöông Bình phöông hai veá cuûa moät bpt coù hai veá khoâng aâm maø khoâng làm thay đổi điều kiện nó ta moät bpt töông ñöông Hoạt động 4: Tìm hiểu chú ý Giới thiệu các chú ý và Đọc SGK 6) Chú ý ( SGK) hướng dẫn HS thực các ví dụ áp dụng (88) 4- Củng cố: Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý thực biến đổi bất phương trình 5- Dặn dò: Học thuộc lý thuyết Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, / SGK trang 87 – 88 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 09/01/2012 Tiết 36: §3 :BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I) MỤC TIÊU : Kiến thức:  Cuûng coá caùc khaùi nieäm veà BPT, ñieàu kieän xaùc ñònh, taäp nghieäm cuûa BPT, heä BPT  Nắm các phép biến đổi tương đương Kó naêng:  Giải các BPT đơn giản  Biết cách tìm nghiệm và liên hệ nghiệm PT và nghiệm BPT  Xaùc ñònh nhanh taäp nghieäm cuûa caùc BPT vaø heä BPT ñôn giaûn döa vaøo bieán đổi và lấy nghiệm trên trục số Thái độ:  Biết vận dụng kiến thức BPT suy luận lôgic  Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư và sáng tạo II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : SGK, ghi Ôn tập các kiến thức đã học Bất đẳng thức, Bất phöông trình III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu điều kiện xác định bất phương trình HS2: Nêu các phép biến đổi bất phương trình 3- Bài : Hoạt động 1:Giải bài tập 1/ SGK trang 87 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Mỗi nhóm trả lời Bài tập 1/ SGK Cho HS hoạt động caâu (89) nhóm, nhóm trả lời a) x  R \ {0, –1} câu Gọi đại diện các nhóm b) x  –2; 2; 1; trình bày c) x  –1 1 1 x 1 a) x 2x  2 b) x  x  x  c) d) x  (–; 1]\ {–4} Nhận xét d) x  1 x    x  3x  2x x 1 x 4 Hoạt động 2: Giải bài tập 2/ SGK trang 88 Yêu cầu HS trình Bài tập 2/ SGK: Chứng minh các a) x2 + x   0, x  bày BPT sau voâ nghieäm: –8 a) x2 + x   –3 Gọi HS lên bảng  2( x  3)  b) trình bày  2( x  3)2   x  x   x  x 1 b) Gọi HS nhận xét 2 2 c)  x   x c)  x   x  Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Giải bài tập 3/ SGK trang 88 Bài tập 3/ SGK: Giaûi thích vì caùc caëp BPT sau töông ñöông: a) –4x + > (1) vaø 4x – < (2) b) 2x2 +5  2x – (1) c) Coäng vaøo veá cuûa vaø 2x – 2x +  (2) c) x + > (1) 1 (1) với x  (x2 +  2 0, x) vaø x + + x  > x  (2) Yêu cầu HS các các phép biến đổi tương a) Nhân vế (1) với đương ứng với bất –1 phương trình b) Chuyển vế, đổi dấu Gọi HS trình bày Cho HS nhận xét Nhận xét, đánh giá d) x   x (1) d) Nhân vế (1) với (2x + 1) (2x + > 0, x vaø (2x+1) x   x(2x+1) (2) 1) Hoạt động 3: Giải bài tập 5/ SGK trang 88 Bài tập 5/ SGK: Giải hệ bất Gọi HS giải hệ bất Giải hệ bất phương trình phương trình: phương trình a) x  R; S = (–; (90) Cho HS nhận xét 4) Nhận xét, sửa chữa b) x  R; 2)  6 x   x    8x   x  a)   15 x   x   S = ( 39 ;  x  14 2( x  4)  b)  4- Củng cố: Nhaán maïnh: – Caùch giaûi BPT – Cách biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số để kết hợp nghiệm 5- Dặn dò: Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập SBT RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 12/01/2012 Tiết 37: §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I) MỤC TIÊU : Kiến thức:  Biết xét dấu nhị thức bậc nhất, xét dấu tích, thương nhiều nhị thức bậc  Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng Kó naêng:  Xét dấu nhị thức bậc  Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng  Vận dụng cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khác Thái độ:  Diễn đạt vấn đề rõ ràng, sáng Tư động, sáng tạo II) CHUẨN BỊ: (91) - GV : giáo án, SGK HS : SGK, ghi Ôn tập các kiến thức đã học Bất phương trình bậc nhaát moät aån III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: Cho f(x) = 3x + HS1: Tìm x để f(x) > ? HS2: Tìm x để f(x) < ? 3- Bài : Hoạt động 1:Tìm hiểu nhị thức bậc Giới thiệu nhị thức bậc Nêu khái bậc Lấy ví dụ Cho VD nhị thức bậc số a và b nhaát ? Chæ caùc heä soá a, b? I Ñònh lí veà daáu cuûa nhò thức bậc Nhị thức bậc niệm nhị thức Nhị thức bậc x là và xác định hệ biểu thức dạng f(x) = ax + b với a  Ví dụ: f(x) = 3x + g(x) = – 2x + Hoạt động 2: Tìm hiểu định lý dấu nhị thức bậc Xeùt f(x) = 2x + Dấu nhị thức bậc 3 Định lí: Cho nhị thức f(x) = ax + b  a) Giaûi BPT 2x + >  x >  b   ;    f(x) > vaø bieåu   a.f(x) >  x   a dieãn taäp  b nghieäm treân   ;   a  a.f(x) <  x   truïc soá Phát biểu định lý b) Chæ caùc b  khoảng maø Heä soá a vaø giaù trò a đó f(x) cuøng daáu (traùi Ghi ví dụ Ví dụ: Xét dấu nhị thức: dấu) với a ? Áp dụng xét dấu các nhị thức a) f(x) = 3x + Giới thiệu định bậc b) g(x) = –2x + lý Cần chú ý đến caùc yeáu toá naøo ? (92) Đưa ví dụ, yếu cầu HS xét dấu các nhị thức bậc Nhận xét Hoạt động 3: Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc II Xeùt daáu tích, thöông caùc nhò thức bậc Giới thiệu khái niệm Đọc SGK (SGK) xét dấu tích, thương các nhị thức bậc Ghi ví dụ Ví dụ: Xét dấu biểu thức: Đưa ví dụ và hướng (4 x  1)( x  2) dẫn HS thưc  3x  f(x) = Hướng dẫn HS cách ký Lập bảng xét dấu cho hiệu giá trị không xác các nhị thức theo định bảng xét hướng dẫn dấu Nắm vững các ký hiệu Cho các nhóm xét dấu bảng xét dấu f(x) Đại diện nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày trình bày Cho các nhóm nhận xét Đưa các nhận xét và so sánh Nhận xét chung 4- Củng cố: Cho HS thực xét dấu biểu thức f(x) = (2x – )( – x + ) Giải bài tập 1/ SGK trang 94 5- Dặn dò: Học thuộc lý thuyết Xem lại các ví dụ Làm các bài tập RÚT KINH NGHIỆM (93) Ngày soạn : 14/01/2012 Tiết 38: §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I) MỤC TIÊU : Kiến thức:  Biết xét dấu nhị thức bậc nhất, xét dấu tích, thương nhiều nhị thức bậc  Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng Kó naêng:  Xét dấu nhị thức bậc  Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng  Vận dụng cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khác Thái độ:  Diễn đạt vấn đề rõ ràng, sáng Tư động, sáng tạo II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : SGK, ghi Ôn tập các kiến thức đã học Bất phương trình bậc nhaát moät aån III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: Xét dấu các biểu thức sau: HS1: f(x) = x(x + 1)( x – 1)  2x  HS2: g(x) = x  5- Bài : 6Hoạt động 1:Ví dụ : bất phương trình tích Thế nào là phương trình Nêu khái niệm phương III) ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT tích? trình tích PHƯƠNG TRÌNH: Giới thiệu dạng bất Nhận dạng bất phương Bất phương trình tích, bất phương trình tích trình tích phương trình chứa ẩn mẫu Đưa ví dụ : Giải bất Ghi ví dụ thức phương trình tích Biến đổi bất phương * Ví dụ 1: Giải bất phương trình Hướng dẫn HS biến đổi trình tích x – x3 > bất phương trình tích => x(x + 1)( x – 1) > Yêu cầu HS lập bảng xét x -  -1 dấu Lập bảng xét dấu biểu + thức x – – + Gọi HS lên bảng trình x(x + 1)( x – 1) + (94) bày x+1 – + + + Tìm tập nghiệm x – – – – bất phương trình + Gọi HS xác định tập Thực  x– – + – nghiệm x3 + Nhận xét Cho HS thực  Vậy x  ( 1;0)  (1; ) Hoạt động 2: Ví dụ : bất phương trình chứa ẩn mẫu thức Cho HS nhận dạng Nhận dạng bất * Ví dụ 2: Giải bất phương trình bất phương trình phương trình 2 Để giải bất phương x trình ta phải làm Tìm điều kiện xác ĐK: x  gì ? định 1  2x  Hướng dẫn HS quy 2  20 0 x  x  x  đồng Gọi HS biến đổi Thực phép x biến đổi - + Yêu cầu HS lập –2x + + + – bảng xét dấu x–2 – + +  2x  – + – Lập bảng xét dấu x Gọi HS lên bảng  2x  trình bày biểu thức x  x  ( ; 2)  ( ; ) Vậy Tìm tập Gọi HS xác định bất tập nghiệm trình nghiệm phương Nhận xét Hoạt động 3: Ví dụ : bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Giới thiệu ví dụ Ghi ví dụ * Ví dụ 3: Giải bất phương trình Cho HS phá dấu giá trị Phá dấu giá trị tuyệt x  3 tuyệt đối đối x  Nếu x 2 x   Yêu cầu HS xét   x  Nếu x < điều kiện và giải các bất + Nếu x 2 , ta có : phương trình tương ứng Xét trường hợp x 2 , x – 3  x 5 lập và giải bất phương Suy : x  [ ; ] Gọi HS trình bày + Nếu x < 2, ta có: trình: x – 3 Xét trường hợp x  ,  x  3  x 1 Suy ra: x  [1 ; ) (95) Gọi HS xác định nghiệm lập và giải bất phương Vậy x  [ ; ] bất phương trình trình:  x  3 Nhận xét Giới thiệu kết luận Tìm tập nghiệm * Kết luận: ( SGK) bất phương trình Đọc kết luận 4- Củng cố: Giải bài tập 2a ; 3a / SGK trang 94 5- Dặn dò: Học thuộc lý thuyết Làm các bài tập -> / SGK trang 94 RÚT KINH NGHIỆM (96)

Ngày đăng: 21/06/2021, 00:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w