giao an tu cho khoi 12

46 3 0
giao an tu cho khoi 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ HS vận dụng nội dung các định luật quang điện + công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện để giải các bài tập đơn giản + Rèn luyện kĩ năng tính toán và chuyển đổi đơn vị …..[r]

(1)Chủ đề1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Tiết Dao động điều hoà-Con lắc lò xo Ngày soạn: 16/8/2012 Ngày giảng: 17/8/2012 I MỤC TIÊU: : Giúp học sinh nắm vững các giải dạng bài tập đại cương dao động điều hòa và viết phương trình dao động Học sinh viết thành thạo phương trình dao động điều hoà II Chuẩn bị : Thầy:, hệ thống bài tập Trò: Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III.Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Xây dưng phương trình động lực học chứng minh lắc lò xo dao động điều hoà? Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức bản Hoạt động GV & HS Nội dung bài giảng GV: A Kiến thức bản: ( SGK ) Hệ thống hoá các kiến thức bản thông B Bài tập: qua các câu hỏi phát vấn Bài tập 1: HS; Bài giải Trả lời các câu hỏi , tiếp thu và ghi nhớ Hoạt động 2: Giải các bài tập Bài :Cho các dao động điều hòa :  x 10sin(10 t  ) (cm,s) a Xác định A, , , T,f b Xác định li độ dao động t=2s c Xác định vận tốc cực đại vật GV: Hãy xác địnhA,  ,T! HS: Giải bài a So sánh phương trình đã cho với x A sin(t  ) ta có: A 5 cm  2 rad / s 2 2 T   1 s f= 1Hz  2 T b Tìm li độ: Thay t=2s vào phương trình ta   x 10sin(20  ) 10sin 5 2cm 4 c.Vận tốc cực đại: v  A cos( t   ) Vận tốc cực đại (2) cos( t   ) 1  v max  A 20 10 200 cm / s GV: Hãy viết phương trình dao động! HS: Làm việc theo nhóm HS: Các nhóm cho biết kết quả GV: Kết luận Bài 2: Một vật dao động điều hòa với chu kì là 2s biên độ dao động là 8cm Viết phương trình dao động vật Chọn gốc thời gian lúc vật biên dương Bài giải a Phương trình dao động: Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân Phương trình dao động điều hòa vật có dạng: x A sin(t  ) với: A 8 cm 2   = rad / s T Thay điều kiện ban đầu:  t 0   x 8cm  v 0   x A sin(t  )  hệ v A cos(t  ) ta được: 8 8sin       rad cos     x 8sin(t  )(cm,s) Vậy vào Củng cố bài : Nhắc lại các bước bản giải bài tập dao động điều hoà Hướng dẫn: nhà làm thêm các bài tập sách tham khảo IV / Rút kinh nghiệm: (3) Tiết 2: Bài tập lắc lò xo treo thẳng đứng Ngày soạn: 30/8/2012 Ngày giảng: 31/ 8/2012 I Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững cách giải dạng bài tập xác định lượng dao động, xác định dao động tổng hợp Học sinh tính động năng, năng, năng; tính A, ϕ lắc lò xo II CHUẨN BỊ : Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập Trò: Kiến thức cũ: học bài cu, giải hệ thống bài tập đã cho III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập học sinh Bài mới: Hoạt động 1: tóm tắt lý thuyết Hoạt động GV & HS Nội dung bài giảng A/ Lý thuyết: GV : Hướng dẫn học sinh hệ thống lại các công thức cần nhớ E  m A * HS : Hệ thống các công thức cần nhớ 2 * A A1  A2  2A1A cos(2  1 ) * Hoạt động 2: Giải bài số tg  A1 sin 1  A s in2 A1 cos 1  A cos 2 B/ Bài tập: Bài tập 1: GV: + Y/C hs đọc và tóm tắt đầu bài + Hãy tính lắc Giải: a  HS: + Tính + Tiếp thu và ghi nhớ k 100  10  rad / s  m 0,1 Ta có Cơ lắc : 1 E  m A  0,1 10  5.10  2 0,125  J    (4) b Thế lắc : 1 Et  kA  100 2,5.10 2 0,03125  J    Động lắc : Hoạt động : Giải bài số Eñ E  E t 0,125  0,03125 0,093  J  GV: + Hãy biểu diễn hai dao động thành phần từ đó tìm véc tơ mô tả dao Bài : Bài giải : động tổng hợp + Gợi ý từ công thức đọc lập với thời a.Phương trình dao động tổng hợp: gian Biểu diễn hai dao động x1x2 các véc  tơ quay A1, A : HS: + Vẽ hình tìm xác định véc tơ tổng A 3cm A1 3cm   theo qui tắc hình bình hành   A1 + Áp dụng các công thức để tính toán A2  A ,   0  A ,   2 rad + tiếp thu và ghi nhớ GV: Hãy xác định li độ Phương trình dao động tổng hợp: HS: Ap dụng hệ thức độc lập với thời gian: x 5sin  5t  0,93   cm,s  b Li độ: Ap dụng hệ thức độc lập với thời gian x2  v2 v2 2  A  x  A  2 2 x   5   5  4,9  cm  b Động năng, năng: Động vật: (5) GV: Hãy xác định động HS: Động vật theo công thức Tính động + Tiếp thu và ghi nhớ 1 Eñ  mv2  0,1 5 10 2 Eñ 0,00125  J    Cơ lắc : 1 E  m A  0,1 5  5.10  2 0,03125  J    Thế lắc : Et E  Eñ 0,03125  0,00125 Et 0,03  J  Củng cố bài: Nhắc lại số lưu ý giải bài toán tính lương dao động, tổng hợp dao động Lưu ý cách xác định góc  máy tính điện tử Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: (6) Tiết 3: Bài tập tổng hợp dao động Ngày soạn: 13/9/2012 Ngày giảng: 14/ 9/2012 I/ Mục tiêu: Vận dụng phương pháp giản đồ véc tơ quay Fre-nen để tìm dao động tổng hợp dao động diều hoà cùng phương , cùng tần số ,có biên độ và pha ban đầu khác Giải các bài tập tổng hợp dao động điều hoà II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và các bài tập cho dạng HS: Ôn bài và làm các bài tập đã giao III/ Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính biên độ và pha ban đầu dao động tổng hợp? Bài giảng: Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức bản Hoạt động thầy & trò GV : Hướng dẫn học sinh hệ thống lại các công thức cần nhớ HS : + Hệ thống các công thức cần nhớ + Tiếp thu và ghi nhớ Nội dung bài giảng A/ Lý thuyết: * Biên độ và pha ban đầu dao động tổng hợp : 2 * A A1  A2  2A1A cos(2  1 ) * tg  A1 sin 1  A s in2 A1 cos 1  A cos 2 B/ Bài tập: Bài tập 1: Hoạt động : Giải bài số GV : + Y/C hs đọc và tóm tắt đầu bài + Y/C Hãy biểu diễn hai dao động thành phần từ đó tìm véc tơ mô tả dao động tổng hợp : HS: + Vẽ hình tìm xác định véc tơ tổng theo qui tắc hình bình hành Giải: a.Phương trình dao động tổng hợp: Biểu diễn hai dao động x1x2 các véc  tơ quay A1, A : A1 3cm  A1  A1 ,  0    A2  A 3cm   A ,   rad  (7) GV: Hãy xác định li độ Phương trình dao động tổng hợp: HS: Ap dụng hệ thức độc lập với thời gian: x 5sin  5t  0,93   cm,s  b Li độ: Ap dụng hệ thức độc lập với thời gian v2 v2 2 x  A  x  A    GV: Hãy xác định động 2 x   5   5  4,9  cm  Xác định vật b Động năng, năng: Động vật: HS: Động vật: 1 Eñ  mv2  0,1 5 10 2 Eñ 0,00125  J  1 Eñ  mv2  0,1 5 10  2 Eñ 0,00125  J      Cơ lắc : 1 E  m A2  0,1 5  5.10  2 0,03125  J   HS : Tiếp thu và ghi nhớ Thế lắc : Et E  Eñ 0,03125  0,00125 Et 0,03  J   (8) GV : + Y/C HS tóm tắt đâu bài + Gợi ý : Dựa vào công thức tính biên độ dao động tổng hợp để tìm HS : Dựa công thức tìm kết quả Tiếp thu và ghi nhớ Bài : Biên độ dao động tổng hợp dao động điều hoà cùng phương,cùng tần số,cùng biên độ A và lệch pha góc  là bao nhiêu ? Bài giải: Từ công thức: A= A12  A22  A1 A2 cos(2  1 ) Thay số ta có : A = A Củng cố bài: Nhắc lại số lưu ý giải bài toán tổng hợp dao động Lưu ý cách xác định góc  máy tính điện tử Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: (9) Tiết 4: Bài tập lắc đơn Ngày soạn: 27/9/2012 Ngày giảng: 28 / /2012 I/ Mục tiêu: + Viết phương trình dao động điều hoà lắc đơn + Viết công thức tính chu kì, tần số dao động điều hoà lắc đơn + Vận dụng làm các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và các bài tập cho dạng HS: Ôn bài và làm các bài tập đã giao III/ Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính chu kì và tần số dao động lắc đơn? Bài giảng: Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức bản Hoạt động thầy & trò GV : Hướng dẫn học sinh hệ thống lại các công thức cần nhớ HS : + Hệ thống các công thức cần nhớ + Tiếp thu và ghi nhớ Nội dung bài giảng A/ Lý thuyết: 1đại lượng đặc trưng :  g l  l g Tần số góc : Chu kì : T=2 f = 2 g l Tần số : Năng lượng dao động : Hoạt động : Giải bài số 1 mv E = Eđ+ Et = + mgl( 1-cos  ) B/ Bài tập: GV : + Y/C hs dựa vào kiến thức đã học tìm đáp án đúng ? Bài tập 1: HS: + Suy nghĩ và trả lời + Tiếp thu và ghi nhớ Một lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ(  < 150) Câu nào sau đây là sai đối với chu kì lắc? AChu kì phụ thuộc chiều dài lắc B.Chu kì phụ thuộcvào gia tốc tronhj trường nơi có lắc C Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động D Chu kì không phụ thuộc vào khối (10) lượng lắc Hoạt động : Giải bài số GV: Y/c HS đọc và tóm tắt đầu bài + Gợi ý : Dựa vào công thức tính chu kì dao động lắc đơn để tìm ? HS: + Đọc và tóm tắt đầu bài + Dựa vào công thức tính chu kì dao động lắc đơn ,biến đổi tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ Bài : Ở tại cùng nơi ; lắc đơn có độ dài 1m dao động điều hoà với T1= 2s.Con lắc đơn có chiều dài 3m dao động điều hoà với chu kì T2 = ? A 6s, B 4,2s, C 3,46s D 1,5s Bài giải l1 l  Từ công thức : T1 = g và T2 = g T l l    T2 T1 T1 l1 l1  = 3,46s Vậy ta chọn đáp án C Bài : Một lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T = 1,5s Chọn gốc tại vị trí cân bằng.Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì động lắc lại GV: gợi ý cho HS : Dựa vào quá trình nó ? biế đổi lượng dao động lắc để tính toán tìm kết quả ? A 0,75s , B 1s, C 0,5s , D 0,375s HS: Phân tích quá trình biến đổi lượng để tìm T Vì sau chu kì thì động Nên ta chọn D + Tiếp thu và ghi nhớ Củng cố bài: Nhắc lại số lưu ý giải bài toán lắc đơn Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo (11) Chủ đề SÓNG CƠ HỌC Tiết Bài toán sóng cơ-phương trình sóng Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày giảng: 12 / 10 /2012 I Mục tiêu: Viết phương trình sóng Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập sóng qua công thức liên hệ v, T, f,  Học sinh vận dụng thành thạo các công thức giao thoa sóng giải bài tập II Chuẩn bị : Thầy: Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập Trò: Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết Hoạt động GV& HS GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản + Nhận xét câu trả lời HS Nội dung bài giảng I Lý thuyết: Hệ thức liên hệ :  ,T, f, v là:  v.T  2.Phương trình sóng: uM  A cos(t  HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ Hoạt động 2: Giải bài số 1: v f X t X )  A cos 2 (  ) v T  Trong đó uM là li độ tại điểm M có toạ độ X vào thời điểm t Giao thoa : 2 2 (d  d1 )  d với d=d  d1    2n  d n   (2n  1)  d (2n  1)   II Bài tập: Bài 1: Một người ngồi bờ biển trông thấy có 20 sóng qua mặt 72 giây, khoảng cách hai sóng là 10m (12) GV: Hãy xác định chu kì dao động + Gợi ý: Xét 20 sóng ứng với bao nhiêu chu kì? a Tính chu kì dao động sóng biển b Tính tần số sóng biển c Tính vận tốc truyền sóng biển Bài giải HS: + Xét tại điểm có 10 sóng truyền qua ứng với chu kì + Vận dụng các công thức tính toán tìm kết quả a Chu kì dao động: Xét tại điểm có 10 sóng truyền qua ứng với chu kì Nên 20 sóng ứng 18 chu kì T 72 4  s  b Tần số dao động sóng biển: f 1  0,25  s  T c Vận tốc truyền sóng biển: Ta coù: =vT  v= Hoạt động 2: giải bài số GV: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài GV: Viết phương trình sóng tại O  10  2,5  m / s  T Bài 2: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s Vận tốc truyền sóng là 40cm/s a Viết phương trình sóng tại O b Viết phương trình sóng tại M cách O 50 cm c Tìm điểm dao động cùng pha với O Phương trình dao động nguồn: HS: + Đọc và tóm tắt đầu bài u0  A cos t Trong đó: + Dựa vào gợi ý GV ,vận dụng các công a 5cm 2 2 thức để giải ,tìm kết quả   4  rad / s  + Tiếp thu và ghi nhớ T 0,5 u0 5 cos(4 t ) b Phương trình dao động tai M : uM  A cos(t  2 d )  Trong đó:  vT 40.0,5 20  cm  (13) 2 50 ) 20 5cos(4 t  5 )  uM 5cos(4 t   uM c Những điểm dao động cùng pha với O: Phương trình dao động: 2d N )  2   d  Hiệu số pha : u N asin(t  Hoạt động 3: Giải bài số Để hai dao động cùng pha :  2n GV: Tính vận tốc truyền sóng Tìm bước sóng ? dựa vào điều kiện có sóng dừng trên sợi dây đầu cố định HS: Vận dụng các công thức để tìm kết quả Tiếp thu và ghi nhớ  2 d 2n  d n  n  Z   Bài 3: Một dây dàn dài 60cm phát âm có tần số 100Hz Quan sát trên dây đàn ta thấy có bụng sóng Tính vận tốc truyền sóng trên dây Bài giải: Từ điều kiện có sóng dừng trên sợi  dây có đầu cố định l = k =  2.60  40cm Vận tốc truyền sóng trên dây: v    v  f 40.100 4.103  cm / s  f Củng cố: nhắc lại các bước bản giải bài tập phần sóng Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các tài liệu tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết Bài tập sóng dừng (14) Ngày soạn: 25/10/2012 Ngày giảng: 26/10 2012 I Mục tiêu: Nắm định nghĩa sóng dừng Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập sóng qua công thức liên hệ v, T, f,  Xác định bước sóng và tốc độ truyền sóng phương pháp sóng dừng II CHUẨN BỊ : Thầy: Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập Trò: Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết TL Hoạt động GV& HS GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản + Nhận xét câu trả lời HS HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ Nội dung bài giảng I Lý thuyết: Khoảng cách hai nút hoặc  bụng sóng liên tiếp là 2 Khoảng cách nút sóng và  bụng sóng gần nhất là Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có đầu cố định là chiều dài sợi dây phải số nguyên lần nửa l n  bước sóng Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có đầu cố định,1 đầu tự là chiều dài sợi dây phải số lẻlần phần tư bước sóng l (2n  1) Hoạt động 2: Giải bài số 1:  (15) GV: Hãy xác định chu kì dao động HS: Xét tại điểm có 10 sóng truyền qua ứng với chu kì + Vận dụng các công thức tính toán tìm kết quả II Bài tập: Bài 1: Một dao động hình sin có phương trình: X= A sin( t   ) truyền môi trường đàn hồi với tốc độ v Bước sóng  thoả mãn hệ thức nào sau đây: A  2 v  2  v C 2 v B v  2 D  2 T ,  v.T Vì : 2 2 v T      chọn A Ta thay  2 f  Hoạt động 2: giải bài số GV: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài Bài 2: Trên sợi dây có chiều dài 1,5m đầu A cố định,đầu B rung với tần số 80Hz Trên dây có sóng dừng B coi là nút sóng,người ta đếm có tất cả nút sóng ( kể cả A và B) Xác định tốc độ truyền sóng trên dây Bài giải Vì B coi là nút có tượng sóng GV: Viết phương trình sóng tại O dừng.Vận dụng công thức Với n = 1,2,3,… n là số bụng đoạn AB Ta có n = 6-1 =5 l n 2l 2.1,  0, 6( m) n Vậy v    v  f f Áp dụng  HS: + Đọc và tóm tắt đầu bài + Dựa vào gợi ý GV ,vận dụng các công thức đẻ giải ,tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ Hoạt động 3: Giải bài số  = 0,6.80=48 ( m/s) (16) Bài 3: Một dây dàn dài 60cm phát GV: Tính vận tốc truyền sóng âm có tần số 100Hz Quan sát trên dây Tìm bước sóng ? dựa vào điều kiện có sóng đàn ta thấy có bụng sóng Tính vận dừng trên sợi dây đầu cố định tốc truyền sóng trên dây Bài giải: HS: Vận dụng các công thức để tìm kết quả Tiếp thu và ghi nhớ Từ điều kiện có sóng dừng trên sợi  dây có đầu cố định l = k =  2.60  40cm Vận tốc truyền sóng trên dây: v    v  f 40.100 4.103  cm / s  f Củng cố: nhắc lại các bước bản giải bài tập phần sóng dừng Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các tài liệu tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết Bài tập m ạch RLC nối tiếp (17) Ngày soạn: 8/11/2012 Ngày giảng: / 11 /2012 I Mục tiêu: -Viết công thức tính tổng trở mạch -Biểu thức định luật ôm , công thức tính độ lệch pha u và i -Vận dụng giải các bài tập… II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập Trò: Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết TL Hoạt động GV& HS Nội dung bài giảng I Lý thuyết: GV; + Hệ thống hoá các kiến thức 1Quan hệ điện áp và dòng điện đoạn bản mach RLC : - u biến thiên điều hoà với độ lệch pha  so + Nhận xét câu trả lời HS với i  HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ Z L  ZC R Khi Z L  Z C thì u nhanh pha Z L  ZC tan i Khi thì u chậm pha i Z L Z C thì u cùng pha với i( cộng hưởng) Biểu thức định luật ôm: U I= Z Với Z  R   Z L  ZC  là tổng trở Hoạt động 2: B Trả lời câu hỏi và bài tập: Giải bài số 1: GV: Gợi ý : vì mạch có cộng hưởng thì có các tượng gì? Bài 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, điện dung tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện HS: Từ công thức tính tổng trở đoạn mạch … + Vận dụng các công thức tính toán L  C thì : A HĐT hiệu dụng đầu cuộn cảm đạt cực đại (18) tìm kết quả Hoạt động 2: giải bài số GV: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài GV: Gợi ý : Dựa vào định luật ôm cho đoạn mạch RLC… B HĐT hiệu dụng đầu tụ điện và cuộn cảm C Tổng trở mạch đạt giá trị lớn nhất D.HĐT hiệu dụng đầu điện trở đạt cực đại Chọn C Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 100  , tụ điện 10 (F ) C=  và cuộn cảm L =  (H) mắc nối tiếp Đặt vào đầu mạch mội hiệu điện xoay chiều có dạng HS: + Đọc và tóm tắt đầu bài U = 200 cos100 t (v) Cường độ hiệu dụng mạch là? + Dựa vào gợi ý GV ,vận dụng A I = 2A, B I = 1,4A, C I = 1A các công thức đẻ giải ,tìm kết