1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN TIN KHOI 5

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 494 KB

Nội dung

- Dùng các công cụ thích hợp để vẽ bức tranh “Trang trí” hình 38a và 38b trang 30 SGK - Dùng phương pháp lật hoặc quay để tạo hình 42b từ hình 42a trang 31 SGK HS khởi động máy, mở phần [r]

(1)Tuần: MÔN: TIN HỌC – LỚP PHẦN MỘT KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I Mục tiêu bài dạy - Ôn lại kiến thức đã học Những vai trò và nhiệm vụ máy tính - HS biết những chương trình và thông tin quan trọng máy tính lưu đâu Nhớ lại các thiết bị lưu trữ gồm thiết bị nào? II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp (1 phút) HS ổn định Bài (30 phút) Giới thiệu bài (2 phút) Chú ý lắng nghe *Hoạt động Chương trình máy tính là gì? (14phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Thảo luận nhóm: Làm bài tập B1, B2 trang SGK Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày B1 Chương trình máy tính là: (B) Những lệnh người viết và lưu trên các thiết bị lưu trữ B2 Tên các thiết bị lưu trữ a) Đĩa cứng b) Đĩa CD c) Thiết bị nhớ Flash Nhóm bạn nhận xét - bổ sung Nhận xét – Kết luận Chú ý - lắng nghe B1 Chương trình máy tính là: (B) Những lệnh người viết và lưu trên các thiết bị lưu trữ B2 Tên các thiết bị lưu trữ a) Đĩa cứng b) Đĩa CD c) Thiết bị nhớ Flash * Hoạt động Chương trình và kết làm việc máy tính lưu đâu? (14 (2) phút) Thảo luận nhóm bốn Hướng dẫn Thảo luận nhóm Làm các bài tập B3, B4, B5 trang 4,5 SGK Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trả lời B3 Đĩa cứng dùng để (C) lưu chương trình và kết làm việc B4 Khi sử dụng chương trình Paint để vẽ tranh, em có thể lưu tranh đó ở: (D) Có thể lưu trên đĩa cứng, đĩa mềm thiết bị nhớ Flash B5 Bộ phận máy tính thực các lệnh chương trình là (B) Bộ xử lí Nhóm bạn nhận xét, bổ sung Chú ý - lắng nghe Nhận xét - Kết luận B3 Đĩa cứng dùng để (C) lưu chương trình và kết làm việc B4 Khi sử dụng chương trình Paint để vẽ tranh, em có thể lưu tranh đó (D) Có thể lưu trên đĩa cứng, đĩa mềm thiết bị nhớ Flash B5 Bộ phận máy tính thực các lệnh chương trình là (B) Bộ xử lí Củng cố, dặn dò (4 phút) * Nhắc lại nội dung bài Chú ý - lắng nghe * Về nhà học bài cũ, xem trước Bài Thông tin lưu máy tính nào? * Nhận xét tiết học Chú ý - lắng nghe * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Làm bài thực hành T1, T2 trang SGK HS khởi động máy thực hành Nhận xét thực hành Chú ý – lắng nghe (3) Tuần: MÔN: TIN HỌC – LỚP BÀI THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu bài dạy - Biết cách tổ chức các thông tin máy tính - HS biết tệp, thư mục và thư mục II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp (1 phút) HS ổn định Bài cũ (5 phút) Em hãy kể tên các thiết bị lưu trữ phổ biến dùng để trao đổi thông tin? HS trả lời Các thiết bị lưu trữ phổ biến dùng để trao đổi thông tin là: Đĩa CD, đĩa mềm, thiết bị nhớ Flash Nhận xét – bổ sung Nhận xét - Kết luận Chú ý - lắng nghe Các thiết bị lưu trữ phổ biến dùng để trao đổi thông tin là: Đĩa CD, đĩa mềm, thiết bị nhớ Flash Bài (23 phút) Giới thiệu bài (2 phút) *Hoạt động (10 phút) Tệp và thư mục Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Thảo luận nhóm: Trả lời các câu hỏi sau Trong máy tính thông tin lưu … … xếp … … có biểu tượng và tên … có hình dáng kẹp giấy … có thể chứa … Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trả lời Trong máy tính thông tin lưu trên các tệp Các tệp xếp các thư mục Mỗi thư mục có biểu tượng và (4) tên Biểu tượng thư mục có hình dáng kẹp giấy Một thư mục có thể chứa thư mục Nhóm bạn nhận xét – bổ sung Chú ý – lắng nghe Nhận xét – Kết luận * Hoạt động (11 phút) Xem các thư mục và tệp Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận Tìm các cách mở xem tệp và thư mục đã có máy tính? Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Có hai cách để xem các tệp và thư mục có máy tính Cách Nháy đúp lên biểu tượng My Computer (máy tính em) Cách Nháy nút phải chuột trên biểu tượng My Computer nháy Explore (khám phá) Nhận xét - bổ sung Nhận xét - Kết luận Chú ý - lắng nghe Có hai cách để xem các tệp và thư mục có máy tính Cách Nháy đúp lên biểu tượng My Computer (máy tính em) Cách Nháy nút phải chuột trên biểu tượng My Computer nháy Explore (khám phá) Làm mẫu Chú ý – quan sát Gọi HS làm mẫu HS lên làm mẫu Củng cố, dặn dò (6 phút) * Nhắc lại nội dung bài Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ, xem trước Bài Tổ chức thông tin máy tính * Nhận xét tiết học Chú ý lắng nghe * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Làm bài thực hành T1, T2 trang 11 SGK HS khởi động máy thực hành Nhận xét thực hành Chú ý – lắng nghe (5) Tuần: MÔN: TIN HỌC – LỚP BÀI TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I Mục tiêu bài dạy - Biết cách tổ chức các thông tin máy tính - HS biết mở tệp, lưu tệp và tạo thư mục riêng em II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (5 phút) Tệp là gì? Thư mục là gì? Nhận xét – Ghi điểm Bài (25 phút) Giới thiệu bài (2 phút) *Hoạt động Mở tệp đã có máy tính (8phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Thảo luận nhóm: Tìm cách mở tệp đã có máy tính? Nhận xét – Kết luận Tìm tệp đã lưu máy tính Nháy đúp chuột vào tệp cần mở * Hoạt động Lưu kết làm việc trên máy tính (8 phút) Hoạt động học sinh HS ổn định HS trả lời Trong máy tính thông tin lưu trên các tệp Các tệp xếp các thư mục Mỗi thư mục có biểu tượng và tên Biểu tượng thư mục có hình dáng kẹp giấy Một thư mục có thể chứa thư mục Chú ý - lắng nghe Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Tìm tệp đã lưu máy tính Nháy đúp chuột vào tệp cần mở Nhận xét - bổ sung Chú ý - lắng nghe (6) Thảo luận nhóm bốn Hướng dẫn Thảo luận nhóm Đọc SGK Cách lưu kết làm việc trên máy tính? Các nhóm thảo luận Các nhóm trả lời Vào File chọn Save Chọn thư mục cần lưu vào và chọn Save Nhận xét - bổ sung Chú ý - lắng nghe Nhận xét - Kết luận Vào File chọn Save Chọn thư mục cần lưu vào và chọn Save *Hoạt động 3.Tạo thư mục riêng em(7 phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Đọc SGK Các nhóm thảo luận và tìm cách tạo thư mục tiêng em Các nhóm đọc SGK - thảo luận Các nhóm trình bày Nháy chuột phải chọn New nháy chọn Folder Đặt tên cho thư mục em Nhận xét - bổ sung Nhận xét - Kết luận Chú ý - lắng nghe Vào ổ đĩa Nháy chuột phải chọn New nháy chọn Folder Đặt tên cho thư mục em Củng cố, dặn dò (4 phút) Làm mẫu Quan sát Gọi HS làm mẫu – lên làm mẫu * Nhắc lại nội dung bài Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ, xem trước Phần hai Em tập vẽ Bài Những gì em đã biết * Nhận xét tiết học Chú ý - lắng nghe * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Tạo Folder đặt tên em, làm việc với phần mềm em đã học và lưu vào thư mục em, mở thư mục và tệp em HS khởi động máy thực hành Nhận xét thực hành Chú ý - lắng nghe (7) Tuần: MÔN: TIN HỌC – LỚP PHẦN HAI EM TẬP VẼ BÀI NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I Mục tiêu bài dạy HS ôn lại các kiến thức phần mềm học vẽ Paint lớp như: Sao chép, di chuyển hình, vẽ hình chữ nhật, hình vuông, vẽ hình e-líp, hình tròn II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Paint III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (5 phút) Học sinh hãy tạo thư mục riêng và tệp riêng Hoạt động học sinh HS ổn định HS trả lời Nháy chuột phải chọn New nháy chọn Folder Đặt tên cho thư mục em Chú ý – lắng nghe Nhận xét – Ghi điểm Bài (25 phút) Giới thiệu bài (2 phút) Chú ý lắng nghe *Hoạt động Sao chép, di chuyển hình (8phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Thảo luận nhóm: Các nhóm thảo luận làm các bài tập B1, B2 trang 17 B1 Trong số các công cụ đây em hãy công cụ dùng để chọn vùng chép (a) (b) (c) (d) B2 Trong hai biểu tượng sau, biểu tượng nào gọi là biểu tượng suốt (a) (b) Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày B1 Trong số các công cụ đây công cụ dùng để chọn vùng chép là (8) (a) B2 Trong hai biểu tượng sau, biểu tượng gọi là biểu tượng suốt là (a) Nhóm bạn nhận xét, bổ sung Chú ý – lắng nghe Nhận xét – Kết luận *Hoạt động 2.Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (8phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận làm các bài tập B3, B4 trang 18 SGK B3 Trong số các công cụ đây em hãy Các nhóm thảo luận công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật, hình Đại diện các nhóm trình bày vuông Nhóm bạn nhận xét, bổ sung Chú ý – theo dõi (a) (b) (c) (d) B4 Trong số các công cụ đây em hãy công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật tròn góc Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trả lời B3 Trong số các công cụ đây công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật, hình vuông B4 Trong số các công cụ đây công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật tròn góc Nhận xét – Kết luận * Hoạt động Vẽ hình e-líp, hình tròn (7phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận làm các bài tập B5, B6, B7 trang 19 SGK Nhóm bạn nhận xét, bổ sung Chú ý - theo dõi (9) B5 Trong số các công cụ đây em hãy công cụ dùng để vẽ hình e-líp (a) (b) (c) (d) B6 Khi sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, em cần thêm thao tác nào để vẽ hình tròn B7 Có kiểu vẽ hình e-líp nào? Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trả lời B5 Trong số các công cụ đây công cụ dùng để vẽ hình e-líp là B6 Khi sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, em cần thêm thao tác nhấn giữ phím Shift để vẽ hình tròn B7 Có kiểu vẽ hình e-líp sau: - Chỉ vẽ đường biên - Vẽ đường biên và tô màu bên - Chỉ tô màu bên Nhóm bạn nhận xét, bổ sung Chú ý - theo dõi Nhận xét - Kết luận Củng cố, dặn dò (4 phút) * Nhắc lại nội dung bài Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ, xem trước Bài Sử dụng bình phun màu * Nhận xét tiết học Chú ý - lắng nghe * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Mở phần mềm Paint Làm các bài thực hành T1, T2, T3, T4 trang 18, 19 SGK Nhận xét thực hành HS khởi động máy mở phần mềm Paint để thực hành Chú ý – lắng nghe (10) Tuần: MÔN: TIN HỌC – LỚP BÀI SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU I Mục tiêu bài dạy - Học sinh làm quen với công cụ Bình phun màu - Học sinh sử dụng công cụ Bình phun màu kết hợp với các công cụ đã học để vẽ số tranh II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Paint III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp (1 phút) HS ổn định Bài cũ (5 phút) Câu Nêu các bước vẽ hình e-líp, hình tròn Câu Nêu các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông HS trả lời Câu Các bước vẽ hình e-líp, hình tròn Chọn công cụ vẽ hình e-líp hộp công cụ Chọn nét vẽ phía hộp công cụ Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối - Để vẽ hình tròn em cần nhấn giữ phím Shift kéo thả chuột Câu Các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông - Chọn công cụ hình chữ nhật hộp công cụ - Chọn kiểu hình chữ nhật phần hộp công cụ - Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc Nhận xét, bổ sung Nhận xét - Kết luận Chú ý - lắng nghe Bài (25 phút) Giới thiệu bài (2 phút) Chú ý – lắng nghe *Hoạt động Làm quen với bình phun màu (10phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận tìm - Hình dạng công cụ bình phun màu (11) - Các bước thực phun màu Nhận xét – Kết luận Giáo viên làm mẫu Gọi – HS lên làm mẫu * Hoạt động Dùng bình phun màu tranh vẽ (13 phút) Giới thiệu mẫu tranh hình 23 trang 22 SGK Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận các bước vẽ hình 23 SGK Nhận xét – Kết luận Củng cố, dặn dò (4 phút) * Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ, xem trước Bài Viết chữ lên hình vẽ * Nhận xét tiết học * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Mở phần mềm Paint Làm các bài thực hành T1, T2 trang 22, 23 SGK Nhận xét thực hành Các nhóm thảo luận tìm Đại diện các nhóm trình bày - Hình dạng công cụ bình phun màu - Các bước thực phun màu Chọn công cụ bình phun màu hộp công cụ Chọn kích cỡ vùng phun hộp công cụ Chọn màu phun Kéo thả chuột trên vùng muốn phun Nhóm bạn nhận xét, bổ sung Chú ý – lắng nghe Chú ý – quan sát – HS lên làm mẫu Chú ý – quan sát Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày - Chọn công cụ bút chì để vẽ thân cây đường khép kín Tô màu nâu cho thân cây - Chọn công cụ cọ vẽ để vẽ cành cây, chọn nét to cho cành gần thân cây, nét nhỏ cho cành xa thân cây Chọn màu cành trùng với màu thân cây - Chọn công cụ bình phun màu và màu xanh đậm để vẽ các lá già, màu xanh nhạt để vẽ các lá non Nhóm bạn nhận xét, bổ sung Chú ý – theo dõi Nhắc lại nội dung bài Chú ý - lắng nghe HS khởi động máy mở phần mềm Paint để thực hành Chú ý – lắng nghe (12) Tuần: MÔN: TIN HỌC – LỚP BÀI VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ I Mục tiêu bài dạy - Học sinh làm biết cách viết chữ lên hình vẽ - Học sinh sử dụng công cụ viết chữ để viết chữ lên số tranh II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Paint III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (5 phút) Nêu các bước sử dụng bình phun màu? Hoạt động học sinh HS ổn định HS trả lời - Các bước thực phun màu Chọn công cụ bình phun màu hộp công cụ Chọn kích cỡ vùng phun hộp công cụ Chọn màu phun Kéo thả chuột trên vùng muốn phun Chú ý – lắng nghe Nhận xét – Ghi điểm Bài (25 phút) Giới thiệu bài (2 phút) Chú ý – lắng nghe *Hoạt động Làm quen với công cụ viết chữ (7phút) Thảo luận nhóm đôi Chú ý – theo dõi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận tìm: - Công cụ viết chữ - Các bước thực Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày - Công cụ viết chữ - Các bước thực Chọn công cụ chữ A hộp công cụ Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ Trên hình vẽ xuất khung chữ Gõ chữ vào khung chữ Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc Nhóm bạn nhận xét, bổ sung Nhận xét – Kết luận Chú ý – lắng nghe (13) Giáo viên làm mẫu Gọi – HS lên làm mẫu * Hoạt động (5 phút) Chọn chữ viết Giới thiệu cách chọn các ô phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ Giáo viên làm mẫu Gọi – HS lên làm mẫu * Hoạt động (5 phút) Hai kiểu chữ viết lên tranh Giáo viên giới thiệu Chú ý – quan sát – HS lên làm mẫu Chú ý – lắng nghe Chú ý – quan sát – HS lên làm mẫu Chú ý - lắng nghe * Hoạt động (6 phút) Luyện tập Hướng dẫn Khởi động phần mềm Paint Làm bài luyện tập Nhận xét Làm bài luyện tập Chú ý – lắng nghe Củng cố, dặn dò (4 phút) * Nhắc lại nội dung bài Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ, xem trước Bài Trau chuốt hình vẽ * Nhận xét tiết học Chú ý lắng nghe * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Mở phần mềm Paint Dùng các công cụ thích hợp để vẽ tranh “ Giấc mơ gấu con” H33 trang 27 SGK HS khởi động máy mở phần mềm Paint để thực hành Nhận xét thực hành Chú ý – lắng nghe (14) Tuần: MÔN: TIN HỌC – LỚP BÀI TRAU CHUỐT HÌNH VẼ I Mục tiêu bài dạy - Học sinh sử dụng công cụ phóng to hình vẽ để phóng to và thu hình vẽ kích thước thực - Học sinh sử biết hiển thị tranh trên lưới, lật và quay hình vẽ II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Paint III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (5 phút) Nêu các bước viết chữ lên hình vẽ? Hoạt động học sinh HS ổn định HS trả lời - Chọn công cụ chữ A hộp công cụ - Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ - Gõ chữ và khung chữ - Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc Nhận xét – bổ sung Chú ý – lắng nghe Nhận xét - Kết luận Bài (25 phút) Giới thiệu bài (2 phút) Chú ý – lắng nghe *Hoạt động Công cụ phóng to hình vẽ (10phút) Giới thiệu công cụ phóng to hình vẽ Chú ý – theo dõi Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận tìm: Các bước phóng to hình vẽ và thu nhỏ hình vẽ kích thước thực Các nhóm thảo luận tìm Đại diện các nhóm trình bày * Các bước phóng to hình vẽ - Chọn công cụ kính lúp hộp công cụ - Chọn độ phóng to phía hộp công cụ, nháy chuột vào hình vẽ * Các bước thu nhỏ hình vẽ kích thước thực - Chọn công cụ kính lúp hộp công (15) cụ - Chọn 1x phía hộp công cụ, nháy chuột vào hình vẽ Nhóm bạn nhận xét, bổ sung Chú ý – lắng nghe Chú ý – quan sát – HS lên làm mẫu Nhận xét – Kết luận Giáo viên làm mẫu Gọi – HS lên làm mẫu * Hoạt động (5 phút) Hiển thị tranh trên lưới Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận cách chọn hiển thị lưới Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày - Phóng to hình vẽ lên kích thước tối thiểu 4x - Chọn View – Zoom – Show Grid Nhóm bạn nhận xét – bổ sung Nhận xét – Kết luận Chú ý – lắng nghe Giáo viên làm mẫu Chú ý – quan sát Gọi – HS lên làm mẫu – HS lên làm mẫu * Hoạt động Lật và quay hình vẽ(8 phút) Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn cách chọn Chú ý - lắng nghe - Dùng công cụ chọn để chọn hình - Chọn Image – Flip/Rotate… - Chọn kiểu lật quay mà em muốn thực Giáo viên làm mẫu Chú ý – quan sát Gọi – HS lên làm mẫu Gọi – HS lên làm mẫu Củng cố, dặn dò (4 phút) Nhắc lại nội dung bài * Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ, xem trước Bài Thực hành tổng hợp Chú ý lắng nghe * Nhận xét tiết học * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Mở phần mềm Paint - Dùng các công cụ thích hợp để vẽ tranh “Trang trí” hình 38a và 38b trang 30 SGK - Dùng phương pháp lật quay để tạo hình 42b từ hình 42a trang 31 SGK HS khởi động máy, mở phần mềm Paint để thực hành Nhận xét thực hành Chú ý – lắng nghe (16) Tuần: MÔN: TIN HỌC – LỚP BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP I Mục tiêu bài dạy Học sinh ôn lại các công cụ vẽ hình và các công cụ trau chuốt hình vẽ đã học để vẽ hình và trang trí hình II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Paint III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp (2 phút) Bài cũ (5 phút) Nêu các bước phóng to thu nhỏ hình vẽ kích thước thực? Thực hành (25 phút) - Giáo viên Hướng dẫn Khởi động máy thực hành các bài thực hành từ trang 32 đến trang 38 SGK - Học sinh Khởi động máy thực hành VI Củng cố, dặn dò (3 phút) - Nhận xét - Học sinh nhà học bài cũ, xem trước bài (17) Tuần: MÔN: TIN HỌC – LỚP ÔN TẬP – KIỂM TRA THỰC HÀNH  Thời gian tiết  Khởi động phần mềm Paint  Vẽ hình 43 – 44 trang 32 – 33 SGK (18) Tuần: 10 MÔN: TIN HỌC – LỚP PHẦN BA HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN I Mục tiêu bài dạy - Làm quen với phần mềm học toán - Học sinh biết các kỹ thao tác trên phần mềm - Thấy ý nghĩa máy tính học tập II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm cùng học toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (5 phút) Hãy nêu cách khởi động phần mềm? Nhận xét – ghi điểm Bài (23 phút) Giới thiệu bài (2 phút) Máy tính giúp em: Hoạt động học sinh HS ổn định Kiểm tra – em Để khởi động phần mềm ta nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm đó Chú ý – lắng nghe Máy tính giúp em học Nhạc Máy tính giúp em học Vẽ Máy tính giúp em học Tiếng Anh Máy tính không giúp em học Toán Máy tính giúp em học Toán Học sinh trả lời Đ Máy tính giúp em học Nhạc Đ Máy tính giúp em học Vẽ Đ Máy tính giúp em học Tiếng Anh s Máy tính không giúp em học Toán Đ Máy tính giúp em học Toán Nhận xét – Kết luận Chú ý – lắng nghe *Hoạt động Giới thiệu phần mềm (4 phút) Hỏi Điền Đ, S vào các câu sau đây? Phần mềm học toán giúp em : □ Làm bài tập và ôn luyện phép toán lớp (19) □ Sử dụng phần mềm để học hay làm bài tập lớp và nhà □ Sử dụng phần mềm để tự học hay học theo nhóm □ Để giải trí □ Luyện tập các thao tác sử dụng chuột và Học sinh trả lời bàn phím ĐLàm bài tập và ôn luyện phép toán lớp Đ Sử dụng phần mềm để học hay làm bài tập lớp và nhà ĐSử dụng phần mềm để tự học hay học theo nhóm SĐể giải trí ĐLuyện tập các thao tác sử dụng chuột và bàn phím Chú ý - lắng nghe Nhận xét – Kết luận Giới thiệu phần mềm Cùng học toán Cùng học toán là phần mềm giúp em học, ôn luyện và làm các bài tập môn toán theo chương trình SGK Em luyện tập các phép tính liên quan đến số thập phân, các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân *Hoạt động Màn hình khởi động phần mềm (6phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận tìm: Các nhóm thảo luận Biểu tượng phần mềm Đại diện các nhóm trình bày Tìm cách khởi động phần mềm - Biểu tượng phần mềm là: - Cách khởi động phần mềm Nháy đúp chuội lên biểu tượng trên màn hình Nhận xét – Kết luận Có hai cách khởi động phần mềm - Cách 1: Nháy đúp chuội lên biểu tượng trên màn hình Nhóm bạn nhận xét, bổ sung Chú ý – lắng nghe Chú ý – quan sát (20) - Cách 2: Start → Programs → School@net Chú ý – quan sát → Leaning math → Leaning math HS lên làm mẫu Chú ý – quan sát GV làm mẫu Gọi HS lên làm mẫu Một số tranh khởi động phần mềm Quan sát tranh * Hoạt động Các nhóm thảo luận + Thực bài toán Các nút lệnh, các công cụ trên màn hình Đưa tranh màn hình làm việc Các nhóm trình bày Thảo luận nhóm đôi tìm tên các nút lệnh, các - Có nút lệnh điều khiển: công cụ trên màn hình làm việc + Nút lệnh Đóng cửa sổ + Nút lệnh Làm lại từ đầu + Nút lệnh Kiểm tra kết + Nút lệnh Trợ giúp + Nút lệnh Làm bài khác Nhận xét – bổ sung Chú ý - theo dõi Nhận xét, Kết luận + Kết thúc ôn luyện Đưa tranh màn hình làm việc Nhận xét – Kết luận Củng cố, dặn dò (6 phút) - Gọi học sinh lên làm mẫu - Nhận xét * Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ, xem trước Bài Học xây lâu đài phần mềm SAND CASTLE BUILDER * Nhận xét tiết học Quan sát tranh Ý nghĩa các nút:   - Bấm vào nút Đóng cửa sổ  để quay cửa sổ ôn luyện chính - Bấm vào nút  trên góc màn hình phần mềm để thoát khỏi chương trình Chú ý - lắng nghe em lên làm mẫu Chú ý – lắng nghe Nhắc lại nội dung bài Chú ý - lắng nghe * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Mở phần mềm cùng học toán Thực hành các thao tác trên phần mềm cùng HS khởi động máy thực hành học toán Chú ý – lắng nghe Nhận xét thực hành (21) Tuần: 11 MÔN: TIN HỌC – LỚP BÀI HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILDER I Mục tiêu bài dạy - Học sinh biết sử dụng phần mềm Sand Castle Builder - Rèn luyện khả tư duy, ý thức tìm tòi sáng tạo lao động, học tập - Học sinh luyện tập thao tác sử dụng chuột II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Sand Castle Builder III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định lớp (1 phút) Bài (28 phút) Giới thiệu bài (2 phút) *Hoạt động Giới thiệu phần mềm (4 phút) Gọi học sinh đọc sách Giáo viên giới thiệu phần mềm *Hoạt động (14phút) - Màn hình làm việc chính phần mềm Giáo viên giới thiệu biểu tượng, màn hình khởi động phần mềm - Các công cụ làm việc chính + Giới thiệu các công cụ làm việc chính - Các thao tác chính với vật liệu Hướng dẫn các thao tác - Một số mẫu lâu đài, thành lũy Cho học sinh quan sát tranh Làm mẫu *Hoạt động Kết thúc làm việc (8phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn: Các nhóm thảo luận Tìm cách kết thúc làm việc và tìm nút thoát khỏi phần mềm Hoạt động học sinh HS ổn định Chú ý – lắng nghe HS đọc mục giới thiệu phần mềm Chú ý - lắng nghe Chú ý – quan sát Chú ý – theo dõi Chú ý – theo dõi Quan sát tranh Chú ý – quan sát (22) Nhận xét – Kết luận Muốn thoát khỏi màn hình làm việc chính hãy nháy chuột vào xô không có cát, sau đó nháy vào dòng chữ Exit Củng cố, dặn dò (6 phút) - Gọi học sinh lên làm mẫu - Nhận xét * Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ, xem trước Phần bốn Em học gõ 10 ngón Bài Những gì em đã biết * Nhận xét tiết học Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày Muốn thoát khỏi màn hình làm việc chính hãy nháy chuột vào xô không có cát, sau đó nháy vào dòng chữ Exit Nhóm bạn nhận xét - bổ sung Chú ý – lắng nghe em lên làm mẫu Chú ý – lắng nghe Nhắc lại nội dung bài Chú ý - lắng nghe * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Mở phần mềm Sand Castle Builder Thực hành các thao tác trên phần mềm Sand Castle Builder HS khởi động máy thực hành Nhận xét thực hành Chú ý – lắng nghe (23) Tuần: 12 MÔN: TIN HỌC – LỚP PHẦN BỐN EM HỌC GÕ 10 NGÓN BÀI NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I Mục tiêu bài dạy - Ôn tập lại các quy định gõ bàn phím, ý nghĩa và cách gõ phím cách, quy tắc gõ phím Shift - Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ 10 ngón II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Mario III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp (2 phút) HS ổn định Bài (25 phút) Giới thiệu bài (2 phút) Chú ý – lắng nghe *Hoạt động Nhắc lại các quy định gõ bàn phím (8 phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận Tìm các quy định gõ bàn phím Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày + Cách đặt các ngón tay sau: - Đặt ngón trỏ tay trái lên phím F (phím có gai) các ngón còn lại đặt lên các phím A, S, D - Đặt ngón trỏ tay phải lên phím J (phím có gai) các ngón còn lại đặt lên các phím K, L, ; + Cách gõ: Ngón nào phím nấy, các ngón tay gõ các phím ta đã cách đặt tay Hai ngón cái dùng để gõ phím cách Nhóm bạn nhận xét – bổ sung Nhận xét – Kết luận Chú ý – lắng nghe * Hoạt động Ý nghĩa và cách gõ phím cách – Quy tắc gõ phím Shift (8 phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn: Thảo luận nhóm tìm: (24) - Ý nghĩa và cách gõ phím cách - Quy tắc gõ phím Shift Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày - Ý nghĩa và cách gõ phím cách Phím cách để gõ dấu cách và hai ngón cái phụ trách - Quy tắc gõ phím Shift - Phím Shift dùng để gõ kí tự trên chữ hoa hai ngón út phụ trách Nhóm bạn nhận xét – bổ sung Chú ý – lắng nghe Nhận xét – Kết luận - Phím cách để gõ dấu cách và hai ngón cái phụ trách - Phím Shift dùng để gõ kí tự trên chữ hoa hai ngón út phụ trách *Hoạt động Luyện gõ phần mềm Mario (7 phút) Ôn luyện Chú ý – quan sát Hướng dẫn Thảo luận tìm cách luyện gõ với phần mềm Mario - Luyện gõ hàng phím sở - Luyện gõ hàng phím sở và hàng phím trên - Luyện gõ hàng phím sở hàng phím trên và hàng phím - Luyện gõ các phím đã học và hàng phím số Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày - Luyện gõ hàng phím sở + Nháy chuột mục Lessons ->Home Row Only + Nháy chuột lên khung tranh số để chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các phím xuất trên đường Mario - Luyện gõ hàng phím sở và hàng phím trên + Nháy chuột mục Lessons -> Add Top Row + Nháy chuột lên khung tranh số để chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các phím xuất trên đường Mario - Luyện gõ hàng phím sở hàng phím trên và hàng phím (25) Nhận xét – kết luận Củng cố, dặn dò (8 phút) - GV làm mẫu - Gọi học sinh lên làm mẫu - Nhận xét * Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ, làm các bài tập B1 đến B6 trang 64 SGK và xem trước Bài Luyện gõ các kí tự đặc biệt * Nhận xét tiết học * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Mở phần mềm Word và phần mềm Mario để chọn bài thực hành Nhận xét thực hành + Nháy chuột mục Lessons -> Add Bottom Row + Nháy chuột lên khung tranh số để chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các phím xuất trên đường Mario - Luyện gõ các phím đã học và hàng phím số + Nháy chuột mục Lessons -> Add Numbers + Nháy chuột lên khung tranh số để chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các phím xuất trên đường Mario Nhóm bạn nhận xét – bổ sung Chú ý – lắng nghe Chú ý – theo dõi em lên làm mẫu Chú ý – lắng nghe Nhắc lại nội dung bài Chú ý - lắng nghe Chú ý – lắng nghe HS khởi động máy thực hành Chú ý – lắng nghe (26) Tuần: 13 MÔN: TIN HỌC – LỚP BÀI LUYỆN GÕ CÁC KÍ TỰ ĐẶC BIỆT I Mục tiêu bài dạy - Nhận biết các kí tự đặc biệt - Sử dụng phím Shift