Dạy học m learning trên các thiết bị di động tại khoa anh đại học sư phạm thành phố hồ chí minh đánh giá việc học tập của sinh viên và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả

53 26 0
Dạy học m learning trên các thiết bị di động tại khoa anh đại học sư phạm thành phố hồ chí minh đánh giá việc học tập của sinh viên và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG DẠY HỌC M-LEARNING TRÊN CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG TẠI KHOA ANH ĐHSP TP.HCM: ĐÁNH GIÁ VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÃ SỐ: CS.2014.19.92 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Ngọc Vũ TP.HCM Năm 2016 Đơn vị phối hợp chính: Khoa Anh Trường ĐHSP TP.HCM Mục lục TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Chương 1: Giới thiệu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp triển nghiên cứu trình tự tiến hành Chương 2: Tổng quan dạy học thiết bị di động 10 Các hình thức học tập với hỗ trợ CNTT 10 Khái niệm học tập di động 11 Học tập di động quan hệ với lý thuyết học tập 15 Tiềm việc dạy học thiết bị động giáo dục đại học 17 Một số hạn chế thách thức mơ hình học tập di động 18 Mức độ sẵn sàng người học cho mơ hình m-learning 20 Chương 3: Giới thiệu hệ thống m-learning Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 22 Khu vực trang chủ 22 Hệ thống quản lý học viên 25 Các khóa học đăng nhập khơng cần account 29 a Khóa luyện thi Toefl iBT 29 b Khóa luyện thi trình độ B2 “Ready for FCE” 31 c Khóa học luyện thi trình độ B1 “Ready for PET” 32 d Khóa học “Learn with MOODLE” 34 e Khóa học “Cẩm nang thông tin dành cho sinh viên khoa Anh” 36 Các khóa học khác 37 Chương 4: Đánh giá việc học tập sinh viên giải pháp nâng cao hiệu 39 Mức độ sẵn sàng mặt thiết bị Error! Bookmark not defined Mức độ phù hợp với phong cách học tập sinh viên Error! Bookmark not defined Mức độ tham gia người học vào hoạt động học tập hệ thống Error! Bookmark not defined Đánh giá người học kết triển khai Error! Bookmark not defined Kiến nghị việc dạy học m-learning theo mơ hình tích hợp Error! Bookmark not defined Danh mục tài liệu tham khảo 46 Appendix: Article on Journal of Education, Ho Chi Minh city University of Education Error! Bookmark not defined TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Dạy học m-learning thiết bị di động khoa Anh ĐHSP TP.HCM: Đánh giá việc học tập sinh viên đề xuất giải pháp nâng cao hiệu Mã số: CS.2014.19.22 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Ngọc Vũ Tel: 0918025951 E-mail: vunn@hcmup.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài : Khoa Anh Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực : o Khoa Anh Trường ĐHSP TP.HCM Thời gian thực hiện: 09/2014 – 09/2015 Mục tiêu: Đánh giá thực trạng việc học tập sinh viên hệ thống m-learning theo phương diện: tính sẵn sàng mặt thiết bị; thuận lợi khó khăn phong học tập sinh viên; thuận lợi khó khăn việc sử dụng hệ thống m-learning sinh viên; thái độ sinh viên m-learning Dựa kết đánh giá, đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng khóa học m-learning Nội dung chính: - Nghiên cứu bước đầu đánh giá phương pháp giảng dạy sử dụng mơi trường dạy học m-learning - Biên soạn, biên tập sưu tầm tư liệu giảng dạy tiếng Anh (có phim dạy học) liên quan đến môn “Ngôn ngữ học tri nhận”, “Ngôn ngữ học đối chiếu Anh – Việt”, “Dạy học theo chương trình Intel” - Dạy thử nghiệm môn “Ngôn ngữ học đối chiếu Anh – Việt”, “Ngôn ngữ học tri nhận” “Ứng dụng CNTT dạy học ngoại ngữ” thông qua hệ thống m-learning theo mơ hình kết hợp báo cáo kết - Báo cáo thuận lợi, khó khăn việc học tập thiết bị di động đề xuất giải pháp nâng cao hiệu học tập Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội): - Về khoa học: o Dữ liệu khảo sát thu chứng minh hệ thống mobile learning hỗ trợ hiệu cho người học o Báo cáo tổng kết đề tài vấn đề dạy học di động - Về ứng dụng: o Hệ thống mobile learning có giao diện responsive, hỗ trợ hiệu thiết bị điện thoại di động máy tính bảng - o Về đào tạo: Đào tạo tổng cộng 200 SV khoa Anh qua việc sử dụng hệ thống mobilearning khóa học Cơng bố báo khoa học: Nguyen Ngoc Vu (2016) An investigation of Vietnamese students’ learning styles in online language learning Tạp chí khoa học xã hội nhân văn ĐHSP TP.HCM, số 35, 3-10 SUMMARY Project Title: Evaluation of students’ learning and suggestions for improvement in mobile learning for students at Department of English, HCMC University of Education Code number: CS.2014.19.22 Coordinator: Nguyen Ngoc Vu Implementing Institution : Department of English HCMC University of Education Cooperating Institution(s) o Department of English HCMC University of Education Duration: from 06/2013 to 12/2014 Objectives: Evaluate the current situation of students’ mobile learning on the following aspects: device readiness, advantages and disadvantages in students’ learning styles; advantages and disadvantages in mobile learning; students’ attitudes towards m-learning Suggestions for improvement of mobile learning is made based on the research findings Main contents: - Conducting preliminary research on teaching methodologies that can be used in mlearning environment - Compile and edit materials in English (including movies) for teaching the course of “English – Vietnamese Contrastive Linguistics”, “Cognitive Linguistics”, “Intel Teach Essentials”, ELT1 & - Teach pilot courses on the mobile learning system including “English – Vietnamese Contrastive Linguistics”, “Cognitive Linguistics” and “Computer Assisted Language Learning” - Report major advantages, disadvantages and make suggestions for improvement Results obtained - Academic outcomes o Data collected shows that the mobile learning system effectively supports learners o The report also sums up literature of mobile learning - Application outcomes: - A mobile learning sysem with responsive design that supports learners effectively Report on mobile learning issues - Publish academic report using data collected from the research: Nguyen Ngoc Vu (2016) An investigation of Vietnamese students’ learning styles in online language learning Tạp chí khoa học xã hội nhân văn ĐHSP TP.HCM, số 35, 3-10 Chương 1: Giới thiệu Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo International Telecommunications Union (ITU, 2011), tồn giới có 5,9 tỉ th bao điện thoại 79% số người dùng điện thoại có kết nối internet thơng qua điện thoại nước phát triển vào cuối năm 2011 Xu hướng thể rõ nét Việt Nam Báo cáo đầu năm 2014 tổ chức “We are the social” cho biết số thuê bao điện thoại Việt Nam 134 triệu tỉ lệ người dùng internet đạt 39% dân số Các nghiên cứu từ năm 2004 (Colley & Stead) Hoa Kỳ điện thoại di động phương tiện liên lạc phổ biến cho niên độ tuổi từ 16-24 Điện thoại di động tương đối rẻ tiền so với máy tính xách tay Chúng sử dụng việc học sinh viên sinh viên ngày “công nghệ trở nên phổ biến, quen thuộc, rẻ, dễ tiếp cận xuất khoảnh khắc với loạt hoạt động khác đời sống xã hội giới trẻ” (Traxler, 2008, tr.18) Tổ chức NMC Horizon vào năm 2012 (Johnson cộng sự, 2012) đánh giá mobile learning tượng cần theo dõi sát giáo dục đại học Ngày có nhiều trường đại học cung cấp tài liệu học tập dịch vụ cho sinh viên thông qua thiết bị di động khuôn viên trường Đại học Duke Hoa Kỳ vào năm 2005 trang bị cho tân sinh viên máy iPod (Menzies, 2005) Các trường đại học khác Mỹ George Fox, Duke (Brookshire, 2007; Raths, 2010) Georgia State (Sellers, 2003; Brookshire, 2007), Abilene Christian University cung cấp dịch vụ audio podcast sinh viên tiếp cận với giảng thu âm từ đầu năm 2000 Một số trường đại học phát triển apps sử dụng điện thoại để giúp sinh viên tìm thơng tin khu vực khuôn viên trường, lịch kiện trường thông tin hỗ trợ công tác quản lý Đại học Oxford (Mobile Oxford, 2011), Đại học Mở (Kukulska – Hulme, 2007) Vương Quốc Anh Đại học Curtin Technology (Oliver, 2005), Đại học Queensland (Cobcroft cộng sự, 2006) Úc Điểm chung trường kể việc sử dụng điện thoại di động phương tiện truyền tải thông tin hỗ trợ, quản lý việc học khóa học trường Một số nhà nghiên cứu cho 80% người dùng internet toàn cầu truy cập internet qua điện thoại di động (Johnson, Adams & Cummins, 2012) Điều có nghĩa điện thoại di động dùng để hỗ trợ nhiều hình thức học tập khác nhau, đơn giản hỗ trợ sinh viên truy cập tài liệu học tập cao ứng dụng khóa học cụ thể Một điểm nhấn đáng ý báo cáo 2012 tổ chức Horizon Higher Education Review sinh viên muốn học nơi nào, lúc mà họ muốn (Johnson, Adams & Cummins, 2012) Trong nhiều trường đại học nước tương đối xa việc khai thác thiết bị di động mà người học sở hữu phục vụ việc đào tạo quản lý lĩnh vực mẻ Việt Nam Hầu hết dự án mobile learning trường đại học Việt Nam bước thăm dò, thử nghiệm Trong điều kiện ngân sách dành cho giáo dục đại học ngày có ưu tiên chi việc tận dụng nguồn lực thiết bị từ sinh viên giảm đáng kể chi phí đầu tư trang thiết bị, bảo trì thiết bị đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo có cách sử dụng hiệu Chính vậy, việc triển khai hệ thống mobile learning thí điểm trường ĐHSP TP.HCM điều cần thiết điều kiện triển khai tại, đối tượng thụ hưởng sinh viên khoa tiếng Anh trường ĐHSP TP.HCM Mục tiêu đề tài Đề tài “Dạy học m-learning thiết bị di động khoa Anh ĐHSP TP.HCM: Đánh giá việc học tập sinh viên đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả” hướng đến mục tiêu chủ yếu sau đây: a) Phát triển hệ thống quản lý học tập có giao diện tương tác, hiển thị tốt nội dung học tập điện thoại di động b) Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng kết hợp dạy online với dạy học giáp mặt (face to face) c) Phát triển kĩ quan trọng cần có giáo viên tiếng Anh tương lai: kĩ sử dụng công nghệ thông tin, kĩ tự học & kĩ cộng tác Ngồi nhiệm vụ đăng kí đề xuất nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu bước đầu tính hiệu việc giảng dạy mobile learning theo mơ hình tích hợp so với cách thức giảng dạy truyền thống Một nhiệm vụ khác mà nhóm nghiên cứu đặt tìm hiểu khó khăn người học đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống mobile learning thực hiệu 37 Các khóa học khác Ngồi khóa học mở cho phép người dùng không cần account truy cập tài nguyên kể trên, hệ thống học tập di động có tổng cộng 100 khóa học q trình xây dựng hồn thiện 38 Hệ thống sử dụng hiệu để hỗ trợ việc đào tạo sinh viên khoa tiếng Anh ĐHSP TP.HCM ứng dụng CNTT giảng dạy tiếng Anh dạy học trực tuyến Hiện tại, hệ thống có khoảng 100 khóa học thực hành tạo giáo sinh từ năm 2014 đến 39 Chương 4: Đánh giá việc học tập sinh viên giải pháp nâng cao hiệu Nhằm đánh giá thực trạng việc học tập sinh viên hệ thống mlearning theo phương diện: tính sẵn sàng mặt thiết bị; thuận lợi khó khăn phong cách học tập sinh viên; thuận lợi khó khăn việc sử dụng hệ thống m-learning sinh viên; thái độ sinh viên m-learning, nhóm tác giả tiến hành khảo sát ý kiến sinh viên sử dụng hệ thống khóa học năm học 2013-2014 Khóa học kéo dài 15 tuần Mỗi tuần sinh viên học giáp mặt trường buổi với thời gian từ 2-3 tiết phịng máy tính có kết nối internet Sinh viên khuyến khích sử dụng thiết bị mình, đặc biệt điện thoại thơng minh để tham gia hoạt động học tập lớp Ngoài thời gian lớp, sinh viên cần dành thời gian truy cập vào hệ thống để tham gia hoạt động khác thảo luận diễn đàn, viết blog, giải thuật ngữ, đọc tài liệu, xem phim hướng dẫn trả lời câu hỏi trắc nghiệm Tổng cộng có 122 sinh viên tham gia trả lời khảo sát Tỉ lệ sinh viên nữ 68% (n=90) có 41% sinh viên tham gia khảo sát sống khu vực thành phố Hồ Chí Minh (n=51) Hiệu việc dạy học m-learning theo mơ hình tích hợp Theo số liệu khảo sát thực sở khảo sát 122 sinh viên khoa Anh ĐHSP TP.HCM học hệ thống m-learning sử dụng đề tài, có 26% cho khóa học hiệu 53% cho khóa học hiệu 40 80 60 40 20 Rất hiệu Hiệu Tương đối Trung bình Biểu đồ 1: Đánh giá sinh viên mức độ hiệu hệ thống m-learning Đối với phần hướng dẫn giảng viên hệ thống m-learning, phần lớn đánh giá thể mức độ “Tốt” “Rất tốt” (83%) thể biểu đồ sau: 41 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Rất tốt Tốt Tương đối Trung bình Biểu đồ 2: Đánh giá sinh viên hướng dẫn giảng viên khóa học Khi hỏi việc đồng ý hay không đồng ý với ý kiến cho dạy học mlearning theo mô hình tích hợp (sử dụng hệ thống m-learning để hỗ trợ giảng dạy giáp mặt) đạt hiệu cao giảng dạy truyền thống có hướng dẫn giáp mặt đại đa số sinh viên đồng ý (90%) 42 Không đồng ý 10% Đồng ý 90% Biểu đồ 3: Tỉ lệ SV đồng ý với nhận định dạy học m-learning theo mơ hình tích hợp đạt kết tốt dạy học truyền thống Kết khảo sát hồn tồn khớp với bảng thăm dị ý kiến thái độ sinh viên việc dạy & học m-learning Sinh viên có tỉ lệ đồng ý cao nhận định cho khóa học m-learning theo mơ hình tích hợp tiện lợi, hiệu tiết kiệm 43 Xem phim hướng dẫn 3.7 Gửi tin nhắn chat với Tham gia diễn đàn thảo luận bạn 2.7 2.4 Tạo từ điển giải Tải tài liệu học tập4.1 2.9 thuật ngữ Nộp tập qua mạng 3.7 3.4 Điền phiếu khảo sát Làm hoạt động phản hồi củng cố 3.8 Tham gia workshop Biểu đồ 4: Mức độ hứng thú sinh viên công cụ hoạt động học tập hệ thống m-learning Mức độ hứng thú sinh viên công cụ hoạt động học tập hệ thống m-learning khảo sát qua câu hỏi số bảng khảo sát đo thang Likert với mức ( = Rất thích; = Khơng thích tí nào) Kết thu cho thấy sinh viên tham gia khóa học thích thú với việc tải tài liệu từ hệ thống m-learning (ĐTB = 4.1) Hoạt động nộp kiểm tra kì đánh giá khác qua mạng với hoạt động workshop yêu thích thứ hai (ĐTB = 3.8) Trong tất mục hoạt động học tập hỏi hoạt động gửi tin nhắn chat với bạn học lớp đánh giá thấp (ĐTB = 2.4) Thuận lợi khó khăn dạy học m-learning theo mơ hình tích hợp Các phân tích số liệu định lượng định tính thu từ khảo sát 122 sinh viên khoa Anh ĐHSP TP.HCM hệ thống m-learning mơ hình tích hợp cho thấy việc dạy học theo mơ hình m-learning kết hợp mang lại hiệu cao rõ rệt so với phương pháp giảng dạy truyền thống Tỉ lệ sinh viên đồng tình với nhận 44 định cho dạy học theo mơ hình m-learning kết hợp mang lại hiệu cao dạy học truyền thống cao (90%) Trước hết, tính hiệu việc sử dụng hệ thống m-learning theo mơ hình tích hợp thể việc hệ thống m-learning khóa học làm tăng thêm hứng thú cho sinh viên nội dung khóa học 89% sinh viên khảo sát cho hệ thống m-learning làm cho việc học họ trở nên hứng thú hứng thú Một mặt khác thể tính hiệu việc sử dụng hệ thống m-learning theo mơ hình tích hợp khả hỗ trợ người học phát triển kĩ bên cạnh việc tiếp thu kiến thức Kết khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên cho hệ thống m-learning khóa học giúp em phát triển kĩ cần thiết kỉ 21 kĩ sử dụng CNTT (ĐTB = 4,3), kĩ làm việc nhóm (ĐTB = 3,7) kĩ giao tiếp (ĐTB = 4,1) Ngồi ra, tính hiệu hệ thống m-learning theo mơ hình tích hợp thể chỗ giúp sinh viên tiết kiệm chi phí học tập (ĐTB = 3.5), mang tính tiện lợi cao (ĐTB = 3,5) hỗ trợ tích cực cho việc học (ĐTB = 3.8) Đối với sinh viên khoa Anh ĐHSP TP.HCM, khó khăn đáng kể triển khai hệ thống đào tạo mơ hình kết hợp sở hạ tầng CNTT Đại đa số sinh viên cho kết nối internet chậm phịng lab khơng có đủ máy tính cản trở nhiều trình học tập suốt khóa học Ngồi ra, khóa học m-learning theo mơ hình tích hợp có nhiều nội dung với cách tiếp cận mẻ gây khó khăn cho người học Kiến nghị việc dạy học m-learning theo mơ hình tích hợp Việc dạy học m-learning theo mơ hình tích hợp mang lại hiệu cao đáng kể so với cách dạy học truyền thống vốn có tương tác giáp mặt Dạy học m-learning theo mơ hình tích hợp thích hợp cho việc triển khai nhiều khóa học khác lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn môn học học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội Chính vậy, kiến nghị sở giáo dục có điều kiện nên xây dựng hệ thống m-learning để hỗ trợ việc dạy học giảng viên học sinh Trong giai đoạn triển khai, khóa học m-learning cần mức độ công nghệ thấp – nội dung thấp chuyển sang mức độ công nghệ thấp – nội dung cao Đối với khóa học này, MOODLE tỏ hệ thống hỗ trợ học tập hiệu Đối với sở giáo dục có khả 45 đầu tư lớn cơng nghệ, nhân lực nội dung giảng dạy xem xét xây dựng khóa học m-learning cơng nghệ cao – nội dung thấp công nghệ cao – nội dung cao Để việc triển khai giảng dạy m-learning đạt hiệu quả, hạ tầng CNTT điều quan trọng, hạ tầng mạng có vai trị định Trong bối cảnh thiết bị phần cứng máy trạm, phịng lab máy tính xách tay ngày rẻ người học tự trang bị máy tính cho để sử dụng Tuy nhiên, nhà trường thiết cần đầu tư nâng cấp băng thông đường truyền mạng cho phòng lab để đảm bảo cho học giáp mặt có sử dụng hệ thống m-learning thông suốt hiệu 46 Danh mục tài liệu tham khảo Aspden, L & Helm, P (2004) 'Making the connection in a blended learning environment', Educational Media International, vol 41, no 3, pp 245-52 Attewell, J (2005) From Research and Development to Mobile Learning: Tools for Education and Training Providers and their Learners Paper presented at the 4th World Conference on mLearning Retrieved Sep 2014 from http://www.mlearn.org.za/CD/papers/Attewell.pdf Barker, A., Krull, G and Mallinson, B (2005) A Proposed Theoretical Model for E-learning Adoption in Developing Countries Proceedings of the 4th World Conference on mLearning, mLearn 2005, October 25-28, Cape Town, South Africa, 1-10 Berrett, D (2012) 'How'flipping'the classroom can improve the traditional lecture', The Chronicle of Higher Education, vol 12 Brookshire, R (2007) The iPod Revolution: Coming to a Classroom Near You Organizational Systems Research Association, Conference, 1-7 Brown, D.G (2001) 'Hybrid Courses Are Best', Syllabus, vol 15, no 1, p 22 Buedding, H & Schroer, F (2009) Knowledge to Go: Using mobile technologies for mobile learning inside and outside university and school International Journal of Mobile Learning and Organisation, 3(1), 1-14 Caudill, J G (2007) The growth of e-learning and the growth of mobile computing: Parallel developments International Review of Research in Open and Distance Learning, Vol 8(2), pp.1–13 Cobcroft, R.S., Towers, S., Smith, J., & Bruns, A (2006) Mobile Learning in Review: Opportunities and Challenges for Learners, Teachers, and Institutions In Proceedings Online Learning and Teaching (OLT) Conference 2006, pp 21-30, Queensland University of Technology, Brisbane Retrieved June 2014 from https://olt.qut.edu.au/udf/OLT2006/gen/static/papers/Cobcroft_OLT2006_pap er.pdf 47 Cochrane, T D (2010) Exploring mobile learning success factors, ALT-J, Vol 18(2), pp 133-148 Corbeil, J R and Valdes-Corbeil, M E (2007) Are You Ready for Mobile Learning? Educause Quarterly, 30(2), 51–58 Cronjé, J 2006, 'Paradigms regained: Toward integrating objectivism and constructivism in instructional design and the learning sciences', Educational technology research and development, vol 54, no 4, pp 387-416 Colley, J & Stead, G (2004) Take a Bite: Producing Accessible Learning Materials for Mobile Devices In Attewell, J and Savill-Sminth (Eds.) Learning with Mobile Devices: Research and Development, pp 43-46 London: Learning and Skills development Agency (LDSA) Duncan-Howell, J., & lee, K.T (2007) E-learning: Findings a Place for Mobile technologies within tertiary educational settings In ICT: Providing Choices for Learners and Learning Proceedings ascilite Singapore 2007 Retrieved May 2012 from http://eprints.qut.edu.au/12323/1/12323.pdf Economides, A A and Grousopoulou, A (2009) Students‟ Thoughts About the Importance and Costs of their Mobile Devices‟ Features and Services Telematics and Informatics, 26(1), 57–84 Georgiev, T., Georgieva, E and Smrikarov, A (2004) E-learning: A new stage of e-learning In Proceedings of the International Conference on Computer Systems and Technologies – CompSysTech, 2004, Rousse, Bulgaria Georgieva, E., Smrikarov, A and Georgiev, T (2005) A General Classification of Mobile Learning Systems In Proceedings of the International Conference on Computer Systems and Technologies – CompSysTech, June 16-17, 2005, Varna, Bulgaria Hashemi, M., Azizinezhad, M., Najafi, V and Nesari, A, J (2011) What is Mobile Learning and Capabilities? Procedia- Social and Behavioural Sciences, 30, 24772481 Hirumi, A 2002, 'Student-centered, technology-rich learning environments (SCenTRLE): Operationalizing constructivist approaches to teaching and learning', Journal of Technology and Teacher Education, vol 10, no 4, pp 497-537 48 International Telecommunications Union (2011) The World in 2011 ICT Facts and Hìnhs ICT Data and Statistics Division Telecommunication Development Bureau Geneva, Switzerland Retrieved March 2015 from http://www.itu.int/ITUD/ict/facts/2011/material/ICTFactsHìnhs2011.pdf Johnson, L., Adams, S., & Cummins, M (2012) The NMC Horizon Report: 2012 Higher Education Edition Austin,Texas: The New Media Consortium Keegan, D (2005) The Incorporation of Mobile learning into Mainstream Education and Training In H van der Merwe and T Brown (Eds.), mLearn 2005: 4th World Conference on Mobile Learning Mobile technology: The future of learning in your hands Cape Town, South Africa: mLearn, 1-17 Khaddage, F., Lanham, E & Zhow, W (2009) A Mobile Learning Model for Universities: Re-blending the current learning environment International Journal of Interactive Mobile Technologies, 3(1), 18-23 Kukulska-Hulme, A (2005) Current uses of wireless and mobile learning – Landscape study on the use of mobile and wireless technologies for teaching and learning in the Post-16 sector JISC-funded project Retrieved February 2015 http://www.jisc.ac.uk/uploaded_documents/Current%20Uses%20FINAL%202 005.doc Kukulska-Hulme, A (2007) Mobile Usability in Educational Contexts: What Have We Learned? International Review Research in Open and Distance Learning, Vol 8, No 2, pp 1-16, 2007 Kukulska-Hulme, A., Sharples, M., Milrad, M., Arnedillo-Sánchez, I., & Vavoula, G (2009) Innovation in mobile learning: A European perspective International Journal of Mobile and Blended Learning, 1(1), pp.13–35 Retrieved from http://oro.open.ac.uk/12711/1/ijmbl_pre-print_19_dec_2008.pdf Laouris, Y and Eteokleous, N (2005) We need an Educationally Relevant Definition of Mobile Learning In Proceedings of the 4th World Conference on mLearning October 25-28, Cape Town, South Africa Retrieved May 2012 from http://www.mlearn.org.za/CD/papers/Laouris%20and%20Eteokleous.pdf Maltby, F, Gage, NL & Berliner, DC 1995, Educational psychology: an Australian and New Zealand perspective, Wiley Brisbane 49 Mobile Oxford Your University and City on The Move (2011) Retrieved January 2010 from http://m.ox.ac.uk/desktop/ Menzies, D (2005) Duke Sees Growth in Classroom iPod Use Duke Today Retrieved from http://today.duke.edu/2005/12/ipodupdate.html Naismith, L., Lonsdale, P., Vavoula, G and Sharples, M (2004) Literature Review in Mobile Technologies and Learning Futurelab Series, University of Birmingham Retrieved May 2015 from https://lra.le.ac.uk/jspui/bitstream/2381/8132/4/%5B08%5DMobile_Review%5B1% 5D.pdf Nguyen Ngoc Vu (2016) An investigation of Vietnamese students’ learning styles in online language learning Journal of Science, HCMC University of Education No 1(79)/2016,25-34 Oliver, B (June 2005) Australian university students' use of and attitudes towards mobile learning technologies Paper presented at the IADIS International Conference: Mobile Learning 2005, Qawra, Malta Park, Y (2011) A Pedagogical Framework for Mobile Learning: Categorizing educational applications of mobile technologies into four types International Review of Research in Open and Distance Learning, 12(2), 78-102 Peter, K (2007) E-learning: Positioning educators for a mobile, connected future The International Review of Research in Open and Distance Learning, 8(2), 1-17 Pinkwart, N., Hoppe, H.U., Milrad, M and Perez, J (2003) Educational Scenarios for the Cooperative Use of Personal Digital Assistants Journal of Computer Assisted Learning, 19(3), 383-391 Poirier, CR & Feldman, RS 2007, 'Promoting active learning using individual response technology in large introductory psychology classes', Teaching of Psychology, vol 34, no 3, pp 194-6 Raths, D (2010) Mobile Learning on Campus: Balancing on the Cutting Edge Campus Technology Retrieved Dec 2013 from http://campustechnology.com/Articles/2010/11/01/Balancing-on-the-CuttingEdge.aspx?Page=1 50 Rooney, J (2003) 'Knowledge Infusion how associations are pursuing blended learning opportunities to enhance educational programming and meetings', ASSOCIATION MANAGEMENT-WASHINGTON-, vol 55, no 5, pp 26-32 Sellers, D (2003) University finds innovative uses for iPods MacWorld Retrieved from http://www.macworld.com/article/23613/2003/04/ipodinnovation.html Sharples, M., Corlett, D., & Westmancott, O (2002) The design and implementation of a mobile learning resource Personal and Ubiquitous Computing, Vol 6, pp 220–234 Shih, E Y., & Mills, D (2007) Setting the new standard with mobile computing in online learning The International Review of Research in Open and Distance Learning, Vol 8(2), pp.1–16 Traxler, J (2008) Podcasting in Context In G Salmon & P Edirisingha (Eds.), Podcasting for Learning in Universities Berkshire: Open University Press Trifonova, A & Ronchetti, M (2003) A General Architecture for E-learning Trento, Italy: Department of Information and Communication Technology, University Of Trento Retrieved Dec 2012 from www.trifonova.net/docs/AGeneralArchitectureforMLearning(mICTE2003).pdf Traxler, J (2007) Defining, Discussing and Evaluating Mobile Learning: The moving finger writes and having writ… The International Review of Research in Open and Distance Learning, 8(2) Retrieved June 2014 from http://www.irrodl.org/index.php/irrodl/article/viewarticle/346/875 Trifonova A., Georieva, E and Ronchetti, M (2006) Determining Students‟ Readiness for Mobile Learning In Proceedings of the 5th WSES international conference on E-ACTIVIES, 20-22 November, Venice, Italy Tucker, B (2012) 'The flipped classroom', Education Next, vol 12, no 1, pp 82-3 Vavoula, G.N (2005) D4.4: A Study of Mobile Learning Practices, Report of MobiLearn Project Retrieved Feb 2012 from www.mobilearn.org/download/results/public_deliverables/MOBIlearn_D4.4_F inal.pdf 51 Vrasidas, C 2000, 'Constructivism versus objectivism: Implications for interaction, course design, and evaluation in distance education', International Journal of Educational Telecommunications, vol 6, no 4, pp 339-62 ... NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Dạy học m- learning thiết bị di động khoa Anh ĐHSP TP.HCM: Đánh giá việc học tập sinh viên đề xuất giải pháp nâng cao hiệu M? ? số: CS.2014.19.22... ĐHSP TP.HCM M? ??c tiêu đề tài Đề tài ? ?Dạy học m- learning thiết bị di động khoa Anh ĐHSP TP.HCM: Đánh giá việc học tập sinh viên đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả? ?? hướng đến m? ??c tiêu chủ yếu sau... ni? ?m học tập di động 11 Học tập di động quan hệ với lý thuyết học tập 15 Ti? ?m việc dạy học thiết bị động giáo dục đại học 17 M? ??t số hạn chế thách thức m? ? hình học tập di động

