1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​

91 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Đa Dạng Sinh Học Loài Bò Sát Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Luông, Tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Nguyễn Tài Thắng
Người hướng dẫn PGS.TS. Đồng Thanh Hải
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TÀI THẮNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC LOÀI BÕ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2016 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TÀI THẮNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC LOÀI BÕ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2016 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, quan ban ngành Nhân dịp xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến: - PGS TS Đồng Thanh Hải, Phó trưởng phịng khoa Sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp, giảng viên môn Động vật rừng Trường Đại học Lâm Nghiệp, người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn - Tiến sỹ Nguyễn Đắc Mạnh - Giảng viên môn Động vật rừng, Nghiên cứu sinh Bùi Văn Bắc - Giảng viên môn Côn trùng bệnh Trường Đại học Lâm nghiệp tham gia điều tra nghiên cứu có góp ý cho luận văn tơi thêm hồn thiện - Ơng Lê Thế Sự - Giám đốc, ơng Trương Văn Vinh - Phó giám đốc KBTTN Pù Luông tạo điều kiện giúp ký hợp đồng tư vấn dự án điều tra giám sát lồi bị sát KBTTN Pù Lng giai đoạn năm 2014 -2015 cho phép sử dụng phần kết dự án cho luận văn Xin cảm ơn cán Nguyễn Bá Tâm, Nguyễn Văn Quang, Trương Văn Hợp Phòng Bảo tồn thiên nhiên KBTTN Pù Luông tham gia, làm công tác chuẩn bị cho chuyến điều tra khu vực nghiên cứu - Quỹ học bổng Nagao Nhật Bản hai lần tài trợ kinh phí cho chuyến nghiên cứu thực địa - Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á cá nhân tổ chức cho mượn trang thiết bị nghiên cứu thực địa cho phép tơi sử dụng số hình ảnh cần thiết cho báo cáo luận văn - TS Nguyễn Ngọc Sang - Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp nhiều công tác giám định mẫu vật q trình nghiên cứu - Ơng Benjamin Tapley vườn thú Ln Đơn, Vương Quốc Anh, ơng Hồng Văn Hà, Phạm Văn Thơng, Nguyễn Thành Ln - Chương Trình Bảo download by : skknchat@gmail.com ii Tồn Rùa Châu Á, ông Phùng Mỹ Trung gửi cho nhiều tài liệu cho phép tơi sử dụng hình ảnh luận văn Xin cảm ơn bạn bè, người thân động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Nguyễn Tài Thắng download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢN ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii Đ T VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Nghiên cứu xây dựng sở liệu đa dạng sinh học Việt Nam .3 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu bò sát .4 1.2.1 Khái qt tình hình nghiên cứu bị sát Việt Nam 1.2.2 Khái quát tình hình nghiên cứu bị sát KBTTN Pù Lng .9 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phỏng vấn 11 2.4.2 Điều tra thực địa 13 2.4.3 Phân tích mẫu vật 18 2.4.4 Phương pháp xây dựng sở liệu 23 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 download by : skknchat@gmail.com iv 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng .26 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 27 3.1.4 Đặc điểm thảm thực vật rừng 28 3.1.5 Đặc điểm khu hệ động thực vật 30 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thành phần lồi bị sát KBTTN Pù Lng 32 4.1.1 Danh lục bò sát KBTTN Pù Luông 32 4.1.2 Sự đa dạng bậc taxon bò sát 39 4.2 Xây dựng khóa định loại cho lồi bị sát KBTTN Pù Lng .41 4.2.1 Khóa định loại 41 4.2.2 Bảng tra cứu hình ảnh lồi bị sát KBTTN Pù Luông .48 4.3 Phân bố lồi bị sát quan trọng KBTTN Pù Luông 58 4.4 Đề xuất phương án quản lý thơng tin điều tra giám sát lồi bị sát .67 4.4.1 Đề xuất quản lý sở liệu 67 4.4.2 Truy xuất liệu 68 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 70 Kết Luận 70 Khuyến Nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Đặc điểm tuyến điểm điều tra bò sát KBTTN Pù Lng 14 3.1 Dân số diện tích xã thuộc vùng lõi vùng đệm 31 4.1 Danh lục lồi bị sát Pù Lng 2016 32 4.2 Danh sách loài phát cho KBTTN Pù Luông 37 4.3 Sự phân bố lồi, họ bị sát KBTTN Pù Lng 39 4.4 So sánh số lồi bị sát KVNC với khu bảo tồn lân cận 41 4.5 Danh sách lồi bị sát ưu tiên bảo tồn KBTTN Pù Luông 58 download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Giao diện sở liệu quốc gia đa dạng sinh học 2.1 Bẫy hố bắt bò sát 18 2.2 Các số đo thằn lằn 18 2.3 Các khiên đầu thằn lằn (theo Manthey and Grossman, 1997) 19 2.4 Mặt bàn chân thằn lằn (theo Bourret, 1943) 20 2.5 Vảy đầu rắn 21 2.6 Cách đếm số hàng vảy thân 21 2.7 Vảy bụng, vảy đuôi hậu môn 22 2.8 Ðo phần thể rùa 22 4.1 Mơ hình quản lý liệu bị sát KBTTN Pù Lng 67 4.2 Nhập liệu vào Access 2007 68 4.3 Truy xuất liệu từ Access 2007 sang Excel 2007 68 4.4 Truy xuất liệu đồ phân bố rùa Sa nhân Cuora mouhotii KBTTN Pù Luông phần mềm Arc Map 9.2 69 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC BẢN ĐỒ Tên đồ TT Trang 2.1 Bản đồ thể tuyến điều tra 16 3.1 Vị trí KBTTN Pù Lng tỉnh Thanh Hóa 25 3.2 Vị trí KBTTN Pù Lng với KBTTN lân cận 26 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Bản đồ khu vực phát loài Rồng đất Physignathus cocincinus Cuvier, 1829 Bản đồ khu vực phát loài tắc kè ri vơ Gekko reevesii Gray, 1831 KBTTN Pù Lng Bản đồ khu vực phát lồi rắn sọc dưa Coelognathus radiatus (Boie, 1827) KBTTN Pù Luông Bản đồ khu vực phát loài rắn thường Ptyas korros (Schlegel, 1837) KBTTN Pù Luông Bản đồ khu vực phát loài rắn cạp nong Bungarus fasciatus KBTTN Pù Luông 60 61 63 65 66 download by : skknchat@gmail.com viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Ý nghĩa A Ảnh ATP Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á BQL Ban quản lý CBD Công ước Quốc tế đa dạng sinh học CITES CR Công ước bn bán quốc tế lồi đơng, thực vật hoang dã nguy cấp Rất nguy cấp ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVCXS Động vật có xương sống ĐVHD Động vật hoang dã 10 EN Nguy cấp 11 GPS Hệ thống định vị toàn cầu 12 IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Thế giới 13 KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên 14 KVNC Khu vực nghiên cứu 15 LT Tài liệu 16 LR Ít đề cập đến 17 M Mẫu vật 18 NXB Nhà xuất 19 PV Phỏng vấn 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 VU Sẽ nguy cấp 22 VQG Vườn quốc gia download by : skknchat@gmail.com 67 4.4 Đề xuất phƣơng án quản lý thơng tin điều tra giám sát lồi bị sát Cơ sở liệu bò sát lưu trữ đầy đủ liên tục giúp nhà quản lý đưa giải pháp bảo tồn hiệu cho tài ngun bị sát KBT Tồn thơng tin lưu trữ hệ thống máy tính khu bảo tồn quản lý cán chuyên trách phòng bảo tồn thiên nhiên Hình 4.1 Mơ hình quản lý liệu bị sát KBTTN Pù Luông 4.4.1 Đề xuất quản lý sở liệu Thơng tin liên quan đến lồi bao gồm: ảnh chụp, mẫu vật, số đo liên quan đến mẫu vật, nơi lưu trữ mẫu vật, tọa độ thu mẫu vật, điều kiện bảo quản mẫu vật Các liệu thường lưu trữ dời rạc nhà nghiên cứu máy tính khu bảo tồn Tất thông tin cần mã hóa liên kết với thơng qua key cố định Hình ảnh: cần đặt tên theo quy ước bao gồm; Tên ảnh, ngày tháng chụp, mã ảnh, địa điểm chụp, tên người chụp ảnh download by : skknchat@gmail.com 68 Ví dụ: Rùa hộp trán vàng miền bắc, Cuora galbinifrons, [20 May 16], [FR-0001], Eo Điếu, Xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, [Nguyễn Tài Thắng] Jpg Số liệu liên quan đến mẫu nhập vào bảng Access 2007 Chức nhập liệu cho phép dẫn liệu, chỉnh sửa, bổ sung số liệu dạng bảng biểu Mô đun yêu cầu liệu thực chức thu thập liệu CSDL thống kê và/hoặc CSDL theo điều kiện Hình 4.2 Nhập liệu vào Access 2007 4.4.2 Truy xuất liệu Tuy theo nội dung điều tra dễ dàng truy xuất thông tin mong muốn Ví dụ ta cần thơng tin lồi Rùa Sa nhân Cuora mouhotii vào bảng liệu lấy riêng kết thơng tin Hình 4.3 Truy xuất liệu từ Access 2007 sang Excel 2007 download by : skknchat@gmail.com 69 Có 12 cá thể Rùa sa nhân Cuora mouhotii quan sát KBTTN Pù Luông ta tiếp tục truy xuất vùng phân bố lồi thơng qua phần mềm Arc Map 9.2 Hinh 4.4 Truy xuất liệu đồ phân bố rùa Sa nhân Cuora mouhotii KBTTN Pù Luông phần mềm Arc Map 9.2 download by : skknchat@gmail.com 70 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết Luận - Tổng số 60 lồi bị sát thuộc 14 họ hai ghi nhận KBTTN Pù Lng Trong đó, 25 lồi bị sát ghi cho KBT - Xác định danh sách 15 lồi bị sát quan trọng ưu tiên bảo tồn cho khu vực nghiên cứu Xây dựng đồ vùng xuất loài bị sát q có quan sát mẫu vật q trình nghiên cứu - Xây dựng khóa định loại bị sát, khóa định loại lồi rùa, khóa định loại lồi phụ thằn lằn, khóa định loại lồi phụ rắn KBTTN Pù Lng Một ảnh tra cứu lồi bị sát có phân bố khu vực xây dựng chi tiết - Đưa hướng quản lý sở dự liệu đa dạng sinh học lồi bị sát cho KBTTN Pù Luông Kiến Nghị Căn vào kết điều tra, vào tồn khách quan nghiên cứu này, đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bảo tồn loài bò sát định hướng cho hoạt động KBTTN Pù Luông Cụ thể sau: a) Đối với cơng tác quản lý bảo tồn lồi: - Tăng cường việc thực thi pháp luật, bảo vệ nghiêm ngặt cảnh quan tồn diện tích rừng Đặc biệt, trọng khu vực có 15 lồi bò sát quý cư trú - Quy hoạch riêng phân khu bảo tồn lồi bị sát quan trọng (các lồi bị sát q hiếm, ghi nhận có ý nghĩa kinh tế); trọng điều tiết mật độ bụi thảm tươi tầng thảm mục để tạo nhiều nơi cư trú, nơi kiếm ăn, nơi sinh sản cho lồi bị sát quan trọng - Quy hoạch hệ thống ô giám sát lồi bị sát quan trọng; từ theo dõi biến động quần thể lồi q có ý nghĩa kinh tế, download by : skknchat@gmail.com 71 tiếp tục khẳng định diện thường xuyên lồi bị sát q ghi nhận - Cần kết hợp công tác tuần tra lực lượng kiểm lâm, bảo vệ rừng với công tác điều tra giám sát lồi bị sát Việc kết hợp giúp công tác điều tra giám sát liên tục - Giáo dục ý thức bảo vệ lồi bị sát khỏi săn bắt bn bán trái phép cho học sinh trường tiểu học, trung học xã vùng đệm b) Đối với hoạt động nghiên cứu tiếp theo: - Tiếp tục hoàn thiện sở liệu địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, khí tượng, thủy văn, thảm thực vật, tồn khu bảo tồn Từ biên tập đồ khu phân bố sinh thái lồi bị sát quan trọng, làm sở cho cơng tác quy hoạch bảo tồn lồi - Tiếp cận nghiên cứu nhóm bị sát quy mơ quần xã như: nghiên cứu biến đổi kết cấu quần xã bò sát dạng sinh cảnh, thang độ địa hình, yếu tố khí tượng khác nhau; để từ xác định số lồi bị sát thị, chế phản ứng quần xã bò sát biến đổi (theo thời gian không gian) thảm thực vật rừng, địa chất, địa hình, khí hậu khu bảo tồn - Xây dựng chương trình nghiên cứu chun sâu tập tính sinh sản số lồi bị sát q hiếm; làm sở quan trọng cho công tác bảo tồn cấp độ lồi quần thể - Cơng tác điều tra, giám sát lồi bị sát cần tiến hành thường xuyên, liên tục, dài hạn cán khu bảo tồn, người dân địa phương phải lực lượng nòng cốt để thực hoạt động Do đó, cần có chương trình tập huấn cụ thể cho đối tượng để nâng cao hiệu cơng tác điều tra giám sát lồi bị sát KBTTN Pù Luông download by : skknchat@gmail.com 72 - Thu thêm mẫu vật loài rắn hoa cỏ Rhabdophis SP so sánh hình thái cấu tạo gen lồi với lồi có Việt Nam để đưa kết luận dạng dao động hình thái lồi độc lập; định danh cho lồi - Hồn thiện cơng tác quản lý sở liệu tài nguyên bò sát khu vực phục vụ cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học lồi bị sát download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Anon (1998), Báo cáo điều tra quy hoạch KBTTN Pù Luông, Báo cáo Viện điều tra quy hoach rừng Hà Nội Đào Văn Tiến (1957) Nghiên cứu động vật giới Miền Trung Việt Nam (vùng Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) Tạp chí động vật học, 36 (8), 12091216 Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi (1965), ―Dẫn liệu bước đầu sinh thái Ếch đồng Rana tigrinarugulosa‖, Tạp chí Sinh vật - Địa học, IV (4), tr: 214222 40, Đào Văn Tiến (1978), Về khóa định loại rùa cá sấu Việt Nam, Tạp chí Sinh vật - Địa học, Hà Nội, XVI (1), tr.1-6 Đào Văn Tiến (1979) Về định loại thằn lằn Việt Nam Tạp chí sinh vật học: 1(1): 2-10 Đào Văn Tiến (1981), Về khóa định loại rắn Việt Nam (phần 1), Tạp chí Sinh vật - Địa học, III (4), tr.1-6 Đào Văn Tiến (1982), Về khóa định loại rắn Việt Nam (phần 2), Tạp chí Sinh vật - Địa học, IV (5), tr.5-9 Hoàng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012), Ếch nhái, bò sát vườn quốc gia Bạch Mã, Nxb Nơng Nghiệp: 220 tr Hồng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, Ơng Vĩnh An, Nguyễn Thị Lương, Hồng Xn Quang (2012), Đa dạng thành phần lồi ếch nhái, bị sát khu dự trữ sinh Tây Nghệ An, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, tr 245-254 10 Hoàng Thị Nghiệp, Phạm Văn Hiệp (2009), Thành phần lồi lưỡng cư bị sát huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 115-122 download by : skknchat@gmail.com 11 Hồng Thị Nghiệp, Ngơ ĐắcChứng (2011), Thành phần loài lưỡng cư vùng An Giang, Đồng Tháp, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 237-240 12 Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thiên Tạo (2009), Đa dạng lồi bị sát ếch nhái Khu Bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, NXB Đại học Huế, tr 31-38 13 Lê Nguyên Ngật (1997), ―Thành phần loài ếch nhái bò sát vùng núi Ngọc Linh - Kon Tum‖, Tạp chí sinh học 19(4), tr: 17-21, 14 Lê Nguyên Ngật, Phạm Văn Anh (2009), Sự đa dạng trạng phân bố lưỡng cư, bò sát Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 109-114 15 Lê Vũ Khơi, Hồng Ngọc Thảo, Hồng Xuân Quang (2011), Kết nghiên cứu Khu hệ động vật có xương sống cạn (thú, chim, bị sát, ếch nhái) Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 151-164 16 Lê Trọng Trải, Đỗ Tước (1998), Tài nguyên động vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông Viện điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội 17 Ngô Đắc Chứng, 1998, ―Thành phần lồi lưỡng thê bị sát khu vực phía Nam Bình Trị Thiên”, Tạp chí Sinh học, 20(4), tr.12-19 18 Nguyễn KimTiến (2009), Thành phần lồi lưỡng cư bị sát số vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 840-846 19 Nguyễn Tài Thắng, Nguyễn Đắc Mạnh (2014) Báo cáo điều tra đánh giá trạng quần thể lồi bị sát KBTTN Pù Lng download by : skknchat@gmail.com 20 Nguyễn Tài Thắng, Nguyễn Đắc Mạnh (2014) Báo cáo điều tra mối đe dọa đến lồi bị sát KBTTN Pù lng 21 Nguyễn Tài Thắng, (2015) Xây dựng kế hoạch bảo tồn lồi bị sát KBTTN Pù Lng 22 Nguyễn Tài Thắng, (2015) Kết bước đầu thành phần loài bị sát KBTTN Pù Lng, Đăng hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần 6, trang 878-882 23 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái bò sát ViệtNam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 178 tr 25 Nguyễn Văn Sáng (2007), Động vật chí Việt Nam (Phân Rắn), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 247 tr 26 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Văn Sinh (2009), Thành phần lồi bị sát ếch nhái Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Nông Nghiệp, tr 739-745 27 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Trọng Đạt, 2003 Bò sát Lưỡng cư Vườn Quốc gia Cúc Phương Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 122 trang 28 Phạm Thế Cường, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo (2012), Thành phần lồi bị sát ếch nhái KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, tr 112-119 29 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam (1956-1975), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 365-427 download by : skknchat@gmail.com 30 Trần Kiên, Nguyến Quốc Thắng (1980) Các loài rắn độc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 150 trang 31 Trần Thanh Tùng (2009), Góp phần nghiên cứu lưỡng cư, bò sát vùng núi Yên Tử, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Tuệ Tĩnh (1972), Nam thần hiệu, NXB Y học, Hà Nội 472 tr 33 Viện mối bảo vệ cơng trình (2014), Dự án lập danh lục lồi động thực vật KBTTN Pù Lng TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Bourret R., (1936) Les Serpents de l’Indochine, Vol 1&2, 141 35 Bourret R., (1941) Les Tortues l’Indochine Inst Ocean Indoch., 38e, Hanoi, 236 pp 36 Bourret R., (1942) Les Batraciens de l’Indochine Hanoi, 517 pp 37 Campden-Main, S.M (1970), A field Guide to the snakes of South Vietnam, Washington, 114 pp 38 Dang Ngoc Can (2003), Mammal survey and conservation assessment of selected sites at Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 39 .Mai Dinh Yen, Nguyen HuuDuc and Duong Quang Ngoc (2003), Species composition and distribution of freshwater fish at Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 40 Marx, H & R F INGER 1955 Notes on the snakes of the genus Calamaria Fieldiana: Zoology 37: 167 – 209 download by : skknchat@gmail.com 41 Luu, V.Q., Nguyen, T.Q, Do, H.Q & Ziegler, T (2011) A new Cyrtodactylus(Squamata: Gekkonidae) from Huong Son 42 limestone forest, Hanoi, northern Vietnam Zootaxa, 3129, 39–50 43 Nguyen, T Q., Nguyen, S V., Orlov, N., Hoang T N., Böhme, W., Ziegler, T., 2010 A review of the genus Tropidophorus (Squamata, Scincidae) from Vietnam with new species records and additional data on natural history Zoosystematics and Evolution, 86(1): 5–19 44 Nguyen, T Q., Nguyen, T T., Schmitz, A., Orlov, N L., Ziegler, T., 2010 A new species of the genus TropidophorusDuméril&Bibron, 1839 (Squamata: Sauria: Scincidae) from Vietnam Zootaxa, 2439: 53–68 45 Nguyen, S V., Ho, C T., Nguyen, T Q., 2009 Herpetofauna of Vietnam Edition ChimaraFrankurtam Main, 768pp 46 Patrick David, Truong Quang Nguyen, Tao Nguyen Thien, Ke Jiang, Tianbo Chen, Alexandre Teynie & Thomas Ziegler (2012), A new species of the genus Oligodon Fitzinger, 1826 (Squamata: Colubridae) from northern Vietnam, southern China and central Laos, Zootaxa 3498: 45-62 47 Poyarkov N., Vassillieva A (2011), Herpetodiversity of the Con Dao archipelago and a provisionnal list of amphibian and reptiles of Con Dao National Park (Ba Ria-Vung Tau province, Vietnam), Proceeding of the 4th National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources, Hanoi, pp 286-297 48 Saint Girons H (1972), Les serpents du Cambodge Mém, Mus Nat Nouv Paris, Ser.A, 74: 170 pp 49 Sang N N (2014), DNA barcoding of Vietnamese bent-toed geckos (Squamata: Gekkonidae: Cyrtodactylus) and the description of a new species, Zootaxa3784 (1): 048–066 download by : skknchat@gmail.com 50 Timo Hartmann, Peter Geissler, Nicolay A Poyarkov, Flora Ihlow, Eduard A Galoyan, Dennis Rodder & Wolfgang Bohme (2013), A new species of the genus Calotes Cuvier, 1817 (Squamata: Agamidae) from southern Vietnam, Zootaxa 3599 (3): 246-260 51 Trung My Phung, Thomas Ziegler (2011), Another new Gekko species (Squamata: Gekkonidae) from southern Vietnam, Zootaxa 3129: 51–61 52 Vu Dinh Thong (2003), A preliminary survey of the bat fauna of Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 53 Uetz P & Hosek J (eds), 2016: The Reptile Database, http://www.reptile–database.org, accessed on 18 August 2016 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KBTTN Pù Luông Ảnh: Nguyễn Tài Thắng Chuẩn bị vào rừng điều tra Ảnh: Nguyễn Tài Thắng Lán trại điều tra thực địa Ảnh: Nguyễn Tài Thắng Chụp ảnh rắn ngồi thực địa Ảnh: Nguyễn Tài Thắng Ghi chép thơng tin thực địa Ảnh: Nguyễn Tài Thắng Sử lý mẫu vật bò sát Ảnh: Nguyễn Tài Thắng download by : skknchat@gmail.com Sinh cảnh nương rẫy, làng Ảnh: Nguyễn Tài Thắng Sinh cảnh núi đá Ảnh: Nguyễn Tài Thắng Sinh cảnh núi đất Ảnh: Nguyễn Tài Thắng Khai thác gỗ KBT Ảnh: Nguyễn Tài Thắng Khai thác lâm sản gỗ KBT Ảnh: Nguyễn Tài Thắng Loài cu li nhỏ chụp KBT Ảnh: Nguyễn Tài Thắng download by : skknchat@gmail.com ... quản lý sở liệu khu bảo tồn chưa hoàn thiện Xuất phát từ lý thực đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng sở liệu đa dạng sinh học lồi bị sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa‖ kết nghiên cứu giúp... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TÀI THẮNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC LOÀI BÕ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ... xây dựng sử dụng thị đa dạng sinh học? ?? soạn thảo công bố rộng rãi tài liệu kỹ thuật Hình 1.1 Giao diện sở liệu quốc gia đa dạng sinh học Dự án xây dựng sở liệu đa dạng sinh học, điều tra thành

Ngày đăng: 12/04/2022, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TT Tên bảng Trang - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
n bảng Trang (Trang 7)
TT Tên hình Trang - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
n hình Trang (Trang 8)
Hình 1.1. Giao diện cơ sở dữ liệu quốc gia về đa dạng sinh học - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 1.1. Giao diện cơ sở dữ liệu quốc gia về đa dạng sinh học (Trang 13)
Bảng 2.1. Đặc điểm các tuyến ðiểm ðiều tra bò sát tại KBTTN Pù Luông - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Bảng 2.1. Đặc điểm các tuyến ðiểm ðiều tra bò sát tại KBTTN Pù Luông (Trang 24)
Mẫu vật được thu thập bằng tay và gậy chuyên dụng. Chụp hình mẫu sống,  sau  đó  định  hình  mẫu  trong  formol  4%  trong  24  giờ  và  lưu  giữ  trong  cồn 70% và sau khi hoàn thành luận văn mẫu được bảo quản tại phòng bảo  tàng của KBTTN Pù Luông - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
u vật được thu thập bằng tay và gậy chuyên dụng. Chụp hình mẫu sống, sau đó định hình mẫu trong formol 4% trong 24 giờ và lưu giữ trong cồn 70% và sau khi hoàn thành luận văn mẫu được bảo quản tại phòng bảo tàng của KBTTN Pù Luông (Trang 27)
Hình 2.1. Bẫy hố bắt bò sát - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 2.1. Bẫy hố bắt bò sát (Trang 28)
Hình 2.2. Các chỉ số đo ở thằn lằn - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 2.2. Các chỉ số đo ở thằn lằn (Trang 28)
Đếm các chỉ tiêu hình thái: - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
m các chỉ tiêu hình thái: (Trang 29)
Hình 2.4. Mặt dƣới bàn chân thằn lằn (theo Bourret, 1943) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 2.4. Mặt dƣới bàn chân thằn lằn (theo Bourret, 1943) (Trang 30)
Hình 2.5. Vảy và tấm đầu của rắn - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 2.5. Vảy và tấm đầu của rắn (Trang 31)
Hình 2.6. Cách đếm số hàng vảy thân - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 2.6. Cách đếm số hàng vảy thân (Trang 31)
Hình 2.7. Vảy bụng, vảy dƣới đuôi và tấm hậu môn - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 2.7. Vảy bụng, vảy dƣới đuôi và tấm hậu môn (Trang 32)
Hình 2.8. Ðo các phần cơ thể rùa - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 2.8. Ðo các phần cơ thể rùa (Trang 32)
3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng (Trang 36)
Bảng 3.1. Dân số và diện tích của các xã thuộc vùng lõi và vùng đệm TT  xã HuyệnXãDiện tích (ha)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Bảng 3.1. Dân số và diện tích của các xã thuộc vùng lõi và vùng đệm TT xã HuyệnXãDiện tích (ha) (Trang 41)
Bảng 4.1. Danh lục các loài bò sát tại Pù Luông 2016 TT  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Bảng 4.1. Danh lục các loài bò sát tại Pù Luông 2016 TT (Trang 42)
Bảng 4.2. Danh sách các loài mới phát hiện cho KBTTN Pù Luông TT  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Bảng 4.2. Danh sách các loài mới phát hiện cho KBTTN Pù Luông TT (Trang 47)
Bảng 4.3. Sự đa dạng các bậc taxon bò sát tại KBTTN Pù Luông  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Bảng 4.3. Sự đa dạng các bậc taxon bò sát tại KBTTN Pù Luông (Trang 49)
Qua bảng 4.3 và biểu đồ 4.1 cho thấy bộ có vảy chiếm phần lớn số loài trong khu vực nghiên cứu chiếm 71,43 % số họ, 72,97 % số giống và 78,33 %  số  loài  bò  sát  trong  khu  vực  nghiên  cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
ua bảng 4.3 và biểu đồ 4.1 cho thấy bộ có vảy chiếm phần lớn số loài trong khu vực nghiên cứu chiếm 71,43 % số họ, 72,97 % số giống và 78,33 % số loài bò sát trong khu vực nghiên cứu (Trang 50)
Qua bảng 4.4. cho thấy KBTTN Pù Luông có độ đa dạng bò sát lớn hơn VQG Pù Mát và hai KBTTN Xuân Liên và Pù Hu cùng trong địa bàn tỉnh  Thanh Hóa, lớn hơn KBTTN Xuân Nha - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
ua bảng 4.4. cho thấy KBTTN Pù Luông có độ đa dạng bò sát lớn hơn VQG Pù Mát và hai KBTTN Xuân Liên và Pù Hu cùng trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa, lớn hơn KBTTN Xuân Nha (Trang 51)
Bảng 4.5. Danh sách loài bò sát ƣu tiên bảo tồn tại KBTTN Pù Luông - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Bảng 4.5. Danh sách loài bò sát ƣu tiên bảo tồn tại KBTTN Pù Luông (Trang 68)
L+L.cd: 189+153. Lbs: 12 Lbi: 13. Đầu dẹp phủ vảy nhỏ, lỗ tai hình dẹt đứng. Vảy mõm không chạm lỗ mũi - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
cd 189+153. Lbs: 12 Lbi: 13. Đầu dẹp phủ vảy nhỏ, lỗ tai hình dẹt đứng. Vảy mõm không chạm lỗ mũi (Trang 70)
Hình 4.1. Mô hình quản lý dữ liệu bò sát tại KBTTN Pù Luông - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 4.1. Mô hình quản lý dữ liệu bò sát tại KBTTN Pù Luông (Trang 77)
Hình 4.3. Truy xuất dữ liệu từ Access 2007 sang Excel 2007 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 4.3. Truy xuất dữ liệu từ Access 2007 sang Excel 2007 (Trang 78)
Hình 4.2. Nhập dữ liệu vào Access 2007 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
Hình 4.2. Nhập dữ liệu vào Access 2007 (Trang 78)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w