Thiết kế máy nghiền đông đá

100 5 0
Thiết kế máy nghiền đông đá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN ĐÔNG ĐÁ Người hướng dẫn: PGS.TS LÊ CUNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÀNH ĐẠT Đà Nẵng, 2017 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đờ án Lời nói đầu và cảm ơn i Lời cam đoan liêm học thuật ii Mục lục iii Danh sách các bảng biểu, hình vẽ và sơ đờ iv CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU ĐÁ VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC ĐÁ C C R L T 1.1 Giới thiệu về vật liệu đá và đá dăm dùng sản xuất các cấu kiện bê tông và làm đường sá DU 1.2 Giới thiệu về quá trình và thiết bị khai thác, gia công vật liệu đá và đá dăm .3 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH ĐẬP NGHIỀN 2.1 Mục đích và ý nghĩa đập nghiền 2.2 Các tính chất vật liệu nghiền 2.3 Đặc tính quá trình nghiền .7 2.3.1 Độ lớn hạt 2.3.2 Thành phần hạt sản phẩm 2.3.3 Mức độ nghiền 2.4 Năng lượng nghiền 10 2.4.1 Định luật nghiền thứ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.4.2 Định luật nghiền thứ hai .11 2.4.3 Định luật nghiền thứ ba Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.5 Các phương pháp đập nghiền .13 SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má 2.5.1 Ép vỡ .13 2.5.2 Tách vỡ 13 2.5.3 Uốn vỡ 14 2.5.4 Miết vỡ 14 2.5.5 Đập vỡ 14 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẬP NGHIỀN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ 15 3.1 Phân loại chung 15 3.2 Phân loại máy nghiền đá công nghiệp vật liệu xây dựng 15 3.2.1.Máy nghiền hạt 15 C C 3.3 Giới thiệu số máy cỡ thô 16 R L T 3.3.1 Máy nghiền má 16 3.3.2 Máy nghiền nón 18 DU 3.3.3 Máy nghiền trục (máy cán đá) .20 3.3.4 Máy nghiền va đập 21 3.4 Chọn phương án thiết kế .22 3.4.1 Những yêu cầu chung đới với quá trình đập nghiền .22 3.4.2 Yêu cầu máy thiết kế 23 3.4.3 Chọn phương án thiết kế .23 3.5 Sơ đồ động học máy nghiền má, ưu khuyết điểm 24 3.5.1 Máy nghiền má lắc đơn giản .24 3.5.2 Máy nghiền má lắc phức tạp 25 3.5.3 Nhận xét 25 3.6 Sơ đồ nguyên lý máy thiết kế 26 CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY 27 4.1 Xác định kích thước buồng nghiền .27 SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má 4.1.1 Chiều rộng cửa nạp B 27 4.1.2 Chiều rộng cửa xả b 27 4.1.3 Chiều dài và chiều cao buồng nghiền 27 4.2 Xác định góc kẹp đá 27 4.3 Hành trình má nghiền 30 4.4 Sớ vịng quay trục lệch tâm .30 4.5 Xác định suất máy 32 4.5.1.Tính suất máy theo lý thuyết 32 4.5.2 Các công thức thực nghiệm để tính suất 34 4.6 Tính cơng suất động điện .34 C C 4.7 Chọn động điện 36 R L T 4.7.1 Chọn loại và kiểu động 36 DU 4.7.2 Chọn cơng suất, điện áp và sớ vịng quay động .37 4.8 Tính lực nghiền tác dụng lên má 38 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHO TOÀN MÁY SỬ DỤNG PHẦN MỀM PRO –ENGINEERING 40 5.1 Xác định kích thước động học .40 5.1.1 Đặt vấn đề 40 5.1.2 Xác định các kích thước động học 40 5.2 Vẽ các khâu cấu khâu lề 41 5.3 Lắp ráp các khâu thành cấu khâu lề 42 5.4 Kiểm tra các điều kiện ban đầu 43 5.4.1 Kiểm tra AB quay toàn vòng pro/engineer 43 5.4.2 Thanh CD tránh hiện tượng tự hãm 44 5.4.3 Các điều kiện khác 44 5.5 Phân tích động học cấu 44 SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má 5.5.1 Thiết lập động điều khiển cấu .44 5.5.2.Thiết lập vị trí ban đầu động 45 5.5.3.Tạo và chạy phân tích động học 45 5.5.4 Vẽ đồ thị chuyển vị, vận tớc và gia tớc góc lắc CD .45 5.5.5 Vẽ quỹ đạo các điểm truyền BC 47 5.6 Phân tích động lực học cấu 47 CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ SỨC BỀN TỒN MÁY .49 6.1 Thiết kế truyền đai 49 6.1.1 Chọn loại đai 49 C C 6.1.2 Định đường kính bánh đai nhỏ .50 R L T 6.1.3 Tính đường kính D2 bánh lớn .50 6.1.4 Chọn sơ khoảng cách trục A 51 DU 6.1.5 Tính chiều dài đai L theo khoảng cách trục A sơ và quy tròn theo tiêu chuẩn .51 6.1.6 Xác định xác khoảng cách trục A theo chiều dài đai lấy theo tiêu chuẩn .52 6.1.7 Tính góc ôm 1 52 6.1.8 Xác định số dây đai cần thiết 52 6.1.9 Định các kích thước chủ yếu bánh đai 53 6.2 Tính toán bánh đà 55 6.2.1 Mục đích .55 6.2.2 Tính toán các thơng sớ bánh đà 55 6.3 Tính toán thiết kế trục lệch tâm 58 6.3.1 Tính toán thiết kế trục 58 6.3.2 Tính chọn then 67 6.4 Thiết kế gối đỡ trục .68 SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tớt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má 6.4.1 Tính chọn ổ 68 6.4.2 Cường độ tải trọng 70 6.4.3 Chọn kiểu lắp ổ lăn .71 6.4.4 Cố định trục theo phương dọc trục .71 6.4.5 Bôi trơn phận ổ 72 6.5 Tính sức bền má động 73 6.6 Tính đẩy .75 6.6.1 Kết cấu đẩy 75 6.6.2 Tính sức bền đẩy 76 6.7 Lựa chọn thân máy 77 C C 6.8 Lựa chọn các lót 77 R L T 6.9 Chọn phận điều chỉnh 78 DU CHƯƠNG VII: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG 79 7.1 Các thông số kỹ thuật máy 79 7.2 Lắp ráp và vận hành máy 79 7.2.1 Lắp ráp máy 79 7.2.2 Vận hành máy .80 7.3 Sửa chữa máy 81 7.3.1.Khái niệm chung 81 7.3.2 Sửa chữa không định kỳ .82 7.3.3 Sửa chữa định kỳ 84 7.4 An toàn lao động phân xưởng đập nghiền 85 KẾT LUẬN 87 Tài liệu tham khảo SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Bảng độ bền nén các loại đá macma, kG/cm2 Bảng 2.1 Các giai đoạn đập nghiền Bảng 2.2 Bảng xác định hệ số KM Bảng 4.1 Bảng lựa chọn hệ số k theo chiều dài miệng nạp liệu Bảng 5.1 Kích thước động học sớ máy nghiền má Bảng 6.1 Bảng số liệu tiết diện đai Bảng 6.2 Bảng tra các thông số bánh đai Bảng 7.1 Bảng thớng kê các hỏng hóc thường gặp Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ khai thác và gia công đá C C Hình 2.1 Đờ thị đặc tính độ hạt Hình 2.2 Sơ đờ minh hoạ quá trình nghiền theo định luật mặt phẳng R L T DU Hình 2.3 Sơ đờ minh hoạ quá trình nghiền theo định luật thể tích Hình 2.4 Các phương pháp nghiền đá Hình 3.1.Các loại máy nghiền hạt Hình 3.2 Sơ đờ phân loại các máy nghiền má Hình 3.3 Sơ đờ các kiểu máy nghiền nón Hình 3.4 Các loại máy cán đá Hình 3.5 Sơ đờ cấu tạo máy nghiền roto Hình 3.6 Sơ đờ cấu tạo máy nghiền búa Hình 3.7 Sơ đờ động học máy nghiền má Hình 3.8 Sơ đờ ngun lý máy nghiền má lắc phức tạp Hình 4.1 Góc ngoạm máy nghiền má Hình 4.2 Các lực tác dụng lên cục vật liệu máy nghiền má Hình 4.3 Sơ đờ tính sớ vịng quay SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tớt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má Hình 4.4 Sơ đờ tính cơng suất và lực nghiền cần thiết Hình 4.5 Sơ đờ lực máy đập có má chuyển động phức tạp Hình 5.1 Lược đờ cấu Hình 5.2 Tay quay AB Hình 5.3 Thanh truyền BC Hình 5.4 Thanh lắc CD Hình 5.5 Gía AD Hình 6.1 Sơ đờ tiết diện đai Hình 6.2 Kích thước bánh đai thang Hình 6.3 Kết cấu bánh đai C C R L T Hình 6.4 Biểu đờ mơmen trục DU Hình 6.5 Các phương án cớ định trục Hình 6.6 Sơ đờ tính má động Hình.6.7 Dạng đẩy Hình 6.9 Kết cấu phận điều chỉnh SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU ĐÁ VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC ĐÁ 1.1 Giới thiệu vật liệu đá đá dăm dùng sản xuất các cấu kiện bê tông làm đường sá [1] Đá là loại vật liệu quan trọng ngành xây dựng, chúng dùng làm chất độn bê tông (xây dựng mố cầu, đập nước, rải mặt đường, làm đường ôtô, đường sắt) Đá là nguyên liệu để sản xuất xi măng, vơi và các chất kết dính khác Trong xây dựng đá cịn là loại vật liệu trang trí quan trọng C C Thành phần chủ yếu đá là thạch anh, các khoáng vật quặng, cácbonnat, các khoáng vật sét, các haloit, fenspat, pirôxen và ôlivin Thành phần hoá học, thành phần khoáng vật và cấu tạo quyết định tính chất vật lý đá, dùng làm sở cho việc ứng dụng vào thực tế Các tính chất đá cịn phụ thuộc vào trạng thái học chúng mức độ phong hoá, độ nứt nẻ, độ tách chẻ, tính cát khai R L T DU Trong số các khoáng vật tạo đá thạch anh có độ bền cao Giới hạn bền nén thạch anh vượt quá 5000kG/cm2, fenspat, pirôxen, ogit, đá sừng, olivin và các khoáng vật manhe sắt khác là 2000 ÷ 5000kG/cm2, canxit khoảng 100kG/cm2, giới hạn bền nén quazit và nêfrit hạt nhỏ đạt giá trị cao đến 5000 ÷ 6000kG/cm2, granit hạt nhỏ có độ bền khá lớn 3500kG/cm2 và nhỏ là đá gabrơ, điabazơ và granit hạt thơ Đá thuộc poocfia thạch anh và poocfiarit có độ bền nén cao (500 ÷ 2400kG/cm2) Nhưng có nhược điểm là bề mặt vỡ trơn, không đảm bảo độ dính kết cao đá dăm và vữa ximăng Hiện nay, các loại đá đá trầm tích, đá vôi và đá đôlômit sử dụng phổ biến xây dựng Các khoáng vật chủ yếu để tạo thành các loại đá trầm tích là canxit và đơlơmit Canxit thuộc loại khoáng vật phổ biến Các loại đá cacbonat có đặc tính là khơng đờng về tính lý Độ bền nén trạng thái khơ là 550 ÷ 2800 kG/cm2, trạng thái no nước là 500 ÷ 1700 kG/cm2 SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má Bảng 1.1: Bảng độ bền nén các loại đá macma, kG/cm2 Loại đá Trạng thái khô Trạng thái ướt Granit 12701859 11951788 Sienit 6791055 575896 Gabrô 10292942 8012836 Foofia quazit 9242400 Bazan 6121940 6171558 11191271 11181271 Diabazơ Diorit C C 10402300 9001700 R L T Đối với các loại đá xây dựng có hai yêu cầu là cỡ hạt và chất lượng Về cỡ hạt - Trong ngành xây dựng đá chia hai loại chủ yếu là đá hộc và đá dăm (kể cát nhân tạo) DU + Đá hộc, theo quy phạm kỹ thuật là loại đá cục lớn có kích thước lớn 150mm dùng để xây trụ cầu, mớ cầu, tường chắn, xếp cớng vịm, lát đường ngầm, xây đê đập Trong giao thơng cịn sử dụng đá có kích thước trung gian đá hộc và đá dăm cỡ lớn, gọi là đá ba Đá ba có ba cỡ hạt 10 ÷ 15; 15 ÷ 18 và 16 ÷ 20mm Nó dùng làm móng mặt đường, xếp rãnh, lát mặt đường ngầm + Đá dăm gờm loại có kích thước ÷ 150mm sau: Loại nhỏ có kích thước: ÷ 10 và 10 ÷ 20mm Loại vừa: 20 ÷ 40mm Loại lớn: 40 ÷ 70mm Loại đặc biệt có kích thước: 70 ÷ 150mm Đới với bê tơng cho các cơng trình lớn đơi dùng đá cấp phới đến 250mm SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má 6.9 Chọn phận điều chỉnh Bộ phận điều chỉnh dùng để thay đổi khe hở khe tháo liệu, tạo các cỡ đá khác phạm vi định Kết cấu phận điều chỉnh trình bày sơ đờ sau: Loại điều chỉnh có vít nằm ngang: quay vít hướng ren hai đầu khác nên làm cho hai nêm tiến lại gần xa đẩy trượt hay vào tương ứng với khe hở tháo liệu đóng hẹp lại mở Loại điều chỉnh có vít đặt thẳng đứng: vặn các đai ốc làm cho nêm chuyển động lên xuống đẩy trượt vào làm cho khe hở tháo liệu đóng hẹp lại mở So sánh hai phương án ta thấy loại (b) có kết cấu đơn giản khó bớ trí thân máy, loại (a) có kết cấu phức tạp dễ bớ trí thân máy nên ta chọn phương án này C C R L T Để truyền động từ vít đến nêm tớt, ren trục vít là ren hình thang và nói là đầu ren hướng phải, đầu lại hướng trái Các nêm, trượt chọn cho đủ chịu lực nén truyền từ đẩy đến làm việc DU 1 3 2 b) a) Hình 6.9 Kết cấu phận điều chỉnh SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má CHƯƠNG VII: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG 7.1 Các thông số kỹ thuật máy - Kích thước cửa nạp (mm): 420 x 800 - Kích thước đường kính đá nạp lớn nhất: 350(mm) - Chiều rộng cửa xả: (50 ÷ 100) mm - Năng suất trung bình: 45 T/h - Sớ vòng quay trục lệch tâm: 300(vòng/phút) - Động điện dạng AO2-91-6 R L T + Sớ vịng quay: + Công suất: C C 980(v/ph) DU 55(kW) + Khối lượng động cơ: + Điện áp: 520(kg) 220 ÷ 380(V) 7.2 Lắp ráp vận hành máy 7.2.1 Lắp ráp máy • Trình tự lắp ráp Máy nghiền má làm việc gây chấn động mạnh, phải lắp bệ (giá) máy có độ cứng vững lớn hay đặt bệ bê tông nặng gấp (8 ÷10) lần trọng lượng thân máy Máy không đặt gần cột nhà hay trần nhà Trình tự lắp đặt máy tiến hành sau: + Đặt thân máy lên bệ kèm theo bulông + Kiểm tra thân máy theo các đường trục, chiều cao và các mặt ngang Để kiểm tra độ lệch máy so với mặt phẳng nằm ngang ta dùng thước nivô chia vạch 0,1 ÷ 0,2 1m dài Khi hiệu chỉnh máy nên dựa vào lỗ tiện các hốc ổ trục lệch tâm SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má Theo các số liệu tổ chức lắp ráp và kinh nghiệm vận hành tích luỹ cho phép độ lệch thân so với mặt phẳng nằm ngang là 0,1mm mét dài Sau hiệu chỉnh xong dùng các miếng chèn mỏng xiết các bulông nếu dùng giá máy đổ dung dịch kết dính vào lỗ bulơng bệ nếu dùng bệ bê tơng, dung dịch kết dính đơng rắn rời bắt đầu xiết chặt các bu lơng bệ + Lắp má động: để nhanh chóng và hợp lý người ta tiến hành lắp ráp má động vào trục lệch tâm bãi riêng với lót, bạc tiếp xúc với chống + Lắp đặt cụm chi tiết trục lệch tâm, má động lên gối đỡ trục Người ta kiểm tra khớp động trục và ổ dựa lớp sơn Khi độ áp khít không nhỏ 75% cutxinê Khi rà vị trí nào cao phải cạo dao cạo + Lắp ráp cấu điều chỉnh C C + Lắp ráp chống: để lắp ráp dễ dàng người ta kéo má động về phía thành trước thân máy (má cố định) và kẹp chặt lại Sau lắp đặt chớng vào vị trí người ta thả lỏng má động và lắp ráp cấu bảo toàn khớp R L T DU + Trong lắp ráp và lắp xong toàn phải nhét đầy đủ mỡ vào các nơi cần thiết • Chạy thử máy Sau hiệu chỉnh toàn máy đóng máy vào mạng điện cho chạy thử khơng tải thời gian (3 ÷ 5) phút rồi cho đá vào cách từ từ Nếu là máy lắp lần cho máy chạy khơng tải khoảng (7 ÷ 8) Chú ý lượng tiêu hao điện hành trình khơng tải