Nghiên cứu tình hình dịch bệnh sự lưu hành và xác định type virus lmlm gây bệnh trên đàn trâu bò tại tỉnh lạng sơn giai đoạn 2011 2015 đánh giá đáp ứng miễn dịch của vắc xin phòng bệnh

102 17 0
Nghiên cứu tình hình dịch bệnh sự lưu hành và xác định type virus lmlm gây bệnh trên đàn trâu bò tại tỉnh lạng sơn giai đoạn 2011 2015 đánh giá đáp ứng miễn dịch của vắc xin phòng bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐÀM THỊ PHƯƠNG MAI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH, SỰ LƯU HÀNH VÀ XÁC ĐỊNH TYPE VIRUS LỞ MỒM LONG MĨNG GÂY BỆNH TRÊN ĐÀN TRÂU, BỊ TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN PHÒNG BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐÀM THỊ PHƯƠNG MAI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH, SỰ LƯU HÀNH VÀ XÁC ĐỊNH TYPE VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG GÂY BỆNH TRÊN ĐÀN TRÂU, BÒ TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN PHÒNG BỆNH Chuyên ngành: Thú y Mã số ngành: 60.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Bình THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Đặng Xuân Bình - Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, rút từ tình hình thực tế tỉnh Lạng Sơn năm qua chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Các thông tin tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đàm Thị Phương Mai Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình nhiều tập thể cá nhân, đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới: - Thầy giáo PGS.TS Đặng Xuân Bình, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập, tiếp thu kiến thức chương trình học - Lãnh đạo đồng nghiệp Chi cục Thú y tỉnh Lạng Sơn Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đàm Thị Phương Mai Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Căn bệnh 1.1.3 Lịch sử bệnh 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu giới .5 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu Việt Nam 1.4 Virus LMLM 12 1.4.1 Hình thái cấu trúc .12 1.4.2 Đặc tính di truyền, cấu trúc gen, kháng nguyên 13 1.4.3 Đặc tính kháng nguyên 15 1.4.4 Các điểm định kháng nguyên 16 1.4.5 Tiến hóa virus LMLM 17 1.4.6 Đặc tính gây nhiễm phịng thí nghiệm 17 1.4.7 Đặc tính ni cấy tổ chức tế bào .18 1.5 Một số đặc điểm dịch tễ học vủa virus LMLM 19 1.5.1 Nguồn dịch 19 1.5.2 Động vật cảm thụ 20 1.5.3 Đường xâm nhập .20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.5.4 Cơ chế sinh bệnh .21 1.5.5 Chất chứa virus 21 1.5.6 Con đường phương thức truyền lây 22 1.5.7 Lứa tuổi mắc bệnh 24 1.5.8 Tỷ lệ ốm chết 24 1.6 Miễn dịch bệnh LMLM 24 1.7 Triệu chứng bệnh tích trâu, bị 25 1.7.1 Triệu chứng .25 1.7.2 Bệnh tích 27 1.8 Chẩn đoán 27 1.8.1 Chẩn đoán lâm sàng 27 1.8.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 28 1.9 Phòng bệnh LMLM 31 1.9.1 Vệ sinh phòng dịch 31 1.9.2 Vắc xin phòng bệnh 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng, phạm vi 34 2.1.1 Đối tượng 34 2.1.2 Phạm vi, địa điểm 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh LMLM trâu, bò tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2015 34 2.2.2 Xác định tỷ lệ dương tính huyết học chủng virus chủ yếu (O, A, Asia 1), đánh giá tỷ lệ mang trùng trâu, bò 34 2.2.3 Định type virus gây bệnh LMLM trâu, bò tỉnh Lạng Sơn 34 2.2.4 Xác định loại vắc xin LMLM phù hợp tiêm cho đàn trâu, bò tỉnh Lạng Sơn 34 2.3 Vật liệu nghiên cứu 34 2.3.1 Mẫu bệnh phẩm .34 2.3.2 Tài liệu, số liệu 34 2.3.3 Sinh phẩm Kit xét nghiệm 34 2.3.4 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm .35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu máu 35 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu biểu mô 35 2.4.4 Phương pháp 3ABC - ELISA phát kháng thể nhiễm tự nhiên 36 2.4.5 Thiết kế thí nghiệm xác định tình hình nhiễm virus tự nhiên 37 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu .37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2015 .38 3.1.1 Tình hình dịch LMLM tỉnh Lạng Sơn từ 2011 - 2015 .38 3.1.2 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh LMLM tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 - 2015 .41 3.1.3 Thời gian lưu hành bệnh LMLM trâu, bò tỉnh Lạng Sơn .44 3.1.4 Lứa tuổi trâu, bò mắc bệnh LMLM 50 3.1.5 Tỷ lệ trâu, bò chết mắc bệnh LMLM 55 3.2 Xác định tỷ lệ dương tính huyết học kháng nguyên phi cấu trúc 3ABC, đánh giá tỷ lệ mang virus tự nhiên trâu, bò 59 3.2.1 Tỷ lệ dương tính huyết 3ABC tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 - 2015 59 3.2.2 Tỷ lệ trâu, bị có phản ứng huyết 3ABC dương tính huyện Văn Lãng 62 3.3 Tỷ lệ trâu, bò nhiễm virus LMLM tự nhiên sau tiêm phòng vắc xin LMLM 63 3.4 Xác định virus gây bệnh LMLM trâu, bò tỉnh Lạng Sơn 64 3.4.1 Xác định type virus LMLM gây bệnh trâu, bò phản ứng ELISA .65 3.4.2 Xác định type virus LMLM từ mẫu bệnh phẩm biểu mơ trâu, bị mắc bệnh 66 3.5 Lựa chọn loại vắc xin phòng bệnh LMLM phù hợp cho trâu, bò địa bàn tỉnh Lạng Sơn .69 3.6 Đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch đàn trâu, bò tỉnh Lạng Sơn sau tiêm vắc xin LMLM 70 3.6.1 Tình hình tiêm phịng vắc xin LMLM cho đàn trâu, bò địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 - 2015 70 3.6.2 Đáp ứng miễn dịch trâu, bò sau tiêm vắc xin LMLM 71 3.6.3 Một số khuyến cáo phòng chống bệnh LMLM cho người chăn ni trâu, bị 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .77 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi Kết luận 77 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA .87 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN : Acid Deoxyribonucleic ARN : Acid ribonucleic ELISA : Enzyme Linked Immunosorbent Assay FMD : Foot ADN Mouth Disease LMLM : Lở mồm long móng LPB : Liquid Phase Blocking OIE : Tổ chức Thú y Thế giới PBS : Phosphate Buffered Saline PCR : Polymerase Chain Reaction RT : Reverse Transciption Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.Tổng hợp số ổ dịch LMLM địa bàn tỉnh Lạng Sơn (2011 - 2015) 38 Bảng 3.2a Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh LMLM từ năm 2011 đến năm 2015 .41 Bảng 3.2b Tỷ lệ trâu bò mắc bệnh LMLM từ năm 2011 đến năm 2015 42 Bảng 3.3a Số ca bệnh LMLM trâu, bò địa bàn tỉnh Lạng Sơn theo mùa (giai đoạn 2011 - 2015) 44 Bảng 3.3b Số ca bệnh LMLM trâu, bò theo mùa (tính chung trâu, bị) 45 Bảng 3.3c Tỷ lệ trâu mắc bệnh LMLM qua năm theo mùa (2011 - 2015) 46 Bảng 3.3d Tỷ lệ bò mắc bệnh LMLM qua năm theo mùa (2011 - 2015) 47 Bảng 3.4a Tỷ lệ trâu mắc bệnh LMLM theo lứa tuổi 50 Bảng 3.4b Tỷ lệ bò mắc bệnh LMLM theo lứa tuổi 51 Bảng 3.4c Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh LMLM theo lứa tuổi (tính chung trâu, bị) 51 Bảng 3.5 Tỷ lệ trâu, bò chết mắc bệnh LMLM theo lứa tuổi (2011 - 2015) 55 Bảng 3.6 Tỷ lệ trâu, bò chết mắc bệnh LMLM theo mùa (2011 - 2015) 57 Bảng 3.7 Tỷ lệ trâu, bò chết bệnh LMLM theo năm 58 Bảng 3.8 Tỷ lệ trâu, bị có phản ứng huyết 3ABC dương tính huyện Lạng Sơn (2011 - 2015) 60 Bảng 3.9 Tỷ lệ trâu, bị có phản ứng huyết 3ABC dương tính huyện Lạng Sơn (2015) 60 Bảng 3.10 Tỷ lệ dương tính ABC - ELISA trâu bò huyện Văn Lãng (2015) .62 Bảng 3.11 Diễn biến dương tính ABC - ELISA trâu, bò tiêm phòng vắc xin qua thời điểm khác huyện (Bắc Sơn) .63 Bảng 3.12 Kết định type virus LMLM trâu, bò phản ứng ELISA (giai đoạn từ 2011 đến 2015) 65 Bảng 3.13 Tổng hợp kết xét nghiệm mẫu biểu mơ từ trâu, bị (giai đoạn từ 2011 - 2013) .67 Bảng 3.14 Kết xác định định type virus LMLM gây bệnh trâu, bò tỉnh Lạng Sơn (giai đoạn 2014 - 2015) 67 Bảng 3.15 Tình hình tiêm phịng vắc xin LMLM trâu, bò tỉnh Lạng Sơn (2011 - 2015) 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày trên, chúng tơi rút số kết luận sau: - Bệnh LMLM trâu, bò Lạng Sơn xảy liên tục địa bàn 11 huyện, thành phố giai đoạn từ 2011 đến 2015, có 187 ổ dịch, bình qn địa điểm khảo sát có 3,4 ổ dịch/năm - Dịch LMLM Lạng Sơn xảy không theo quy luật Tại địa điểm (huyện/thành phố) dịch xuất tái phát đến năm liên tục (Bình Gia, Văn Quan), có huyện sau vài năm khơng tái phát (Cao Lộc, thành phố Lạng Sơn) - Trâu, bò mắc bệnh LMLM chiếm tỷ lệ bình qn 1,26%/năm; tính riêng trâu chiếm 1,39%/năm, bò 0,75%/năm - Bệnh LMLM trâu, bò địa bàn tỉnh Lạng Sơn xảy quanh năm, số lượng gia súc mắc bệnh tập trung vào mùa Đơng mùa Xn, bình qn đàn trâu 54,70% đàn bò 70,95% - Ở giai đoạn tuổi nghiên cứu cho thấy tất trâu, bò mắc bệnh, trâu, bò năm tuổi chiếm tỷ lệ cao từ 66,67% đến 84,53% - Trâu, bị ni Lạng Sơn nhiễm virus LMLM tự nhiên chiếm 33,32% - Virus gây bệnh năm 2011-2012 thuộc type O, từ năm 2013 virus gây bệnh thuộc type O A - Vắc xin sử dụng để tiêm phòng LMLM cho trâu, bò phù hợp Lạng Sơn vắc xin nhị giá Aftovax Bivalent (type O, A hãng Mérial - Pháp sản xuất) - Trâu, bò sau tiêm vắc xin LMLM có đáp ứng miễn dịch (100%) 30 ngày sau tiêm vắc xin, tỷ lệ bảo hộ đạt 86,6% đến 100% tháng sau tiêm phòng vắc xin LMLM mũi thứ thời điểm phải tiêm nhắc lại lần để đảm bảo việc phòng, chống dịch LMLM trâu, bò Đề nghị Từ kết luận trên, để đảm bảo cơng tác phịng chống bệnh LMLM có hiệu quả, chúng tơi có số đề nghị sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 - Tiêm vắc xin phòng bệnh LMLM nên tiêm loại vắc xin nhị giá type O A - Ngồi kết nghiên cứu chúng tơi, cần tiến hành nghiên cứu thêm tiêu làm sở xây dựng đồ dịch tễ bệnh LMLM địa bàn tỉnh Lạng Sơn, góp phần vào thành cơng chương trình tốn bệnh LMLM giai đoạn 2016 - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bùi Quang Anh & Hoàng Văn Năm Tình hình bệnh lở mồm long móng Đơng Nam Á giới năm 2000, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y 8, 90-93 (2001) Bộ NN & PTNT (2011), Chương trình quốc gia khống chế bệnh Lở mồm long móng giai đoạn 2011-2015 Bộ NN & PTNT (2011), Chương trình quốc gia phịng, chống bệnh Lở mồm long móng giai đoạn 2016-2020 Chi cục Thú y tỉnh Lạng Sơn Báo cáo tổng kết năm năm: 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Lê Minh Chí (1996), “Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch lở mồm long móng năm 1995”, Cục thú y Hồ Đình Chúc & Ngơ Thành Long (2003), “Phát trâu, bị nhiễm virus lở mồm long móng kít ELISA CHEKIT - FMD - 3ABC”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y 10,14-16 Trần Hữu Cổn (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh LMLM trâu bò Việt Nam xác định biện pháp phịng chống thích hợp, tr 14-17, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Công ty Merial Ltd Pibright, Anh Quốc; môn viruts - Viện Vi sinh vật học Brazin; Trung tâm lở mồm long móng Pan - American (2003), “Tiêm chủng nhắc lại vắc xin chế từ kháng nguyên tinh khiết vô hoạt đậm đặc không tạo kháng thể kháng protein không cấu trúc virus lở mồm long móng”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y, Tập X, (4), trang 82-88 Cục Thú y, Báo cáo tổng kết năm: 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2014, 2015 10 Cục Thú y, (2004) Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, Nghiên cứu giải pháp dịch tễ học phát khống chế bệnh LMLM 11 Cục Thú y (2005), Chương trình Quốc gia khống chế tốn bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2006 - 2010, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y VII,1-51 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 80 12 Cục Thú y (2011), Chương trình Quốc gia khống chế tốn bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2011-2015 13 Cục Thú y, Trang Web Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, http://www.cucthuy.gov.vn 14 Cục Thú y (2003), Sổ tay phịng chống bệnh lở mồm long móng gia súc, Nxb Nông nghiệp 15 Donalsson A.I (2000), “Bệnh lý học dịch tễ học bệnh lở mồm long móng” (tài liệu Lê Minh Hà dịch), Tạp chí KHKT Thú y, 7, 43-47 16 Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh lở mồm long móng (bài tổng hợp), Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y 7, 8-16 17 Đào Trọng Đạt (2000), “Góp phần vào việc đấu tranh phịng chống bệnh lở mồm long móng”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y 7, 6-7 18 Nguyễn Quang Hưng (2011), “Nghiên cứu phân bố lưu hành virus lở mồm long móng vùng Duyên hải miền Trung”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Khải (2000), "Sử dụng kỹ thuật ELISA chẩn đốn bệnh LMLM", Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (3), tr 100 - 104 20 Nguyễn Viết Không, Nguyễn Văn Hưng, Lê Thắng, Trương Văn Dung, Trần Thị Thanh & Trịnh Quang Đại (2006), “Phát type Asia virus LMLM lần Khánh Hòa kỹ thuật RT - PCR", Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y Tập XIII, (4), tr 97-98 21 Văn Đăng Kỳ Nguyễn Văn Thơng (2001), "Một số kết phịng chống bệnh Lở mồm long móng khu vực giới", Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (3), tr 83 - 88 22 Nguyễn Thị Kim Lan (2015), “Bệnh phổ biến trâu, bò, dê khu vực miền núi kỹ thuật phòng trị”, Nxb Đại học Thái Nguyên 23 Nguyễn Lương (1997), “Dịch tễ học Thú Y (phần chuyên khoa)”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 32-71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 81 24 Merial Ltd Pibright, Anh Quốc; môn virus - Viện vi sinh vật học Brazil; Trung tâm lỡ mồm long móng Pan - American (2003), “Tiêm chủng nhắc lại vắc xin chế từ kháng nguyên tinh khiết vô hoạt đậm đặc không tạo kháng thể kháng protein khơng cấu trúc virus lở mồm long móng”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y Tập X, (4), tr 82-88 25 Trần Thanh Phong (1996), Bệnh LMLM, bệnh bọng nước heo, Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Giáo trình vi sinh vật học thú y, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 2-3, tr 185-203 27 Nguyễn Vĩnh Phước, (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr 185-203 28 Thái Thị Thuỷ Phượng (2008), Khảo sát số đặc điểm dịch tễ học biện pháp khống chế bệnh Lở mồm long móng gia súc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Đồng Tháp Tiền Giang, Luận án tiến sĩ nông nghiệp 29 Quyết định số 38 (2006), “Quyết định ban hành quy định phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc”, Bộ nơng nghiệp & PTNT 30 Sổ tay dịch bệnh động vật (2002), Chương "Bệnh Lở mồm long móng" Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch từ nguyên tiếng Anh: HADNbook on Animal diseaser, Nxb Bản đồ, tr 198 - 200 31 Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình vi sinh vật đại cương Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Tô Long Thành (2000), "Cơ sở để phân loại virus LMLM", Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (3), tr 17 -21 33 Tô Long Thành (2004), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: "Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất vắc xin nhược độc, vô hoạt phòng chống bệnh cho gia súc gia cầm ứng dụng kỹ thuật Gene xác định type virus LMLM" 34 Tơ Long Thành Trương Văn Dung (2004), "Chẩn đốn-định typ virus gây bệnh LMLM từ bệnh phẩm thực địa phương pháp RT-PCR", Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11, tr 15-21 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 82 35 Tô Long Thành, Bùi Quang Anh cs (2006), “Kết chẩn đoán, giám sát lưu hành virus lựa chọn vắc xin phòng bệnh LMLM Cục thú y (19852006)”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập 13, tr 70-75 36 Tơ Long Thành, Tạ Hồng Long (2008), “Thu thập, bảo quản vận chuyển bệnh phẩm trâu, bò, lợn nghi mắc bệnh LMLM từ ổ dịch”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập15, tr 92-99 37 Dương Tất Thắng (2007), Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Lở mồm long móng trâu, bị lợn Nghệ An từ năm 2002-2007, giải pháp phịng chống bệnh, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Viện KH Nông nghiệp Việt Nam 38 Trịnh Văn Thịnh & Phan Đình Đỗ (1958), Bệnh truyền nhiễm gia súc, 117-179, Nhà xuất Nông thôn I 39 Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Văn Long, Phan Quang Minh, Nguyễn Bá Hiên Hồng Đạo Phấn (2013), “Đặc điểm dịch tễ khơng gian thời gian dịch Lở mồm long móng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (1): – 10 40 Tiêu chuẩn Việt Nam (2009): Chẩn đoán bệnh động vật - Quy trình chẩn đốn bệnh lở mồm long móng, TCVN - 8400 Hà Nội, tr 1-17 41 Tr Doel Merial Ltd Pirbright, UK (2003), “Miễn dịch lở mồm long móng tự nhiên tiêm phịng; triển vọng cải tiến vắc xin”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y Tập X, (2), tr 75-86 42 Tr Doel Merial Ltd Pirbright, UK (2003), “Miễn dịch lở mồm long móng tự nhiên tiêm phịng; triển vọng cải tiến vắc xin”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y Tập X, (3), tr 74-85 43 Nguyễn Tùng (2003), Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch trâu, bị với vắc xin Lở mồm long móng số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 44 Abrams C C., A M King, and G J Belsham (1995), “Assembly of footand-mouth disease virus empty capsids synthesized by a vaccinia virus expression system”, J Gen Virol 76, pp.3089-3098 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83 45 Acharya R E., Fry D., Stuart G., Fox D., Rowlands, and F Brown (1989), “The three-dimensional structure of foot-and-mouth disease virus at 2.9 A resolution”, Nature 337, pp 709-716 46 Alexandersen S., I Brotherhood, A I Donaldson (2002), “Natural aerosol transmission of foot-and-mouth disease virus to pigs: minimal infectious dose for strain O1”, Lausanne Epidemiol Infect 128, pp 301-312 47 Anonymous (2000), “Foot ADN mouth disrase, Manual of stADNards fordiagnostic tests ADN vaccines”, Office international desepizooties, pp 77-92 48 Ahl R & Rump A (1976), “Assay of bovine interferons in cultures of theporcine cell line IB-RS-2, Infect”, Immun 14, pp 603-606 49 Amadori M., ArchettiI.L., Verardi R., & Berneri C (1992), “Target recognition by bovine mononuclear, MHC-unrestricted cytotoxic cells”, Veterinary Microbiology 33, pp 383-392 50 Bergnann I E et al (2000), “Improvement of a serodiagnostic strategy for footADN-mouth disease vius surveillance in cattle under systematic vaccination: a combined system of an indirect ELISA-3ABC with an enzyme-linked immunoelectrotransfer blot assay”, Arch Virol 145, pp 473-489 51 Barend M de C., Bronsvoort, Ian G Handel, Charles K Nfon, Karl-Johan Sørensen, Viviana Malirat, Ingrid Bergmann, Vincent N Tanya, and Kenton L Morgan (2016), “Redefining the “carrier” state for foot-and-mouth disease from the dynamics of virus persistence in endemically affected cattle populations”, Sci Rep 6, pp 29-59 52 Brocchi E., De Diego M I., Berlinzani A., Gamba D & De Simone F (1998), “Diagnostic potential of Mab-based ELISAs for antibodies to non-stuctural proteins of foot-ADN-mouth disease virus to differentiate infection from vaccination”, Vet Q 20 Suppl2, pp 20-24 53 Callens, M & De Clercq K (1997), “Differentiation of the seven serotypes of foot-ADN-mouth disease virus by reverse transcriptase polymerase chain reaction”, J Virol Methods 67, pp 35-44 54 De Diego, M, Brocchi, E, Mackay, D & De Simone, F (1997), “The Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 84 nonrtuctural polyprotein 3ABC of foot-ADN-mouth disease virus as a diagnostic antigen in ELISA to differentiate infected from vaccinated cattle”, Arch Virol 142, pp 2021-2033 55 Donaldson, A I Global (2000), “FMD situation report, Instiure for Animal Helth”, I.Pirbright The 6th meeting OIE sub-Commission for FMD in South East Asia, Hà Nội, Việt Nam, pp 21-25 56 Forss, S, Strebel, K, Beck, E, & Schaller H (1984), “Nucleotide sequence ADN genome organization of foot-ADN-mouth disease virus”, Nucleic Acids Res 12, pp.6587 - 6601 57 Grubman, M J & Baxt B (2004), “Foot -ADN-mouth disease”, Clin Microbiol Rev 17, pp.465 - 493 58 Hemadri, D., C Tosh, R Venkataramanan, A Sanyal, A R Samuel, N J Knowles, and R P Kitching (2000), “Genetic analysis of foot-and-mouth disease virus type O isolates responsible for field outbreaks in India between 1993 and 1999”, Epidemiol Infect 125, pp 729-736 59 Kitching, R.P (2002), “Clinical variation in foot ADN-mouth disease: cattle”, Rev Sci Tech 21, pp 499-504 60 Kitching R P & AlexADNersen S (2002), “Clinical variation in foot ADN mouth disease: pigs”, Rev Sci Tech 21, pp 513 -518 61 Knowles N J., and A R Samuel (2003) “Molecular epidemiology of footand-mouth disease virus”, Virus Res 91, pp 65-80 62 Mackay, D K et al (1998), “Differentiating infection from vaccination in foot ADN mouth disease using a panel of recombinant, non - structural proteins in ELISA”, Vaccine 16, pp 446 -459 63 Marquardt, O., O C Straub, R Ahl, and B Haas (1995), “Detection of footand-mouth disease virus in nasal swabs of asymptomatic cattle by RT-PCR within 24 hours”, J Virol Methods 53, pp 255-261 64 Mayr G A., V O'Donnell J., Chinsangaram P., W Mason, and M J Grubman (2001), “Immune responses and protection against foot-and-mouth disease virus (FMDV) challenge in swine vaccinated with adenovirus-FMDV constructs”, Vaccine 19, pp 2152-2162 65 OIE Manual (2000), “Food ADN Mothe disease”, Chapter 2.1.1 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 85 66 OIE (2005), List of foot ADN mouth disease free countries http:/www, Oie.int 44 67 Reid S.M,Ferris N.P, Hutchings G.H, Samuel A R, & Knowles, N J (2000), “Primary diagnosis of foot-ADN-mouth disease by reverse transcription polymerase chain reaction”, J Virol Methods 89, pp 167 - 176 68 Reid S M et al (2002), “Detection of all seven serotypes of foot-ADN-mouth disease virus by real - time, fluorogenic reverse transcription polymerase chain reaction assay” , J Virol Methods 105, pp 67-80 69 Reid S M., Forsyth M A., Hutchings G H, & Ferris N P (1998), “Comparison of reverse transcription polymerase chain reaction, enzyme linked immunosorbent assay ADN virus isolation for the routine diagnosis of foot-ADN-mouth disease”, J Virol Methods 70, pp.213-217 70 Reid S M et al (2001), Diagnosis of foot ADN mouth disease by RT-PCR: use of phylogenetic data to evaluate primers for the typing of viral RNA in clinical samples, Arch Virol 146, pp 2421 - 2434 71 Reid S M., Grierson S S., Ferris N P., Hutchings G H., & AlexADNersen S (2003), “Evaluation of automated RT-PCR to accelerate the laboratory diagnosis of foot -ADN -mouth disease virus”, J Virol Methods 107, pp 129 - 139 72 Sabenzia Nabalayo Wekesa,Abraham Kiprotich Sangula, Graham J Belsham, Kirsten Tjornehoj Vincent B Muwanika, Francis Gakuya, Dominic Mijele and Hans Redlef Siegismund (2015), “Characterisation of recent foot-and-mouth disease viruses from African buffalo (Syncerus caffer) and cattle in Kenya is consistent with independent virus populations”, BMC Veterinary Research 11, pp 17 73 Samuel A R & Knowles N J (2001), “Foot-ADN-mouth disease type O viruses exhibit genetically ADN geographically distinct evolutionary lineages (topotypes)”, J Gen Virol 82, pp 609 - 621 74 Sorensen K J et al (1998), “Differentiation of infection from vaccination in foot-ADN-mouth disease by the detection of antibodies to the non structural proteins 3D, 3AB ADN 3ABC in ELISA using antigens expressed in baculovirus”, Arch Virol 143, pp 1461-1476 75 Sugimura T & Eissnes G (1976), “Trying foot-ADN-mouth disease virus by fluorescent antibody technique” Natl Inst Anim Health Q (Tokyo) 16, pp.152 -159 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 87 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Hình 1: Lưỡi, niêm mạc miệng lở loét Hình 3: Vú bị bị mắc bệnh LMLM Hình 2: Nước dãi chảy thành dịng Hình 4: Chân trâu bị mắc bệnh LMLM Hình 5: Lấy mẫu huyết Hình 6: Lấy mẫu huyết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 88 Hình 7: Xét nghiệm mẫu Hình 9: Vắc xin LMLM Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Hình 8: Khay kết mẫu Hình 10: Nhãn vắc xin LMLM http://www.lrc.tnu.edu.vn 89 Bản đồ 1: Lưu hành vi rút LMLM, serotype A (2010-2014) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 90 Nguồn: Bộ Nông nghiệp PTNT (2016) Bản đồ 2: Sự lưu hành vi rút LMLM, serotype O (2010-2014) Nguồn: Bộ Nơng nghiệp PTNT (2016) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... MAI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH, SỰ LƯU HÀNH VÀ XÁC ĐỊNH TYPE VIRUS LỞ MỒM LONG MĨNG GÂY BỆNH TRÊN ĐÀN TRÂU, BỊ TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN. .. Tỷ lệ trâu, bò nhiễm virus LMLM tự nhiên sau tiêm phòng vắc xin LMLM 63 3.4 Xác định virus gây bệnh LMLM trâu, bò tỉnh Lạng Sơn 64 3.4.1 Xác định type virus LMLM gây bệnh trâu, bò phản ứng ELISA... giá đáp ứng miễn dịch vắc xin phòng bệnh" Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ lưu hành type virus LMLM trâu, bò tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu phân bố type virus LMLM tỉnh Lạng Sơn làm

Ngày đăng: 20/06/2021, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan