Tham luan Toan Nang chat luong Toan 9

8 3 0
Tham luan Toan Nang chat luong Toan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Thời gian kiểm tra bài cũ ở đầu các tiết học rất có giới hạn, không thể kiểm tra hết được.Vì vậy muốn nắm được việc làm bài tập ở nhà của học sinh một cách toàn diện người giáo viên phả[r]

(1)THAM LUẬN ( Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng môn Toán 9) Họ tên: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Giáo viên: Trường Trung học sở Mỹ Hòa Mọi dòng sông lớn bắt nguồn từ suối nhỏ, bài toán khó bắt nguồn từ bài toán đơn giản Đối với học sinh lớp 9, việc phát huy tính tự giác tích cực học sinh là việc làm cần thiết, nó đòi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật giảng dạy Vì để học sinh giỏi môn Toán, không phải yêu cầu học sinh nắm vững và biết vận dụng các bài toán mà còn phải biết cách phát triển nó thành bài toán có tầm suy luận cao hơn, nhằm phát triển lực tư cho học sinh Cách dạy và học đúng đổi giáo dục Có tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Khơi dậy khả tự lập, chủ động, sáng tạo học sinh.Nhằm nâng cao lực phát và giải vấn đề Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm say mê và hứng thú học tập cho học sinh Dạy toán không khó làm cho học sinh yêu thích toán, giải toán, đọc hiểu đề, giải đề đúng phương pháp là vấn đề quan trọng Nhiều học sinh hiểu đề, phân tích kiện câu hỏi không trình bày vì nhận thức không logic, suy luận không chặt chẽ Với tình hình nay, còn nhiều học sinh yếu, chưa tạo hoạt động đồng bộ, sôi nổi, các em không hứng thú học toán làm cho học sinh sợ môn toán không tích cực làm bài tập lớp nhà Làm bài với tính cách đối phó ( xem bài bạn, nhờ gia đình giải sẵn, chép sách giải) dẫn đến tình trạng hỏng kiến thức, Làm nào để nâng cao chất lượng môn toán cho học sinh? Đó là điều tôi băn khoăn, lo nghĩ I Thực trạng và nguyên nhân việc dạy – học Toán Trước tiên chúng ta phải nhìn nhận thực tế là học sinh ngày càng học yếu môn toán, tư toán học ngày càng kém, số học sinh khá giỏi toán càng giảm để làm tăng thêm số lượng lớn học sinh yếu toán Theo tôi thực trạng trên xuất phát từ nguyên nhân sau đây: + Một phận lớn học sinh chưa ý thức việc học, chưa xác định đúng động và mục đích học tập, học vì bị ép buộc gia đình, nhà trường và xã hội nên không thể ý thức phấn đấu vươn lên + Một phận lớn cha mẹ học sinh bị vào vòng xoáy chế thị trường, không quan tâm, quản lí đến việc học em mình, gia đình học sinh khoán trắng việc học em mình cho nhà trường + Ngoài xã hội quá nhiều trò chơi cám dỗ II Nội dung 1) Sau nghiên cứu kĩ chương trình toán lớp và tìm hiểu nguyên nhân học yếu học sinh Tôi nhận thấy có thể xóa yếu kém và bước nâng cao chất lượng học tập các biện pháp sau: 1.Xây dựng các nề nếp biện pháp thi đua ( sơ kết, tổng kết hàng tháng, có khen thưởng, động viên) trì suốt năm học 2.Kiểm tra chất lượng đầu năm, tìm hieåu hoàn cảnh học sinh Phân chia đối tượng học sinh có kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cụ thể, thường xuyên bài, chương 3.Chú ý rèn học sinh tính cẩn thận, phát biểu và tư duy, khả suy nghĩ tiết dạy (2) 4.Xây dựng động thái đoä học tập đúng, tự giác làm bài, học bài thông qua việc kết hợp giảng dạy lớp với việc kiểm tra gia đình hệ thống bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp bài chương Hai tuần lễ đầu các em hay quên làm bài tập nhà Tôi dùng biện pháp là cho các em đó làm lại bài taäp 15 phút truy bài đầu 5.Dùng giáo cụ trực quan thích hợp với lứa tuổi học sinh Cụ thể hóa liệu thông qua số lượng hình ảnh, sơ đồ cụ thể, làm