đọc toàn bài ,từng đoạn ,từng câu (câu hỏi ,câu hội thoại) của cô giáo , của bạn , hoặc đánh giá nhận xét câu trả lời của bạn, nhóm bạn… Nói tóm lại phân môn tập đọc là phân môn [r]
(1)LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4
Môn tập đọc lớp có nhiệm vụ vơ quan trọng việc hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng việt( nghe , nói ,đọc viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi … Thông qua việc dạy học tập đọc , góp phần rèn luyện thao tác tư cho hs
Cung cấp cho hs kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội , tự nhiên người , văn hố văn học Việt Nam nước ngồi
Bồi dưỡng cho em tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt Vì mơn tập đọc lớp có mục tiêu yêu cầu cần đạt sau :
I.Mục tiêu yêu cầu
1 Củng cố phát triển kĩ đọc trơn đọc thầm hình thành lớp 1,2,3, tăng cường tốc độ đọc , biết đọc lướt để chọn thông tin nhanh bước đầu biết đọc diễn cảm ( thể tình cảm , thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc hình ảnh , cảm xúc , tính cách nhân vật )
2 Phát triẻn kĩ đọc – hiểu lên mức cao nắm vận dụng dược số khái niệm đề tài ,cốt truyện, nhân vật tình cách ) để hiểu ý nghĩa phát vài nghệ thuật văn , thơ ( yêu cầu trọng tâm )
3 Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên , xã hội người để góp phần hình thành nhân cách người
II Nội dung dạy – học : có nội dung
1 Củng có kĩ đọc trơn , đọc thầm đọc diễn cảm
Thông qua 62 tập đọc thuộc loại hình văn nghệ thuật ,báo chí ,khoa học , có 45 văn xuôi kịch , 17 thơ Phân môn tập đọc lớp tiếp tục củng cố nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành phát triển từ lớp đồng thời rèn luyện kĩ làđọc diễn cảm
2 Rèn luyện kĩ đọc hiểu
- Qua phần hướng dẫn sư phạm tập đọc giúp hs nâng cao kĩ đọc-hiểu văn cụ thể :
+ Nhận biết đề tài chủ đề đơn giản
+ Biết cách tóm tắt đoạn ,bài để nắm giàn ý hiểu ý nghĩa
+ Biết phát giá trị biện pháp nghệ thuật văn văn chương + Làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý chọn ý
(2)3.Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, nhân cách cho hs Qua nội dung tập đọc lớp môn tập đọc phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau, đạo dức, phẩm chất sở thích, thú vui lành mạnh… người thông qua ngôn ngữ vănhọc hình tượng giàu chất thẩm mĩ nhân văn, có tác dụng mở tầm hiểu biết, tầm nhìn tự nhiên, xã hội đời sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách cho hs
III.Các biện pháp dạy học chủ yếu 1.Hưóng dẫn dọc
Để củng cố kĩ đọc trơn, đọc thầm kĩ đọc diễn cảm, giáo viên phải thường xuyên sử dụng biện pháp hướng dẫn hs đọc với hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm theo mục đích yêu cầu luyện tập khác
a.Đọc thành tiếng
- Đọc thành tiếng để luyện đọc Gv nghe hs đọc để nhận xét, gợi ý, hướng dận cách phát âm ngắt nghỉ hay tốc độ đọc cho thích hợp Gv dùng lời nói kí hiệu để hướng dẫn hs đọc
- Đọc thành tiếng để luyện đọc đọc hay (diễn cảm ).Gv dựa vào nội dung văn để dẫn dắt, gợi mở hs tìm cách đọc tập thể giọng đọc
Gv tổ chức cho hs luyện đọc thành tiếng theo hình thức: đọc nối đoạn, đọc cá nhân, đọc toàn cá nhân, đọc đoạn tìm hiể bài, hay đọc diễn cảm đọc đồng cần thiết(vd: khắc sâu ấn tượng nhịp điệu đoạn văn, thơ, giúp hs dễ dàng ghi nhớ đoạn cần học thuộc lịng, thay đổi hoạt động, tạo khơng khí hào hứng cho lớp học…) đọc to theo vai ( phối hợp nhiều hs đọc cá nhân
b.Đọc thầm
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hiệu cao ( nắm bắt đủ thông tin bản, cảm thục tốt văn nghệ thuật ) mục đích yêu cầu hoạt động đọc nói chung
- Đọc thầm để tìm hiểu theo yêu cầu câu hỏi nội dung Khi yêu cầu đọc thầm gv cần giao nhiệm vụ cụ thể cho hs nhằm định hướng rõ việc đọc hiểu( đọc câu đoạn hay khổ thơ nào? Đọc để biết, hiểu, nhớ hay suy nghĩ trao đổi điều ?) bước hình thành cho hs thói quen tập trung ý đọc thầm để thu nhận thông tin cảm thụ văn nghệ thuật Đọc thầm đọc thuộc lịng thơ đoạn văn
- Đọc thầm (lướt) để chọn ý, nắm ý : gv bước nhiệm vụ hay yêu cầu từ dễ đến khó để hs làm quen dần với cách đọc thầm nhanh Khi yêu cầu đọc thầm gv cần giới hạn thời gian cụ thể.Vd : em đọc thầm (lướt) khổ thơ thứ tư tìm hiểu xem từ nhắc lại nhiều lần phút…
(3)a.Giúp hs hiểu nghĩa từ
tìm hiểu nằhm mục đích trau dồi kĩ đọc – hiểu góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học tạo sở cho hs luyện đọc diễn cảm Để HS tìm hiểu đạt hiệu tốt, từ yêu cầu HS đọc nối tiếp lần đầ gv giúp em hiể nghĩa số từ ngữ có tác dụng góp phần nâng cao kĩ đọc hiểu ( từ ngữ giải sách giáo khoa ,từ phổ thơng mà HS chưa quen ,từ ngữđóng vai trò quan trọng để hiểu nội dung đọc …) Khơng thiết phải u cầu HS phải trình bày tất từ ngữ mà lựa chọn số từ ngữ khó để giãi thích cho rõ Biện pháp thực tổ chức cho Hs đọc thầm nội dung giaitrong SGKrồi trình bày lại Đối với từ thích mà HS cịn khó hiểu GV cho HS tìm từ nghĩa ,trái nghĩa đặt câu với từ ngữ
b Giúp hs nắm vững câu hỏi trả lời câu hỏi tìm hiểu
Nhằm giúp hs nắm nội dung văn bản, hiểu trả lời nội dung câu hỏi qua đọc
* Các biện pháp áp dụng việc nắm câu hỏi:
- gv nêu câu hỏi cho hs đọc thầm câu hỏi trình bày lại trước lớp, nêu câu hỏi chưa rõ ràng gv giải thích thêm cho rõ yêu cầu câu hỏi
- Đối với câu hỏi mà nội dung trả lời dài gv tách thành 2, câu hỏi nhỏ phụ để hs dễ thực
Chú ý: tránh đặt thêm câu hỏi không hợp chủ điểm vượt qua nhận thức hs
* Trả lời câu hỏi
Các biện pháp áp dụng
- Cho hs trả lời cá nhân theo suy nghĩ em
- Đại diên nhóm(cặp) trả lời theo ý kiến thống nhóm
Gv tổ chức cho hs nhận xét cho hs trả lơì bạn nhóm bạn, sửa bổ sung thiếu sót bận
Cuối gv tổng kết ý kiến hs đưa câu trả lời ghi bảng cần thiết( ý nội dung)
3 Đọc mẫu
Trong giảng dạy tập đọc tiểu học, gv thường sử dụng biện pháp đọc mẫu với dụng ý khác nhằm tác động đến trình luyện đọc tìm hiểu hs
Tuy nhiên, giai đoạn lớp biện pháp đọc mẫu gv cần cân nhắc kĩ nhằm thể rõ mục đích dạy học đồng thời phát huy nét riêng sáng tạo hs cách đọc, cụ thể sau:
- Đọc mẫu từ, cụm từ: nhằm sửa phát âm sai, điều chỉnh cách đọc cho cần thiết
(4)- Đọc toàn nhằm minh hoạ cách đọc hoàn chỉnh văn bản, đọc sau hs luyện đọc trước tìm hiểu để tạo hứng thú cho hs tìm hiểu luyên đọc diễn cảm
4 Ghi bảng
Trên ghi thứ ngày chung cho buổi học Dịng tên mơn tập đọc
Dòng thứ ba tên
Nửa bên trài luyện đọc, chia làm hai, đọc b Đọc diễn cảm
Nửa bên phải tìm hiểu ghi từ ngữ, hình ảnh chi tiết bật, ghi ý đoạn, khổ thơ Dưới phần tìm hiểu
Ghi nội dung
IV.Các phương pháp thường sử dụng dạy tiết tập đọc Phương pháp quan sát (trình bày trực quan)
HS quan sát tranh ảnh
2 Phương pháp nêu vấn đề : Sử dụng giới thiệu chuyển đoạn từ đoạn sang đoạn khác (Nếu sử dụng phương pháp giới thiệu cần kèm với quan sát tranh minh hoạ )VD cho HS quan sát tranh minh hoạ ong vua Mi – đát (Hi Lạp ) ngồi trước mâm thưcư ăn vàng với vẻ mặt hoảng hốt GV hỏi :Vì vẻ mặt vua Mi-đát lại hoảng hốt ? Chúng ta tìm hiểu tập đọc Điều ước vua Mi-đát rõ
3 Phương pháp đàm thoại hay gọi hỏi đáp Sử dụng phần luyện đọc VD Giáo viên hỏi từ ngữ em cho khó đọc ? HS nêu
4 Phương pháp giảng giải: Sử dụng tìm hiểu từ
5 Phương pháp luyện tập theo mẫu: Sử dụng phát âm từ khó hay hướng dẫn đọc diễn cảm
6 Phương pháp thảo luận nhóm: Tổ chức cho HS trao đổi tìm hiểu câu hỏi khó tìm nội dung ,ý bài, đoạn… Phương pháp đánh giá nhận xét : GV tổ chức cho HS biết nhận xét giọng
đọc toàn ,từng đoạn ,từng câu (câu hỏi ,câu hội thoại) cô giáo , bạn , đánh giá nhận xét câu trả lời bạn, nhóm bạn… Nói tóm lại phân mơn tập đọc phân môn sử dụng nhiều phương pháp dạy học tiết dạy khơng có phương pháp vạn nên kết hợp nhiều phương pháp để gây húng thú cho HS học tập ,đơng thời cịn tuỳ thuộc vào nội dung dạy, tuỳ thuộc vào kế hoạch dạy học giáo viên mà vận dụng phương pháp cho thích hợp
Lưu ý : Dạy tập đọc theo hướng đổi hướng tập trung vào HS,GV người tổ chức hướng dẫn cho HS tự chiếm lĩnh tri thức cách chủ động sáng tạo
(5)1tiết tập đọc thời gian từ 35 đến 40 phút A kiểm tra cũ : 4-5 phút
2 đến em đọc thành tiếng đọc thuộc lịng trước , sau GV đặt câu hỏi nội dung tập đọc trước để kiểm tra kĩ đọc hiểu
Lưu ý: Việc kiểm tra cũ , cần thể rõ tinh thần khuyến khích động viên HS luyện đọc ( cho điểm biểu dương HS đọc tốt nhắc nhở giúp đỡ HS đọc yếu , không nên cho điểm
B Dạy : Từ 29- 32 phút giới thiệu phút
Giới thiệu cần ngằn gọn , gây hứng thú cho HS tiếp xúc với văn học , khơng cầu kì kéo dài thời gian gợi mở câu hỏi tranh sách giáo khoa ( tranh phóng to có ) bằg vật thật diễn giảng lời
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc
Đọc thành tiếng đoạn văn khổ thơ
+ Đọc nối tiếp đoạn trước lớp đến lượt GV kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc từ khó , cho HS nắm nghĩa từ ngú khó
+ Đọc theo cặp nhóm
+ Đọc cá nhân, em đọc toàn
+ GV đọc mẫu tồn địi hỏi đọc chuẩn xác nội dung , phát âm , ngữ điệu , cách ngắt nghĩ chỗ ,diễn cảm gây ý hs
b Tìm hiểu
- Đọc trả lời câu hỏi SGK cho em đọc to , cr lớp đọc thầm theo đoạn tuỳ vào nội dung câu hỏi
- Đọc diễn cảm
Gv cho HS đọc tồn theo hình thức nối tiếp HD cách đọc đoạn , phần , giọng đọc đoạn , (đối với văn nghệ thuật )
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn với hình thức ( cá nhân ,theo cặp , theo nhóm ) để sau thi đọc diễn cảm trước lớp
3 Củng cố - dặn dò – phút
GV hướng dẫn HS chốt lại ý , nêu ý nghĩa tập đọc
- Qua nội dung chủ điểm GV lồng ghép để giáo dục em qua tập đọc
- GV nhận xét tiết học : Nêu gương em học tốt nhắc nhở em chưa tốt học
- Dặn dị đọc lại tồn chuẩn bị tiết sau
(6)