để gõ các kí tự đặc biệt - Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ 10 ngón II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Mario III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (5 phút) Làm các bài tập B1 đến B6 trang 64 SGK Nhận xét – ghi điểm Bài (23 phút) Giới thiệu bài (2 phút) *Hoạt động Cách gõ các kí tự đặc biệt (7phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận Tìm các kí tự đặc biệt và cách gõ Nhận xét – Kết luận - Khu vực các kí tự đặc biệt nằm trên hàng phím số Các kí tự này gõ các phím số cùng với phím Shift - Khu vực các kí tự đặc biệt bên phải bàn phím Tất các kí tự đặc biệt này ngón út phụ trách * Hoạt động Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift (7 phút) Thảo luận nhóm đôi Hoạt động học sinh HS ổn định Học sinh lên bảng làm Chú ý – lắng nghe Chú ý – lắng nghe Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày - Khu vực các kí tự đặc biệt nằm trên hàng phím số Các kí tự này gõ các phím số cùng với phím Shift - Khu vực các kí tự đặc biệt bên phải bàn phím Tất các kí tự đặc biệt này ngón út phụ trách Nhóm bạn nhận xét – bổ sung Chú ý – lắng nghe (27) Hướng dẫn: Các nhóm thảo luận Tìm các kí tự trên và cách gõ Nhận xét – Kết luận - Các kí tự đặc biệt trên hàng phím số phải gõ cùng với phím Shift - Các kí tự đặc biệt khu vực phím bên phải là kí tự trên thì phải gõ cùng với phím Shift bên trái *Hoạt động Luyện gõ phần mềm Mario (7 phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Thảo luận tìm cách luyện gõ với phần mềm Mario - Luyện gõ các kí tự đặc biệt mức rời rạc - Luyện gõ các kí tự đặc biệt mức nhóm - Ôn luyện toàn bàn phím Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày - Các kí tự đặc biệt trên hàng phím số phải gõ cùng với phím Shift - Các kí tự đặc biệt khu vực phím bên phải là kí tự trên thì phải gõ cùng với phím Shift bên trái Nhóm bạn nhận xét – bổ sung Chú ý – lắng nghe Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày - Luyện gõ các kí tự đặc biệt mức rời rạc + Nháy chuột mục Lessons -> Add Symbol + Nháy chuột lên khung tranh số để chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các chữ, số và các kí tự đặc biệt xuất trên đường Mario - Luyện gõ các kí tự đặc biệt mức nhóm + Nháy chuột mục Lessons -> Add Symbol + Nháy chuột lên khung tranh số để chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các chữ và các kí tự đặc biệt xuất trên đường Mario - Ôn luyện toàn bàn phím + Nháy chuột mục Lessons -> All Keyboard + Nháy chuột lên khung tranh số để (28) Nhận xét – Kết luận Làm mẫu: - Gọi học sinh lên làm mẫu Củng cố, dặn dò (6 phút) - Nhận xét * Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ và xem trước Bài Luyện gõ từ và câu * Nhận xét tiết học * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Mở phần mềm Word và phần mềm Mario để chọn bài thực hành Nhận xét thực hành chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các chữ, số và các kí tự đặc biệt xuất trên đường Mario Nhóm bạn nhận xét – bổ sung Chú ý – lắng nghe Chú ý – quan sát em lên làm mẫu Chú ý – lắng nghe Nhắc lại nội dung bài Chú ý - lắng nghe Chú ý – lắng nghe HS khởi động máy thực hành Chú ý – lắng nghe (29) Tuần: 14 MÔN: TIN HỌC – LỚP BÀI LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu bài dạy - Biết nào là từ soạn thảo câu, đoạn văn - Biết cách gõ từ soạn thảo, gõ phím Enter - Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ 10 ngón II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Mario III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (5 phút) Nêu cách gõ các kí tự đặc biệt? Hoạt động học sinh HS ổn định em trả lời - Khu vực các kí tự đặc biệt nằm trên hàng phím số Các kí tự này gõ các phím số cùng với phím Shift - Khu vực các kí tự đặc biệt bên phải bàn phím Tất các kí tự đặc biệt này ngón út phụ trách Chú ý – lắng nghe Nhận xét – ghi điểm Bài (23 phút) Giới thiệu bài (2 phút) Chú ý – lắng nghe *Hoạt động Thế nào là từ soạn thảo, câu, đoạn văn (7phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Các nhóm thảo luận - Thế nào là từ soạn thảo - Một câu - Một đoạn văn Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày - Một từ soạn thảo bao gồm vài chữ cái viết liền Các từ soạn thảo viết cách qua dấu cách các dấu tách câu - Một câu bao gồm hay nhiều từ và thường kết thúc các kí tự kết thúc câu - Đoạn văn bao gồm số câu hoàn chỉnh và kết thúc dấu xuống (30) dòng - Khi gõ văn bản, phím Enter dùng để kết thúc đoạn văn và xuống dòng Nhóm bạn nhận xét – bổ sung Chú ý – lắng nghe Nhận xét – Kết luận * Hoạt động Cách gõ từ soạn thảo và cách gõ phím Enter (7 phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn: Các nhóm thảo luận tìm cách gõ từ soạn thảo và phím Enter Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày - Các kí tự từ soạn thảo cần gõ nhanh, chính xác và liên tục Giữa các từ soạn thảo gõ dấu cách để phân biệt - Phím Enter dùng để kết thúc đoạn văn hoàn chỉnh và xuống dòng Phím Enter ngón út tay phải phụ trách Nhóm bạn nhận xet – bổ sung Nhận xét – Kết luận Chú ý – lắng nghe *Hoạt động Luyện gõ phần mềm Mario (7 phút) Thảo luận nhóm đôi Hướng dẫn Thảo luận tìm cách luyện gõ với phần mềm Mario - Luyện gõ từ hàng phím sở - Luyện gõ từ hàng phím sở và hàng phím trên - Luyện gõ từ hàng phím sở hàng phím trên và hàng phím - Luyện gõ từ, số các hàng phím và hàng phím số Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày - Luyện gõ từ hàng phím sở + Nháy chuột mục Lessons ->Home Row Only + Nháy chuột lên khung tranh số để chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các phím xuất trên đường Mario - Luyện gõ từ hàng phím sở và hàng phím trên + Nháy chuột mục Lessons -> Add Top (31) Nhận xét – Kết luận Làm mẫu: - Gọi học sinh lên làm mẫu Củng cố, dặn dò (6 phút) - Nhận xét * Nhắc lại nội dung bài * Về nhà học bài cũ, làm các bài tập B1 – B3 trang 72 – 73 SGK và xem trước Bài Đánh giá kĩ gõ bàn phím * Nhận xét tiết học * Thực hành (Tiết 2) Hướng dẫn HS khởi động máy thực hành với nội dung: Mở phần mềm Word và phần mềm Mario để chọn bài thực hành Nhận xét thực hành Row + Nháy chuột lên khung tranh số để chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các phím xuất trên đường Mario - Luyện gõ từ hàng phím sở hàng phím trên và hàng phím + Nháy chuột mục Lessons -> Add Bottom Row + Nháy chuột lên khung tranh số để chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các phím xuất trên đường Mario - Luyện gõ từ, số các hàng phím và hàng phím số + Nháy chuột mục Lessons -> Add Numbers + Nháy chuột lên khung tranh số để chọn bài tập gõ tương ứng + Lần lược gõ các phím xuất trên đường Mario Nhóm bạn nhận xet – bổ sung Chú ý – lắng nghe Chú ý – theo dõi em lên làm mẫu Chú ý – lắng nghe Nhắc lại nội dung bài Chú ý - lắng nghe Chú ý – lắng nghe HS khởi động máy thực hành Chú ý – lắng nghe (32) Tuần: 15 MÔN: TIN HỌC – LỚP BÀI ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM I Mục tiêu bài dạy - Ôn luyện gõ bàn phím phần mềm Mario - Biết cách đánh giá kĩ gõ bàn phím mình II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Mario III Các hoạt động dạy học (2 tiết) Ổn định lớp Bài cũ Từ là gì? Câu là gì? Đoạn văn la gì? Bài Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực hành Học sinh: Khởi động phần mềm Mario Thực hành tổng hợp Cũng cố, dặn dò - Nhận xét - Học sinh nhà xem trước bài - Phần Em tập soạn thảo - Bài Những gì em đã biết (33) Tuần: 16 MÔN: TIN HỌC – LỚP ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu bài dạy - Ôn lại toàn nội dung các phần đã học - Ôn tập phần lý thuyết và thực hành II Đồ dùng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin Máy vi tính Phần mềm Paint, Word, Learning Math III Các hoạt động dạy học (2 tiết) Ổn định lớp Nội dung ôn tập lý thuyết * Phần Khám phá máy tính - Các phận quan trọng máy tính - Vai trò máy tính học tập và đời sống xã hội - Tệp, thư mục, cách xem và cách tạo các thư mục và tệp * Phần hai Em tập vẽ - Cách chép và di chuyển hình - Cách vẽ các hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình elip, hình tròn - Cách sử dụng bình phun màu tranh vẽ - Cách viết chữ lên hình vẽ - Cách trau chuốt hình vẽ * Phần ba Học và chơi cùng máy tính - Cách sử dụng và thao tác trên phần mềm cùng học toán * Phần bốn Em học gõ 10 ngón - Các quy tắc và cách gõ phím Shift - Tìm và phân biệt các kí tự đặc biệt trên bàn phím - Cách gõ các kí tự đặc biệt - Cách gõ từ, câu, đoạn văn soạn thảo - Cách sử dụng phím Enter Nội dung ôn tập thực hành - Thực hành tạo thư mục riêng em - Thực hành trên phần mềm Paint, Word Tạo các tệp và lưu vào thư mục riêng mình - Thực hành luyện tập trên phần mềm cùng học toán (Learning Math 5) (34) Tuần: 17 MÔN: TIN HỌC – LỚP THI HỌC KÌ I - Giáo viên phát để thi cho học sinh Giáo viên hướng dẫn cách làm bài thi Thời gian làm bài (70 phút) Bài thi gồm hai phần: + Phần lý thuyết (35 phút) + Phần thực hành (35 phút) Học sinh làm xong phần lý thuyết làm sang phần thực hành trên máy Giáo viên chấm điểm thực hành trên máy học sinh Học sinh làm bài nghiêm túc (35)

Ngày đăng: 20/06/2021, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w