quả D I =0,5A + Tiếp thu và ghi nhớ Bài giải U0 U I  = 100 ( v) Z , với U = Vì Z= R  ( Z L  ZC ) , 200  1 ZC   100 10 C 100  Z L  L 100 Hoạt động 3: Giải bài số 2 Z = 100  100 100 2 GV: dựa vào diều kiện có cộng hưởng… U I  1A Z Nên Bài 3: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp HS: Vận dụng các công thức để tìm kết quả Tiếp thu và ghi nhớ Biết R = 50  , L =  H Đặt vào đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều U = 220 cos100 t ( v) Điện dung C tụ điện có giá trị bao nhiêu để hiệu điện cùng pha với cường độ dòng điện (19) A C = 0,318  F , B C = 31,8  F C C = 25,8  F , D C = 2,58  F Vì : để u cùng pha với i tức là mạch có cộng hưởng Từ điều kiện cộng hưởng Z L Z C   L  C = 31,8  F 1 10 C   F C  L 100     Vậy ta chọn B Củng cố: nhắc lại các bước giải bài tập Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các tài liệu tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết Bài tập công suất dòng xoay chiều Ngày soạn: 23/11/2012 Ngày giảng:24 / 11 /2012 I Mục tiêu: -Viết công thức tính công suất dòng điện xoay chiều - Chứng minh công suất dòng điện xoay chiều chính là công suất toả nhiệt trên điện trở R -Vận dụng giải các bài tập SGK và các tài liệu tham khảo II Chuẩn bi: Thầy: Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập Trò: Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết TL Hoạt động GV& HS Nội dung bài giảng I Lý thuyết: (20) GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản 1Công thức tính công suất dòng điện xoay chiều: P = UI cos  Với cos  là hệ số công suất, U, I là các giá trị hiệu dụng và không đổi + Nhận xét câu trả lời HS HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ R  cos = Z Công suất dòng xoay chiều chính là công suất toả nhiệt trên điện trở R P = I2R Biểu thức định luật ôm: U I= Z Với Z  R2   Z L  ZC  là tổng trở B Trả lời câu hỏi và bài tập: Hoạt động 2: Giải bài số 1: GV: Gợi ý : vì mạch có độ lệch pha u và i Bài 1: Công suất dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ tích UI là do: A Một phần điện tiêu thụ tụ điện B cuộn dây có dòng điện cảm ứng C Điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với D.Có tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch Chọn C HS: Suy nghĩ và trả lời + Vận dụng các công thức tính toán tìm kết quả Hoạt động 3: giải bài số GV: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài Bài 2: Biểu thức HĐT và cường độ dòng điện qua mạch RLC nối tiếp là: 100 t  u = 220 cos( Công suất tiêu thụ đoạn mạch là: A 212,5w , B 425w , C 190,5w , D 311,2w Bài giải Từ công thức : GV: Gợi ý : Dựa vào công thức tính công suất dòng xoay chiều   t  ) v và i = 2cos( ) A P = UI cos  , U0 220  110 2 Với U= V (21) + Tính U , I hiệu dụng HS: + Đọc và tóm tắt đầu bài + Dựa vào gợi ý GV ,vận dụng các công thức để giải ,tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ I0   2 I= A Với  u  i  Nên P = 110 Ta chọn A     ( ) = 12 2 cos  12 = 212,5 W Bài 3: Hoạt động 3: Giải bài số GV: Dưai vào công thức tính công suất HS: Vận dụng các công thức để tìm kết quả Tiếp thu và ghi nhớ Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp.Điện áp đầu đoạn mạch là: u = 50 cos100 t (V ) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện là: UL= 30 V, UC = 60 V Tính hệ công suất mạch? Bài giải : Từ công thức Với cos   R U  R Z U U U R2  (U L  U C )2  U R  502  (302  602 ) 40 V UR 40  0,  50 Nên: Cos = U Củng cố: nhắc lại các bước giải bài tập Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các tài liệu tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: (22) Tiết Bài tập mạch điện xoay chiều Ngày soạn: 3/12/2012 Ngày giảng: 4/ 12 /2012 I Mục tiêu: - HS nắm các kiến thức bản chương : Các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, định luật ôm, dộ lệch pha u và I đoạn mạch RLC nối tiếp… -Vận dụng giải các bài tập SGK và các tài liệu tham khảo II Chẩn bị: Thầy: Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập Trò: Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết (23) Hoạt động GV& HS Nội dung bài giảng I Lý thuyết: Công thức tính cảm kháng, dung kháng : GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản + Nhận xét câu trả lời HS 1  ZL =  L 2 fL , ZC = C 2 fC Biểu thức định luật ôm đối đoạn mạch RLC nối tiếp : HS: + Trả lời các câu hỏi giáo viên U I= Z Z  R   Z L  ZC  Với là tổng trở độ lệch pha u và i là : + Tiếp thu và ghi nhớ  Z L  ZC R Khi Z L  Z C thì u nhanh Z L  ZC tan pha i Khi thì u chậm pha i Z L ZC thì u cùng pha với i( cộng hưởng) B Trả lời câu hỏi và bài tập: Bài 1: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ Hoạt động 2: Giải bài số 1: GV: Y/ C HS đọc và tóm tắt đầu bài + Gợi ý : dựa vào định luật ôm cho phần đoạn mạch và định luật ôm đối đoạn mach RLC nối tiếp để tìm kết quả? 125 F điện có điện dung C =  Mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L= 0,5H Cường độ dòng điện qua mạch có dạng i= cos100 t (A) a/ Tính hiệu điện hiệu dụng đầu mỗi dụng cụ điện và đầu mạch b/ Viết biểu thức tức thời HĐT hai đầu mạch Bài giải I0  3 A,  100 2 a/ Ta có : I = ( rad/s) Cảm kháng và dung kháng : ZL =  L 100 0, 157 (24) HS: Suy nghĩ và trả lời + Vận dụng các công thức tính toán tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ 80 ZC =  C Tổng trở mạch : Z = ( Z L  Z C ) 77 Hiệu điện hiệu dụng đầu mỗi dụng cụ điện là : UL = I.ZL=3.157 = 471 V UC = I.ZC = 3.80 = 240 V HĐT đầu mạch là: U = I.Z = 3.77 = 231 V b/ Vì i= I cos t nên u= U0 cos ( t   ) Ta có U0 = U = 231 V  Z L  ZC      R tan Vậy phương trình HĐT là: U = 231 cos( 100 t   2)V Bài 2: Đặt HĐT xoay chiều u =220 cos 100  t (v) vào đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R= 110  Khi hệ số công suất đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ đoạn mạch là bao nhiêu? Hoạt động 3: giải bài số GV: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài GV: Gợi ý : Dựa vào công thức tính công suất dòng xoay chiều + Tính U , I hiệu dụng HS: + Đọc và tóm tắt đầu bài + Dựa vào gợi ý GV ,vận dụng các công thức để giải ,tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ Bài giải Từ công thức : P = UI cos  ( cos  =1) U0 220  220 Với U= V 2 U 220 440 w Vì P = U.I=I2R = R = 110 (25) 4.Củng cố bài: Nhắc lại các bước bản giải bài tập mạch điện xoay chiều + Những điểm cần lưu ý quá trình giải bài tập Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 10 Bài tập tổng hợp mạch điện xoay chiều Ngày soạn: 05/01/2012 Ngày giảng: 07 / 01 /2012 I Mục tiêu: - HS nắm các kiến thức bản chương : Các công thức tính độ lệch pha u và I ,công thức tính công suất dòng xoay chiều… -Vận dụng giải các bài tập SGK và các tài liệu tham khảo II CHUẨN BỊ : Thầy: Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập Trò: Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: (26) Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết Hoạt động GV& HS GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản + Nhận xét câu trả lời HS Nội dung bài giảng I Lý thuyết: Các công thức: P = UI cos  Với cos  là hệ số công suất, U, I là các giá trị hiệu dụng và không đổi R cos  = Z Công thức tính cảm kháng, dung kháng : HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ 1  ZL =  L 2 fL , ZC = C 2 fC Biểu thức định luật ôm đối đoạn mạch RLC nối tiếp : U I= Z Z  R2   Z L  ZC  Với là tổng trở độ lệch pha u và i là :  Hoạt động 2: Giải bài số 1: Z L  ZC R Khi Z L  Z C thì u nhanh Z L  ZC tan pha i Khi thì u chậm pha Z  Z C thì u cùng pha với i( cộng i L hưởng) B Trả lời câu hỏi và bài tập: GV: Y/ C HS đọc và tóm tắt đầu bài + Gợi ý : dựa vào định luật ôm cho phần đoạn mạch và định luật ôm đối đoạn mach RLC nối tiếp + Dựa vào công thức tính độ lệch pha u và i để tìm R ? Bài 1: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây cảm có 10 L =  H, tụ điện có C =  F.Và điện trở R Đặt vào đầu đoạn mạch HĐT u = U0cos 100  t V thì dòng điện là  i = I0 cos( 100  t - ) A Ddienj trở R có HS: Suy nghĩ và trả lời giá trị là : A 400  , B 100  ,C 200  D 300  Bài giải (27) + Vận dụng các công thức tính toán tìm kết quả Từ công thức tan + Tiếp thu và ghi nhớ Với ZL =   L 100 Z L  ZC Z  ZC  R L R tan   = 200  ZC = C = 100  Theo bài ta có   rad 200  100 100  tan Nên R = = = 100  Nên ta chọn B Bài 2: Đặt HĐT xoay chiều u =220 cos 100  t (v) vào đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R= 110  Khi hệ số công suất đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ đoạn mạch là bao nhiêu? Hoạt động 3: giải bài số GV: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài GV: Gợi ý : Dựa vào công thức tính công suất dòng xoay chiều + Tính U , I hiệu dụng HS: + Đọc và tóm tắt đầu bài + Dựa vào gợi ý GV ,vận dụng các công thức để giải ,tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ Bài giải Từ công thức : P = UI cos  ( cos  =1) U0 220  220 2 Với U= V 2 U 220 440 w Vì P = U.I=I2R = R = 110 (28) 4.Củng cố bài: Nhắc lại các bước bản giải bài tập mạch điện xoay chiều Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 11 Bài tập mạch dao động Ngày soạn: 1/02/2012 Ngày giảng: / 02 /2012 I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo mạch dao động và vai trò tụ điện ,cuộn cảm hoạt động mạch dao động - Vạn dụng các công thức mach dao động để giải các bài tập - Nêu lượng điện từ mạch dao động LC II CHUẨN BỊ : Thầy: Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập Trò: Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết (29) Hoạt động GV& HS GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản + Nhận xét câu trả lời HS Nội dung bài giảng I Lý thuyết: Các công thức: Công thức tính chu kì : T= 2 LC 1  Công thức tính tần số : f = T 2 LC Công thức tính tần số góc :   HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ Hoạt động 2: Giải bài số 2: Năng lượng mạch dao động: 1 CU  Li 2 W = W đ + Wt = B Trả lời câu hỏi và bài tập: Bài 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng Khi nói sóng điện từ? A.Sóng điện từ chỉ truyền chân không B Song điện từ mang lượng C Sóng điện từ là sóng ngang D Sóng điện từ tuân theo các quy luật truyền thẳng,phản xạ, khúc xạ ta chọn A Bài Cường độ tức thời dòng điện mạch dao động là I = 0,05cos2000t (A) Tụ điện mạch có điện dung C=  F Năng lượng mạch dao động là bao nhiêu? GV: Y/ C HS đọc và tóm tắt đầu bài + Gợi ý : dựa vào công thức tính lượng mạch dao động … + Chú ý công thức tính điện tích cực đại học lớp 11 ? HS: Suy nghĩ và trả lời + Vận dụng các công thức tính toán tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ LC Bài giải Q02 I Q0   Từ công thức W = 2C với 0, 05 2, 5.10 2000 Ta có : Q0 = C Do đó : 2,52.