Tùy theo bài học hoặc tùy theo đặc điểm của lớp, ta có thể chia nhóm theo các cách sau đây: - Nhóm cố định : do giáo viên chọn những em ngồi gần để thành lập một nhóm 2 hoặc nhóm 4 học s[r]
(1)GD (2) I Kh¸I niÖm d¹y häc theo nhãm - Là hình thức dạy học đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực Trong đó HS tổ chức thành nhóm cách thích hợp Trong nhóm học sinh khuyến khích thảo luận và hợp tác với giải vấn đề chung - Là phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp tâm sinh lí HS tiểu học (3) II.Thùc tr¹ng d¹y häc theo nhãm ë tiÓu häc -Đổi chương trình giáo dục phổ thông bao gồm đổi nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy, đó có chú trọng đến phương pháp học hợp tác nhóm -Tuy nhiên năm qua, qua khảo sát các dạy, phương pháp dạy này chưa phần lớn giáo viên sử dụng - Nhiều giáo viên ngại sử dụng phương pháp này vì đòi hỏi phải chuẩn bị công phu soạn giáo án, quản lí khó tổ chức thực trên lớp; tốn nhiều thời gian (4) III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH DẠY HỌC THEO NHÓM -Giáo viên cần thực các công việc sau: 1.Chuẩn bị Giáo viên phải chọn bài, thí nghiệm ,những câu hỏi bài học có độ khó tương đối , có hướng mở, đòi hỏi có nhiều thời gian và nhiều người tham gia thảo luận , tranh cãi vỡ lẽ vấn đề (5) III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH DẠY HỌC THEO NHÓM 2.Chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm Tùy theo bài học tùy theo đặc điểm lớp, ta có thể chia nhóm theo các cách sau đây: - Nhóm cố định : giáo viên chọn em ngồi gần để thành lập nhóm nhóm học sinh - Nhóm cùng trình độ nhiều trình độ giáo viên lựa chọn; - Nhóm tổ giáo viên cho học sinh thực hành thí nghiệm mà có số lượng đồ dùng ít đủ cho tổ - Nhóm giới tính : Những học sinh có cùng giới tính thì xếp vào nhóm để thảo các vấn đề nam nữ riêng ; - Nhóm gọi số : cho học sinh đếm số từ đến 8, đếm cho hết số học sinh lớp Những em nào có số giống thì xếp vào nhóm; ( ngoài còn nhiều cách chia nhóm khác nữa) (6) III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH DẠY HỌC THEO NHÓM 2.Chia nhóm Một số lưu ý tiến hành chia nhóm: - Cần xác định số lượng thành viên nhóm.Qua khảo sát nhiều lớp/trường và tiến hành thử nghiệm số lượng thành viên hoạt động nhóm thì nhóm có từ đến thành viên là có hiệu Vì nhóm có nhiều thành viên, mặc dù có nhiều lực tham gia các kỹ diễn đạt, phát biểu ý kiến, phối hợp các thành viên, thống ý kiến, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, quản lí để nhiều học sinh tham gia khó có thể đạt - Để hình thành kỹ học hợp tác nhóm, lúc đầu giáo viên nên nhóm đôi Khi trẻ đã có kinh nghiệm, kỹ định tổ chức nhóm với số lượng nhiều - -Thời gian để nhóm gắn kết với là khoảng học kỳ (vì để lâu gây tình trạng trì trệ, thiếu động, dựa dẫm vào (7) Phân công trách nhiệm thành viên nhóm Trưởng nhóm - Quản lí nhóm - Nêu nhiệm vụ - Phân việc - Điều khiển thảo luận Thư kí Ghi chép các ý kiến, kết công việc nhóm Người trình bày Trình bày công việc, kết làm việc nhóm Các thành viên khác nhóm Trao đổi, đóng góp ý kiến nhiệm vụ giao (8) Yêu Yêucầu cầuHS HStrong tronghoạt hoạtđộng độngnhóm nhóm Các Cácthành thànhviên viên nắm nắmvững vữngnhiệm nhiệmvụ vụ củanhóm nhómvà vàcủa củabản bảnthân thân Cácthành thànhviên viênhướng hướngvào vàonhau nhaukhi Các traođổi đổi trao Mỗi người tham gia ý kiếm và các thành viên khác lắng nghe Mọi người tuân theo điều khiển nhóm trưởng (9) III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH DẠY HỌC THEO NHÓM Giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhiệm vụ giao cho nhóm phải rõ ràng, ngắn gọn, đủ để các thành viên hiểu rõ nhiệm vụ cụ thể tổ mình phải làm gì, làm thời gian bao lâu -Nếu cần giáo viên có thể giải thích thêm vài từ ngữ, khái niệm , - Kiểm tra thử vài thành viên xem các em có hiểu nhiệm vụ giao hay chưa - Giáo viên cần gợi ý cho các nhóm để các bạn lâu ít phát biểu, ít đề đạt ý kiến mình có quyền đưa câu trả lời trước (10) 5.Vai trò giáo viên Khi tổ chức hoạt động nhóm Theo dõi tổng quát, phát và hỗ trợ nhóm nhóm khó nhăn , kịp thời uốn nắn điều chỉnh Thực hành với số nhóm HS cụ thể Đặt câu hỏi và trợ giúp các nhóm HS Khen ngợi và động viên HS nói kết thảo luận (11) Tổ chức báo cáo : - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - Giáo viên theo dõi uốn nắn lúc cần thiết, có thể giáo viên làm tài để phân xử quá trình thảo luận các nhóm chưa có đồng ý thống - Giáo viên nhận xét đánh giá kết thảo luận các nhóm đưa đáp án đúng , tổng kết (12) (13) 1.Làm việc chung lớp a Xác định nhiệm vụ cần thảo luận b Chia nhóm giao nhiệm vụ, phát phiếu học tập c Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm, thảo luận và ghi kết vào phiếu học tập 2.Làm việc theo nhóm: a Phân công nhóm: Nhóm trưởng phân công giao nhiệm vụ cho các thành viên nhóm b Trao đổi ý kiến , thảo luận nhóm, thư ký nhóm ghi lại kết thảo luận vào phiếu học tập sau thống ý kiến nhóm c Chuẩn bị trình bày báo cáo kết thảo luận: 3.Thảo luận tổng kết trước lớp: a Đại diện nhóm trình bày trước lớp b Thảo luận chung: Các nhóm khác nhận xét nêu ý kiến giáo viên theo dõi uốn nắn lúc cần thiết, có thể giáo viên làm tài để phân xử quá trình thảo luận các nhóm chưa có đồng ý thống c Giáo viên nhận xét đánh giá kết thảo luận các nhóm đưa đáp án đúng , tổng kết (14) HS HStích tích cực, cực,chủ chủ động độngtham thamgia gia vào vàocác các hđ hđhọc họctập tập Chia Chiasẻ sẻýýtưởng, tưởng, phát pháttriển triểnkĩ kĩ năngngôn ngônngữ ngữ Phát Pháttriển triểnkĩ kĩ năng giao giaotiếp tiếp Tăng Tăngcường cường sựphối phốihợp, hợp, gắn gắnbó, bó,tự tựtin tin Ưu Ưu điểm điểm phương phương pháp pháp dạy dạy học học theo theo nhóm nhóm Phát Pháthuy huykhả khả năngđộc độclập, lập, sáng sángtạo tạo GV GVhỗ hỗtrợ trợđược nhiều nhiềuđối đốitượng tượng học họcsinh sinh (15) MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM Khó khăn Hướng khắc phục Lớp học bàn ghế chưa phù hợp để có thể xếp chỗ ngồi theo nhóm Sử dụng nhóm cặp đôi HS bàn trên quay xuống bàn để tạo thành nhóm Tận dụng triệt để không gian trống lớp học ngoài trời HS còn lúng túng và nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động nhóm Cần chuẩn bị cẩn thận nội dung và phiếu giao việc rõ ràng phù hợp với trình độ nhận thức học sinh cho nhóm làm việc Giải thích, minh hoạ, làm mẫu để HS hiểu rõ công việc Kiên trì, thường xuyên tổ chức nhóm để hình thành cho HS kĩ làm việc theo nhóm (16) Khó khăn Hướng khắc phục Một số HS còn ỷ lại, dựa Giao việc vừa sức, từ dễ dẫm vào các bạn cùng nhóm đến khó GV thường xuyên tới gần để động viên, khuyến khích Việc quản lí hoạt động GV nên có kế hoạch hướng nhóm giáo viên còn thiếu dẫn cách làm việc kinh nghiệm nhóm học sinh (17) Một số lưu ý tổ chức hoạt động nhóm Phiếu giao việc phải vừa sức, thời lượng đủ để HS trao đổi, thảo luận GV phải theo dõi nhóm hoạt động và hhỗ trợ cần thiết Trong các học GV cần tạo hội cho HS có thể tham gia vào các nhóm khác với bạn khác để HS có hội tương tác và giao tiếp học hỏi lẫn Không nên chia nhóm quá đông để tránh tình trạng số HS ỷ lại không tham gia họct động GV nên tuỳ nội dung và tuỳ bài học mà tổ chức hoạt động nhóm Cần lựa chọn nội dung học tập phù hợp với hình thức học tập theo nhóm (18) Thứ năm ngày 17 tháng năm 2013 Khoa học Hỗn hợp 1: THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ” - Chuẩn bị theo nhóm + Vật liệu : muối tinh, mì chính ,hạt tiêu (đã xay )nhỏ để riêng + Dụng cụ : thìa nhỏ , chén nhỏ (19) Thứ năm ngày 17 tháng năm 2013 Khoa học Hỗn hợp 1: THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ” - Cách tiến hành : + Quan sát và nếm riêng chất Nêu nhận xét ghi vào báo cáo + Dùng thìa nhỏ lấy chất cho vào chén trộn + Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã tạo thành Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo Tên và đặc điểm chất tạo hỗn hợp 1.Muối tinh : 2.Mì chính : 3.Hạt tiêu : Tên hỗn hợp và đặc điểm hỗn hợp (20) Thứ năm ngày 17 tháng năm 2013 Khoa học Hỗn hợp 1: THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ” Tên và đặc điểm chất tạo hỗn hợp 1.Muối tinh : mặn 2.Mì chính : 3.Hạt tiêu : cay Tên hỗn hợp và đặc điểm hỗn hợp Hỗn hợp gia vị vừa mặn, vừa ngọt, vừa cay Kết luận : Thảo luận nhóm đôi -Hai hay nhiều chất trộn lẫn với có thể tạo thành hỗn hợp Trong Hỗn là gì hỗn hợp, chất giữ nguyên tìnhhợp chất nó ? -Muốn tạo hỗn hợp, ít phải có hai chất trở lên và các chất đó phải trộn lẫn với (21) Thứ năm ngày 17 tháng năm 2013 KHOA HỌC Hỗn hợp -Theo em, không khí là chất hay hỗn hợp ? -Kể tên số hỗn hợp khác mà em biết Kết luận : Trong thực tế, ta thường thường gặp số hỗn hợp : gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan; … (22)