1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 21lop 8

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: - Trình bày được một số đặc điểm nổi bật về Hiệp hội các nước ĐNA: Quá trình thành lập, các nước thành viên, mục tiêu hoạt động, việt nam trong ASEAN 2.. Kĩ năng: - Đọc lược đ[r]

(1)Tuần 21 Tiết 21 NS: 10/01/2013 ND: 14/01/2013 BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần: Kiến thức: - Trình bày số đặc điểm bật Hiệp hội các nước ĐNA: Quá trình thành lập, các nước thành viên, mục tiêu hoạt động, việt nam ASEAN Kĩ năng: - Đọc lược đồ các thành viên ASEAN - Tính toán và vẽ biểu đồ GDP số nước khu vực Đông Nam Á Thái độ: - Giúp HS hiểu biết thêm thực tế II Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Bản đồ các nước Đông Nam Á 2.Học sinh: bút chì, thước kẽ để vẽ biểu đồ III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 .8A6 2.Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm KT các nước ĐNA ? 3.Bài mới: Khởi động: Biểu tượng mang hình ảnh “ Bó lúa với 10 rẽ lúa” Hiệp hội các nước Đông Nam Á, có ý nghĩa thật gần gũi và sâu sắc với cư dân khu vực có chung văn minh lúa nước lâu đời, môi trường nhiệt đới gió mùa Bài học hôm chúng ta tìm hiểu tổ chức liên kết hợp tác cùng phát triển KTXH, cùng bảo vệ an ninh, hòa bình khu vực Đông Nam Á HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1:(Cả lớp) Tìm hiểu quá trình thành lập và các nước thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á *Bước1: ASEAN thành lập vào ngày tháng năm nào? (dành cho hs yếu kém) *Bước2: Quan sát H17.1 cho biết: - Hiện ASEAN gồm có bao nhiêu thành viên? - Xác định các thành viên ASEAN trên đồ? - Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào? - Nước nào chưa tham gia? (dành cho hs yếu kém) 2.Hoạt động2: (nhóm) Tìm hiểu mục tiêu hoạt động ĐNA NỘI DUNG CHÍNH I HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á: - Thành lập vào ngày 8/8/1967 - Bao gồm có 10 thành viên - Mục tiêu hoạt động: (2) - N1: Năm 1967 năm nước Đông Nam Á kết hợp thành lập ASEAN nhằm mục đích gì? - N2: Hiện ASEAN hoạt động với mục đích gì? ASEAN hoạt động trên nguyên tắc nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề hợp tác để phát triển KT- XH * Bước 1: Các nước ĐNA có điều kiện gì để hợp tác phát triển KT ? * Bước 2: Kết hợp tác? * Bước 3: Những biểu hợp tác để phát triển KT các nước ĐNA là gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu việt nam ASEAN (Cá nhân) *Bước1: VN đã hợp tác lĩnh vực nào ASEAN? *Bước2: Cho biết lợi ích VN quan hệ hợp tác với các nước ASEAN? ( mở rộng: quan hệ thể thao văn hóa: Đại hội thể thao ĐNA lần 22/2003 VN) *Bước3: Những khó khăn VN trở thành thành viên ASEAN? * Bước 4: Biện pháp để khắc phục khó khăn đó? + Khi thành lập: Hợp tác quân + Hiện nay: Là giữ vững hoà bình, ổn định, hợp tác để phát triển trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền II HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI: Biểu hiện: (4 biểu hiện) sgk III VIỆT NAM TRONG ASEAN - Việt Nam tích cực tham gia hợp tác lĩnh vực: KT – VH - XH - Lợi ích: Có nhiều hội phát triển: + Tốc độ mậu dịch tăng + Xuất gạo + Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử + Dự án hành lang đông tây + Quan hệ thể thao VH - Khó khăn: chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt chính trị, bất đồng ngôn ngữ Đánh giá: - Quá trình thành lập, mục tiêu hoạt động, VN ASEAN? - Hướng dẫn làm bài tập sgk Hoạt động nối tiếp: Ôn lại bài 14,16 để sau thực hành Tìm hiểu địa lí tự nhiên và KTXH Lào, Campuchia (3) Tuần 21 Tiết 22 NS: 12/01/2013 ND: 16/01/2013 BÀI 18: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM-PU-CHIA I Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần: Kiến thức: - Tập hợp và sử dụng các tư liệu, để tìm hiểu địa lí quốc gia - Trình bày lại kết làm việc văn Kĩ năng: Đọc, phân tích, xác định vị trí, nhận xét các mối quan hệ 3.Thái độ: Có ý thức làm việc tự giác tích cực II Phương tiện dạy học: Giáo viên: Bản đồ các nước ĐNA Học sinh: sgk, tập đồ III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 .8A6 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: *Bước1: Gv giao việc cho các nhóm N1 : Tìm hiểu vị trí địa lí N2 :Tìm hiểu địa hình N3: Tìm hiểu khí hậu, sông ngòi N4: Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn NN *Bước2: Các nhóm thảo luận *Bước3: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung, Gv chuẩn xác lại kiến thức I.Vị trí địa lí Cam pu chia Lào 2 Diện tích 181.000 km 236.800 km - Phía Đ, DDN: giáp VN - Phía Đ: giáp VN - Phía ĐB: giáp Lào - Phía B: giáp TQ, Mianma - Phía TB, B: giáp Thái lan - Phía T: giáp Thái lan - Phía TN: giáp vịnh Thái lan - Phía N: giáp Campuchia Khả liên Bằng tất các loại đường giao Đường bộ, sông, hàng không hệ với nước thông ngoài II Điều kiện tự nhiên Địa hình 75% là đồng bằng, núi cao ven biên 90% là núi, cao nguyên giới, cao nguyên phía ĐB, Đ Các dãy núi cao tập trung phía B, cao nguyên dài từ B ->N Khí hậu Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm Mùa hạ: gió TN từ biển vào cho (4) Mùa hạ(4-10) gió TN từ vịnh biển cho mưa Mùa đông (11-3) gió ĐB khô, lạnh Sông ngòi Mê Công, Tông Lê Sáp và biển hồ Thuận lợi đối - KH nóng quanh năm -> phát triển với nông các ngành trồng trọt nghiệp - Sông ngòi, hồ cung cấp nước, cá - Đồng chiếm diện tích lớn, đất màu mỡ Khó khăn Mùa khô thiếu nước Mùa mưa gây lũ lụt III Điều kiện xã hội, dân cư Đặc điểm dân - Số dân: 13,4 triệu (năm 2012) cư - Mật độ TB 74 người/km2 - Chủ yếu người Khơ me 90% mưa Mùa đông: gió ĐB từ lục địa nên khô, lạnh Mê Công( đoạn chảy Lào) - KH ấm áp quanh năm ( trừ vùng phía bắc ) - S Mê Công là nguồn nước thủy lợi - Đồng đất màu mở, rừng còn nhiều Diện tích đất nông nghiệp ít Mùa khô thiếu nước - 6.6 triệu (năm 2012) - Mật độ thấp 28 người/km2 - Người Lào 50%, Thái 13%, Mông 13%,khác 23% - Ngôn ngữ phổ biến: Khơ me - Ngôn ngữ phổ biến: Lào - 80% dân sống nông thôn, 95% - 78% dân sống nông thôn, 60% theo đạo Phật, 35% biết chữ theo đạo Phật, 56% biết chữ GDP/người 911 USD 700 USD năm 2012 Mức sống còn thấp Mức sống còn thấp Trình độ lao Thiếu đội ngũ lao động có trình độ, Dân số ít -> thiếu số lượng và động tay nghề cao chất lượng Các thành phố Phnôm Pênh ( thủ đô) Viêng chăn ( thủ đô) lớn Bat-dam-boong, Công-pông Thom, Xa-va-na-khẹt, Luông Pha Băng Xiêm Riệp IV Kinh tế Cơ cấu KT % - NN - CN - DV - NN - CN - DV Điều kiện phát - Biển hồ rộng, KH nóng ẩm - Nguồn nước khổng lồ, chiếm 50% triển - Đồng lớn màu mỡ tiềm thủy điện S Mê Công - Quặng sắt, man gan, vàng, đá vôi - Đất NN ít, rừng còn nhiều - Đủ loại khoáng sản: vàng, bạc, thiết, chì Các ngành sản - Lúa gạo, ngô, cao su - Sản xuất điện (xk), khai thác chế xuất - Đánh cá nước phát triển biến gỗ, thiếc vùng biển hồ - NN nguồn KT chính sản xuất ven - Sản xuất xi măng, khai thác quặng S Mê Công, trồng cà phê, sa nhân kim loại trên cao nguyên… - Phát triển CN chế biến lương thực, cao su Đánh giá: GV nhận xét kết qua, thái độ làm việc cho điểm thực hành các nhóm Hoạt động nối tiếp: (5) Ôn lại: Vai trò nội lực và ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất (6)

Ngày đăng: 20/06/2021, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w