(10  ) 6, 25.10  10  1,5625.10 6 6 2.210 4.10 W= J Vậy lượng mạch dao động có độ lớn là : 1.5625.10-4 J (30) Bài 3: Tính chu kì dao động riêng mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 200pF và cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H Bài giải Từ công thức tính chu kì mạch dao động : T= 2 LC thay số ta T = 12,5.10-6 s 4.Củng cố bài: Nhắc lại các bước bản giải bài tập mạch dao động điện từ tự Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: (31) Tiết 12: Bài tập tổng hợp sóng điện từ Ngày soạn: 16/02/2012 Ngày giảng: 18 / 02 /2012 I Mục tiêu: - Nêu sóng điện từ là gì? Các tính chất sóng điện từ - Vạn dụng các công thức tính T, f ,  mạch dao động để giải các bài tập - Nêu lượng điện từ mạch dao động LC II CHUẨN BỊ : Thầy: Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập Trò: Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết Hoạt động GV& HS Nội dung bài giảng I Lý thuyết: (32) GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản + Nhận xét câu trả lời HS HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ sóng điện từ : Sóng điện từ là sự lan truyền điện từ trường không gian Các tính chất sóng điện từ : + SĐT lan truyền chân không với tốc đọ tốc độ ánh sáng ( c = 3.108 m/s) + Sóng điện từ là sóng ngang hai thành phần điện và từ vuông góc với cùng vuông góc với phương truyền sóng + Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ ánh sáng + Sóng điện từ mang lượng … Các công thức: Công thức tính chu kì : T= 2 LC 1  Công thức tính tần số : f = T 2 LC Công thức tính tần số góc :   Hoạt động 2: Giải các bài trắc nghiệm định tính GV: Y/ C HS đọc kĩ đầu bài + Gợi ý : dựa vào các tính chất sóng điện từ để tìm câu trả lời đúng + Chú ý tới đặc điểm từ trường xoáy và điện trường xoáy… HS: Suy nghĩ và trả lời LC Năng lượng mạch dao động: 1 CU  Li 2 W = W đ + Wt = B Trả lời câu hỏi và bài tập: Bài 1: Chọn phát biểu đúng sóng điện từ ? A Sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc B Sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền xa C Sóng điện từ chỉ là sóng dọc D Sóng điện từ là sự lan truyền điện từ trường không gian TA chọn D + Vận dụng các công thức tính toán tìm kết Bài 2: Tìm phát biểu sai điện từ trường.? quả A Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy B Một điện trường biến thiên theo thời + Tiếp thu và ghi nhớ gian sinh từ trường các điểm lân cận C Điện trường và từ trường không đổi theo (33) thời gian cùng có các đường sức là đường cong khép kín D Đường sức điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ trường biến thiên Ta chọn C Hoạt động 3: Giải bài số Giáo viên: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài … + Gợi ý : Dựa vào công thức tính tần số mạch dao động Bài 3: Cho mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C =5  F và cuộn dây cảm có L = 50mH Hiệu điện cực đại bản tụ là v a/ Xác định tần số dao động điện từ mạch b/ Tính lượng mạch dao động + Công thức tính lượng mạch dao động HS: + Đọc và tóm tắt đầu bài + Vận dụng các công thức tính tần số và lượng mạch dao động tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ Bài giải : a/ Từ công thức f   1   318 Hz 2 2 LC 2 5.10 6.5010 b/ Năng lượng mach dao động : 1 CU 02  5.10  6.36 9.10 J W= 4.Củng cố bài: Nhắc lại các bước bản giải bài tập mạch dao động điện từ tự Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: (34) Tiết 13: Bài tập vị trí vân sáng,vân tối Ngày soạn: 29/02/2012 Ngày giảng: 02/ 03 /2012 I Mục tiêu: + HS nắm công thức xác định vị trí các vân sáng và vân tối tượng giao thoa ánh sáng + Định nghĩa khoảng vân ,công thức xác định khoảng vân + Vận dụng vào giải thích và giải các bài tập II.Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập HS : Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết Hoạt động GV& HS GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản Nội dung bài giảng I Lý thuyết: hiệu đường : d  d1  aX D + Nhận xét câu trả lời HS Vị trí vân sáng : X = k D a ki (35) k là số nguyên k = 0, 1, 2 k : bậc giao thoa HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ D ) Vị trí vân tối : XT = (k+ a K số nguyên k = 0, 1, 2 + Đối vân tối không có khái niệm bậc giao thoa Khoảng vân : Là khoảng cách hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp i Hoạt động 2: a B Trả lời câu hỏi và bài tập: Bài 1: Trong các công thức sau ,công thức nào đúng để xác định vị trí vân tối trên màn tượng giao thoa? Giải các bài trắc nghiệm định tính A X = K  GV: Y/ C HS đọc kĩ đầu bài + Gợi ý : dựa vào công thức xác định vân tối để tìm câu trả lời đúng D  C X = K  B X = ( 2K+1)  D X = ( K+1) Ta chọn B vì từ công thức xác định vị trí + Chú ý tới k công thức xác định vân vân tối Bài 2: tối Thực giao thoa ánh sáng với khe Yâng không khí với ánh sáng đơn sắc Người ta đo khoảng cách từ vân tối HS: Suy nghĩ và trả lời thứ đến vân sáng bậc cùng bên + Vận dụng các công thức tính toán tìm kết là mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc đó là bao nhiêu? quả Bài giải : + Tiếp thu và ghi nhớ Vì khoảng cách từ vân tối thứ đến vân sáng bậc cùng phía với vân sáng trung tâm có 3,5 khoảng vân Theo giả thiết ta có : 3,5 I = mm Nên Bài 3: 2 i = 3, mm (36) Hoạt động 3: Giải bài số Giáo viên: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài … + Gợi ý : Dựa vào công thức tính khoảng vân? Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng Khoảng cách khe là 2mm, khoảng cách từ khe tới màn là m Bước sóng dùng thí nghiệm là 0,5  m a/ Tính khoảng vân b/ Xác định vị trí vân tối thứ và vân sáng thứ Tính khoảng cách chúng Biết chúng bên vân sáng trung tâm.? Bài giải : a/ Khoảng vân: D Từ công thức: i = a + Công thức tính vị trí vân tối , vân sáng 0, 5.10 3.103 0, 25mm Chú ý: vân này nằm bên vân sáng trung tâm HS: + Đọc và tóm tắt đầu bài + Vận dụng các công thức tính khoảng vân , vân tối ,vân sáng… tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ b/ Giả sử xét trường hợp vân tối phần dương,vân sáng phần âm thì: + Vân tối thứ ( k =8) ta có : XT = ( k D ) a 8,5i = 8,5.0,25 = 2,125mm + Vân sáng bậc ( k = -6) k D ki a Xs = = -6i = - 1,5mm + Khoảng cách chúng là: L= Xt  Xs = 3,625 mm 4.Củng cố bài: Nhắc lại các bước bản giải bài tập giao thoa ánh sáng Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: i= (37) Tiết 14: Bài tập giao thoa ánh sáng Ngày soạn: 15/03/2012 Ngày giảng: 17/ 03 /2012 I Mục tiêu: + HS nắm điều kiện có giao thoa ánh sáng – khái niệm nguồn kết hợp + Nêu mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định + Nêu chiết suất môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng + Định nghĩa khoảng vân ,công thức xác định khoảng vân + Vận dụng vào giải thích và giải các bài tập II.Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập HS : Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết Hoạt động GV& HS GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản + Nhận xét câu trả lời HS Nội dung bài giảng I Lý thuyết: Ánh sáng đơn sắc: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có mầu nhất định và không bị tán sắc truyền qua lăng kính Mỗi chùm sáng đơn sắc là chùm sáng có tần số hoàn toàn xác định + Bước sóng ánh sáng đơn sắc (38)   HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ  v f Khi truyền chân không thì c f Bước sóng ánh sáng trắng 0,38  m    0,76  m Hiện tượng giao thoa ánh sáng: Là sự tổng hợp hay nhiều sóng kết hợp không gian Trong đó xuất vạch sáng và vạch tối xen kẽ + hiệu đường : d  d1  aX D k Hoạt động 2: Giải bài số GV: Y/ C HS đọc kĩ đầu bài + Tóm tắt + Gợi ý : dựa vào công thức xác định vị trí vân sáng và vân tối , khoảng vân + Chú ý tới k công thức xác định vân tối a +Vị trí vân sáng : X = k là số nguyên k = 0, 1, 2 k : bậc giao thoa + Vận dụng các công thức tính toán tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ ki D ) + Vị trí vân tối : XT = (k+ a K số nguyên k = 0, 1, 2 + Đối vân tối không có khái niệm bậc giao thoa + Khoảng vân : Là khoảng cách hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp i HS: Suy nghĩ và trả lời D D a B Trả lời câu hỏi và bài tập: Bài 1: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Nguồn sáng đơn sắc là các khe Khoảng cách hai khe là a = 0,2mm Vân giao thoa hướng trên mànĐặt sau khe vsf cách chúng 1m a/ Khoảng cách 15 vân sáng cạnh là 4,2cm Tính bước sóng ánh sáng đơn sắc nguồn b/ Chiếu vào khe s ánh sáng trắng có ( 0,38  m    0,76  m ) Xác định vị trí vân sáng bậc mầu đỏ, vân tối thứ mầu tím và tính chiều rộng quang phổ bậc Bài giải : (39) a/ Vì khoảng cách 15 vân sáng có 14 khoảng vân  14 I = 4,2cm mà i  i 4, 0,3cm 3mm 14 D ia 0, 2.3     0, 6.10 mm 0,6  m a D 10 b/ Vị trí vân sáng bậc mầu đỏ : Từ công thức: d D 0, 76.10 3.103 4 15, 2mm 0, Xs = a + Vị trí vân tối thứ mầu tím Hoạt động 3: Giải bài số Giáo viên: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài … + Gợi ý : Dựa vào công thức tính hiệu đường … t D Xt =(K+ ) a 0,38.10 3103 (3  ) 6, mm 0, + Bề rộng quang phổ bậc là : X  X d  X t  (d  t ) D (0,76  0,38)10 3.103  a 0, X 1, 9mm HS: + Đọc và tóm tắt đầu bài + Vận dụng các công thức hiệu đường đi… tìm kết quả + Tiếp thu và ghi nhớ Bài : Trong tượng giao thoa với khe Yâng,khoảng cách hai nguồn là a , khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, X là toạ độ điểm trên màn so với vân sáng trung tâm Công thức tính hiệu đường là : ax D A ax d  d1  2D C d  d1  2ax D B aD d  d1  x D d  d1  Ta chọn A 4.Củng cố bài: Nhắc lại các bước bản giải bài tập giao thoa ánh sáng Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: (40) Tiết 15: Bài tập quang điện Ngày soạn: 29/03/2012 Ngày giảng: 30/ 03 /2012 I Mục tiêu: + HS vận dụng nội dung các định luật quang điện + công thức Anh-xtanh tượng quang điện để giải các bài tập đơn giản + Rèn luyện kĩ tính toán và chuyển đổi đơn vị … II.Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập HS : Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết Hoạt động GV& HS GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản + Nhận xét câu trả lời HS Nội dung bài giảng I Lý thuyết: 1Các định luật quang điện: a Định luật1: Đối với mỗi kim loại ,ánh sáng kích thích phải có bước sóng  ngắn hay giới hạn quang điện 0 kim loại đó mới gây tượng quang điện b Định luật 2: ( SGK) c Định luật 3: ( SGK) (41) HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ 2/ Công thức Anh-xtanh : Hf = A + Edmax hc   hc 0  mv02max Định lý động năng: e.Uh = Eđmax B Trả lời câu hỏi và bài tập: Bài 1: Theo thuyết phô tôn Anh-xtanh thì lượng Hoạt động 2: Giải bài số GV: Y/ C HS đọc kĩ đầu bài + Gợi ý : dựa vào thuyết lượng tử ánh sáng để tìm câu trả lời… HS: Suy nghĩ và trả lời + Tiếp thu và ghi nhớ Hoạt động 3: Giải bài số Giáo viên: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài … A.Của phô tôn B Của phô tôn lượng tử lượng C Giảm dần phô tôn xa dần nguồn sáng D Của phô tôn không phụ thuộc vào bước sóng Ta chọn B Bài : Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5  m vào ca tốt tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66  m Hiệu điện cần đặt vào anốt và ca tốt để triệt tiêu dòng quang điện là: A 0,2 v , B - 0,2v C 0,6 v , D – 0,6 v Bài giải : + Gợi ý : Dựa vào định lí động và công thức anh-xtanh quang điện để Từ công thức định lý động năng: tìm ? E  U h  d max E HS: e - e.Uh = d max Từ công thức Anh-xtanh : + Đọc và tóm tắt đầu bài hc hc hc hc   0  Ed max  Ed max    0 + Vận dụng các công thức tính toán … Thay số ta có Ed max = 0,96.10-19 J + Tiếp thu và ghi nhớ 0, 96.10 19  0, 6V  19 Do đó : Uh =  1, 6.10 Vậy ta chọn đáp án D 4.Củng cố bài: Nhắc lại các bước bản giải bài tập phần quang điện Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo (42) IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 16: Bài tập quang phổ hi đrô Ngày soạn: 12/04/2012 Ngày giảng: 14/ 04 /2012 I Mục tiêu: + HS vận dụng các kiến thức để nêu sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ nguyên tử hi-đrô + Rèn luyện kĩ tính toán và chuyển đổi đơn vị … II.Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập HS : Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết Hoạt động GV& HS GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản + Nhận xét câu trả lời HS HS: + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ Nội dung bài giảng I Lý thuyết: Sự tạo thành quang phổ vạch nguyên tử hi-đrô: Theo tiên đề trạng thái dừng và số liệu thực nghiệm quang phổ , ta biết : các e nguyên tử hi-đrô các trạng thái dừng khác ( các mức lượng nguyên tử hi-đrô Ek,EL,EM ,… + Khi e chuyển từ mức lượng cao Ecao xuống mức lượng thấp Ethấp thì nó phát phô tôn có lượng hoàn toàn xác định hf = Ecao-Ethấp Mỗi phô tôn có tần số f ứng với sóng ánh sáng đơn sắc có bước (43)  Hoạt động 2: Giải bài số GV: Y/ C HS đọc kĩ đầu bài + Gợi ý : dựa vào thuyết lượng tử ánh sáng để tìm câu trả lời… HS: Suy nghĩ và trả lời + Tiếp thu và ghi nhớ Hoạt động 3: Giải bài số Giáo viên: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài … c f Tức là ứng với sóng nhất định vạch quang phổ có mầu nhất định.Vậy quang phổ phát xạ hi-đrô là quang phổ vạch B Trả lời câu hỏi và bài tập: Bài 1: Dãy ban me ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân quỹ đạo nào sau đây? A.Quỹ đạo K B Quỹ đạo L C Quỹ đạo M D Quỹ đạo N Ta chọn C Bài : Dẫy ban me nằm vùng : A Tử ngoại B Ánh sáng nhìn thấy C Hồng ngoại D Ánh sáng nhìn thấy và phần vùng tử ngoại Ta chọn D Bài3: Bước sóng dài nhất ban me là m Bước sóng dài nhất dẫy + Gợi ý : Dựa vào định lí động và 0,6560  m Bước sóng dài thứ công thức anh-xtanh quang điện để lai man là 0,1220 tìm ? dẫy lai man là: HS:  m , B 0,1029  m A 0,0528 + Đọc và tóm tắt đầu bài + Vận dụng các công thức tính toán … + Tiếp thu và ghi nhớ C 0,1112 m D 0,1211 Bài giải :  Áp dụng tiên đề Bo : Đối với nguyên tử hi-đrô ta có : m hc Em  En  hc hc E2  E1 E3  E2  21 32 và Vậy bước sóng vạch thứ dẫy lai man là: 31 có hc hc hc   31 32 21 31 = 0,1029 Vậy ta chọn đáp án B 4.Củng cố bài: Nhắc lại các bước bản giải bài tập phần quang điện Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo m (44) IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 17+ 18: Bài tập hạt nhân nguyên tử Phản ứng hạt nhân Ngày soạn: 24/04/2012 Ngày giảng: 26/ 04 /2012 I Mục tiêu: + HS vận dụng các kiến thức cấu tạo hạt nhân nguyên tử để giải thích và làm các bài tập + Vận dụng các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân để giải các bài tập + Rèn luyện kĩ tính toán và chuyển đổi đơn vị … II.Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập HS : Học bài cũ, giải hệ thống bài tập đã giao III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: :3 Bài giảng: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết Hoạt động GV& HS GV; + Hệ thống hoá các kiến thức bản + Nhận xét câu trả lời HS HS: Nội dung bài giảng I Lý thuyết: 1.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: ( SGK) Độ hụt khối-Năng lượng liên kết: + Độ hụt khôi: m Z mp  ( A  Z )mn  mX + Năng lượng liên kết: Wlk = m.C Wlk +Năng lượng liên kết riêng : Wlkr = A Phản ứng hạt nhân: Là quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân (45) + Trả lời các câu hỏi + Tiếp thu và ghi nhớ Hoạt động 2: Giải bài số GV: Y/ C HS đọc kĩ đầu bài + Gợi ý : dựa vào thuyết lượng tử ánh sáng để tìm câu trả lời… HS: Suy nghĩ và trả lời + Tiếp thu và ghi nhớ + Phương trình: A+B = C+D A, B là các hạt tương tác C, D là các hạt sản phẩm Phóng xạ: Là quá trình hạt nhân không bền tự phân rã phát các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác A B + C A là hạt nhân mẹ , B là hạt nhân , C là hạt  ,  Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân : ( SGK ) B Trả lời câu hỏi và bài tập: Bài 1: Hãy cho biết thành phần cấu tạo 206 hạt nhân chì 82 Pb Hãy tính lượng toả 206 tạo thành gam chì 82 Pb Biết mpb = 205,9744u , mp = 1,0073u , mn =1,00867u, 1u = 931MeV/C2 Bài giải 206 Hoạt động 3: Giải bài số Giáo viên: + Y/C HS đọc và tóm tắt đầu bài … a/Thành phần cấu tạo hạt nhân chì 82 Pb + Số p Prôtôn Z = 82 Số nơtron N = A- Z = 206 – 82 = 124 b/ Cứ hạt nhân chì tạo thành toả lượng là : + Gợi ý : Dựa vào định lí động và  Z  ( A  Z )mn  mX  Wlk =  mp C công thức anh-xtanh quang điện để Wlk = ( 82.mp+ 124mn –mpb) C2 tìm ? ( 82.1,0073u + 124.1,00867u -205,9744u)c2 HS: = (82,5986+125,0750- 205,9744) uc2 = 1582,03 MeV + Đọc và tóm tắt đầu bài Khi tạo thành gam chì , lượng toả + Vận dụng các công thức tính toán … là : Wlk = NA E + Tiếp thu và ghi nhớ .6, 02.1023.1, 582, 03 = 206 = 4,62.1024 ( MeV) Bài : lượng liên kết là: A.Toàn lượng nguyên tử gồm động và lượng nghỉ B Năng lượng toả các nuclon liên kết với tạo thành hạt nhân C Năng lượng toàn phần nguyên tử tính (46) trung bình trên số nuclon D Năng lượng liên kết các eelectron và hạt nhân nguyên tử Ta chọn B 4.Củng cố bài: Nhắc lại các bước bản giải bài tập phần quang điện Hướng dẫn: Về nhà làm thêm các bài tập các sách tham khảo IV/ Rút kinh nghiệm: (47)

Ngày đăng: 20/06/2021, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan