1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nguon goc cac ki hieu toan hoc

2 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguồn gốc các kí hiệu Toán học Việc dùng các chữ để kí hiệu các đoạn thẳng được nhà hình học Ơ-clít dùng từ thế kỉ III trước Công nguyên.. Cùng thời kì này, nhà toán học Đi-ô-phăng cũng [r]

(1)Nguồn gốc các kí hiệu Toán học Việc dùng các chữ để kí hiệu các đoạn thẳng nhà hình học Ơ-clít dùng từ kỉ III trước Công nguyên Cùng thời kì này, nhà toán học Đi-ô-phăng dùng chữ cái để kí hiệu ẩn số; ông đặt các dấu riêng để ghi phép trừ và ghi Các nhà toán học Ấn Độ dùng các chữ để kí hiệu ẩn số từ kỉ VII, song cách dùng chưa thống Cuối kỉ XV, người Ý tên là Pa-zô-li (L.Pasoli) lần đầu tiên đã viết dấu cộng và trừ là và (lấy từ các chữ La tinh: cộng plus và trừ minus) Các nhà toán học Đức, đó có Krít-xtốp Ru-đôn-phơ (Christophe Rudolphe, 1524) đã đưa các dấu + và - Các nhà toán học kỉ XVI dùng các cách ghi hỗn hợp, vừa dùng từ ngữ, vừa dùng kí hiệu toán học Ví dụ, ta xét phương trình x3 + 5x = 12 thì nhà toán học Ý là Ca-đa-nô (J.Cardano, 1545) ghi sau: I Cubus posiotinonibus aequantur 12 (cubus : lập phương; positie; ẩn số; aequantur: bằng) Nhà toán học Ý là Bôm-be-li (R Bombelli, 1572) lại viết thành: equale à 12 (Số là ẩn số: equala à: bằng) Nhà toán hoc Pháp Phrăng-xoa Vi-ét viết: (I: ẩn số; C – cubus: lập phương; N – numerus: số) Dần dần các từ ngữ biến để cách ghi gọn Năm 1631, nhà toán học Anh là To-mát Ha-ri-ốt (Thomas Harriot) đã viết phương trình đó sau: a a a + 5a = 12 (2) Đầu kỉ XVII đã xuất các dấu ngoặc biết thứ tự thực phép tính: dấu ngoặc vuông nhà toán học Bôm-be-li; dấu ngoặc vòng nhà toán học Ý là Tác-ta-li (N Tartalia); dấu ngoặc nhọn Vi-ét Chính Vi-ét là người tạo các công thức Đại số, đồng thời ông dùng các nguyên âm La tinh để kí hiệu các số, dùng các phụ âm để kí hiệu ẩn số Năm 1637, Rơ-nê Đề-các (Rene Descartes) đã dùng các chữ cái đầu bảng chữ La tinh: a, b, c để ghi các đại lượng đã biết, còn các chữ cái cuối bảng chữ x, y, z để ghi các đại lượng chưa biết và cách dùng này nhanh chóng người phổ biến rộng rãi Dấu thức phải trải qua chặng đường tiến hóa kéo dài 500 năm Kí hiệu ngày chúng ta dùng gồm hai phần: dấu V là mô chữ r (chữ đầu từ radix: căn) và dấu gạch ngang trên để thay cho dấu ngoặc đóng hai đầu biểu thức Riêng kí hiệu : tỉ số độ dài đường tròn và đường kính, tiên nhà toán học Anh là Giôn-xơn (U Johnson) dùng năm 1706, sau đó, từ 1706, Ơloe dùng và lấy làm quy ước chung Dưới đây là các mốc thời gian ghi lại việc nêu các dấu và kí hiệu toán học quen thuộc (3)

Ngày đăng: 20/06/2021, 16:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w