TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA HỌC PHẦN: PRIM140511 – Văn học thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 06 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA HỌC PHẦN: PRIM140511 – Văn học thiếu nhi Họ tên: Phạm Lê Xuân Yến Mã số sinh viên: 4501901598 Lớp Học phần: 45.01.GDTH.J – nhóm Giảng viên hướng dẫn: TS Châu Thị Kim Ngân Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài .1 Mục đích nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu của đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TRẦN ĐĂNG KHOA – THẦN ĐỒNG THƠ TRẺ 1.1 Tiểu sử .4 1.2 1.3 1.4 Tác phẩm Giải thưởng Phong cách thơ CHƯƠNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC THIẾU NHI Văn học thiếu nhi là gì? 2.2 Một số đặc trưng văn học thiếu nhi 2.2.1 Tính ngắn gọn, sáng, dễ hiểu, độc lập 2.2.2 Tính giàu chất thơ, chất truyện .6 2.2.3 Tính hài hoà giữa thẫm mỹ và nhân văn 2.2.4 Tính hài hoà giữa chất văn học và chất trẻ thơ 2.2.5 Tính giáo dục CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 3.1 Tính ngắn gọn, sáng, độc lập, dễ hiểu thơ Trần Đăng Khoa 3.2 3.3 3.4 3.5 Thơ Trần Đăng Khoa thể rõ tính giàu chất thơ, chất truyện 10 Trần Đăng Khoa thể tính thẫm mỹ và nhân văn nhẹ nhàng 11 Tính hài hoà giữa chất văn học và chất trẻ thơ sự hồn nhiên 12 Tính giáo dục tác động mạnh đến thiếu nhi và người lớn 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thiếu nhi là độ tuổi sáng, hồn nhiên, vui tươi và thơ mộng PGS TS1 Nguyễn Văn Tùng gọi thiếu nhi tuổi hoa, tuổi thần tiên, tuổi thơ, những từ hay, đẹp nhất của đời dành cho lứa tuổi Giai đoạn là giai đoạn ngây thơ, trắng nhất nên những gì mang đến cho trẻ ở giai đoạn ấy đều hết sức quan trọng, tác động rất mạnh đến đời sống, tính cách trẻ sau Thế kỉ XX đánh dấu bước tiến vượt bậc của nền văn học Việt Nam, khép lại thời văn học cổ xưa, mở thời văn học đại Song đó, văn học thiếu nhi có phương tiện, hình thức nghệ tḥt có ý nghĩa quan trọng giáo dục trẻ thành người có vẻ đẹp về tâm hờn, trí tuệ, biết trân trọng giá trị chân – thiện – mỹ, những giá trị cốt lõi khác Assen Bossev – nhà văn Buragi, tác giả của 60 tập truyện ngắn và thơ viết cho thiếu nhi – khẳng định: “Những sách hay đều là người bạn đường vĩnh viễn của tuổi nhỏ; chính chúng cho trẻ đôi cánh để mà bay lên chinh phục sống” Thực tế, không thừa nhận vai trò của văn học thiếu nhi việc bồi dưỡng tâm hồn, cao là xây dựng nhân cách cho các thế hệ trẻ thơ Văn học thiếu nhi được nhìn với “đơi mắt trẻ thơ” và x́t phát từ cảm xúc hồn nhiên, trẻo, tự nhiên, phát triển ngôn ngữ cho trẻ người bạn đồng hành với trẻ thơ Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chia sẻ: “Tôi viết cho thiếu nhi 40 năm rồi, nếu cho chọn lựa lại từ đầu, chọn viết cho tuổi thơ” Ở Việt Nam, các nhà văn tiên phong Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Phạm Hổ, Đoàn Giỏi, Vũ Tú Nam… các nhà lý luận văn học Vũ Ngọc Bình, Văn Hồng, Vân Thanh… đều rất coi trọng sứ mệnh của văn học thiếu nhi Không ít các sách, báo và tác phẩm được in và xuất về văn học dành cho thiếu nhi, các nhà văn, nhà thơ đều khao khát được kể cho trẻ nghe bằng nhiều cách, kể trẻ chưa biết nói Nhưng yêu cầu của việc viết “cho thiếu nhi”, phải “phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi” mang đầy tính ý chí luận, nhà thơ Nguyễn Đình Thi cũng bảo rằng viết cho trẻ bao giờ cũng khó, chơi được với trẻ thì tâm phải vắt chơi với trẻ được Một số câu chuyện cổ tích của Hans Christian Andersen2, ông thường bị bạn bè trêu chọc về ngoại hình và giọng nói của mình, khiến ông bị cô lập và viết câu chuyện về cậu bé tên Hans, thường xuyên bị đem làm trò chơi, và câu chuyện “Vịt xấu xí” sau này trở thành “thiên nga” ông trở thành nhà văn tiếng nhất thế giới, câu chuyện của ông xuất phát từ chính thực tiễn sống của ông và trở thành các tác phẩm văn học thiếu nhi xuất sắc với những xúc cảm hờn nhiên, ngây thơ PGS TS: Phó giáo sư tiến sĩ, dùng để người kiêm giữ hai chức danh học hàm học vị Nhà văn người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi được mệnh danh là “ơng vua truyện cổ tích” 2 Thời kì là thời kì rực rỡ nhất của mảng sách khoa học và đặc biệt “những tiếng chim họa mi vút bay từ lửa đạn” qua tượng trẻ em làm thơ Cẩm Thơ, Hoàng Hiếu Nhân và đặc biệt Trần Đăng Khoa Nhà thơ Trần Đăng Khoa là minh chứng sống động cho quan điểm văn thơ nuôi dưỡng tâm hồn Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng, viết cho thiếu nhi rất khó, ơng nói những câu chuyện ông viết cho mình là những câu chuyện có thật, nhiều người cho rằng ơng là nhà thơ của thiếu nhi, thực ông viết cho ông: “Tôi cứ ghi lại những cảm xúc và câu chuyện diễn xung quanh mình, tự nhiên thành thơ Cũng giống bài thơ Sao không về Vàng ơi, cũng là câu chuyện có thật vậy, chó Vàng nhà sau trận bom bỏ – Tôi viết bài đấy”, và theo dần cho đến sau này, ông trở thành nhà thơ của thiếu nhi và người nhớ đến ông là “Thần đồng thơ trẻ”, “là tượng đặc biệt văn học Việt Nam nói chung, văn học thiếu nhi nói riêng” Thơ Trần Đăng Khoa gợi cho độc giả cảm nhận về những gần gũi nhất từ thiên nhiên, nơng thơn, người nông dân làng quê, lột tả được thần thái, hồn quê Việt Nam… đặc biệt thiên nhiên thơ ông rất quen thuộc với làng quê Việt Nam, trần đầy sức sống, luôn vận động phát triển, ngôn ngữ của thơ của ông rất riêng, chân q, mộc mạc và rất riêng nên có sự lơi kì lạ Cuộc sống của người nông dân, đội, chiến sĩ thời kháng chiến Bác Hồ cũng được nhắc đến thơ của ông Với tâm hồn trẻ thơ qua cách nhìn, cách miêu tả cảnh vật, trí tưởng tượng bay bổng, phong phú và sự liên tưởng so sánh kỳ diệu, Trần Đăng Khoa tạo nên những nét đặc trưng riêng có thơ của ơng cũng phong cách sáng tác thơ gần gũi, lạ với những hình ảnh đẹp, rực rỡ với vần điệu, nhạc điệu vui tươi và thể rõ những đặc trưng của văn học thiếu nhi bật thơ của ông Vì vậy, quyết định chọn đề tài “Đặc trưng của văn học thiếu nhi thơ Trần Đăng Khoa” Mục đích nghiên cứu của đề tài Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, sẽ tập trung vào vấn đề lớn sau: - Thứ nhất, tiểu luận sẽ giới thiệu sơ nét về tiểu sử, các tác phẩm tiêu biểu cũng giải thưởng và đặc điểm, phong cách sáng tác thơ của ông để viết bài thơ chủ thể sáng tạo vận động, thay đổi và các sáng tác của ông về sống xung quanh mình – sản phẩm trực tiếp của quá trình này - Thứ hai, sẽ làm rõ số vấn đề về đặc trưng văn học thiếu nhi và giới thiệu sâu về năm đặc trưng có văn học thiếu nhi - Thứ ba, sẽ phân tích về các tác phẩm thơ của Trần Đăng Khoa nhằm làm rõ những đặc trưng của văn học thiếu nhi Với tiểu ḷn này, tơi mong muốn có thể tìm hiểu, phân tích những đặc trưng của văn học thiếu nhi thơ Trần Đăng Khoa vì ông thuộc số ít nhà thơ tạo được cho mình quyển nghệ thuật riêng rất gần gũi, dễ hiểu 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bài tiểu luận này chính là đặc trưng văn học thiếu nhi của thơ Trần Đăng Khoa Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ của đề tài này, phạm vi nghiên cứu là tiểu sử và những nét chính về Trần Đăng Khoa và xin sâu tìm hiểu về đặc trưng của văn học thiếu nhi tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: - Phương pháp tiểu sử - Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm văn học - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án gồm chương: Chương Trần Đăng Khoa – Thần đồng thơ trẻ Chương Tổng quan về đặc trưng văn học thiếu nhi Chương Đặc trưng của văn học thiếu nhi thơ Trần Đăng Khoa NỘI DUNG CHƯƠNG TRẦN ĐĂNG KHOA – THẦN ĐỒNG THƠ TRẺ 1.1 Tiểu sử Trần Đăng khoa (sinh ngày 26 tháng năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Gia đình ông là gia đình nông dân có tình u và có trùn thống văn học Từ nhỏ, ơng được nhiều người mệnh danh “Thần đồng thơ trẻ” Tình u thơ văn rót vào tâm hờn của Trần Đăng Khoa từ rất sớm Chính truyền thống văn hoá gia đình, làng xã bồi đắp cho Trần Đăng Khoa tình yêu thiên nhiên tạo vật Nguồn cội ấy bắt gặp sự nhảy cảm, sáng tạo của người sớm có tư chất nghệ sĩ, với sự giúp đỡ dìu dắt của những nhà thơ, nhà nghiên cứu lớn Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Đăng Mạnh… làm thăng hoa hồn thơ tinh tế phảng phất hương vị ca dao Có “sự tích Trần Đăng Khoa” văn học Việt Nam đại tuổi, ơng có thơ được đăng báo Năm 1968, 10 tuổi, tập thơ của ơng: Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo Góc sân khoảng trời) được nhà xuất Kim Đồng xuất Tập Góc sân và khoảng trời đời khẳng định vị trí của thi sĩ nhỏ tuổi này Ngày 26 tháng năm 1975, ông nhập ngũ Sau thời gian ngắn sống đời quân ngũ, Trần Đăng Khoa theo học trường viết văn Nguyễn Du Ông được cử sang học tại Viện Văn học Thế giới M Gorki thuộc Viên Hàn lâm Khoa học Xã hội Nga Sau về nước ông làm là biên tập viên Tạp chí Văn nghệ quân đội Ông nguyên là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát có hình VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam Hiện nay, ơng giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam VOV 1.2 Tác phẩm Trần Đăng Khoa là nhà thơ tiếng được mệnh danh "Thần đồng thơ trẻ" Ông bút chuyên viết thơ về thiếu nhi được đơng đảo bạn đọc u thích Nhiều trang thơ của ơng mang những giá trị tính giáo dục cao được đưa vào chương trình dạy học gắn bó với nhiều thế hệ trẻ Thi hứng thời không là động lực cho xúc cảm tác giả cao tuổi Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Trần Đăng Khoa có những tập thơ bật hay viết cho thiếu nhi như: - Từ góc sân nhà em (1968) - Góc sân khoảng trời (1968) - Khúc hát người anh hùng, trường ca (1974) Và rất nhiều những bài thơ, tập thơ, trường ca khác đánh dấu tên tuổi và sự phát triển của ông đến 5 1.3 Giải thưởng Trần Đăng Khoa lần được trao tặng giải thưởng thơ của Báo Thiếu niên Tiền phong (1968, 1969, 1971); giải thưởng văn học của Bộ lao động – thương binh xã hội (1975) với Trường ca Khúc hát người anh hùng; giải A thi thơ Báo Văn nghệ (1981 – 1982) với báo Đợi mưa đảo Sinh tồn; giải thưởng Báo Người giáo viên nhân dân (1987); giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (đợt I năm 2001) với tập thơ Góc sân và khoảng trời là sự tôn vinh của người đọc tài thơ này 1.4 Phong cách thơ Qua nhiều tác phẩm của Trần Đăng Khoa, ta thấy được chất thơ hồn hậu, đằm thắm, hồn thơ làng quê chân chất, giọng hát ru của đồng bằng Bắc Bộ, lối thơ nghiêng về tự sự, quen giãi bày, kể lể, hàm súc… Tóm lại là điệu thơ thiên về chất truyền thống Có thể cũng là khó khăn cho sự đổi của thơ ông Để đổi thơ mình, Trần Đăng Khoa làm những Đi về mặt địa lý, các đảo xa với tư cách người lính và làm được chùm thơ rất khá Nhưng những về địa lý cần được kết hợp với những tâm hồn, tư nghệ thuật, để rèn lấy lĩnh thơ, cái gốc cho cá tính đậm của sáng tác thơ Chính thứ hai này lại cần cho Trần Đăng Khoa Ở thời của Trần Đăng Khoa làm thơ thiếu nhi cũng thời chúng ta, những tình cảm gia đình, tình cảm cộng đồng “muôn thuở” mà những tình cảm xã hội, tình cảm công dân “thời sự” nhất cũng được dân gian hóa, được phổ cập vào ý thức hàng ngày của tập thể dân cư Qua phát thanh, báo chí, tuyên truyền, qua các xúc tiếp ở nhà trường, ở đội thiếu niên, ở các lễ hội dân gian và chính thống, những tình cảm ấy trở thành chuẩn mực hành vi, chuẩn mực tình cảm hết sức phổ cập Quê hương ta giàu đẹp; anh công nhân, chị nông dân cần cù lao động; anh đội là hình ảnh đẹp đẽ nhất mà trẻ em đều muốn trở thành; Bác Hồ kính yêu tượng trưng cho dân tộc; giặc Mỹ là loài tàn, ngu ngốc, xấu xa… − những điều này thành những niềm tin dễ chấp nhận, thành đạo lý để ông bà dạy cháu, cha mẹ dạy con, anh chị khuyên các em, bè bạn nhắc nhở Với ông thuở ấy, những tình cảm cộng đồng, những ý thức của tập thể vừa tạo thành mơi trường tinh thần ổn định nuôi mình lớn lên về trí óc, vừa là cái kho nhất cung cấp cho mình những thước đo, những vật chuẩn để mà quan sát, bình giá, tỏ thái độ Và ông sẽ hồn nhiên đưa nội dung xã hội ấy vào thơ mình với những âm trẻo, hồn nhiên nhất kết hợp với những bài thơ dành cho trẻ có những câu ngắn 4, chữ, rồi đến chữ, vang âm lên những ngôn từ rất chọn lọc, giản dị, sáng, dễ hiểu và ngắn gọn… Trần Đăng Khoa là tác giả có khối lượng tác phẩm khá lớn được đưa vào giảng dạy ở nhà trường Tiểu học 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC THIẾU NHI 2.1 Văn học thiếu nhi là gì? PGS TS Bùi Thanh Truyền chuyên luận Thi pháp văn học thiếu nhi (2007) cho rằng, Văn học thiếu nhi là những tác phẩm văn học mà nhân vật trung tâm là thiếu nhi được nhìn bằng “đôi mắt trẻ thơ”, với tất những xúc cảm, tình cảm mãnh liệt, tinh tế, ngây thơ, hồn nhiên, được các em thích thú, say mê và có nội dung hướng đến việc giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, đặt nền móng cho sự hoàn thiện tính cách của trẻ thuộc những lứa tuổi khác Ở đây, tác giả thống nhất hai khía cạnh của văn học thiếu nhi là thẫm mỹ và giáo dục Một sáng tác văn học thiếu nhi, theo ông, phải là sáng tác bằng cái nhìn trẻ thơ và hướng tới việc giáo dục nhân cách cho trẻ Từ sự đa dạng của chủ thể sáng tác, văn học thiếu nhi Việt Nam phát triển với sự phong phú về đề tài, thể loại phong cách nghệ thuật Sự đa dạng và phong phú đờng hành văn học thiếu nhi từ văn học dân gian đến văn học viết Nói đến văn học dân gian là nói đến sự phong phú của hệ thống thể loại tự sự hệ thống thể loại trữ tình với những câu chuyện cổ tích, ngụ ngơn, trùn thút, thần thoại, truyện cười; với những bài đồng dao, những câu hát ru, những bài vè, câu đố… 2.2 Một số đặc trưng văn học thiếu nhi Văn học thiếu nhi là phận quan trọng của văn học, cũng phải thể những đặc trưng 2.2.1 Tính ngắn gọn, sáng, dễ hiểu, độc lập Đặc điểm bật của trẻ là hồn nhiên và ngây thơ Vì vậy văn học viết cho thiếu nhi có sức hút luôn thể được sự sáng và dễ hiểu Văn học thiếu nhi có đặc trưng và cũng là những yếu tố làm nên sự lơi trẻ, sự ngắn gọn, rõ ràng; đồng thời câu, đoạn phải gần là chỉnh thể độc lập Tác phẩm ngắn sẽ giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc; rõ ràng sẽ giúp trẻ dễ đọc dễ hiểu Chỉ những bài thơ, câu chuyện dễ nhớ, dễ đọc, dễ thuộc, dễ hiểu trẻ thích thích được lâu Vì vậy, ngắn gọn, rõ ràng cũng là những yếu tố góp phần làm nên sự gắn bó, yêu mến của trẻ văn học thiếu nhi 2.2.2 Tính giàu chất thơ, chất truyện Mỗi tác phẩm văn học nghệ thuật bắt đầu từ cảm hứng và biết khơi dậy, tạo những nguồn cảm hứng lạ cho trẻ Có thể nói, câu chuyện, bài thơ viết cho trẻ đều chứa đựng học quý giá bằng các hình ảnh hồn nhiên, dí dỏm, câu thơ giàu nhạc điệu và mang đậm trí tưởng tượng bay bổng, phong cách đồng dao, dễ thuộc, dễ nhớ Văn học thiếu nhi đích thực được thiếu nhi kể lại cho nghe dùng để hát, múa với nhau, giàu vần điệu nhạc điệu đặc biệt có sức hấp dẫn, lơi sự chú ý của trẻ 7 2.2.3 Tính hài hoà giữa thẫm mỹ và nhân văn Nói đến yếu tố làm nên sức hấp dẫn của văn học thiếu nhi, khơng thể khơng nói đến những học nhân văn nhẹ nhàng sâu lắng mà phận văn học này đem lại, là những đặc trưng nhất Trẻ em có nhu cầu thẩm mỹ riêng, không thể lấy cảm quan của người lớn làm thước đo cho chúng Tất nhiên, sáng tác văn học đích thực không hoàn toàn theo đuôi phía tiếp nhận mà bao giờ cũng đóng vai trò nâng cao tri thức văn hoá thẩm mỹ cho đối tượng tiếp nhận Có thể nói, câu chuyện, bài thơ viết cho thiếu nhi đều chứa đựng học quý giá Mục đích tối thượng của văn học thiếu nhi là giáo dục hoàn thiện nhân cách trẻ về đạo đức lẫn thẫm mỹ 2.2.4 Tính hài hoà giữa chất văn học và chất trẻ thơ Văn học thiếu nhi trước hết phải hài hòa giữa chất văn học và chất trẻ thơ Yếu tố truyện thơ giúp trẻ có thể dễ dàng nắm bắt được nội dung, phù hợp với tâm lý trẻ, từ liên hệ, phát cảm nhận được những vẻ đẹp của thiên nhiên, những điều thú vị của sống…được gửi gắm tác phẩm; hình thành được những cảm xúc đẹp và nhân văn cho trẻ “Các em là những ông cụ non, không chấp nhận những bài thơ khô khan, nghiêm nghị quá mức Mỗi bài thơ không thể là lời giáo huấn sống sượng và lột bỏ hết say đắm, hồn nhiên dí dỏm của đời sống tuổi nhỏ” – PGS TS Bùi Thanh Truyền Văn học thiếu nhi phải bình đẳng với tác phẩm văn học dành cho người lớn về phương diện chất và lượng 2.2.5 Tính giáo dục Văn học thiếu nhi có vai trò to lớn việc giáo dục toàn diện về đạo đức, trí tuệ, tình cảm, thẫm mỹ cho trẻ Đây là đặc trưng quan trọng nhất, có tính sống còn của văn học thiếu nhi Chức giáo dục của văn học thiếu nhi được các tác giả đặt lên hàng đầu Tác phẩm văn học thiếu nhi phải người thầy quen thuyết giáo mà là người bạn đồng hành, người đối thoại với trẻ Bằng các hình ảnh và ngôn ngữ giàu xúc cảm, giọng văn hồn nhiên sáng, thấm đẫm chất thơ sẽ thấm sâu vào tâm hồn trẻ thơ, nhen lên thế giới cảm xúc của trẻ những tình cảm sáng, làm cho trẻ biết yêu thương, biết điều hay lẽ phải, biết tin yêu vào đời và bằng cách đó, văn học thiếu nhi chuyển quá trình giáo dục thành tự giáo dục 8 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA Các tác phẩm thơ tiếng của Trần Đăng Khoa hầu hết được chú ý và gây sức hấp dẫn đến với độc giả là người lớn cũng trẻ nhỏ Thơ ông gợi cho bạn đọc cảm nhận về thiên nhiên nông thôn nhất, tình nguyện và hết sức thơ mộng và song hành với những đặc trưng của văn học thiếu nhi Các bài thơ và tập thơ của ông thể rõ các đặc trưng vừa nêu và không thể không nhắc đến tập thơ Góc sân và khoảng trời được ông khai thác cách phong phú bằng góc nhìn trẻo, hồn nhiên của trẻ thơ về sự vật nào đó, ni dưỡng tầm hờn cho trẻ u văn học cách nhẹ nhàng nhất 3.1 Tính ngắn gọn, sáng, độc lập, dễ hiểu thơ Trần Đăng Khoa Thấm nhuần đặc điểm tâm lý của trẻ, thơ Trần Đăng Khoa gây sức hút cho thiếu nhi thông qua việc dùng những từ ngữ gần gũi, dễ hiểu và luôn thể được sự hồn nhiên, ngây thơ của trẻ Có lẽ vậy mà nhiều thế hệ bạn đọc không thể nào quên những bài thơ: Hạt gạo làng ta, Trăng từ đâu đến, Đám cưới bác giun, Nghe thầy đọc thơ… Các bài thơ đều thuộc tập thơ Góc sân và khoảng trời được xuất vào lúc Trần Đăng Khoa 10 tuổi Độ tuổi mà chúng ta hầu hết đều phải tập làm quen với những từ ngữ quen thuộc, và điều làm cho thơ của ông được cảm nhận cách giản dị, thân thuộc với thiếu nhi Mỗi từ ngữ thơ ông đều thể sự sáng tạo gần gũi, giản dị với Thơn xóm vào mùa: “Sân kho máy tuốt lúa Mở miệng cười ầm ầm Thóc mặc áo vang óng Thở hí hóp sân” Biên tập sửa lại từ “hí hóp” của ơng đăng bài này: “Thóc mặc áo vàng ong Nhảy nhót sân” Bài thơ được đăng ơng 10 tuổi, lúc ông thắc mắc: “Sao lại chữa của em! Hết ngày mùa thì thóc nhảy múa được Em nói là thóc thở hí hóp mà!” Nhà thơ Xuân Diệu có lời bình về câu thơ: “Nhân vật chính là thóc, âm nhạc chính là thóc, múa nhảy chính là thóc… Nếu là ngơ văng giữa sân thì hạt ngơ khơng thể nào thở hí hóp được, vì có cái vỏ tròn nguyên, còn hạt thóc thì gờm hai mảnh trấu quặp lại thành cái vỏ, nên thóc văng ra, thóc mệt, thở hí hóp cá có hai mang bị nằm cạn” Sự giản dị cách dùng từ cũng sự hồn nhiên, sáng với nhà thơ nhí làm thứ lên thật sống động, nhiều màu sắc từ sự mộc màng của làng quê lẫn những mùi vị đặc trưng của làng quê bình dị bài thơ “Hương đồng”: “Mùi bùn ngấuu Mùi phân hoai” Hay “Mùi bùn ngâu và mùi lúa chín Mùi trăng non những đêm ngủ sân đình” Có lẽ là những hình ảnh khơng bao giờ quên những sống ở làng quê Thơ thiếu nhi bao giờ cũng gắn với đời sống xung quanh, Trần Đăng Khoa dùng những từ ngữ mộc mạc, sáng với cách sáng tác bài thơ khiến bạn đọc bắt gặp sống làng quê chứ là thế giới viễn vơng xa lạ nào Đó là những bài thơ dù ngắn gọn, lại có sự mạch lạc, liên kết với giữa nội dung bài thơ Hầu hết các tác phẩm được Trần Đăng Khoa chọn thể thơ tự do, những câu ngắn 4, chữ, thậm chí là đến chữ, lục bát… kết cấu thơ thường giống với đồng dao – thể loại văn học dân gian giàu nhịp điệu; nhịp thơ cũng được ngắt nhiều lần câu, đa số là những thể thơ làm khiến bạn đọc đến gần với thế giới của trẻ thơ tìm lại mình ở cái trẻo tinh nguyên của cảm xúc sống thiên nhiên Dường câu thơ được ngắt những nhịp điệu ngắn, ngân nga câu hát, là âm rộng rã, náo nức và nhịp điệu khẩn trương của sống những năm chống Đế quốc Mĩ với tiếng gà “Ò… ó… o…” thân quen: Ò ó o… Nhọn hoắt Ò ó o… Tiếng gà Tiếng gà Giục na Gọi ông trời Nhơ lên Rửa mặt Ơi! Bốn bề Mở mắt Bát ngát Tròn xoe Tiếng gà Giục hàng tre Ò ó o… Đâm măng Ò ó o… Các câu thơ liên tục triển khai những sự việc tiếp nối và ln có sự mạch lạc, liên kết câu thơ của ông, cách thức tổ chức câu, gieo vần ở ngữ điệu đơn giản và âm sắc có chọn lọc, bên cạnh đó, ơng còn sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá các sự vật tự nhiên từ “quả na” cho đến “ông Mặt trời” gợi cho trẻ cảm giác được làm bạn với chúng và được đồng hành chúng Trần Đăng Khoa tìm cái linh hồn ảo diệu của thiên nhiên, tạo vật qua sự sống của chính người cho nên, ngôn ngữ thơ của ơng bao giờ cũng có độ mở liên tưởng với việc sử dụng các biện pháp tu từ: Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, tượng trưng,… rất bất ngờ: Nét chữ chênh vênh nắng gió, chữ mà cũng tựa đời núi trắc trở có thể “chắn” gió, nữa còn là cái “chênh vênh” nỗi nhớ nhung khắc khoải của người anh nắng gió nơi đất khách quê người 10 3.2 Thơ Trần Đăng Khoa thể rõ tính giàu chất thơ, chất truyện Sáng tác của Trần Đăng Khoa sử dụng ngôn ngữ chính xác, biểu cảm, giàu âm thanh, nhịp điệu kết hợp với những hình ảnh hồn nhiên Trẻ thích nghe câu chuyện mà không biết chán, đố câu dù không biết đáp án là gì… Trẻ rất hứng thú và dễ bị hấp dẫn bởi màu sắc, hình tượng và đặc biệt thích tìm tòi, khám phá Tác phẩm của ông lấp đầy những “cơn khát huyền diệu” bằng những từ ngữ giàu màu sắc, lấp láy, vui tươi, biết bao liên tưởng, so sánh, liên tưởng, so sánh là điều bất ngờ, thú vị, ngộ nghĩnh mà lại hợp với trẻ con: “Trăng cái mâm Ai treo ông cao thế Ông nhìn đàn em bé Muốn khoe cái mặt tròn” (Trơng trăng) Khơng có trăng mà tất các cảnh vật đều gợi cho chúng ta cảm giác yên bình đọc những câu thơ tinh tế ấy Ở bài thơ viết cho thiếu nhi, bạn đọc dễ dàng gặp ở câu chuyện hay tượng nào đó, rời phát và cảm nhận được những vẻ đẹp thiên nhiên, những điều thú vị của sống Với việc mang đậm trí tưởng tượng sự hồn nhiên của thế giới trẻ thơ, Trần Đăng Khoa hướng đến việc khai thác những hình ảnh thân quen bên cạnh việc nhìn thấy, chúng ta còn có thể nghe thấy, cảm nhận thấy: “Nửa đêm nghe ếch học bài Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng Nghe trời trở gió heo mây Sáng vại nước rụng đầy hoa cau” (Chớm thu) Nghe tiếng ếch kêu là liên tưởng đến chuyện học bài thì chắc hẳn là dấu ấn của hờn thơ của trẻ thơ đồng quê, không đơn giản là sự quan sát bằng mắt, nghe bằng tai mà còn là sự cảm nhận bằng tâm hồn người, phải hoà nhập với chúng Tiếng ếch lào rào đêm với âm những sợi mưa đan màn đêm, sau gió heo may lại thổi luồn qua những sợi mưa lùa vào buồng cau hoa nở, hoa cau tuôn xuống vại nước Cả thế giới của âm thanh, hương ùa vào tâm hồn rộng mở của ông đêm thu yên tĩnh mơ màng Cái tài, cái tình thơ của Trần Đăng Khoa là khả hoà nhập vào bài thơ, hoá thân vào thế giới xung quanh với mang đậm trí tưởng tượng bay bổng, đặc biệt có sức hấp dẫn, lôi sự chú ý của trẻ với hình ảnh thân quên bài thơ “Cây dừa”: “Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh là đứng chơi” 11 Ông sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh với hình ảnh của dừa, tạo nên những hình ảnh dí dỏm mà còn sinh động, khiến trẻ dễ dàng hình dung được dừa được nhắn đến, ngòi bút miêu tả tinh tế còn ẩn dụ dừa người lính – hình ảnh dừa đáng yêu người ung dung, cao nơi làng quê đứng “canh” giữa trời đất bao la để bảo vệ quê hướng, đất nước Đó là tư thế và thần thái lên rất tuyệt vời bức tranh làng quê Việt Nam, phải ông cũng muốn nhắc đến những vẻ đẹp và phẩm chất của người Việt Nam? 3.3 Trần Đăng Khoa thể tính thẫm mỹ và nhân văn nhẹ nhàng Mỗi tác phẩm thơ ln góp phần định hình nhân cách, suy nghĩ cho học sinh qua thông điệp được thể các bài thơ, và thơ Trần Đăng Khoa là điển hình việc khai thác những bài học nhân văn nhẹ nhàng mà còn mang tính thẫm mỹ riêng, không thể lấy cảm quan của người lớn để làm thước đo cho chúng, từ những hình ảnh đẹp của trăng khắp miền, tô thêm vẻ đẹp sáng ngời cho đất nước: Hay từ cánh rừng xa… Hay biển xanh diệu kỳ… Hay từ sân chơi… Hay từ lời mẹ ru… Hay từ đường hành quân… và rồi “Trăng khắp miền”, giáo dục lòng yêu nước, yêu thiên nhiên cách nhẹ nhàng từ việc dẫn dắt trẻ làm quen với mặt trăng là tạo hoá của thiên nhiên, đến việc miêu tả những thiên nhiên, những gì xung quanh sống và đến “đường hành quân” rồi giáo dục lòng yêu nước… Tất đều được ông khơi gợi cách tinh tế, những hình ảnh tưởng chừng đơn giản sẽ đọng lại trẻ thơ những hình ảnh mang tính giáo dục cao Hay cái cách khơi gợi cảm hứng người đọc với sự tò mò bằng cách mở câu chuyện với cụm từ “Khi mẹ vắng nhà”, bạn đọc sẽ bị lôi theo câu chữ xuất với những diễn biến sau đó: “Khi mẹ vắng nhà thì chuyện gì sẽ xảy ra?” Ơng ln nhắc đến những người họ hàng bằng tất lòng yêu thương, sự kính trọng và sự cảm thông sâu sắc thể qua các tác phẩm: Mẹ ốm, Mưa, Hạt gạo làng ta… Tả nỗi nhọc nhằn của mẹ, thông cảm với nỗi vất vả gian truân của mẹ “Mẹ ốm”, ông không viết nhiều mà câu: “Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn đời mẹ đến giờ chưa tan” Câu thơ của Trần Đăng Khoa sử dụng những hình ảnh khiến bạn đọc liên tưởng đến hình ảnh người mẹ vất vả, thơng qua giáo dục tình u thương mẹ, gợi nên những thông điệp về đạo đức lẫn thẫm mỹ, trẻ sẽ tự mình tìm được sự đồng cảm với hình ảnh người mẹ, cảm nhận được những việc của mình làm là phần thật nhỏ, rất nhỏ so với những gì mẹ phải gánh Bên cạnh đó, sự phối âm tương phản rõ nét giữa hai câu lục bát trên, câu lục nghe nhẹ nhàng câu bát lại trĩu nặng Một điều gì lên từ hai câu thơ Có lẽ đời người ln xoay vòng thế, thời trẻ bay sương gió, đến già phải tập Cả nghịch lý của đời người! Khi mẹ ốm mẹ lại tập trẻ con, còn Khoa cũng từ mà trưởng thành 12 3.4 Tính hài hoà giữa chất văn học và chất trẻ thơ sự hồn nhiên Thiếu nhi xem những sự vật xung quanh là bạn vì chúng xuất đời sống các em hằng ngày, các em cảm giác gần gũi, trở thành hình ảnh quen thuộc và với Trần Đăng Khoa, ông đứng góc nhìn của trẻ thơ để cảm nhận những sự vật gần gũi nhất của đứa trẻ, cảm xúc của đứa trẻ giúp trẻ giúp trẻ dễ dàng nắm bắt được nội dung Các bài thơ được ông hoà nhập vào thế giới trẻ thơ sự hồn nhiên, ông dùng “Cái sân” làm vị trí diễn những trò chơi của tuổi thơ: “Em thường rải cái nong Ra góc sân ngời học Những đêm trăng có mọc Em chơi cho đến khuya” Thế giới đồ vật, loài vật với dáng vẻ vô sinh động, đáng yêu Từ những trò chơi “Thả diều” quen thuộc của trẻ em thôn quê đến những trò hứng mưa, mèo đuổi chuột, xỉa cá mè… được liệt kê các bài thơ của ông cách thú vị, tất thế giới xung quanh đều có tâm linh, đều là bạn Dường ông còn hiểu rằng các sự vật còn có cảm giác, lắng nghe được tiếng nói của mình: “Lá nào muốn cho tao Thì mày chia nhé Tay tao hái rất nhẹ Không làm cho mày đâu!” (Đánh thức trầu) Lời thơ lời nói, lời thủ thỉ nhẹ nhàng, trò chuyện, hái lá trầu cũng sợ trầu đau nên ông phải hát để đánh thức trầu dậy Ông còn làm gắn với “Chiếc ngõ nhỏ” người bạn đồng hành suốt hành trình của đời, của các chú đội hành quân ngang qua, cũng “xao xuyến và nhớ thương…” Trần Đăng Khoa làm bạn với những gì xung quanh sống của mình, xuất phát từ góc nhìn của trẻ thơ, thậm chí hình ảnh đường thân quen ngõ ấy, ông cũng thì thầm “Hỏi đường”: “Đường ơi, có nhớ là Ngày nào dạy học, thầy qua đường này?” Con đường thân quen chúng ta về hằng ngày cũng được ông thủ thỉ với sự hồn nhiên, thiên nhiên thế giới thơ ông người bạn vơ thân thiết, những hình ảnh mang đậm nét hồn nhiên, làm cho chúng ta vừa đọc vừa nở nụ cười môi, cười vì cảm giác yêu mến sống lạ lùng, cười vì sự hồn nhiên ngây thơ tâm hồn trẻ hay cười vì những sự vật mình được trải qua quá khứ và chợ nhận sự hồn nhiên, sáng ấy rơi rớt bước của chúng ta trưởng thành 13 3.5 Tính giáo dục tác động mạnh đến thiếu nhi và cả người lớn Tất những gì được trình bày thì tơi cũng có thể thấy được tính giáo dục thơ Trần Đăng Khoa được ông khai thác cách tinh tế và hoàn hảo Hầu hết tất những câu thơ, từ ngữ hồn nhiên, ngây thơ hay bay bổng, liên tưởng đều mang những bài học giáo dục nào mà chính người đọc sẽ được đọng lại sống này Nào là tình yêu gia đình, yêu thiên nhiên quê hương đất nước, tình yêu người, tất những gì xuất sống ông đều mang theo bài học, thông điệp quý giá, thậm chí xuất phát từ “Hạt gạo làng ta”: “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy” Có lẽ đọc ba dòng thơ này nghĩ đến cái “hương vị” của hạt gạo sẽ “có vị phù sa”, nào ngờ Trần Đăng Khoa xuất sắc việc khai thác bề sâu tâm hờn của bạn đọc Ơng khơng những giáo dục những bài học về đạo đức mà chính là sự biết ơn những người ngày đêm vất vả với giọt mồ hôi, với bão tháng bảy, mưa tháng ba,… để làm nên hạt gạo, biết ơn những người nơng dân chịu thương chịu khó, những người trước hình ảnh “người thầy” với “con đường ngày nào dạy học”, mở rộng là tình yêu quê hương qua hạt gạo với “vị phù sa”, rồi trở về với trách nhiệm của thân quê hương, đất nước hay cần “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình” bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”: “Em luộc khoai, chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng”, trách nhiệm thân gia đình được thể rõ, thậm chí còn có tình yêu thương, sự quan tâm hiếu thảo của dành cho mẹ Thơ Trần Đăng Khoa hướng đến việc giáo dục toàn diện về đạo đức, trí tuệ, tình cảm, thẫm mỹ cho trẻ Bằng các hình ảnh và ngôn ngữ giàu xúc cảm, giọng văn hồn nhiên sáng, thấm đẫm chất thơ sẽ thấm sâu vào tâm hờn trẻ thơ, khơng cần nhìn với góc nhìn lịch sử cách ráo riết, cặn kẽ ông gợi được bằng thơ góc nhìn về chiến tranh: “Thằng Mỹ đến rước tơi Búp bê giết, bao người tra Nó bắn cụ mù loà Nó thêu bé chưa và được cơm” (Gửi bạn Chi Lê) Trần Đăng Khoa nhìn sự vật và miêu tả cách bình dị với những gì xảy xung quanh ơng, ơng sớm có sự già dặn và trưởng thành so với tuổi đời, tuổi nghề, nữa ông còn biết gắn kết tình yêu quê hương, đất nước với tình yêu lãnh tụ mà nhiều bài thơ hay về Bác cũng được đời từ sự gắn kết ấy như: Ảnh Bác, Hà Nội có Bác 14 Hồ, Em gặp Bác Hồ, Đất trời sáng lắm hôm nay,…Thơ Trần Đăng Khoa đến với tuổi thơ trước tiên bằng những rung động, những cảm xúc chân thành nhân ái, khơi dậy những rung động tâm hồn người lớn lẫn thiếu nhi, nội dung tác phẩm bao giờ cũng quán triệt vấn đề xây dựng và hoàn thiện nhân cách người Văn học thiếu nhi có rất nhiều đặc trưng tính giáo dục là đặc trưng quan trọng nhất, sống còn nhất Thơ Trần Đăng Khoa giáo dục bằng đường chính thống của văn chương, bằng tình cảm thông qua các hình ảnh, hình tượng và dẫn đến việc giáo dục được thể cách mềm mại, không khô khan, cứng nhắc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thế giới thơ của Trần Đăng Khoa thật phong phú, sinh động và sáng vô Thơ của Trần Đăng Khoa thể được rõ nhất những đặc trưng của văn học thiếu nhi qua cách quan sát hết sức nhạy bén, tinh tế và đặc biệt là khả cảm nhận thiên nhiên, thế giới bằng giác quan, bằng sự mở rộng tâm hồn và trí tưởng tượng phong phú, độc đáo Ơng ln đặt vào góc nhìn của trẻ thơ để bầu bạn với sự vật, không bao giờ nhìn vào sự vật sự đơn nhất, trần trụi mà phát mối liên hệ của chúng liên tưởng đến những hình ảnh khác Trần Đăng Khoa bước hành trình thi vị tìm về với ấu thơ, những âm trẻo nhất, hồn nhiên nhất Góc sân và khoảng trời tạo nên những lớp không gian đa dạng, phong phú, những thế giới nghệ thuật muôn màu, muôn sắc và những sự vật gần gũi, giản dị và thân thuộc nhất Thông qua tập thơ cho thấy thơ của Trần Đăng Khoa thể những đặc trưng của văn học thiếu nhi cách riêng biệt và rõ ràng Phong cách thơ cũng sáng tác của ông trở thành “hiện tượng thơ” ông bắt đầu sáng tác là cậu bé tuổi Góc sân và khoảng trời là tập thơ nhỏ nhắn chứa đựng vẻ đẹp lớn lao của nghệ thuật Cả đời làm văn chương của mình, đến lúc, ông Trần Đăng Khoa tại phải nghiêng kính phục em bé Khoa ở góc sân khoảng trời ngày trước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Truyền (2019), Văn học thiếu nhi (chủ biên) Thành phố Hờ Chí Minh: Nhà x́t Đại học Sư phạm thành phố Hờ Chí Minh Bùi Thanh Trùn (2014), Văn học (chủ biên) Huế: Nhà xuất Đại học Huế Bùi Thanh Truyền (2012), Văn học (chủ biên) Huế: Nhà xuất Đại học Huế Bùi Thanh Truyền (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi (chủ biên) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa (2005) Hà Nội: Nhà xuất Thanh niên Châu Minh Hùng (2009) Đặc sắc về ngôn ngữ và nhịp điệu tập thơ “Góc sân và khoảng trời” của Trần Đăng Khoa, Tạp chí Ngôn ngữ, 2(237), 31-32 ... Khoa – Thần đồng thơ trẻ Chương Tổng quan về đặc trưng văn học thiếu nhi Chương Đặc trưng của văn học thiếu nhi thơ Trần Đăng Khoa NỘI DUNG CHƯƠNG TRẦN ĐĂNG KHOA – THẦN ĐỒNG THƠ TRẺ 1.1 Tiểu... đặc trưng văn học thiếu nhi và giới thiệu sâu về năm đặc trưng có văn học thiếu nhi - Thứ ba, sẽ phân tích về các tác phẩm thơ của Trần Đăng Khoa nhằm làm rõ những đặc trưng của. .. cách đó, văn học thiếu nhi chuyển quá trình giáo dục thành tự giáo dục 8 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA Các tác phẩm thơ tiếng của Trần Đăng Khoa