Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY TRỘN HỖN HỢP LÀM KHUÔN Người hướng dẫn: ThS HỒNG MINH CƠNG Sinh viên thực hiện: HỒ VĂN LỘC Đà Nẵng, 2017 LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất đúc ngành đóng vai trị quan trọng việc cung cấp phôi cho ngành chế tạo máy nhiều ngành khác.Chất lƣợng phôi đúc ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm khí mà cịn ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm.Để đáp ứng nhu cầu ngày cao ngành chế tạo máy chất lƣợng phôi, ngành sản xuất đúc phải nâng cao chất lƣợng vật liệu đúc, cải tiến công nghệ, mà cần có đầu tƣ trang thiết bị Hiện nay, phôi đúc sản phẩm từ đúc đƣợc chế tạo khuôn cát – đất sét chiếm tỉ trọng lớn, việc chế biến hỗn hợp phƣơng pháp thủ công làm suất thấp, chất lƣợng sản phẩm không đảm bảo, phụ thuộc vào tay nghề công nhân, điều kiện lao động nặng nhọc Vì cần phải khí hóa khâu chế biến hỗn hợp làm khn, đặc biệt khâu trộn hỗn hợp phân xƣởng đúc Vì đề tài“Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn” đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho việc nghiên cứu chế tạo thiết bị, góp phần khí hóa khâu trộn hỗn hợp nhằm nâng cao suất, chất lƣợng khuôn đúc, chất lƣợng sản phẩm cải thiện điều kiện lao C C R L T động Thiết bị máy trộn dung ngành đúc mà cịn sử dụng số ngành cơng nghiệp khác nhƣ: sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất thức ăn bột, vật DU liệu chịu lửa, vật liệu silicát, … Đây đề tài tập trung xây dựng sở thiết kế máy, tìm hiểu nguồn tài liệu, chọn phƣơng án thiết kế hợp lý Với cố gắng thân, giúp đỡ bạn bè, thầy giáo khoa khí đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy giáo hƣớng dẫn Hồng Minh Cơng giúp em hồn thành đồ án hạn theo quy định Đề tài nhằm giúp cho sinh viên làm quen khả tìm kiếm nhiều nguồn tài liệu, phân tích thiết kế,… Vì lần em tìm hiểu thiết kế đề tài thực tế, trình độ chun mơn có hạn, thời gian hồn thành đồ án có hạn, nên khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đƣợc giúp đỡ góp ý từ q thầy, cơ, bạn để em hoàn thành đồ án tốt hơn, bổ sung đƣợc sai sót học hỏi thêm đƣợc kinh nghiệm quý báu sau Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn Hoàng Minh Cơng tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện cho em hoàn thành đƣợc đồ án Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên thiết kế Hồ Văn Lộc i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHU CẦU SẢN SUẤT VÀ CÔNG NGHỆ CHUẨN BỊ HỖN HỢP LÀM KHUÔN 1.1.Hỗn hợp vấn đề trộn hỗn hợp công nghiệp 1.2.Công nghệ chế biến hỗn hợp làm khuôn làm lõi: 1.2.1.Hỗn hợp làm khuôn, làm lõi yêu câu chung: 1.2.2 Vật liệu thành phần hỗn hợp làm khuôn, lõi 1.3.Công nghệ chế biến hỗn hợp làm khuôn làm lõi: CHƢƠNG II:CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TRỘN HỖN HỢP LÀM KHUÔN 2.1 Phân loại máy trộn 2.2 Các dạng máy trộn hỗn hợp làm khuôn, làm lõi bản: C C R L T 2.2.1 Máy trộn kiểu cánh xoắn: 2.2.2 Máy trộn lăn: 2.3 Phƣơng án thiết kế 11 DU PHẦN II: 13 THIẾT KẾM Y 13 CHƢƠNG III:TÍNH TO N C C THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA M Y .13 3.1 Sơ đồ động học máy: .13 3.2 Xác định kích thƣớc, kết cấu thùng trộn: 14 3.2.1 Đƣờng kính thùng trộn: .14 3.2.2 Chiều cao thùng trộn: 14 3.3 Xác định kích thƣớc, kết cấu lăn: 14 3.3.1 Đƣờng kính lăn: 14 3.3.2 Bề rộng lăn: 15 3.3.3 Định kết cấu tính khối lƣợng lăn: 15 3.4 Tính tốn tốc độ quay, cơng suất máy, chọn động điện: 17 3.4.1 Tốc độ quay trục chính: .17 3.4.2 Công suất dẫn động trục chính: 17 CHƢƠNG IV:THIẾT KẾ C C BỘ TRUYỀN 20 4.1 Phân phối tỉ số truyền: 20 4.1.1 Phân phối tỉ số truyền: 20 4.1.2 Công suất trục: 20 ii 4.1.3 Số vòng quay trục: 21 4.1.4 Momen xoắn tác dụng lên trục: .21 4.2 Thiết kế truyền hộp giảm tốc: .22 4.2.1 Thiết kế truyền bánh cấp nhanh: 22 4.2.2 Thiết kế truyền bánh cấp chậm: 27 4.3 Thiết kế truyền bánh nón: 30 4.3.1 Chọn vật liệu: 30 4.3.2 Định ứng suất cho phép: 30 4.3.3 Chọn sơ hệ số tải trọng, 31 4.3.4.Chọn hệ số chiều rộng răng: 31 4.3.5 Xác định chiều dài nón L: 31 4.3.6 Tính vận tốc vịng bánh chọn cấp xác chế tạo bánh răng: .31 4.3.7 Định xác hệ số tải trọng K chiều dài nón: 31 4.3.8 Xác định mođun, số răng, chiều rộng bánh răng: 31 4.3.10 Các thơng số hình học truyền: 32 4.3.11 Tính lực tác dụng: 33 4.4 Tính tốn thiết kế trục then: .33 4.4.1 Tính đƣờng kính sơ trục: 33 C C R L T DU 4.4.2 Tính gần trục: 34 4.4.3 Tính xác trục : 44 4.4.4 Tính mối ghép then: 48 4.5 Thiết kế gối đỡ trục: 50 4.5.1 Thiết kế gối đỡ trục I: 50 4.5.2.Thiết kế gối đỡ trục II: 51 4.5.3.Thiết kế gối đỡ trục III hộp giảm tốc: 51 4.5.4.Thiết kế gối đỡ trục III bánh nón: 52 4.5.2.Thiết kế gối đỡ trục IV: 53 4.6 Thiết kế bôi trơn hộp giảm tốc: 53 4.6.1 Bôi trơn ổ lăn: 53 4.6.2 Bôi trơn hộp giảm tốc: 53 CHƢƠNG V: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG M Y 55 5.1 Lắp đặt máy: 55 5.2 Vận hành chạy thử máy: 55 5.3 Bảo dƣỡng máy: 55 5.3.1 Bôi trơn hộp giảm tốc truyền 55 5.3.2 Bảo dƣỡng máy: 56 iii 5.3.3 Quy định an toàn sử dụng: 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 C C R L T DU iv DANH MỤC HÌNH VẼ HÌNH 1.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ trộn hỗn hợp HÌNH 2.1 Máy trộn cánh xoắn trục nằm ngang HÌNH 2.2 Máy trộn cánh xoắn hai trục nằm ngang HÌNH 2.3 Máy trộn trục cánh xoắn thẳng đứng HÌNH 2.4 Máy trộn kiểu cánh quạt HÌNH 2.5 Máy trộn lăn nằm ngang HÌNH 2.6 Máy trộn hỗn hợp lăn thẳng đứng HÌNH 3.1.Sơ đồ động học máy: HÌNH 3.2.Kết cấu thùng trộn kích thƣớc thùng trộn C C HÌNH 3.3: Kết cấu kích thƣớc lăn R L T HÌNH 3.4.Kết Cấu Các Tấm Đảo HÌNH 4.1.Sơ đồ truyền động máy trộn DU HÌNH 4.2.Sơ đồ hộp giảm tốc HÌNH 4.3.Sơ đồ phân tích lực HÌNH 4.4.Sơ đồ tính tốn trục I HÌNH 4.5.Sơ đồ tính tốn trục II HÌNH 4.6.Sơ đồ tính tốn trục III hộp giảm tốc HÌNH 4.7 Sơ đồ tính tốn trục III bánh nón HÌNH 4.8.Sơ đồ tính tốn trục IV HÌNH 4.9.Sơ đồ chọn ổ trục I HÌNH 4.10.Sơ đồ chọn ổ trục II HÌNH 4.11.Sơ đồ chọn ổ trục III HÌNH 4.12.Sơ đồ chọn ổ trục III bánh nón HÌNH 4.13.Sơ đồ chọn ổ trục IV v DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU - d, Φ: Đƣờng kính - [σ]tx : Ứng suất tiếp xúc chp phép A: Khoảng cách trục - N : Công suất dẫn động - i: Tỷ số truyền - Mx: Momen xoắn - Po: Lực trục - ρ : khối lƣợng riêng hỗn hợp, vật liệu n : số vòng quay - γ: Hệ số dạng Z : Số C C R L T DU vi Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHU CẦU SẢN SUẤT VÀ CÔNG NGHỆ CHUẨN BỊ HỖN HỢP LÀM KHUÔN 1.1.Hỗn hợp vấn đề trộn hỗn hợp công nghiệp Trong nhiều ngành sản xuất công nghiệp nhƣ luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất phân bón, chế biến thức ăn gia súc, cơng nghệ hóa học… Vật liệu sản xuất dƣới dạng hỗn hợp đƣợc dùng phổ biến Ví dụ sản xuất đúc dùng hỗn hợp làm khuôn, làm lõi ( gồm cát, đất sét, chất dính đặc biệt, chất phụ gia ) Trong xây dựng dùng vữa xây ( hỗn hợp cát, xi măng ), vữa bê tông ( hỗn hợp cát, xi măng, sỏi đá dăm….) Hỗn hợp đƣợc hiểu theo nghĩa khối dòng thành phần, đƣợc chế biến từ hai hay nhiều nguyên liệu khác ( gọi thành phần ) theo tỉ lệ đó, nhằm đạt đƣợc yêu cầu sử dụng hay yêu cầu công nghệ định Hỗn hợp C C R L T DU đƣợc chế tạo từ vật liệu rời dạng hạt ( Hỗn hợp khô ) từ liệu rời dạng hạt với chất lỏng ( dung dịch ) Trong hỗn hợp vật liệu thành phần pha trộn với mà khơng có động tác xảy với chúng (hỗn hợp học) có tác động qua lại với (nhƣ trình hịa tan, phản ứng hóa học …) tạo nên tính chất Tùy thuộc u cầu cơng nghệ, trạng thái hỗn hợp,cơng nghệ chế biến hỗn hợp khác Tuy nhiên, chế biến hỗn hợp phải đạt đƣợc yêu cầu chung sau đây: - Đảm bảo thành phần theo yêu cầu - Đạt đƣợc đồng thành phần toàn thể tích hỗn hợp Ngồi ra, nhiều trƣờng hợp yêu cầu đạt đƣợc phân bố hợp lý thành phần hỗn hợp.Ví dụ chế biến hỗn hợp cát – đất sét làm khuôn, làm lõi phải tạo đƣợc màng bao đất sét đồng quanh hạt cát Để đạt đƣợc yêu cầu trên, sau chuẩn bị, vật liệu ban đầu đƣợc định lƣợng trộn với theo quy trình định Khâu trộn hỗn hợp khơng ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng hỗn hợp mà ảnh hƣởng đến tiêu kinh tế, kỹ thuật khác q trình gia cơng vật liệu sản xuất sản phẩm nhƣ: - Năng suất thiết bị dây chuyền Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn - Tiêu hao vật liệu chi phí sản xuất - Điều kiện lao động Trộn hỗn hợp tiến hành tay máy trộn Trộn thủ công suất thấp, chất lƣợng hỗn hợp không đảm bảo, điều kiện làm việc nặng nhọc, thƣờng dùng phân xƣởng nhỏ.Hầu hết phân xƣởng nhà máy lớn sử dụng máy trộn để trộn hỗn hợp Trong sản xuất đúc, phƣơng pháp đúc khuôn cát phƣơng pháp đúc chủ yếu, lƣợng vật đúc trong khuôn cát chiếm 80% tổng lƣợng vật đúc đƣợc sản xuất hang năm Để sản xuất vật đúc dùng tới 1,2-1,4 m3 hỗn hợp làm khn, làm lõi, khí hóa khâu chế biến hỗn hợp nói chung, nhƣ trộn hỗn hợp nói riêng có ý nghĩa 1.2.Công nghệ chế biến hỗn hợp làm khuôn làm lõi: 1.2.1.Hỗn hợp làm khuôn, làm lõi yêu câu chung: Hỗn hợp làm khuôn làm lõi đƣợc dùng để chế tạo khuôn lõi đúc khuôn cát – đất sét Khuôn lõi chịu tác động trực tiếp kim loại trình kim loại đơng đặc Tính chất hỗn hợp khơng ảnh hƣởng tới chất lƣợng khuôn đúc, chất lƣợng vật đúc mà cịn ảnh hƣởng cơng nghệ làm khn, làm lõi Bởi vậy, hỗn hợp làm lõi phải thỏa mãn yêu cầu sau đây: C C R L T DU - Độ bền : Là khả chịu tác dụng ngoại lực mà không bị phá hủy Hỗn hợp phải đủ bền để khuôn không bị vỡ vận chuyển, lắp ráp rót kim loại Độ bền hỗn hợp tăng hàm lƣợng đất sét giới hạn hợp lý, hạt nhỏ, sắc cạnh không hạt Thay phần đất sét chất dính đặc biệt nhƣ nƣớc thủy tinh, dầu thực vật nhƣ ột biệt pháp tăng độ bền hiệu Độ đầm chặt hỗn hợp tăng làm cho độ bền tăng đáng kể - Tính dẻo: Là khả biến dạng giữ đƣợc hình dạng nhận đƣợc sau thơi lực tác dụng Tính dẻo hỗn hợp tốt cho phép nhận đƣợc lịng khn in rõ nét.Tính dẻo hỗn hợp chủ yếu phụ thuộc vào hàm lƣợng đất sét nƣớc hỗn hợp Độ dẻo tăng hàm lƣợng đất sét nƣớc hợp lý.Dùng hạt cát nhỏ làm tăng tính dẻo hỗn hợp - Tính thơng khí: Là khả khí qua khối hỗn hợp Khn, lõi cần thơng khí cao để tránh gây rỗ khí vật đúc Tính thơng khí hỗn hợp tăng dùng cát hạt to đều, lƣợng đất sét lƣợng nƣớc Độ dầm chặt hỗn hợp tăng độ thơng khí hỗn hợp giảm - Tính bền nhiệt: Là khả chịu đƣợc nhiệt độ cao mà không bị biến mềm hay chảy lỏng Hỗn hợp cần bền nhiệt để giữ đƣợc hình dạng lịng khn bị Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn kim loại lỏng nung nóng Tính bền nhiệt hỗn hợp cao dùng cát có hàm lƣợng khống thạch anh (SiO2) cao, tạp chất, cát hạt to hạt - Tính lún: Là khả co giãn thể tích hỗn hợp chịu nén.Tính lún làm giảm cản trở khuôn lõi vật đúc co đơng đặc nguội Tính lún hỗn hợp tăng dùng cát hạt to,đều hạt tăng lƣợng chất phụ hỗn hợp - Độ ẩm: độ ẩm hỗn hợp lƣợng nƣớc chứa hỗn hợp tính (%) Độ ẩm tăng đến 8% có tác dụng tăng độ bền, độ dẻo hỗn hợp nhƣng giới hạn ảnh hƣởng xấu đến tính chất hỗn hợp, đặc biệt khả sinh khí kim loại lỏng bị nung nóng 1.2.2 Vật liệu thành phần hỗn hợp làm khuôn, lõi Vật liệu chế biến hỗn hợp làm khuôn, làm lõi gồm cát, đất sét, chất dính đặc biệt chất phụ gia Thành phần hỗn hợp đƣợc chọn theo hợp kim đúc, khối lƣợng mức độ phức tạp kết cấu vật đúc, công nghệ làm khuôn nhƣ trạng thái khn trƣớc lúc rót ( khn khơ hay khuôn tƣơi ) a Cát: Là thành phần hỗn hợp làm khuôn Thông thƣờng sử dụng cát thạch anh, thành phần khống thạch anh, cơng thức hóa học SiO2, ngồi cịn chứa số tạp chất nhƣ oxit sắt, oxit kim loại kiềm Cát thạch anh có độ chịu nóng cao ( có nhiệt độ nóng chảy 17130C), trữ C C R L T DU lƣợng lớn, khai thác dễ Để pha trộn hỗn hợp, cát đƣợc phân theo hàm lƣợng thạch anh cát, phân loại theo độ hạt, hình dạng hạt b Đất sét: chất dính tạo độ bền độ dẻo cần thiết hỗn hợp Đất sét có thành phần khống chất mAl2O3.nSiO2.qH2O, ngồi cịn số tạp chất nhƣ CaCO3, Na2CO3, Fe2O3 Hai loại đất sét thƣờng sử dụng đất sét cao lanh (khống chất Al2O3.2SiO2.H2O ) đất sét ben-tơ-nit ( khống chất Al2O3.4SiO2.qH2O) Đất sét cao lanh có độ chịu nóng cao, nhƣng độ bền độ dẻo thấp đất sét ben-tô-nit.Trong đúc sử dụng chủ yếu đất sét cao lanh có nhiều thiên nhiên cịn đất sét ben-tơ-nit sử dụng khan Khi pha với nƣớc thích hợp đất sét dẻo dính, sấy khơ độ bền tăng nhƣng giòn dễ vỡ Đất sét đƣợc pha vào hỗn hợp dƣới dạng bột khơ mịn c Chất dính đặc biệt:Là chất dính khác có tỉ bền cao đất sét, dùng để thay phần hay toàn đất sét hỗn hợp làm khuôn, làm lõi, nhằm tăng độ bền hỗn hợp tăng số tính chất khác Các chất dính đặc biệt thƣờng dùng dầu thực vật ( dầu lanh, dầu sơn, dầu trẩu ), chất dính hóa cứng ( nhựa thơng, bã hắt ín), nƣớc thủy tinh (dung dịch silicát kim loại kiềm: Na2O.nSiO2.mH2O K2O.nSiO2.mH2O), nƣớc rỉ đƣờng, nƣớc bả giấy Các chất dính đặc biệt pha vào hỗn hợp dạng dung dịch Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn Mu W ; m + Ứng suất tiếp thay đổi theo chu kỳ mạch động: a m Mx 2W0 d2 W0 16 d2 ;W 32 4.4.3.1: Trục I: Với vật liệu thép C45 ta có : b 600 (N/mm2) -1 =0,45 b = 0,45 600 = 270 (N/mm2) C C -1 =0,25 b = 0,25 600 = 150 (N/mm2) R L T Tra bảng 7-4 trang 123 [2] : = 0.88; = 0.77 Tra bảng 7-8 trang 127 [2] : k = 1.63; k = 1.5 Theo trang 313[ 2] : = 0.1; = 0.05 DU Tra bảng 7-3b trang 122 [2]: W = 1855 (mm3); W0 = 4010 (mm3) Kiểm tra bền trục m-m: 59539 31.6 ( N / mm ) 1855 M 38854 a m x 4.8 2W0 4010 a 270 4.6 1.63 31.6 0.88 150 nr 15.64 1.5 4.8 0.05 4.8 0.77 n n 4.6 15.64 4.62 15.642 4.4 [n] 1.5 → trục bền 4.4.3.2: Trục II: Với vật liệu thép C45 ta có : -1 = 270 (N/mm2); -1 = 150 (N/mm2) Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hoàng Minh Công 45 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn = 0.85; = 0.73 k = 1.63; k = 1.5 W = 4660 (mm3); W0 = 10040 (mm3) Kiểm tra bền trục i-i: 162833 34.9 ( N / mm ) 4660 M 160946 a m x 8.01 ( N / mm ) 2W0 10040 a 270 4.03 1.63 34.9 0.85 150 nr 8.9 1.5 8.01 0.05 8.01 0.73 n n 4.03 8.9 4.032 8.92 C C R L T 3.67 [n] → trục bền 4.4.3.3: Trục III hộp giảm tốc: Với vật liệu thép C45 ta có : DU -1 = 270 (N/mm2); -1 = 150 (N/mm2) = 0.78; = 0.67 k = 1.63; k = 1.5 W = 10650 (mm3); W0 = 22900 (mm3) Kiểm tra bền trục k-k: 137175 12.88 ( N / mm ) 10650 M 545433 a m x 11.9 ( N / mm ) 2W0 22900 a 270 10.03 1.63 12.88 0.78 150 nr 5.99 1.5 11.9 0.05 11.9 0.78 n n 10.03 5.99 10.032 5.992 Sinh viên: Hồ Văn Lộc 5.14 [n] → trục bền Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng 46 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn 4.4.3.4: Trục III bánh nón: = 0.78 ; = 0.65 W = 14510 (mm3); W0 = 30800 (mm3) Kiểm tra bền trục l-l: 910228 62.7 ( N / mm ) 14510 M 545433 a m x 8.85( N / mm ) 2W0 30800 a 270 2.1 1.63 47.9 0.78 150 nr 7.4 1.5 8.85 0.05 8.85 0.65 n n 2.1 7.4 2.12 7.42 2.1 [n] → trục bền 4.4.3.5: Trục IV: Với vật liệu thép C45 ta có: C C R L T DU -1 = 270 (N/mm2); -1 = 150 (N/mm2) = 0.72; = 0.6 k = 1.63; k = 1.5 W = 44700 (mm3); W0 = 95000 (mm3) Kiểm tra bền trục p-p: 1195905 26.7 ( N / mm ) 44700 M 1762561 a m x 9.3 ( N / mm ) 2W0 95000 a 270 4.5 1.63 26.7 0.72 150 nr 6.3 1.5 9.3 0.05 9.3 0.6 n n 4.5 6.3 4.52 6.32 3.7 [n] → trục bền Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng 47 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khn 4.4.4 Tính mối ghép then: 4.4.4.1 Tính mối ghép then trục I: Tại vị trí lắp bánh đƣờng kính trục I lắp then 28 mm, tra bảng 7-23 trang 143 [2] ta có: b = (mm); h = 7(mm); t = 4.0 (mm); t1 = 3.1 (mm);k = 4.2 (mm) Kiểm tra điều kiện bền dập điều kiện bền cắt theo công thức 7-11 7-12 trang 139 [2]: 2M x [ ]d ( N / mm2 ) dkl 2M x c [ ]c ( N / mm2 ) bl d Trong đó: Mx _ mơmen xoắn cần truyền d _ đƣờng kính trục C C b _ chiều rộng then [σ]d _ ứng suất dập cho phép, tra bảng 7-20 trang 142 [2], [ R L T σ]d = 150 N/mm2 [τ]c _ ứng suất cắt cho phép, tra bảng 7-21 [2], [τ]c = 120 N/mm2 DU l _ chiều dài then, l = 0.8 lm, với lm = (1.2 ÷ 1.5)d = 1.5 28 = 42 mm, suy lm = 0.8 42 = 33.6 (mm) Vậy: d c 44152 22.35 [ ]d 150 ( N / mm2 ) 28 4.2 33.6 44152 11.73 [ ]c 120 ( N / mm2 ) 28 336 4.4.4.2 Tính mối ghép then trục II: Tại vị trí lắp then bánh cấp nhanh cấp chậm có đƣờng kính trục 38 mm, tra bảng 7-23 [2] ta có :b = 12 (mm); h = (mm); t = 4.5 (mm); t1 = 3.6 (mm); k = 6.2 (mm); lm = (1.2 ÷ 1.5)38 = 57 suy ra: l = 0.8 57= 45.6 (mm) + Điều kiện bền dập: d 182574 34 [ ]d 150 ( N / mm2 ) ,thỏa mãn 38 6.2 45.6 + Điều kiện bền cắt: c 182574 17.56 [ ]c 120 ( N / mm2 ) , thỏa mãn 38 12 45.6 Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng 48 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn 4.4.4.3 Tính mối ghép then trục III hộp giảm tốc: Tại vị trí lắp then có đƣờng kính trục 55 mm, tra bảng 7-23 [2]: b = 16 (mm); h = 10 (mm); t = 5.0 (mm); t1 = 5.1 (mm); k = 6.2 (mm); lm = ( 1.2 ÷ 1.5)55 = 77 suy ra: l= 0.8.77=61.6 (mm) + Điều kiện bền dập: d 615335 58.6 [ ]d 150 ( N / mm2 ) , thỏa mãn 55 6.2 61.6 + Điều kiện bền cắt: c 615335 22.7 [ ]c 120 ( N / mm2 ) , thỏa mãn 55 16 61.6 4.4.4.4 Tính mối ghép then trục III bánh nón: Tại vị trí lắp then có đƣờng kính trục 60 mm, tra bảng 7-23 [2]: b = 18 (mm); h = C C 11 (mm); t = 5.5 (mm); t1 = 5.6 (mm); K = 682 (mm); lm = ( 1.2 ÷ 1.5)60 = 90 suy ra: R L T l = 0.8 90 = 72 (mm) + Điều kiện bền dập: + Điều kiện bền cắt: c DU 615335 41.89 [ ]d 150 ( N / mm2 ) , thỏa mãn 60 6.8 72 d 615335 15.83 [ ]c 120 ( N / mm2 ) , thỏa mãn 60 18 72 4.4.4.5 Tính mối ghép then trục IV: Tại vị trí lắp then có đƣờng kính trục 85 mm, tra bảng 7-23 [2]: b = 24 (mm); h = 14 (mm); t = 7.0 (mm); t1 = 7.2 (mm); k = 8.7 (mm); lm = ( 1.2 ÷ 1.5)85 = 119 suy ra: l = 0.8 119 = 95.2 (mm) + Điều kiện bền dập: d 2000474 56.83 [ ]d 150 ( N / mm2 ) , thỏa mãn 85 8.7 95.2 + Điều kiện bền cắt: c 2000474 20.6 [ ]c 120 ( N / mm2 ) , thỏa mãn 85 24 95.2 Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hoàng Minh Công 49 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn 4.5 Thiết kế gối đỡ trục: 4.5.1 Thiết kế gối đỡ trục I: Trên trục I có lực dọc trục tác dụng nên ta chọn ổ bi đỡ chặn A B Pa1 SB RA RB SA Hình 4.9.Sơ đồ chọn ổ trục I Dự kiến chọn chọn kiểu 46000 góc β=260 bảng 17P trang346[2] Hệ số khả làm việc tính theo cơng thức 8-1 trang 158[2] C = Q.(n h)0.3 C bảng Trong : n = 1460( vòng/phút) h = 12000 (giờ) Q _ tải trọng tƣơng đƣơng (daN ), theo công thức 8-2 trang 159[2] C C R L T Q = ( K v R + m At ) Kn K t Kt _ hệ số tải trọng động, bảng 8-3 trang 162[2], Kt = DU Kn _ hệ số nhiệt độ, theo bảng 8-4 trang162[2], Kn = Kv _ hệ số xét đến vòng ổ vòng quay, bảng 8-5 [2], Kv=1 Suy ra: RA 2 RAx RAy 10182 3392 1073 ( N ) RB 2 RBx RBy 3972 1852 438 ( N ) Theo công thức 8-5 trang 159[2] SA = 1.3RA.tgβ = 1.3 1073 tg260 = 680 (N) SB = 1.3RB tgβ = 1.3 438 tg260 = 278(N) At _ tổng đại số lực dọc trục, theo sơ đồ: At = SA + Pa1 - SB = 680 +261 -278 = 663(N), At> có ổ B chịu lực dọc trục Vậy:QB = (1 478 + 1.5 816) = 1432.5=143 (daN) C = QB(n h)0.3 = 170(1460 12000)0.3 Trị số (n h)0.3 tra theo bảng 8-7 trang 164[2] 155 Vậy: C = 170 155 = 26350 Tra bảng 17P trang 347 [2], ứng với d=25mm chọn ổ có ký hiệu 46305 có: D = 62 mm, B = 17mm Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng 50 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn 4.5.2.Thiết kế gối đỡ trục II: Trên trục I có lực dọc trục tác dụng nên ta chọn ổ bi đỡ chặn C D Pa2 SD RC RD SC Hình 4.10.Sơ đồ chọn ổ trục II 2 RC RCx RCy 21742 2602 2189 ( N ) RD 2 RDx RDy 25812 8832 2728 ( N ) C C SC = 1.3 RC tgβ = 1.3 2189 tg260 = 1388 (N) SD = 1.3 RD tgβ = 1.3 2728 tg260 = 1720 (N) Theo sơ đồ gối đỡ trục II : At = SC - Pa2- SD = 1388 - 406 -1730 = -748 (N), At< có ổ C chịu lực dọc R L T DU trục Vậy :QC = (1 2189 + 1.5 748) = 3311 (N) =331 (daN) C = QB(n h)0.3 = 331(340 12000)0.3 Tra bảng 8-7 [2] trị số (n h)0.3=95.5 C = 331 95.5 = 31610.5 Tra bảng 17P, ứng với d= 35 mm lấy ổ ký hiệu 46307 có :D = 80 mm, B=21 mm 4.5.3.Thiết kế gối đỡ trục III hộp giảm tốc: Trục không chịu lực dọc trục, chọn ổ bi đỡ RF RE F E Hình 4.11.Sơ đồ chọn ổ trục III Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng 51 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn RE 2 REx REy 11032 4022 1174 ( N ) RF 2 RFx RFy 21572 7852 2295 ( N ) RF> RE tính gối đỡ cho ổ F C = QF(n h)0.3 = 229.5(97 12000)0.3 Tra bảng 8-7 trị số (n h)0.3 = 67.6 C = 229.5 67.6 = 15514.2 Tra bảng 17P trang 337 [2], ứng với d = 50 mm lấy ổ ký hiệu 210 có: D=90 mm,B=20 mm 4.5.4.Thiết kế gối đỡ trục III bánh nón: Trục III chịu lực dọc trục lực lắp bánh nón nên ta chọn ổ đũa đỡ chặn để nâng cao độ cứng vững H G SH C C R L T RH Pa5 DU RG SG Hình 4.12.Sơ đồ chọn ổ trục III bánh nón Chọn sơ góc β =130 2 RG RGx RGy 46932 12502 4857 ( N ) RH 2 RHx RHy 122432 38922 12847 ( N ) SG = 1.3RG tgβ = 1.3 4857 tg130 = 1458 (N) SH = 1.3RH tgβ = 1.3 12847 tg130 = 3856 (N) Theo sơ đồ : At = SG - Pa5- SH = 1458-757 -3856 = -3155 (N), At< có ổ G chịu lực dọc trục Vậy :QG = (1 48579 + 1.5 3155) = 9589.5 (N) =959 (daN) C = QG(n h)0.3 = 959 67.6 = 64828 Tra bảng 18P trang 348 [2], ứng với d=70 mm, chọn ổ ký hiệu 7214 có : D= 120 mm, B=26 mm Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng 52 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn 4.5.2.Thiết kế gối đỡ trục IV: Trục IV chịu lực dọc trục lắp bánh nên chọn ổ đũa đỡ chặn I K Pa6 SK RI RK SI Hình 4.13.Sơ đồ chọn ổ trục IV Với d = 90 mm, chọn sơ β=140 2 RK RKx RKy 40902 32012 5194 ( N ) RI RIx2 RIy2 116402 24442 11894 ( N ) C C SI = 1.3RI tgβ = 1.3 5194 tg140 = 1684 (N) SK = 1.3RK tgβ = 1.3 11894 tg140 = 3855 (N) Theo sơ đồ gối đỡ trục IV: At = SI - Pa6- SK = 1684 - 2642 - 3855 = -4813 (N), At< có ổ I chịu lực dọc trục R L T DU Vậy: QI = (1 5194 + 1.5 4813) = 12413.5= 1241.35 (daN) C = QI(n h)0.3 = 1241.35(28.5 12000)0.3 Tra bảng 8-7[2] trị số (n h).,3=48 C = 1241.35 48=59585 Vì trục IV trục đứng chịu thêm lực dọc trục giá đỡ nên tra bảng 18P trang 348[2]với d= 90 mm, chọn ổ lăn có giá trị để ổ an tồn,ổ có ký hiệu 7518 có: D=160 mm, B=40 mm 4.6 Thiết kế bơi trơn hộp giảm tốc: 4.6.1 Bôi trơn ổ lăn: Bộ phận ổ đƣợc bơi trơn mỡ, vận tốc truyền bánh thấp, dung phƣơng pháp bắn tóe để hắt dầu hộp giảm tốc vào bơi trơn phận ổ Có thể dùng mỡ loại M ứng với nhiệt độ làm việc từ 60 ÷ 1000C vận tốc dƣới 1500 vg/ph 4.6.2 Bôi trơn hộp giảm tốc: Do vận tốc nhỏ nên chọn phƣơng pháp bôi trơn ngâm dầu bánh hộp giảm tốc Sự chênh lệch bán kính bánh thứ hai bánh thứ tƣ 68.5 mm, vận tốc vòng V = 4.41 m/s Nên ta chọn mức dầu = 1/6 bán kính bánh Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hoàng Minh Công 53 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn thứ tƣ mức dầu max ngập chiều cao bánh thứ hai Theo bảng 10-17 trang 284 [2]: chọn độ nhớt dầu bôi trơn 500C 57 centistốc độ Engle theo bảng 10-20 trang 285 [2]: chọn loại dầu công nghiệp 50 4.6.3 Cấu tạo vỏ hộp giảm tốc: Chọn vỏ hộp đúc, vật liệu GX 15-32 Các kích thƣớc hộp theo bang 10-9 trang 268 [2]: - Chiều dày thành thân: δ = 0.25A + = 0.25 252 + = 9.3 (mm) - Chiều dày thành nắp: δ1 = 0.02A + = 0.02 252 + = (mm) - Chiều dày mặt bích dƣới thân: b = 1.5δ = 1.5 9.3 = 14 (mm) - Chiều dày mặt bích nắp: b1 = 1.5δ1 = 1.5 = 12 (mm) - Chiều dày đế hộp khơng có phần lồi: p = 2.35δ = 2.35 9.3 = 22 (mm) - Chiều dày gân thân hộp: m = (0.85 ÷ 1)δ1 = (mm) C C R L T DU - Đƣờng kính bulơng nền: dn = 0.036A + 12 = 0.036 252 + 12 = 21.072 (mm), lấy dn = 22 mm - Đƣờng kính bulơng khác: + Ở cạnh ổ: d1 = 0.7dn = 0.7 22 = 16 (mm) + Ghép mặt bích nắp thân: d2 = (0.5 ÷ 0.6) dn = 11 ÷ 13.2 (mm), lấy d2 = 12 mm + Ghép nắp ổ: d3 = (0.4 ÷ 0.5) dn = 8.8 ÷ 11 (mm), lấy d3 = 10 mm + Ghép nắp cửa thăm: d4 = (0.3 ÷ 0.4) dn = 6.6 ÷ 8.8 (mm), lấy d4 = mm - Kích thƣớc chỗ lắp ghép bulơng: C1 = 24 mm, C2 = 22 mm - Chiều rộng mặt bích: K = C1 + C2 = 24 + 22 = 46 mm - Chiều rộng mặt bích chỗ lắp ổ: l1 = K + = 46 + = 48 mm Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng 54 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn CHƢƠNG V: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG MÁY 5.1 Lắp đặt máy: Lắp đặt máy khâu quan trọng đảm bảo tính làm việc máy nhƣ tuổi thọ máy Để làm việc ổn định tránh rung động trình làm việc, hệ thống dẫn động thùng trộn đƣợc bắt chặt móng bê tang Việc lắp đặt cân chỉnh máy tiến hành theo bƣớc sau: - Lắp thùng trộn móng máy, cân chỉnh mặt đáy thùng trộn nằm ngang - Lắp phận trục đứng máy trộn, yêu cầu trục đứng phải thẳng góc với đáy thùng trộn - Lắp phận trục đứng lăn lên trục đứng - Lắp cụm trục khuỷu lăn, dùng cẩu đƣa vào thùng trộn lắp với xà đỡ, điều C C chỉnh khe hở lăn đáy thùng trộn khoảng 25mm - Lắp cánh gạt, ý đảm bảo khe hở mặt dƣới cánh gạt với đáy thùng trộn không dƣới 5mm - Lắp cụm trục bánh nón, điều chỉnh ăn khớp hai bánh - Lắp hộp giảm tốc động Yêu cầu đảm bảo đồng trục cần thiết trục động R L T DU với trục vào hộp giảm tốc, trục hộp giảm tốc với trục bánh nón nhỏ - Trong trình lắp đặt cần kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn lắp phận nón nhỏ -Trong q trình lắp đặt cần kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn lắp phận nặng phải dùng cẩu để vận chuyển 5.2 Vận hành chạy thử máy: Sau lắp đặt xong cần tiến hành chạy thử không tải từ 1-2 để kiểm tra ổn định phận quay, nhiệt đọ làm việc gối đỡ, độ rung động máy sau tiến hành trộn hỗn hợp với dung tích mẻ trộn theo yêu cầu Căn vào đảo trộn để hỗn hợp đƣợc xới đảo dồn xuống dƣới lăn đặn, không tập trung ma sát thành trộn dồn vào tâm thùng Sau máy làm việc đƣợc 4-6 ca, tiến hành kiểm tra phận lắp ghép, xiết chặt bulong đƣa vào sử dụng 5.3 Bảo dưỡng máy: 5.3.1 Bôi trơn hộp giảm tốc truyền Bôi trơn truyền bánh hộp giảm tốc phƣơng pháp ngâm dầu Dầu bôi trơn đƣợc chọn dầu công nghiệp nhãn hiệu 50, khối lƣợng riêng 0,8860,926 g/cm3 nhiệt độ 200C Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hoàng Minh Công 55 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn Bôi trơn ổ đỡ trục hộp giảm tốc sử dụng mỡ tốc độ vịng bánh dƣới 6m/s Lƣợng mỡ bôi trơn ổ không vƣợt 1/2 thể tích rỗng phận ổ Lót kín phận ổ nhằm bảo vệ ổ, tránh bụi bặm, chất bẩn từ thâm nhập vào ổ chặn không cho dầu mỡ chảy ngồi vịng phớt Đối với truyền bánh hở, bôi trơn định kỳ mỡ 5.3.2 Bảo dưỡng máy: Trƣớc ca làm việc kiểm tra mức dầu bôi trơn hộp giảm tốc Sauk hi ngừng trộn, cần xả hết hỗn hợp thùng trộn làm thùng trộn, đặc biệt trộn hỗn hợp dùng chất kết dính có khả ăn mòn cao nhƣ hỗn hợp pha nƣớc thủy tinh Định kỳ tháng lần kiểm tra bổ sung ổ lăn đỡ lăn, đỡ trục gối đỡ 5.3.3 Quy định an toàn sử dụng: Để đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng máy, công nhân vận hành phải chấp hành quy định sau: - Trong trình làm việc phải sử dụng quần áo, giày, gang tay bảo hộ - Vận hành khơng tải 3-5 phút sau nạp nhiên liệu - Trong trình máy trộn tuyệt đối không đƣợc mở nắp thùng trộn C C R L T DU - Kiểm tra không đƣợc để lẫn vật cứng rơi vào thùng trộn nạp liệu - Trong trình vệ sinh thùng trộn, kiểm tra máy… Cần cắt cầu dao điện Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng 56 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn KẾT LUẬN Trộn hỗn hợp khâu quan trọng trình chế biến hỗn hợp làm khn làm lõi Cơ khí hóa khâu trộn khơng nâng cao chất lƣợng hỗn hợp mà cịn góp phần nâng cao suất cải thiện điều kiện lao động Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài tập trung nghiên cứu đặc trƣng hỗn hợp, quy trình chế biến hỗn hợp, yêu cầu khâu trộn phƣơng án thiết kế máy trộn Trên sở nghiên cứu lý thuyết đề tài tập trung giải vấn đề xây dựng sở tinh toán thiết kế ứng dụng thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khn với dung tích mẻ trộn 0.25 m3/mẻ Tồn nội dung gồm có phần: Phần I: Lý thuyết: gồm có nội dung - Giới thiệu chung nhu cầu sản xuất - Công nghệ thiết bị trộn hỗn hợp làm khuôn - Phƣơng án thiết kế Phần II: Thiết kế máy: gồm có nội dung: C C R L T - Tính tốn thơng số kỹ thuật máy - Thiết kế truyền DU - Hƣớng dẫn lắp đặt, vận hành bảo dƣỡng máy Với cố gắng than hƣớng dẫn tận tình thầy giáo hƣớng dẫn nhƣ thầy khoa, em hoàn thành đồ án thời hạn quy định Tuy nhiên thời gian có hạn, đề tài đòi hỏi tham khảo nhiều tài liệu, chắn khơng tránh khỏi nhiều sai sót, rát mong đƣợc góp ý thầy, bạn đồng nghiệp để đề tài ngày đƣợc hoàn thiẹn Cuối em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo hƣớng dẫn thầy cô khoa bạn giúp em hoàn thành đồ án Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hoàng Minh Công 57 Thiết kế máy trộn hỗn hợp làm khuôn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Lê Văn Minh, Thiết bị đúc, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2006 [2] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiét máy, NXB giáo dục [3] PGS.TS Ngô Văn Quyết, Đồ án môn học chi tiết máy, NXB Hải Phòng – 2007 [4] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 1, NXB giáo dục [5] Trần Hữu Quế - Đặng Văn Cừ - Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuạt khí, NXB giáo dục [6] PGS.TS Ninh Đức Tốn – GVC Trần Thị Xuân Bảy, Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lƣờng, NXB giáo dục [7] Th.s Hồng Minh Cơng, cơng nghệ chế tạo phơi, Khoa khí – ĐHBK – ĐN 1998 C C R L T DU Sinh viên: Hồ Văn Lộc Hƣớng dẫn : ThS Hồng Minh Cơng 58 C C R L T DU SVTH: HỒ VĂN LỘC – LỚP 12C1A Trang 69 ... 1.1 .Hỗn hợp vấn đề trộn hỗn hợp công nghiệp 1.2.Công nghệ chế biến hỗn hợp làm khuôn làm lõi: 1.2.1 .Hỗn hợp làm khuôn, làm lõi yêu câu chung: 1.2.2 Vật liệu thành phần hỗn hợp làm. .. làm khuôn, lõi 1.3.Công nghệ chế biến hỗn hợp làm khuôn làm lõi: CHƢƠNG II:CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TRỘN HỖN HỢP LÀM KHUÔN 2.1 Phân loại máy trộn 2.2 Các dạng máy trộn hỗn hợp. .. 1.2.Cơng nghệ chế biến hỗn hợp làm khuôn làm lõi: 1.2.1 .Hỗn hợp làm khuôn, làm lõi yêu câu chung: Hỗn hợp làm khuôn làm lõi đƣợc dùng để chế tạo khuôn lõi đúc khuôn cát – đất sét Khuôn lõi chịu tác