GV viết một đoạn nhac sử dụng 3 loại dấu hoá rồi GV dọc, đàn cho HS nghe và nhận xét sự khác nhau về cao độ của các nốt nhạc trong VD.. * Khái niệm: Dấu hoá là kí hiệu dùng để thay đổi [r]
(1)Tuần 13 Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày dạy: 8/11/2012
Tiết 13
- Ôn tập hát: Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lí:Cung nửa cung – Dấu hoá
I Mục tiêu
- HS hát thuộc hát Khúc hát chim sơn ca thể sắc thái, tình cảm hát Tập trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
- HS biết khái niệm Cung - nửa cung bậc âm tự nhiên Nêu tác dụng dấu thăng, dấu giáng dấu bình, dấu hóa suột dấu hóa bất thường
II Chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dung - Các ví dụ minh hoạ - SGK âm nhạc 7, ghi
III Tiến trình dạy học
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra cũ
3/ Bài GV giới thiệu
HĐ GV NỘI DUNG HĐ HS
GV viết bảng GV đàn
GV đàn
GV hướng dẫn GV đệm đàn GV yêu cầu GV quy định GV đệm đàn GV kiểm tra GV nhận xét
GV viết bảng
GV hỏi
1/ Ôn tập hát : Khúc hát chim sôn ca
- GV yêu cầu HS đứng luyện ( 1- phút ) theo mẫu
- GV đàn giai điệu lần cho HS nghe lại giai điệu hát
- Tập trình bày hát hồn chỉnh: - Cả lớp hát lần hát
- Thể tính chất âm nhạc sáng, vui khỏe - HS hát kết hợp vỗ tay đệm nhịp, phách hát - HS tổ, nhóm trình bày
- GV gọi 2-3 HS lên bảng trình bày ( ưu tiên HS xung phong )
- GV câu, chử cần sửa để hát hay hơn, nhận xét, động viên cho điểm
(GV tuyên dương HS có tinh thần xung phong xây dựng bài)
2/ Nhạc lí:
Cung cung – Dấu hoá a/ Cung cung
- Đơn vị dùng để đo độ dài gì?
HS ghi HS luyện giọng
HS lắng nghe HS tập hát HS trình bày HS thực HS trình bày HS thực 2-3 HS xung phong
HS lắng nghe
HS ghi
(2)GV hỏi GV hỏi GV hỏi
GV cho HS ghi khái niệm GV viết bảng GV hỏi huớng dẫn
GV thuyết trình GV viết sơ đồ
GV treo bảng phụ huớng dẫn GV viết bảng GV thực
GV kết luận
GV thuyết trình
+ Mét, km…
- Đơn vị dùng để đo khối luợng gì? + kg, yến, tạ…
- Đơn vị dùng để đo diện tích gì? + Km, mét
Vậy đơn vị dùng để đo cao độ âm gì?
* Khái niệm: Cung cung Là đơn vị dùng để khoảng cách cao độ hai âm liền bậc, cung hai cung
Kí hiệu: cung viết - Nữa cung viết -
- Vậy âm liền bậc âm nào? Ví dụ âm Đơ liền bậc với âm nào?
+Âm Đô liền bậc với Rê: Rê-Mi
Mi-Fa Fa-Son Son-La La-Si Si-Đô
- Như bậc âm tự nhiên: Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si (Đô) có khoảng cách cung cung sau:
- GV viết khoảng cách cung cung Trong bậc âm tự nhiên cho HS quan sát
Đô – Rê – Mi – Fa – Son – La - Si - Đô 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c
- GV cho HS xem sơ đồ huớng dẫn cách phân biệt khoảng cách cung cung đàn phím b/ Dấu hố
GV viết đoạn nhac sử dụng loại dấu hoá GV dọc, đàn cho HS nghe nhận xét khác cao độ nốt nhạc VD
* Khái niệm: Dấu hố kí hiệu dùng để thay đổi độ cao nốt nhạc có loại dấu hoá thuờng dùng là: + Dấu thăng ( # ): Có tác dụng nâng cao nốt nhạc lên cung
+ Dấu giáng ( b ): Có tác dụng hạ thấp nốt nhạc xuống cung
+ Dấu bình ( ): huỷ bỏ hiệu lực dấu thăng dấu giáng
- Dấu hố đặt vị trí nhạc?
HS trả lời HS trả lời HS trả lời
HS ghi khái niệm HS viết kí hiệu HS trả lời, ghi
HS lắng nghe, theo dõi
HS viết sơ đồ
HS quan sát, phân biệt HS ghi HS quan sát, nghe nhận xét
HS ghi
(3)GV thực GV kết luận
GV thực
GV kết luận
tìm hiểu:
*Ví dụ: GV lấy ví dụ chứng minh hiệu lực hoá biểu với nốt tên nhạc
GV đính chính, phân tích
- Dấu hố suốt: đặt đầu khng nhạc ( sau khố nhạc ) gọi hoá biểu dấu hoá hố biểu đuợc ghi loại, có hiệu lực với nốt tên nhạc
*Ví dụ: GV cho HS xem nghe đoạn nhạc sử dụng dấu hoá bất thuờng nhận xét cao độ nốt nhạc (ví dụ)
GV đính chính, phân tích
- Dấu hố bất thường: đặt truớc nốt nhạc có ảnh huởng tới nốt nhạc tên đứng sau phạm vi nhịp
HS ghi
HS nghe nhận xét
HS ghi
4/ cuûng cố – Dặn dò
- GV đệm đàn cho HS tổ, nhóm trình bày hát Khúc hát chim sơn ca - Nhắc lại khái niệm :+ Cung, cung?
+ Dấu hố?
- Ơn bài, làm tập (SGK Tr31) chuẩn bị cho tiết 14 Nhận xét tiết học
IV Ruùt kinh nghieäm