cho học sinh biết phân tích đề toán Từ đó nắm kiến thức đề, biết cách xử lý và đối phó với loại, kiểu bài 6.Dùng biện pháp gợi mở thông qua thi đua lôi toàn lớp, gây chú ý, thích thú học tập Phát huy tính tích cực chủ động thông qua việc rèn luyện tư động tác nhạy bén, nhanh, chính xác 7.Uốn nắn chữ viết, cách trình bày bài toán, rèn luyện tính cẩn thận, ngăn nắp * Tất các biện pháp trên không phải tôi thực có kết ngay, tôi đã bước tiến hành, theo dõi kiểm tra sửa sai lệch lạc thiếu sót biện pháp Trong kế hoạch bồi dưỡng học sinh buoåi chiều, tuần hai buổi Tôi nhận thấy học sinh có nhiều em yếu kém + Giải sai phương pháp, kết sai phaàn tính toán ( thực các phép tính veà caên thức) + Không cẩn thận, hấp tấp, tính kết sai ( các bài toán vận dụng hệ thức lượng tam giác vuông) Tôi luôn luôn động viên, nhắc nhở, dùng nhiều hình thức tích cực để động viên tinh thần hăng hái thi đua học tập học sinh Những học sinh trung bình, yếu tôi thường xuyên kiểm tra sau bước củng cố bài và sau học 2)Biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng học toán học sinh là phương pháp dạy giáo viên +Phương pháp dạy lớp: -Vấn đề dạy tiết toán đạt tốt, học sinh nắm vững kiến thức tiết học thì việc đầu tư vào giáo án là không thể thiếu quá trình dạy học Do đặc điểm môn Toán là môn học gần gũi với thực tế đời sống nên người giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo tiết dạy mình để làm rõ kết hợp, gắn bó Toán học với sống hàng ngày Ngôn ngữ phải dễ hiểu để học sinh dễ nhìn nhận, chiếm lĩnh tri thức mới.Với phương pháp dạy học nay, chúng ta cần thiết kế hệ thống câu hỏi logic, gợi mở từ câu đầu tiên đến câu cuối cùng để học sinh tự tìm kiếm kiến thức Từ đó kiến thức học sinh khắc sâu, nhớ lâu và gây hứng thú học tập -Dạy môn toán cần dạy cho học sinh nắm các khái niệm, các qui ước, các ký hiệu, các tính chất… Nó là mấu chốt để học sinh khỏi mơ hồ, lẫn lộn cái này với cái khác, có suy nghĩ lệch lạc, quan niệm tách rời xa với thực tế đời sống.Chẳng hạn, dạy chu vi hình, học sinh phải biết chu vi hình là gì ? Tại hình vuông lại lấy (cạnh x 4) còn chu vi hình chữ nhật lại tính (dài + rộng ) x 2… Các vấn đề đó gần gũi với đời sống, chúng ta không để ý tới thì đôi học sinh thực hành cách máy móc, rập khuôn các công thức mau quên, kiến thức Toán học không sâu sắc -Khi dạy Toán cần có đồ dùng dạy học trực quan, có điều kiện cần phát huy mặt này Chẳng hạn dạy bài “ Đo độ dài đường tròn, cung tròn ” học sinh phải có thước đo để học sinh nắm cách đo, kích thước đơn vị độ dài; giáo viên cần chuẩn bị các dụng cụ đo: thước thẳng, thước dây, bìa hình tròn… Khi dạy tiết thực hành ngoài trời đo chiều cao vật, giáo viên phải chuẩn bị giác kế để học sinh biết (3) giác kế là gì? Cách xác định góc giác kế sao, dùng thước dây xác định khoảng cách hai điểm trên mặt đất nào?… Để tạo tình gây trí tò mò cho học sinh dạy chứng minh định lí “ Tổng góc đối tứ giác nội tiếp 180 ”, giáo viên phải chuẩn bị thước đo góc và bảng phụ có vẽ sẵn các tứ giác: tứ giác có đỉnh nằm trên đường tròn và tứ giác có đỉnh nằm trên đường tròn còn đỉnh thứ thì không.Vào đầu tiết học giáo viên cho số học sinh lên đo góc đối tứ giác có đỉnh nằm trên đường tròn và đo góc đối tứ giác không nội tiếp đường tròn Gợi ý cho các em phát điều thú vị là “ Tổng số đo hai góc đối tứ giác nội tieáp 1800 ” Lúc này đặt vấn đề cần thiết chứng minh điều thú vị đó Vì đầu tư vào việc chuẩn bị đồ dùng trực quan cho tiết dạy là cần thiết để học sinh hiểu kiến thức cách sâu sắc, sát với thực tế, hiểu các kiến thức đó có đâu? Dựa trên sở nào?… Còn nhiều các vấn đề khác đầu tư chu đáo tạo nên tiết học hấp dẫn, dễ học và gây hứng thú cho học sinh học tập Một vấn đề cần thiết đặt là dạy tiết học người giáo viên phải nắm bắt kịp thời số học sinh hiểu bài và chưa kịp hiểu bài Từ đó có biện pháp giúp đỡ số học sinh chưa kịp hiểu bài Sau tiết học phải có phần củng cố và luyện tập; câu hỏi trọng tâm, tiết học người giáo viên phải quan sát đối tượng học sinh; chú ý đến học sinh yếu, cá biệt để nắm bắt tình hình tiếp nhận kiến thức nội dung bài học; bài luyện tập lớp cần nâng dần từ dễ đến khó, từ bài toán đơn giản đến phức tạp Ngoài người giáo viên phải tính đến việc kiểm tra lúc nhiều học sinh; là yêu cầu tối thiểu nội dung cần đạt Chẳng hạn dạy bài " Giải phương trình bậc ẩn" giáo viên phải đưa số bài tập nâng cao dần sau:  x  y 10 a   x  y 2 2x  2y 9 c  2x  3y 4 3x  2y 7 e  2x  3y 3  x  2y 5 b  3x  2y   x  2y 3 d  3x  y 16 Các bài tập a, b, c, d dành cho học sinh yếu và kiểm tra lúc đồng thời học sinh lên bảng Là các bài tập yêu cầu tối thiểu sau tiết dạy học sinh phải tự làm Khi giảng bài “Tứ giác nội tiếp”, kiến thức học sinh cần nắm tiết học này là nội dung định lí, định lí đảo Nội dung định lí phát biểu sau: “Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối 180 ” Để giúp học sinh nắm định lí, cách vận dụng định lí để giải bài tập , yêu cầu tối thiểu để học sinh đạt được, giáo viên bài tập: Cho tam giác ABC, các đường cao AH, BK, CI, O là trực tâm Chứng minh tứ giác AIOK nội tiếp.Với bài tập này học sinh vận dụng trực tiếp định lí để giải Xét tứ giác AIOK có: OIA = 900 ( CI  AB ) OKA = 900 ( BK  AC )  OIA + OKA = 1800 Vậy : tứ giác AIOK có tổng hai góc đối 1800 nên nội tiếp đường tròn (4) Qua bài tập này giáo viên rút nhận xét cho học sinh thấy: Để c/m tứ giác nội tiếp đường tròn ta chứng minh tổng số đo hai góc đối diện 1800 Sau học sinh nắm bài tập này, giáo viên cho bài tập nâng cao sau: Tứ giác ABCD có đường chéo vuông góc với O Gọi M, N, P, Q là hình chiếu O trên các cạnh AB, BC, CD, DA.Chứng minh M, N, P, Q nội tiếp đường tròn Để giúp đỡ học tập, học sinh khá giúp học sinh yếu, giáo viên có thể tạo các cặp học tập khá yếu Trong lúc rãnh rỗi, giải lao, kể nhà chỗ nào chưa hiểu bạn yếu có thể hỏi bạn khá Khi đã tổ chức làm thì phải có hình thức tuyên dương điển hình, khuyến khích thi đua với nhau, có kiểm tra việc tiến học sinh yếu với mục đích các em học môn Toán và có phong trào học tập sôi Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách ôn tập chương, cách liệt kê các công thức toán để tóm tắt và chốt lại điểm trọng tâm vận dụng vào giải bài tập Tóm lại quá trình dạy học nhiệt tình, chịu khó, tinh thần trách nhiệm người giáo viên là điều không thể thiếu để dạy nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Nhưng đó là mặt, là điều kiện cần chưa đủ để học sinh đạt chất lượng cao Phải có kết hợp,vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học là phương pháp dạy học Người giáo viên cần chú ý trường hợp, đối tượng học sinh để có điều kiện phát triển khả tư duy, chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ kỹ xảo việc giải toán +Phương pháp bài tập nhà: Môn Toán là môn học cần đến việc thực hành, luôn luôn phải có kết hợp với lý thuyết và thực hành Qua thực hành củng cố lý thuyết, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ tính toán và phát triển tư Ở phạm vi sách giáo khoa sau bài học có lượng bài tập để học sinh thực hành, luyện tập đôi còn ít, hệ thống bài tập chưa đủ cho học sinh yếu tập làm quen từ bài tập dễ để bước nâng dần giải bài tập khó Do đó tiết dạy người giáo viên có thể thêm bài tập tùy tình hình lớp học để học sinh có điều kiện tiếp xúc với khâu thực hành và nội dung bài tập phong phú Những số tiết chương trình cần thiết Vì vấn đề luyện tập thật nhiều để học sinh nhớ lâu, củng cố lí thuyết bền vững là cần thiết Nếu khâu thực hành làm ít thì rõ ràng kiến thức chóng quên hơn, lí thuyết không khắc sâu đậm nét Chẳng hạn dạy học sinh giải toán hình, học sinh ít giải bài tập, ngại thực hành thì chắn các em không nhạy bén,vận dụng lý thuyết ít linh hoạt vào giải bài tập Điều này ảnh hưởng nhiều đến đợt kiểm tra, đợt thi, làm giảm sút chất lượng trầm trọng Nói chung đặc điểm môn Toán là môn học không thể nói suông, nói và làm phải luôn song song với nhau.Vì vậy, cần thực hành để rèn luyện kỹ năng, khắc sâu kiến thức và phát triển tư +Phương pháp kiểm tra bài tập nhà và kiểm tra định kỳ: -Kiểm tra bài cũ, kiểm tra bài tập nhà là việc cần thiết Nếu chúng ta kiểm tra thường xuyên thì việc học bài cũ và làm bài tập nhà các học sinh chu đáo Ngược lại, bị xem nhẹ thì việc chuẩn bị bài tập, học bài cũ hạn chế và chất lượng học tập giảm rõ rệt - Ở lứa tuổi các em là đầu cấp học đôi nhận thức còn kém, học là để đối phó thầy cô giáo, học là để giáo viên kiểm tra bài mình đã làm, đã thuộc Chưa có hiểu biết phải tự giác học để hiểu, để thân mình tiến Do kiểm tra bài cũ thường xuyên là biện pháp để học sinh tự giác học bài và làm bài nhà trước đến lớp Từ đó tạo nên không khí lớp học nghiêm túc, trật tự, học sinh tư chuẩn bị giáo viên kiểm tra mình (5) -Thời gian kiểm tra bài cũ đầu các tiết học có giới hạn, không thể kiểm tra hết được.Vì muốn nắm việc làm bài tập nhà học sinh cách toàn diện người giáo viên phải nghĩ kế hoạch phân công các tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra thành viên tổ đầu buổi học Đầu tiết học các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài tập nhà tổ viên Học sinh nào chưa làm bài tập nhà có biện pháp xử phạt thích đáng Trong trường hợp học sinh không làm bài tập nhà mà lên lớp mượn bạn chép báo lại và xử phạt nặng -Giải pháp là giáo viên cùng với các em bầu cán môn Đại số và hình học để chính em này là hạt nhân: Thứ có thể giải bài tập khó cho các bạn (nếu em giải được), đạo công tác kiểm tra việc làm bài các bạn Thứ hai làm cầu nối để thông tin lại chất lượng dạy giáo viên (các em có hiểu bài không, phương pháp truyền đạt thầy ) -Sau các tổ trưởng báo cáo lại xong giáo viên kiểm tra bài cũ Nếu kiểm tra có gì không khớp với báo cáo tổ trưởng thì có biện pháp xử phạt tổ trưởng vì chưa thực đúng với phân công Có tiết học sớm phát học sinh lười học bài, lười làm bài tập giúp giáo viên sớm có biện pháp xử lý và tìm nguyên nhân cụ thể để sớm khắc phục -Công tác đánh giá định kỳ (bài kiểm tra ) nên đề kiểm tra giúp các em tính tự lực cánh sinh làm bài, sau chấm trả bài giáo viên nên lập bảng tổng hợp điểm: Giỏi Khá Tbình Yếu Kém để theo dõi chất lượng qua các bài kiểm tra để từ đó có biện pháp nâng cao chất lượng Với kế hoạch kiểm tra bài tập nhà và đánh giá trên, người giáo viên đã kiểm tra toàn diện học sinh Phải làm thường xuyên, liên tục thấy kết nâng cao chất lượng rõ rệt tạo thành nếp thi đua học tập sôi học sinh Học sinh hứng thú học tập, giáo viên biết các học sinh cá biệt mình Khi trở thành thói quen, giáo viên làm việc nhẹ nhàng đạt hiệu cao Từ các báo cáo tổng quát đến cụ thể tình hình học tập học sinh, giáo viên kịp thời nắm bắt lỗ hổng học sinh mà kịp thời sửa chữa -Tóm lại, kế hoạch lớp, kế hoạch bài tập nhà đến kế hoạch kiểm tra bài tập nhà là suy nghĩ tìm phương pháp làm việc thân thời gian qua Với kế hoạch đó thân tôi đã làm nhiều năm và thấy chất lượng dạy học tăng rõ rệt Nhưng dù thì tinh thần trách nhiệm, tính nhiệt tình công tác, hăng say nghề nghiệp là không thể thiếu quá trình giảng dạy, nó phải xuất phát từ tâm nhà giáo +Một biện pháp nâng cao chất lượng học sinh là việc phối hợp giáo viên mơn với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn với gia đình, xây dựng mối tương quan "Gia đình - nhà trường - xã hội " quá trình giáo dục học sinh -Việc phối hợp giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm công tác dạy học là điều cấn thiết Giáo viên môn phải trao đổi với giáo viên chủ nhiệm học sinh cá biệt, học sinh lười để cùng hợp tác kiểm điểm, nhắc nhở, xử phạt; dùng đủ hình thức từ mềm dẻo đến cứng rắn cho các em sửa chữa tiến dần theo đà lớp Cũng thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn nắm tình hình gia đình em cá biệt có hoàn cảnh khó khăn, gia đình buông lỏng hay ảnh hưởng bạn bè xung quanh ….để có biện pháp phù hợp với hoàn cảnh khác mang lại hiệu giáo dục cao -Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm trao đổi với giáo viên môn học sinh cá biệt lớp mình, học sinh có hoàn cảnh khó khăn… để giáo viên môn (6) nắm bắt tình hình trước, có cách xử lý khéo là liều thuốc chữa bệnh có hiệu mang lại kết nhanh -Còn vấn đề phối hợp gia đình học sinh và nhà trường không thiếu được; cụ thể là giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm và gia đình Giáo viên có trách nhiệm báo gia đình kịp thời sai sót, lười biếng… học sinh cho gia đình biết (Thông qua trao đổi trực tiếp hay phiếu kiến nghị với gia đình hay lời phê, nhận xét trực tiếp vào bài tập các em ).Từ đó gia đình cho biết ý kiến, giáo viên tham khảo theo ý đó mà xử lý phù hợp Những trường hợp vi phạm quá mức có thể báo cáo với liên đội, ban giám hiệu nhà trường, hội phụ huynh để phối hợp giáo dục các em Tất kế hoạch phối hợp nêu trên giúp chúng ta giáo dục các em cách toàn diện Phải có mối liên kết với tất các giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu và gia đình, xã hội đó là phương pháp “thế cờ vây” vào mục tiêu, giải thích cho các em hiểu việc học tập trước tiên là học cho chính mình, cho gia đình, cho xã hội Buộc các em phải cố gắng vươn lên học tập bên cạnh đó có giúp đỡ bạn bè, thầy cô giáo, việc học trở thành cần thiết cho các em mang lại nhiều điều thú vị và bổ ích Trong tình hình chất lượng học sinh tất các môn nói chung và môn toán nói riêng, học sinh yếu kém càng ngày càng “ nở ra”, học sinh khá giỏi càng bị “ co lại" Là người giáo viên đứng trước tình hình đó phải trăn trở suy nghĩ tìm nguyên nhân chính, dẫn đến kết nêu trên, để có biện pháp thích đáng, hữu hiệu, tìm giải pháp tối ưu để nâng dần chất lượng, đảm bảo yêu cầu giáo dục theo kịp thời đại Với lòng yêu nghề mến trẻ và tinh thần trách nhiệm, tôi đầu tư nghiên cứu chuyên môn, học tập các đồng nghiệp, áp dụng các biện pháp trên để dạy học sinh đạt kết cao đáp ứng yêu cầu ngành Vì khả có hạn, kinh nghiệm giảng dạy môn Toán chưa nhiều, tầm quan sát tổng thể chưa cao, lại nghiên cứu thời gian ngắn, nên khó tránh khỏi thiếu sót và khiếm khuyết Rất mong lãnh đạo và đồng nghiệp bảo, giúp đỡ và bổ sung cho tôi đầy đủ hơn, để có thể vận dụng tốt và có chất lượng năm học sau Tôi xin chân thành cảm ơn ! Mỹ Hòa, ngày 01 tháng 12 năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (7) PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MỸ HÒA  THAM LUẬN MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN (8) Giaùo vieân: Nguyeãn Thò AÙnh Nguyeät Năm học 2011 - 2012 (9)

Ngày đăng: 20/06/2021, 20:38