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

  • Chương 1: Giới thiệu

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Phương pháp nghiên cứu và trình tự tiến hành

    • Chương 2: Tổng quan về dạy học trên các thiết bị di động

      • 1. Các hình thức học tập với sự hỗ trợ của CNTT

      • 2. Khái niệm học tập di động

      • 3. Học tập di động trong quan hệ với các lý thuyết học tập

      • 4. Tiềm năng của việc dạy học trên các thiết bị động đối với giáo dục đại học

      • 5. Một số hạn chế và thách thức của mô hình học tập di động

      • 6. Mức độ sẵn sàng của người học cho mô hình m-learning

      • Chương 3: Giới thiệu hệ thống m-learning tại Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

        • 1. Khu vực trang chủ

        • 2. Hệ thống quản lý học viên

        • 3. Các khóa học có thể đăng nhập không cần account

          • a. Khóa luyện thi Toefl iBT

          • b. Khóa luyện thi trình độ B2 “Ready for FCE”

          • c. Khóa học luyện thi trình độ B1 “Ready for PET”

          • d. Khóa học “Learn with MOODLE”

          • e. Khóa học “Cẩm nang thông tin dành cho sinh viên khoa Anh”

          • 4. Các khóa học khác

          • Chương 4: Đánh giá việc học tập của sinh viên và giải pháp nâng cao hiệu quả

            • 1. Hiệu quả của việc dạy học m-learning theo mô hình tích hợp

            • 2. Thuận lợi và khó khăn của dạy học m-learning theo mô hình tích hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan