1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2001 2010

120 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Bộ Khoa học Công nghệ Ch|ơng trình khoa học công nghệ cấp nhà n|ớc bảo vệ Môi tr|ờng Phòng tránh thiên tai - KC.08 *********************** Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trsờng phục vụ phát triển kinh tế - xà hội vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02 báo cáo tổng kết Nghiên cứu xây dựng quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 Hà Nội Tháng 12 năm 2003 Báo cáo đợc hoàn thành Cố vấn khoa học: GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh Tập hợp báo cáo: TS Hoàng Minh Khiên CN Đặng Huy Phơng Báo cáo đợc hoàn thành với giúp đỡ, cộng tác cán nghiên cứu Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Các chữ viết tắt báo cáo: BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BT: Bảo tồn ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐDSH: Đa dạng sinh học TNSV: Tài nguyên sinh vật VQG: Vờn quốc gia Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn quan, tổ chức cá nhân dới đà nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình khảo sát thực địa, cung cấp số liệu cịng nh† viƯc ph©n tÝch, xư lý sè liƯu để hoàn thành báo cáo Trung tâm Nghiên cứu Phát triển vùng - Bộ Khoa học công nghệ đà tài trợ kinh phí cho chơng trình, đặc biệt ông Phan Huy Chi - Giám đốc Trung tâm Ban Chủ nhiệm Đề tài KC 08.02, đặc biệt GS Lê Quý An - Chủ nhiệm đề tài, bà Vũ Mai Hơng - th ký đề tài Ban Quản lý Vờn quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên vùng đồng sông Hồng Uỷ ban nhân dân huyện, xà địa bàn vùng đồng sông Hồng Ban LÃnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, phòng chuyên môn đà hợp tác nghiên cứu tạo điều kiện cho tham gia đề tài Các tác giả Mục Lục mở đầu Chơng I Những vấn đề tổng quan Một số nét nghiên cứu ĐDSH vùng ĐBSH Mục tiêu, Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 2002 - 2003 2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu: 2.2 NhiƯm vụ nộidung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá ĐDSH phụ vùng 2.2.2 Dự báo diễn biến môi trờng sinh vật 2.2.3 Xây dựng đồ quy hoạch bảo tồn ĐDSH vùng ĐBSH 2.2.4 Đề xuất giải pháp Phơng pháp luận, phơng pháp t liệu nghiên cứu 3.1 Phơng pháp luận 3.1.1 Quan điểm bền vững 3.1.2 Quan điểm phát triển 3.1.3 Quan điểm kinh tế 3.1.4 Quan điểm sinh thái bảo vệ đa dạng sinh học 3.2 Phơng pháp t liệu nghiên cứu 3.2.1 Một số phơng pháp đánh giá trạng diễn biến đa dạng sinh học 3.2.2 Một số sở đánh giá đa dạng sinh học Chơng II Diễn biến rừng ĐDSH vùng ĐBsH Tài nguyên rừng vùng đbsH 1.1 Hiện trạng rừng vùng ĐBSH 1.2 Về chất lợng rừng 1.3 Rừng trồng Diễn biến ĐDSH TNSV vïng §BSH 2.1 DiƠn biÕn §DSH ë phơ vïng ®åi nói 2.1.1 Khu vùc Cóc Ph†¬ng 2.1.2 Khu vùc rừng núi Ba Vì 2.1.3 Vùng rừng núi Tam Đảo 2.1.4 Vùng rừng núi Chí Linh - Hải Dơng 2.2 Diễn biến ĐDSH phụ vùng đồng 2.2.1 Thất thoát giống đồng ruộng 2.2.2 Thất thoát §DSH c¸c thủ vùc 2.2.3 ThÊt tho¸t §DSH đô thị khu công nghiệp 2.3 Diễn biến ĐDSH phụ vùng ven biển: Chơng III Hiện trạng ®a d¹ng sinh häc vïng ®ång b»ng Phơ Vïng Đồi núi 1.1 Một số đặc điểm chung Trang 2 3 3 4 4 4 5 5 6 8 10 11 11 12 12 13 14 14 16 16 19 20 20 22 22 22 1.2 Đặc điểm đa dạng sinh học phụ vùng đồi núi 1.2.1 Tài nguyên rừng 1.2.2 Đặc điểm đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật Phụ vùng đồng 2.1 Một số đặc điểm chung 2.2 Đặc điểm đa dạng sinh học phụ vùng đồng 2.2.1 Hệ sinh thái ®ång rng 2.2.2 HƯ sinh th¸i thủ vùc Phơ vùng ven biển Chơng IV Đánh giá ĐDSH yếu tố ảnh hởng tới ĐDSH vùng ĐbSh Cơ sở khoa học đánh giá đa dạng sinh học Các phơng pháp đánh giá đa dạng sinh học đánh giá ĐDSH phụ vùng 3.1 Đánh giá số ĐDSH 3.2 Đánh giá giá trị tài nguyên sinh vật 3.3 Đánh giá vai trò ĐDSH phụ vùng Các yếu tố ảnh hởng yếu tố đến ĐDSH Tnsv Chơng V Dự báo xu biến động ĐDSH Quy hoạch bảo vệ ĐDSH Những để dự báo biến động ĐDSH Dự báo xu diễn biến ĐDSH TNSV 2.1 Phơ vïng ®åi nói 2.2 Phơ vïng ®ång b»ng 2.3 Phơ vïng ven biĨn Mét sè vÊn đề Quy hoạch bảo tồn ĐDSH vùng ĐBSH 3.1.Các yêu cầu 3.2 Mục tiêu quy hoạch 2.3.Những sở cho quy hoạch Quy hoạch bảo vệ sử dụng hợp lý ĐDSH TNSV 4.1 Phơ vïng ®åi nói (I) 4.1.1 TiĨu vïng nói cã lớp phủ thực vật(I.1) theo sơ đồ phân bố bao gồm 4.1.2 Tiểu vùng núi đá (I.2) theo sơ đồ phân vùng bao gồm 4.1.3 Tiểu khu gò đồi (I.3) bao gåm 4.2 Phơ vïng ®ång b»ng (II) 4.2.1 TiĨu vïng ®ång rng (II.1) 4.2.2 TiĨu vïng thủ vùc (II.2) bao gồm sông ngòi, ao hồ 4.2.3 Tiểu vùng đô thị khu công nghiệp (II.3) 4.3 Phụ vùng ven biĨn (III) 4.3.1 TiĨu vïng rõng ngËp mỈn (III.1) 4.3.2 TiĨu vïng ®ång rng (III.2) 4.3.3 TiĨu vïng b·i båi (III.3) 22 22 23 36 36 36 36 43 45 54 54 56 58 58 61 63 65 67 67 68 68 70 71 72 72 72 73 75 75 75 76 77 79 79 81 81 82 82 83 83 Một số giải pháp 5.1 Thực quy hoạch đà có 5.2 Giải pháp kinh tế xà hội 5.3 Giải pháp sách đầu t 5.4 Giải pháp kỹ thuật công nghệ Một số dự án cần đợc thực giai đoạn 2004 - 2010 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Một số loài quý vùng ĐBSH Phụ lục Các loài động vật quý Sách đỏ ViƯt Nam ë vïng §BSH Phơ lơc Mét sè sách chế độ đà ban hành Phụ lục Phụ lục Bản đồ quy hoach 85 85 86 87 88 89 92 95 97 103 107 111 113 mở đầu Đồng sông Hồng vùng sinh thái nông nghiệp, bao gồm 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; tháng - 1998 có bổ sung thêm tỉnh Vĩnh Phúc vào vùng Cho đến vùng đồng sông Hồng đợc quy hoạch gồm hai thành phố: Hà Nội, Hải Phòng tỉnh: Bắc Ninh, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội vùng đồng sông Hồng - 1995, đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt 8/1997, tất lĩnh vực kinh tế xà hội đà phát triển mạnh mẽ Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa dịch vụ tăng nhanh đà làm cho nhiều vấn đề môi trờng cần đợc đánh giá quy hoạch bảo vệ môi trờng Giai đoạn 1996 - 2000, Đề tài KHCN.07.04 "Nghiên cứu biến động môi trờng việc thực quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội vùng đồng sông Hồng" đà nêu đợc số diễn biến đa dạng sinh học hệ sinh thái điển hình Để phục vụ cho đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xà hội vùng ĐBSH" giai đoạn xin đề cập số vấn đề đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật Nhánh đa dạng sinh học đà tập hợp đợc tập thể cán Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật thực Cấu trúc báo cáo: Chơng I - Những vấn đề tổng quan Chơng II - Diễn biến rừng ĐDSH vùng Đồng Bằng sông Hồng Chơng III - Hiện trạng đa dạng sinh học vùng đồng sông hồng Chơng IV - Đánh giá Đa Dạng Sinh Học yếu tố ảnh hởng tới Đa Dạng Sinh Học vùng Đồng sông hồng Chơng V - Dự báo xu biến động đdsh quy hoạch bảo vệ ĐDSH Chơng I Những vấn đề tổng quan Một số nét nghiên cứu Đa Dạng Sinh Học vùng ĐBSH: Vùng đồng sông Hồng đợc quy hoạch nh mét vïng rÊt réng lín 14660,43 km2 bao gåm c¸c cảnh quan thiên nhiên rừng núi, đồng ven biển đợc xác định phụ vùng giai đoạn quy hoạch môi trờng vùng ĐBSH Mặt khác nhà quy hoạch quản lý bảo vệ rừng đà coi ĐBSH đơn vị địa lý sinh học Các nghiên cứu ĐDSH vùng đợc năm 60 kỷ trớc Các công trình nghiên cứu chủ yếu điều tra khu hệ động thực vật khu vùc phơ vïng Phơ vïng ®åi nói: tõ năm 1960 đến nghiên cứu đợc thực bëi nhiỊu nhµ khoa häc nhiỊu lÜnh vùc tËp trung chđ u ë c¸c khu vùc: Khu vùc nói đá Cúc Phơng (Ninh Bình), Khu vực núi đá Hơng Tích, Khu vực núi Ba Vì (Hà Tây), Khu vực núi Tam Đảo Các công trình nghiên cứu điều tra đà làm sở cho việc quy hoạch khu rừng đặc dụng: Cúc Phơng (1962), Tam Đảo (1977), Ba Vì (1977) đợc nâng cấp thành Vờn Quốc gia Năm 1990 nhiều vùng rừng lại nh Chí Linh (Hải Dơng), Thanh Sơn (Hà Nam), Hơng Sơn (Hà Tây) đà đợc Sở KH.CN môi trờng tỉnh phối hợp với Viện Nghiên cứu Khảo sát ĐDSH Phụ vùng đồng bằng: phụ vùng đồng với hệ sinh thái điển hình, đa dạng sinh học nhóm động thực vật tự nhiên nghèo Các nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hệ sinh thái thủy vực mà động thực vật thủy sinh Nghiên cứu khảo sát thực diện rộng nh: Khu hệ cá sông Hồng, sông Thái Bình hạn chế hồ, thủy vực nh: Hồ Tây hồ khác nhằm xác định thành phần loài động thực vật thủy sinh đánh giá chất lợng môi trờng nớc Trọng tâm nghiên cứu phụ vùng đồng chủ yếu nông nghiệp thủy sản nhằm cải tạo giống vật nuôi, trồng phòng trừ sâu bệnh, khai thác triệt để ao hồ, đầm nớc để nuôi trồng thủy sản, cải tạo chuyển đổi phơng thức canh tác vùng đất ngập nớc Phụ vùng ven biển: Nghiên cứu ĐDSH chủ yếu khu vực: Đảo Cát Bà khu vực rừng ngập mặn Xuân Thủy (Nam Định) - VQG Xuân Thủy Những năm gần nghiên cứu diễn sinh thái rừng ngập mặn quy hoạch trồng rừng ngập mặn đợc tiến hành Tiền Hải, Thái Thụy (Thái Bình) Tập hợp số kết nghiên cứu ĐDSH vùng đồng sông Hồng đà đợc nêu lên cách khái quát báo cáo nhánh đề tài KHCN.07.04 giai đoạn 1996-2000 Trong báo cáo đà phân tích đặc điểm sinh thái thành phần loài mét sè nhãm loµi sinh vËt hƯ sinh thái tiêu biểu thất thoát ĐDSH vùng đồng sông Hồng Trong báo cáo này, đặc điểm ĐDSH tài nguyên sinh vật đợc đề cập cụ thể phụ vùng chức môi trờng, cha thật đầy đủ nhng số liệu thành phần số nhóm động thực vật giá trị tài nguyên chúng cho thấy tranh trạng ĐDSH vùng đồng sông Hồng Mục tiêu, Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 2002 - 2003 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Nhằm cung cấp số liệu trạng ĐDSH phụ vùng chức giúp cho đề tài KC.08.02 - Xây dựng đồ phân vùng bảo tồn ĐDSH ĐBSH 2.2 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu: 2.2.1 §¸nh gi¸ §DSH c¸c phơ vïng: - §èi víi phơ vùng đồi núi: Đánh giá trạng đa dạng sinh học Vờn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên đà đợc quy hoạch Thực trạng đa dạng sinh học khu vực núi đá Thực trạng đa dạng sinh học vùng gò đồi, rừng núi đất - Đối với phụ vùng đồng bằng: Đánh giá biến động tài nguyên sinh vật (gồm sinh vật tự nhiên sinh vật nuôi trồng) khu vực chức năng: đồng ruộng, thủy vực nội địa khu đô thị - công nghiệp Đánh giá thất thoát nguồn gen vật nuôi trồng địa số địa phơng phụ vùng đồng - Đối với phụ vùng ven biển: Đánh giá trạng đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật rừng ngập mặn ven biển - Đánh giá trạng đa dạng sinh học biến động đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy (Nam Định) số khu vực khác ven biển Phân tích tác động việc phát triển nuôi trồng thủy sản môi tr†êng sinh vËt ven biĨn 2.2.2 Dù b¸o diƠn biÕn môi trờng sinh vật Trên sở tài liệu, số liệu phân tích đáng giá trạng đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật phụ vïng, sÏ dù b¸o xu thÕ diƠn biÕn c¸c tiểu vùng chức - Phơng pháp ma trận đánh giá mối tơng quan thành phần chủ yếu đa dạng sinh học đơn vị sinh thái đặc trng phụ vùng - So sánh đánh giá biến động đà xẩy năm vừa qua - Dự báo diến biễn số thành phần quan trọng số hệ sinh thái (dự báo định tính) - Dự báo diễn biến chất lợng đa dạng sinh học phụ vùng (dự báo định lợng) 2.2.3 Xây dựng đồ quy hoạch bảo tồn ĐDSH vùng ĐBSH - Đề xuất bổ sung quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học toàn vùng cụ thể cho phụ vùng đối tợng cần đợc bảo tồn (động vật, thực vật, thủy sinh vật) 2.2.4 Đề xuất giải pháp - Đề xuất giải pháp trớc mắt lâu dài, giải pháp tổng thể giải pháp cụ thĨ cho tõng khu vùc thĨ vµ mét sè đối tợng cụ thể Phơng pháp luận, phơng pháp t liệu nghiên cứu 3.1 Phơng pháp luận Trong nghiên cứu thực nhiệm vụ nhánh đề tài đợc xem xét quan điểm sau đây: 3.1.1 Quan điểm bền vững: Không so sánh với kỷ xa xa, mà nhìn tổng quát khu vực sinh thái, hệ sinh thái, đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật vùng đồng sông Hồng, đà có biến đổi nhiều so với năm 50, 60 kỷ XX Do lại tự nhiên bị tác động cần phải đợc bảo vệ, quy 63 trắng longifolia Lan ngọc kiện khê Habenaria praetermissa Lan nhẵn Liparis petelotii 64 65 66 Cơm lênh nhỏ Trúc đũa Thổ phục linh Pothos kerrii Sasa japonica Smilax glabra 67 Kim cang poilane Smilax poilanei 68 Bách đứng 62 69 70 71 72 Stemona saxorum Khoai thơm ráy Steudnera colocasiaefolia Cây hạt trần Dẻ trùng sọc trắng Amentotaxus hẹp argotaenia Bách xanh Calocedrus macrolepis Đỉnh tùng Cephalotaxus hainanensis Kim Bảng (Hà Nam) Kim Bảng (Hà Nam) Cúc Phơng Cúc Phơng Hà Tây, Hải Dơng, Ninh Bình Hà Tây T R Cây dây leo, làm thuốc Cây dây leo, đặc hữu hẹp Ninh Bình (Hoa Cây làm L) thuốc Ba Vì Cây trồng làm cảnh Tam Đảo Ba Vì Ba Vì 73 Tuế đá vôi Cycas balansae Vĩnh Phúc 74 Kim Giao Nageia fleuryi 75 Kim giao gi¶ Nageia wallichiana VÜnh Phúc, Hà Tây, Cúc Phơng, Hải Phòng (Cát Bà) Cúc Phơng 76 Cây dơng xỉ Bổ cốt toái 77 Khuyết thông Khuyết thông R T V V E R R Cây gỗ to, tốt Cây gỗ nhỏ, cổ sót lại Cây cảnh đặc hữu Bắc Việt Nam C©y quý hiÕm E R R V V Drynaria fortunei Ba Vì (Hà Tây), Hải Dơng (Chí Linh) Làm thuốc T Psilotum nudum Loài cổ sót lại, làm thuốc K Hà Nam, Ninh Bình, Hà Nội, Hà Tây Thực vật bậc thấp Ngành Nấm 101 78 Nấm Seda 79 Nấm kèn 80 Ngành tảo lục Rong guột chúm Amanita caesarea Cantherellus cibarius Tam Đảo ăn ngon V Cúc Phơng ăn đợc R Caulerpa racemosa hải Phòng (Cát Bà) 81 Rong thuốc giun sần Caloflossa leprieurii 82 Rong thun thút nhánh đốt Catenella nipae 83 85 Rong chân vịt nhăn Rong sừng ngắn Cryptynemia undulata Dermonema pulvinata Có thể chiết xuất lấy axít kainie làm thuốc giun sán Hải Phòng (Đồ Có thể Sơn), Nam định chiết xuất (Xuân Thuỷ) lấy a xít kainie làm thuốc giun sán Hải Phòng (Đồ Có thể Sơn) chiết xuất chất carageenan làm mỹ phẩm Hải Phòng (Đồ Làm thực Sơn) phẩm Hải Phòng (Đồ Làm thuốc Sơn, Cát Bà) 86 Tảo nâu Rong mơ mềm Sargassum tenerrimum Hải Phòng (Đồ Sơn, Cát Bà) Làm thuốc V K T R V K 102 Phụ lục Các loài động vật quý Sách đỏ Việt Nam có vùng đồng sông Hồng Số TT Tên phổ thông Dơi chó tai ngắn Tên khoa học Cynopterus brachyotis Ia io Nycticebus pygmaeus Macaca arctoides Dơi iô Cu li nhỏ Khỉ mặt đỏ Khỉ mốc Khỉ đuôi lợn Voọc xám Voọc mông trắng 10 11 12 Voọc đầu trắng Gấu ngựa Cầy mực Cày tai trắng 13 14 Cầy vằn Beo lửa Tr f policphalus Ursus thibetanus Arctictis binturong Arctogalidia trivirgata Crotogale owstoni Felis temmincki 15 B¸o hoa mai Panthera pardus 16 Tragulus javanicus 17 Cheo cheo Nam dơng Sơn dơng 18 19 Tê tê Sóc bay trâu Manis pentadaetyla Petaurista petaurista 20 Bồ nông chân xám 21 Cốc đế 22 23 Cố biển bụng trắng Vạc hoa 24 Vịt đầu đen Pelecanus philippensis Phalacrocorax sinensis Fregata andrewsi Gorsachilus magnificus Aythya baeri 25 Le le khoang cæ M assamensis M nemestrina Trachipithecus phayrei Tr f delacouri Capricornis sumatraensis Nettapus coromandelianus N¬i ghi nhËn Mai Lâm, Yên Sở Cúc Phơng Cúc Phơng, Tam Đảo, Ba Vì, Chí Linh Cúc Phơng, Tam Đảo, Ba Vì Ba Vì, Cúc Phơng Ba Vì Hà Tây, Ninh Bình Cúc Phơng, Vân Long Cát Bà Ba Vì, Cúc Phơng Cúc Phơng Tam Đảo Mức độ đe doạ R R V V V V V E E E V R Cóc Phơng Ba Vì, Cúc Phơng, Chí Linh, Tam Đảo Tam Đảo, Ninh Bình Tam Đảo V E Cát Bà, Ba Vì, Cúc Phơng, Bỉm Sơn, Tam Đảo Sơn Tây, Ba Vì Chí Linh, Cúc Phơng, Tam Đảo, Ba Vì Xuân Thuỷ (Nam Định) Các khu vực đòng rừng núi Bờ biển miền Bắc Trớc Sơn Tây Trú dông đồng Bắc Bộ Đầm lầy ®ång b»ng B¾c bé V E V V R R R V R R T 103 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Gà lôi trắng Lophura nycthemera Chí Linh, Tam Đảo, Ba Vì, Cúc Phơng Choắt chân màng lớn Limnodromus Xuân Thuỷ semipalmatus Màng bể mỏ đen Larus saundersi Cửa sông Hồng (Nam Định) Sả Halcyon coromando Vĩnh Phúc, Hà coromandon Nam, Nam Định, Ninh Bình Hồng hoàng Buceros bicornis Có thể có Tam Đảo, Cúc Phơng Gõ kiến xanh đầu đỏ Picus rabieri Cúc Phơng Đuôi cụt bụng đỏ Pitta nympha Tam Đảo Khớu mỏ dài Jabouillea danjoui Cúc Phơng Khớu mỏ dẹt lng Paradoxornis Tam Đảo đen davidianus tonkinensis Khớu mỏ dẹt to P ruficeps Tam Đảo, Cúc magnirostris Phơng Khớu xám Garrulax maesi Tam Đảo Tắc kè Gekko gecko Cúc Phơng, Ba Vì, Tam Đảo, Chí Linh v.v Ô rô vảy Acanthosaura Vĩnh Phúc, Hà Tây, lepidogaster Ninh Bình Rồng đất Physignathus Vĩnh Phúc, Hà Tây, cocincinus Ninh Bình Kỳ đà hoa Varanus salvator Vĩnh Phúc, Hà Tây, Ninh Bình Trăn đất Python molurus Chí Linh, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây Rắn xe điếu nâu Achalinus rufescens Tam Đảo Rắn xe điếu xám A apinalis Tam Đảo Rắn sọc đốm đỏ Elaphe porphyracea Tam Đảo Rắn sọc xanh E prasinia Tam Đảo Rắn Ptyas korros nhiều nơi Rắn hổ trâu P mucosus nhiều nơi Rắn cạp nong Bungarus fasciatus nhiều nơi Rắn hổ mang Naja naja nhiều nơi Rắn hổ mang chúa Ophiophagus hannah nhiều nơi Đen vảy bụng không Thalassophina biển Bắc viperina Rắn lục mũi hếch Deinaglistrodon Tam Đảo acutus Rắn lục núi Trimeresurus Vĩnh Phúc, Hà Tây monticola T R R R T T R T T T T T V V V V R R T T T V T T E V R R 104 54 Rïa da 55 56 57 VÝch Đồi mồi dứa Đồi mồi 58 Rùa hộp trán vàng 59 60 61 Rùa hộp ba vạch Rùa núi vàng Giải 62 Cá cóc tam đảo 63 ếch giun 64 65 66 67 68 69 Cóc mây Cóc gai mắt ếch xanh ếch vạch ếch gai Hoặm lớn 70 71 Cá chảy Cá mói cờ 72 Cá mòi chấm 73 Cá chình nhật 74 Cá lăng 75 Cá ngạnh 76 Cá chiên 77 78 79 Cua núi mai nhẵn Cua núi Kim Bôi Cua núi Cúc Phơng 80 ốc vặn hình côn 81 ốc vặn hình tháp 82 Trai cốc hình Dermochelys coriacea Caretta olivacea Chelonia mydas Eretmochelys imbricata Cistoclemmys galbinifrons Cuora trifasciata Idotestudo elongata Pelochelys bibronii Paramesotriton deloustali Ichthyophis glutinosus Megphrys feae M longiapes Rananan dersoni R microlineata R spinosa Rhacophorus nigropalmatus Hilsa reevesii Clupanodon thrissa BiĨn H¶i Phòng (Đồ Sơn) Vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ biển Cát Bà V E E Tam Đảo V Tam Đảo Hà Tây hồ Đồng Mô, hồ Ngài Sơn, hồ Hoàn Kiếm Tam Đảo E V V Tam Đảo V Tam Đảo Tam Đảo, Hà Tây Vĩnh Phúc Tam Đảo Tam Đảo Cúc Phơng R T T T T T sông Hồng sông Hồng (Hà Nội, Nam Định) C punetatus sông (thị xà Thái Bình), sông Ninh Cơ (Nghĩa Hng) Angnilla japonica sông Hồng (Hà Nội) Hemibagrus Hà Nội, Thái Bình, elongatus Nam Định) Cranoglanis sinensis Các sông đồng Bagarrius bagarius Hà Nội (sông Hồng) Orientalia glabra Ba Vì, Tam Đảo Rangnla kimboiensis Cúc Phơng Potamiscus Cúc Phơng cucphuong Stenomelania reevei suối Ninh Bình Antimelania Ninh Bình swinhoei Lamprotula blaisei sông đồng E E V V V E V V V R R R V V R 105 83 84 Trai cốc hình tai Trai cánh mỏng 85 Trai cánh dày 86 87 Trai suilla Trai ®iƯp 88 89 Giun xanh Bä ngùa th«ng th†êng Bä 90 91 92 93 94 Cánh kiến đỏ Cà cuống Bớm khế Bớm phợng cánh sau vàng L leai Cristaria bialata sông đồng sông hồ, ao đồng C herculea Sông hồ, ao đồng Pilsbryoconcha suilla Sông vùng bắc Sinohyliopsis sông vùng bắc cumingii Phetetima perelae Cúc Phơng Mant religiosa Ninh Bình Phyllium succiforlium Kerria lacca Lethocerus indicus Attacus atlas Troides helena V V V K V T V Cúc Phơng V Hà Tây nhiều n¬i nhiỊu n¬i Cóc Ph†¬ng V R R E 106 Phụ lục Một số sách chế độ đà ban hành Các văn sách Đảng Nhà nớc bảo tồn bảo vệ ĐDSH đợc lồng ghép văn quản lý bảo vệ rừng Ngời thực thi quy định chủ yếu lực lợng Kiểm lâm Chính quyền cấp Năm 1983 Ký công ớc Ramsar Năm 1985 Chiến lợc bảo tồn Quốc gia Việt Nam đợc xây dựng Năm 1991 Kế hoạch Quốc gia môi trờng phát triển bền vững Năm 1991 Luật bảo vệ phát triển rừng Năm 1993 Ký công ớc ĐDSH Năm 1994 Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam Năm 1994 Tham gia công ớc CITES Năm 1995 Kế hoạch hành động Quốc gia ĐDSH Đó văn chiến lợc quốc gia quốc tế mà nớc ta ®· ký kÕt cã ý nghÜa rÊt lín ®èi víi công việc bảo vệ ĐDSH Sau năm 1995 Nhà nớc ta đà có nhiều văn nhằm bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, ĐDSH Tài nguyên sinh vật Đó là: + Các Pháp lệnh Nghị định - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sè 44/2002/PL-UBTVQH.10 ngµy 2-7-2002 cđa đy Ban Th†êng vơ Qc Hội Trong điều 35 đà mở rộng quyền hạn xử lý vi phạm hành Kiểm lâm nhằm ngăn chặn nạn phá rừng săn bắn động vật - Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16-11-1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Nghị định tạo điều kiện cho phát triển lâm nghiệp cộng đồng, rừng đất rừng có chủ sở hữu lâu dài, ĐDSH Tài nguyên sinh vật khu vực đợc bảo vệ tốt - Nghị định số 11/2002/NĐ-CP ngày 22-1-2002 quản lý hoạt động xuất nhập qua cảnh loài động thực vật hoang dà Nghị định đà ngăn chặn đợc vụ buôn bán động thực vật quý qua cửa khẩu, bảo vệ nguồn gen tài nguyên quý - Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22-4-2002 vỊ viƯc sưa ®ỉi bỉ sung danh mơc thùc vật, động vật quý Nghị định đà bổ sung nhiều loài động thực vật vào nhóm I, II sở pháp lý cho công tác bảo vệ đa dạng nguồn gen động thực vật 107 + Các định: - Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nớc cấp rừng đất lâm nghiệp Quyết định làm rõ trách nhiệm cấp Chính quyền công tác bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp, từ ĐDSH Tài nguyên sinh vật vùng rừng đợc bảo vệ tốt hơn, cấp Chính quyền có trách nhiệm - Quyết định số 187/1999/QĐ-TTg đổi tổ chức chế quản lý lâm trờng Quốc doanh Quyết định đà xếp lại tổ chức lâm trờng, chuyển đổi hoạt động lâm trờng sang trồng rừng quản lý bảo vệ rừng Đồng thời nâng cao đợc hiệu sản xuất, kinh doanh lâm trờng, làm tốt vai trò nòng cốt sản xuất lâm nghiệp, làm trung tâm dịch vụ vật t kỹ thuật, giống trồng rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông-lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân góp phần bảo vệ phát triển rừng - Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11-01-2001 quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên Quyết định đà quy định rõ chức loại rừng gắn với bảo vệ ĐDSH - Quyết định số 46/1998/QĐ-TTg ngày 04-04-2001 Quy định quản lý xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2001-2005 Trong định đà cấm xuất khẩu: gỗ tròn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên, củi than từ gỗ rừng tự nhiên, động vật hoang dà động thực vật quý tự nhiên - Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12-11-2001 quyền hởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân đợc giao, đợc thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Quyết định đà tạo điều kiện cho nhân dân có ®êi sèng g¾n liỊn víi rõng cã cc sèng ỉn định ngày đợc cải thiện tốt hơn, nâng cao ý thức bảo vệ rừng tốt gắn liền với quyền lợi mà họ đợc hởng - Quyết định số 66/2002/QĐ-TTg ngày 27-5-2002 chế độ trợ cấp cán bộ, công chức Kiểm lâm công tác địa bàn xà Quyết định tạo điều kiện cho cán Kiểm lâm công tác xà tăng thêm thu nhập có dời sống ổn định, gắn bó mật thiết với quyền nhân dân địa phơng bảo vệ rừng + Các Chỉ thị: - Chỉ thị số 286/TTg ngày 2-5-1997 tăng cờng biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng - Chỉ thị số 287/TTg ngày 2-5-1997 việc tổ chức kiểm tra cá nhân tổ chức phá hoại rừng 108 - Chỉ thị số 19/1998/CT-TTg biện pháp cấp bách phòng chữa cháy rừng - Chỉ thị số 21/2002/CT-TTg việc tăng cờng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng - Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg ngày 16-5-2003 việc tăng cờng biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đà nhiều văn bản: - Quyết định số 3013/1997/QĐ-BNN-KL Ban hành quy chế xác định ranh giới cắm mốc loại rừng Quyết định làm cho loại rừng không đợc xác định đồ, mà đợc xác định rõ mốc giới thực địa, chống đợc xâm hại lâm tặc chặt phá rừng săn, bẫy bắt động vật - Quyết định số 175/1998/BNN-KHCN ngày 4-01-1998 ban hành quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN-21-98) Phục hồi rừng tự nhiên khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên nghèo kiệt kết hợp với trồng rặm địa biện pháp tốt khôi phục ĐDSH - Quyết định số 02/1999/QB-BNN-KL ngày 15-01-1999 ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản Quy định hạn chế khai thác gỗ bừa bÃi vùng rừng có trữ lợng gỗ thấp - Quyết định số 105/2000/QĐDSH-BNN-KL ngày 17-10-2000 nhiệm vụ công chức kiểm lâm phụ trách địa bàn - Quyết định số 140/2000/QĐ-BNN-KL ngày 21-12-2000 công bố danh mục số loài động vật hoang dà thiên địch chuột Danh mục bao gồm loài: Rắn sọc da Rắn thờng Rắn trâu Rắn hổ mang Các loài rắn lục Trăn đất Trăn hoa Cú lợn trắng Cú lợn vằn Cú mèo Cú vọ Cú vọ lng nâu Diệc xám Các loài diều, cắt Mèo rừng Triết bụng vàng Triết lng Cầy hơng Quyết định giúp cho ngời biết đợc giá trị chúng đấu tranh sinh học, tăng cờng bảo vệ chúng nơi 109 - Quyết định 78/2002/QĐ-BNN-KL ngày 28-8-2002 ban hành quy phạm kỹ thuật theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lợng kiểm lâm Đó số văn quy định sách, chế độ công tác quản lý bảo vệ rừng, đồng thời có tác dụng lớn bảo tồn sinh học Ngoài ra, cán bộ, ngành, cấp, quyền địa phơng có nhiều định, văn có liên quan đến quản lý bảo vệ rừng, quản lý bảo vệ sông hồ, thuỷ hải sản đồng ruộng Các văn góp phần bảo vệ ĐDSH khu vực hệ sinh thái cụ thể 110 Phụ lục Đánh giá yếu tố ảnh hởng đến đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật khu vực đặc trng phụ vùng Các yếu tố tác động ảnh hởng tích cực - Chính sách, chế độ - Trồng rừng, trồng ảnh hởng tiêu cực - Khai thác chặt phá rừng - Khai thác lâm sản - Săn bắn, bẫy bắt động vật - Phát triển du lịch sinh thái - Phát triển trang trại - Phát triển giao thông - Phát triển khu dân c, đô thị công nghiệp - Chất thải sinh họat - Chất thải công nghiệp 111 Phụ vùng ®åi nói Phơ vïng ®ång b»ng Phơ vïng ven biĨn VQG Rừng tự Đất lâm Đồng Thủy Đô thị Rừng BÃi bồi Sản Khu nhiên nghiệp ruộng vực công ngập xuất BTTN rừng nghiệp mặn nông trồng nghiệp ngoµi Khu BT +3 +3 +3 +3 +3 +3 +2 +2 +3 +3 +3 +3 +3 +3 +3 +3 +2 +2 -2 -2 -3 -3 -2 -3 -3 -3 -1 -3 -3 -3 -2 -1 -3 -2 -3 0 -1 0 -2 -1 -1 0 -1 -1 -2 -2 -1 0 0 -3 -3 -3 -3 -3 -3 -3 -2 -2 -1 -3 -2 -2 -2 -1 -1 0 0 -1 -2 -1 -2 -1 -1 -2 -2 -3 -3 -3 -2 -1 -1 -1 - Chuyển đổi cấu sản xuất - Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Tổng ảnh hëng c¸c yÕu tè 0 -1 -1 +6;-20 +6;-22 -2 -1 +3(-2) +3(-2) -3(+1) -3(+1) +6;-12 +10;-10 +8;-17 Ghi chú: Tác động = Tác động = Tác động nhiều = Tác động nhiều = Tác động tích cực = + Tác ®éng tiªu cùc = - 112 0 -3 -3 -2(+3) -2(+3) -2 -2 +6;-7 +6;-29 +12;-20 +5;-7 Phô lôc Dự báo số thành phận đa dạng sinh học môi trờng sinh thái Các yếu tố tác động - Khai thác chặt phá rừng - Khai thác lâm sản - Săn bắn, bẫy bắt động vật - Phát triển du lịch sinh thái - Phát triển trang trại - Phát triển giao thông 113 Thực vật Thành Thực vật Tài phần quý nguyên loài thực vật Thành phần loài Động vật Động vật quý Tài nguyên động vật Môi Thủy sinh vật Thành Cá Động vật trờng sinh phần không thái loài x†¬ng chung sèng +++ ++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ ++ ++ + ++ +++ +++ +++ + + + ++ ++ ++ +++ + ++ + +++ ++ ++ ++ + + + + +++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ + + + +++ + - Phát triển khu dân c, đô thị công nghiệp - Chất thải sinh hoạt - Chất thải công nghiệp - Chuyển đổi cấu sản xuất - Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Tổng hợp ++ ++ ++ + + + ++ + ++ + + + +++ +++ +++ +++ + + + +++ +++ +++ +++ ++ + + + + + ++ + + ++ +++ + + + + + +++ +++ +++ +++ 16+ 12+ 16+ 19+ 18+ 17+ 15+ 18+ 16+ 27+ Ghi chú: 114 + Tác động = + Tác động nhiều = ++ Tác động nhiều = +++ 18 Ngô Sỹ Vân, 2002 Hiện trạng định hớng phát triển thuỷ sản vùng ruộng trũng tỉnh Hng Yên, Thái Bình Hà Nam Hội thảo Quốc gia đất ngập nớc Việt Nam.10-11/10/2002 19 Nguyễn Kim Ngọc, Nguyễn Văn Lâm, 2002 Báo cáo Phân vùng môi trờng đồng sông Hồng Hội thảo 26/4/2002 20 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1995 Danh lục thực vật Cúc Phơng 21 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 Cẩm nang nghiên cứu ĐDSV Nxb N«ng NghiƯp 22 Ngun Qc ViƯt, 2000 Danh lơc thực vật Tam Đảo Hội thảo khoa học đồng đa dạng sinh học Vờn Quốc gia Tam Đảo, 11/2000 23 Nguyễn Văn Khang, 2001 Tiếng kêu cứu số vùng rừng núi đá vôi Tạp chí khoa học ứng dụng Số trang 24 Trần Công Khánh cộng sự, 2000 Kiểm kê tài nguyên có ích Vờn Quốc gia Tam Đảo Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học đồng đa dạng sinh học Vờn Quốc gia Tam Đảo, 11/2000 25 Trần Ninh, 2000 Đa dạng sinh học chi Trà Camellia Vờn Quốc gia Tam Đảo Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học đồng đa dạng sinh học Vờn Quốc gia Tam Đảo, 11/2000 26 Trần Ninh, 2000 Kết điều tra khu hệ rêu Vờn Quốc gia Tam Đảo Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học đồng đa dạng sinh học Vờn Quốc gia Tam Đảo, 11/2000 27 Vũ Hoan, 2002 Vấn đề đa dạng sinh học Thành phố Hà Nội Báo cáo hội nghị nâng cao nhận thức đa dạng sinh học Hµ Néi - 8/10/2002 96 ... rừng ĐDSH vùng Đồng Bằng sông Hồng Chơng III - Hiện trạng đa dạng sinh học vùng đồng sông hồng Chơng IV - Đánh giá Đa Dạng Sinh Học yếu tố ảnh hởng tới Đa Dạng Sinh Học vùng Đồng sông hồng Chơng... chất lợng đa dạng sinh học phụ vùng (dự báo định lợng) 2.2.3 Xây dựng đồ quy hoạch bảo tån §DSH vïng §BSH - §Ị xt bỉ sung quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học toàn vùng cụ thể cho phụ vùng đối tợng... biến đa dạng sinh học hệ sinh thái điển hình Để phục vụ cho đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xà hội vùng ĐBSH" giai đoạn xin đề cập số vấn đề đa dạng sinh

Ngày đăng: 20/06/2021, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w