1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

huong dan hs nhan xet mot so bang so lieu

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,18 KB

Nội dung

CÁCH NHẬN XÉT MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU: * Với bảng số liệu chỉ có 2 thành phần có sự so sánh giữa các thành phần thì ta nhận xét theo các bước sau: - Bước 1: So sánh giữa hai thành phần với n[r]

(1)Hướng dẫn học sinh giải bài tập sgk tr10 địa lí lớp Xử lí số liệu: - tính kết bảng sau: Năm 1979 1989 1999 Tỉ suất sinh (%o) 32,5 31,3 19,9 Tỉ suất tử (%o) 7,2 8,4 5,6 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) 2,53 2,29 1,43 - Nhận xét: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm qua các năm ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CẦN: - Phân bố lại dân cư và lao động các vùng - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế các vùng - Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ các đô thị - Đa dang hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm CÁCH NHẬN XÉT MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU: * Với bảng số liệu có thành phần có so sánh các thành phần thì ta nhận xét theo các bước sau: - Bước 1: So sánh hai thành phần với (thành phần này chiếm tỉ lệ nhỏ lớn thành phần kia) - Bước 2: Nhận xét tăng giảm giữ các thành phần Ví dụ: Bài SGK địa lí tr 17 Dựa vào bảng số liệu đây, nêu nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế nước ta và ý nghĩa thay đổi đó Bảng: Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế (%) Năm 1985 1990 1995 2002 Thành phần Khu vực nhà nước 15,0 11,3 9,0 9,6 Các khu vực kinh tế khác 85,0 88,7 91,0 90,4 Giải: - Lao động khu vực Nhà nước qua các năm nhỏ nhiều so với lao động các khu vực kinh tế khác (ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài) - Trong giai đoạn 1985 – 2002, lao động khu vực Nhà nước giảm, lao động các khu vực kinh tế khác tăng - Sự thay đổi đó thể king tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường và hội nhập với giới * Với bảng số liệu có thành phần không có so sánh thì ta cần nhận nhận xét tăng giảm các thành phần (liên tục hay không liên tục, có tăng nhanh chậm giai đoạn nào) Ví dụ: Bảng SGK địa lí tr 13 Dựa vào bảng 3.1 hãy: - Nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta - Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa nước ta nào ? Bảng 3.1 Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta thời kì 1985 – 2003 Năm 1985 1990 1995 2000 2003 Tiêuchí Số dân thành thị ( nghìn người) 11360,0 12880,3 14938,1 18771,9 20869,5 Tỉ lệ dân thành thị (%) 18,97 19,51 20,75 24,18 25,80 (2) Giải: - Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng liên tục không các giai đoạn giai đoạn tăng nhanh là 1995 – 2003 - Tỉ lệ dân đô thị nước ta còn thấp Điều đó chứng tỏ nước ta quá trình đô thị hóa thấp, kinh tế nông nghiệp còn vị trí cao * Với bảng số liệu có nhiều thành phần cùng chung đối tượng thì ta nhận xét là đa dạng, nhận xét thành phần nào lớn nhất, thành phần nào nhỏ Ví dụ: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP thành phần kinh tế , năm 2002 Các thành phần kinh tế Tỉ lệ % Kinh tế nhà nước 38,4 Kinh tế tập thể 8,0 Kinh tế tư nhân 8,3 Kinh tế cá thể 31,6 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,7 100 Tổng cộng Giải: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta đa dạng Thành phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn (38,4 %), thành phần kinh tế tập thể chiếm tỉ trọng nhỏ (8,0 %) * Với bảng số liệu có nhiều tổng thể và có so sánh các thành phần với có thành phần làm mốc chung thì ta nhận xét chung so sánh các thành phần với nhau, so sánh với mốc chung Ví dụ:Dựa vào bảng sau, nêu nhận xét phân bố dân cư và thay đổi mật độ dân số các vùng nước ta Năm 1989 2003 Các vùng Cả nước 195 246 Trung du và miền núi Bắc Bộ 103 115 + Tây Bắc 67 + Đông Bắc 141 Đồng sông Hồng 784 1192 Bắc Trung Bộ 167 202 Duyên Hải Nam Trung Bộ 148 194 Tây Nguyên 45 84 Đông Nam Bộ 333 476 Đồng sông Cửu Long 359 425 Giải: - Sự phân bố dân cư nước ta không các vùng: (3) + Vùng có mật độ dân số cao nước là Đồng sông Hồng, Vùng có mật độ dân số thấp là Tây Bắc Chênh lệch vùng cao với thấp đến 17,8 lần + Các vùng có mật độ dân số cao mức trung bình nước là: Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Các vùng còn lại có mật độ dân số thấp mức trung bình nước, đó thấp là Tây Bắc, tiếp đến là Tây Nguyên - Sự thay đổi mật độ dân số các vùng: từ năm 1989 đến năm 2003, mật độ dân số các vùng tăng, đặc biệt Tây Nguyên tăn gấp đôi * Với bảng số liệu yêu cầu so sánh các số liệu bảng và có nhiều năm + Với bảng có thành phần yêu cầu so sánh tất các số liệu thì ta so sánh tổng số từ năm đầu đến năm cuối là tăng (hay giảm),tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục (gấp bao nhiêu lần) So sánh các thành phần với là thành phần nào tăng (hay giảm) nhanh Ví dụ: Bảng 9.2 SGK Tr 37 Địa lí Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) Chia Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1994 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 Hãy so sánh số liệu bảng, rút nhận xét phát triển ngành thủy sản Giải: Trong giai đoạn 1990-2002: - Sản lượng thủy sản tăng nhanh (gấp lần), - Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh (5,2 lần) sản lượng thủy sản khai thác (gần 2,5 lần) - Trong cấu giá trị sản lượng thủy sản, tỉ trọng thủy sản khai thác chiếm 68% + Với bảng số liệu có nhiều thành phần yêu cầu so sánh thành phần với các thành phần còn lại thì ta so sánh chung với các thành phần đã cho, so sánh các năm có tăng (hay giảm) với các thành phần đó không Ví dụ: bảng 21.1 SGK Tr 77 Địa lí Năng suất lúa củaĐồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long và nước (tạ/ha) Năm 1995 2000 2002 Vùng Đồng sông Hồng 44,4 55,2 56,4 Đồng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2 Cả nước 36,9 42,4 45,9 Hãy so sánh suất lúa Đồng sông Hồng với Đồng sông Cửu Long và nước Giải: - Năng suất lúa Đồng sông Hồng cao suất lúa nước và suất lúa Đồng sông Cửu Long - Trong giai đoạn 1995-2002, suất lúa Đồng sông Hồng tăng nhanh suất lúa nước và suất lúa Đồng sông Cửu Long (4)

Ngày đăng: 20/06/2021, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w