không dao động thấy rõ 7.2.2 Vận hành máy Khởi động phần điện: Trước khởi động hệ thống người thợ vận hành phải tiến hành các bước sau: + Kiểm tra các đường cáp điện xem có bị trầy xước, đứt gãy hay khơng Nếu có phải sửa chữa báo cáo cho người có thẩm quyền giải quyết + Kiểm tra các công tắc an toàn, công tắc cố xem chúng trạng thái sẵn sàng cho hệ thống hoạt động chưa (đóng tất các cơng tắc an toàn, cơng tắc cớ) + Đóng tất các aptơmát, bật khoá liên động vị trí ON SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má Để nâng cao suất máy đồng thời bảo đảm an toàn làm việc người cơng nhân cần có hiểu biết sau: + Nắm các kiến thức quá trình nghiền đập, tính vật liệu nạp vào máy + Hiểu tính thiết bị, phát hiện sai hỏng hay tiếng động khác thường để kịp thời báo cáo tổ sửa chữa nhằm tránh gây hư hỏng, thiệt hại lớn + Ngoài công nhân phải học về an toàn bảo hộ lao động Khi làm việc người công nhân không nên đứng gần các chi tiết chuyển động máy, ăn mặc gọn gàng để tránh vướng mắc Không đứng gần b̀ng nạp liệu đá bắn vào người Giữ gìn ngăn nắp và gọn gàng khu làm việc C C + Tuân thủ điều quy định vận hành máy: R L T Cấp liệu đều đặn vào máy nghiền nhờ các hệ thống cấp liệu Khi nạp phải đều khắp thân máy Tránh để rơi vật cứng vào buồng nghiền bánh răng, cuốc xẻng DU Trước nạp liệu phải cho máy chạy khơng tải (1 ÷ 2) phút Lúc dừng máy phải dừng phận cấp liệu trước và chờ cho máy đập hết vật liệu buồng nghiền rồi ngắt điện Kiểm tra thường xuyên dầu, mỡ bôi trơn, lực căng đai, xiết chặt các bulông máy 7.3 Sửa chữa máy 7.3.1.Khái niệm chung Do chuyển động tương hỗ các chi tiết máy làm việc các chi tiết và vật liệu gia công máy mà phát sinh quá trình mài mịn chi tiết, dẫn đến phá huỷ các bề mặt làm việc chi tiết máy, thay đổi cấu trúc lớp kim loại tiếp xúc với bề mặt làm việc, hình dáng, kích thước và thay đổi độ xác, tính chất bề mặt làm việc Những phần bị mài mòn nhiều như: cổ trục, gới đỡ trục, ớng lót, bánh đai và các lót b̀ng nghiền, ớng lót các khớp động má động với đẩy, đẩy với thân máy SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má Sự mài mòn các chi tiết máy xuất hiện trường hợp thế gọi là ma sát tự nhiên Đến lúc nào độ mài mòn tăng lên nhanh, chi tiết máy khả làm việc cần phải thay thế, phục hồi Ngoài máy làm việc xảy hỏng hóc thường việc bảo quản và tổ chức lao động không tốt Các vật liệu quá cứng rơi vào buồng nghiền, nạp liệu không kỹ thuật, không kiểm tra kẹp chặt các chi tiết trước vận hành Nhằm mục đích giảm cường độ mài mịn, tăng thời gian sử dụng các chi tiết máy phải bảo quản kỹ thuật máy và sử dụng hợp lý Nếu máy bị mịn hỏng hóc mà khơng kịp thời sửa chữa, bảo quản tuổi thọ máy giảm nhanh chóng Mặt khác để đảm bảo cho nhà máy hoạt động bình thường theo kế hoạch ta khơng thể lúc cho số máy ngừng hoạt động để đem sửa chữa, bảo quản Ta các máy hoạt động cho đến máy hỏng hóc đem sửa, làm ảnh C C hưởng đến chất lượng hoạt động máy đờng thời có cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kế hoạch sản xuất R L T Để tránh sai phạm kể trên, phải thường xuyên theo dõi, xem xét để kịp thời sửa chữa hỏng hóc vận hành Bên cạnh phải lập kế hoạch DU định kỳ sửa chữa thay thế chi tiết cần thiết Người ta phân biệt dạng sửa chữa: Sửa chữa không định kỳ và sửa chữa định kỳ 7.3.2 Sửa chữa không định kỳ Thực chất sửa chữa không định kỳ là sửa chữa cớ máy (tức hỏng đâu sửa đó) không theo kế hoạch định trước Yêu cầu về chất lượng sửa chữa hay yêu cầu về tình trạng máy sau sửa chữa không qui định chặt chẽ, miễn cho máy bị hỏng hóc sau sửa chữa trở lại hoạt động bình thường Vì cơng việc sửa chữa mà kế hoạch sản xuất bị động Bảng 7.1 cho biết hỏng hóc thường xảy đới với sớ phận máy giúp ta kịp thời sửa chữa nhanh chóng, đưa máy hoạt động trở lại Bảng 7.1 Bảng thớng kê các hỏng hóc thường gặp Hư hỏng Ngun nhân Ổ đỡ nóng quá nhiệt - Sớ lần bơi trơn không độ cho phép (nhiệt độ đầy đủ dầu ống SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A Phương pháp khắc phục - Bổ sung việc bôi trơn GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má dẫn vượt quá 600C) - Mỡ bôi trơn không phù - Chọn loại mỡ bôi trơn theo hợp bảng hướng dẫn - Làm bẩn mỡ bôi trơn và - Rửa ổ đỡ dầu hoả, thay ổ đỡ loại mỡ - Chảy mỡ ngoài - Phụ hời lại khe hở theo tiêu đệm lót kín bị hỏng chuẩn, thay đệm lót kín - Có vết xước bề mặt - Gia công lại, rửa sạch ngõng trục ổ dầu, bổ sung mỡ - Mài mòn ổ lắp ráp - Thay ổ mới, kiểm tra vị trí khơng xác tương quan ổ và trục - Đai căng quá mức R L T - Hư ổ đỡ - Thay ổ đỡ DU - Trục và ổ bị kẹt Giảm sớ vịng quay hay khơng quay - Kiểm tra lại vị trí đồng tâm, khử bỏ kẹt - Tháo bỏ vật liệu buồng - Chất tải quá mức hay nghiền khơng kỹ thuật - Có trượt đai Ngừng đập C C - Điều chỉnh lại lực căng đai cách dịch chuyển động - Kiểm tra làm việc động cơ, điều chỉnh lại lực căng đai - Thanh chống bị gãy - Thay chống hoặc các đinh tán nối nối lại bị gãy chớng bị cắt - Lị xo bị yếu hay bị gãy - Thay lò xo - Nới lỏng đai ớc, giảm lực nén Có tiếng gõ vang - Lực ép lò xo quá mức đến trị sớ cần thiết, thay lị xo, phần máy khơng điều chỉnh lại lực thay kéo ép điều chỉnh khe tháo liệu Cỡ hạt đập lớn - Phần các đập SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A - Thay đập mới, phục hồi GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má kích thước bị mịn điều chỉnh đập cũ cách xoay ngược trở lại hay bồi thêm lớp kim loại cần thiết - Bánh đai bị đảo và - Sửa chữa trục, sửa chữa then không cân Trục và sửa chữa thân bánh đai Máy làm việc có bánh đai bị cong, bị mịn rung động khơng đều quá trình làm việc Cơ cấu điều chỉnh - Giá đỡ nêm bị rơi ra, chiều rộng miệng nêm điều chỉnh không di tháo khoáng không động làm việc - Hàn giá đỡ nêm vào thân máy C C R L T 7.3.3 Sửa chữa định kỳ Thực chất là sau thời gian làm việc định theo kế hoạch sửa chữa, phụ hồi, thay đổi số chi tiết, hiệu chỉnh lại các tiêu chuẩn kỹ thuật định Chu kỳ sửa DU chữa tính từ lúc máy bắt đầu làm việc đến sửa chữa lớn hai lần sửa chữa lớn Trong thực tế việc tổ chức sử chữa chi làm loại: • Sửa chữa nhỏ: Sau máy làm việc từ (600 ÷ 800) phải tiến hành sửa chữa bao gồm: + Lau chùi ổ trục và các gối đỡ + Thay đập bồi thêm kim loại Thời gian ngừng máy sửa chữa là từ ÷ • Sửa chữa vừa: Tiến hành sau máy làm việc khoảng từ (3000 ÷ 5000) giờ, nội dung gờm có: + Thay các ổ SVTH: Ngũn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má + Gọt mài lại ổ trục + Bồi đắp thêm kim loại vào ổ đỡ + Thay đập Thời gian ngừng để sửa chữa la t ữ ã Sa cha ln: Tiến hành máy làm việc 10.000 giờ, nội dung gồm: + Sửa chữa thân máy + Thay toàn các đập + Thay chống C C + Thay trục và gối đỡ R L T + Thay các ớng lót DU + Thay lị xo, kéo, các chêm điều chỉnh khe tháo liệu Thời gian ngừng máy để sửa chữa khoảng (8 ÷ 10) ngày 7.4 An toàn lao động phân xưởng đập nghiền An toàn lao động là biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khoẻ công nhân và nâng cao suất lao động Để đảm bảo an toàn cho người làm việc phân xưởng đập nghiền phải thực hiện các qui tắc kỹ thuật an toàn, các định mức vệ sinh công nghiệp nhiệt độ, độ ẩm, độ chiếu sáng, nồng độ bụi nơi làm việc Các tiêu chuẩn về độ chiếu sáng thực hiện thơng qua việc bớ trí các đèn điện nhà sản xuất Các tiêu chuẩn về nồng độ bụi bảo đảm cách thực hiện các biện pháp khử bụi phun nước vào vật liệu, bao kín các ng̀n sinh bụi và dùng quạt gió đẩy bụi đến phận thu bụi Tuỳ theo tính chất loại vật liệu nờng độ bụi cho phép khoảng từ 0,310mg/m3 Để bảo đảm an toàn và thuận tiện cho việc vận hành, sửa chữa thiết bị sân cơng tác phải đủ rộng để thợ vận hành, thợ sửa chữa làm việc và đủ chỗ để đặt phụ tùng dự trữ và các chi tiết máy tháo dỡ sửa chữa, phần diện tích cơng tác cao SVTH: Ngũn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má sàn nhà từ 0,3m trở lên phải có hàng rào chắn, cao 1m bao quanh, chân rào có bờ cao là 180mm Các ống và máng vận chuyển phải luồn sâu đặt độ cao tối thiểu là 2,2m so với mặt sàn Trong các phân xưởng phải bớ trí cầu trục palăng để vận chuyển và nâng hạ các chi tiết nặng lắp ráp sửa chữa, thay thế Các phần chuyển động và chỗ nguy hiểm máy phải che kín, cụ thể là các phận truyền động và dẫn động tất các máy, phiểu chất khoáng và miệng cấp khoáng các máy đập và máy nghiền, tang quay máy cấp liệu và băng tải dọc chiều băng tải phải có thành chắn bên Chiều rộng lới phân xưởng phải lớn 1,5m chiều rộng lối quanh các máy lớn và phải quan sát cẩn thận vận hành Lối quanh các thiết bị khác cần lớn 1m khoảng cách các phần tĩnh các thiết bị cần lớn 0,6m C C R L T Các thiết bị mở máy cần đặt chỗ mà công nhân vận hành đóng mở máy nhìn bao quát toàn diện tích làm việc, và phải gần lới dẫn đến các máy Khi bớ trí các thiết bị khởi động tập trung mở máy nhận tín hiệu người vận hành máy Nút ấn để dừng máy phải đặt gần máy DU Nội qui an toàn xác định cụ thể cho vị trí làm việc Cơng nhân phải nghiên cứu và thực hiện đầy đủ các điều ghi bảng nội qui Các nhân viên an toàn, các đội trưởng, tổ trưởng sản xuất có trách nhiệm giám sát và đôn đốc thực hiện (1) SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má KẾT LUẬN Sau tháng làm việc, hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô khoa Cơ khí và khoa Sư phạm kỹ thuật, em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế theo thời gian yêu cầu Trong thực hiện thiết kế, em kết hợp các lý thuyết về nghiền các tài liệu về vật liệu xây dựng, các kiến thức khí chun mơn học và thực tế sản xuất các sở gia công đá khu vực Đà Nẵng Dây chuyền nghiền đá xây dựng với máy nghiền có cơng suất N=30,8kW thích hợp với các sở sản xuất vừa và lớn Kết cấu máy đơn giản, điều kiện vận hành bảo quản dễ dàng, với trang thiết bị sẵn có các nhà máy khí địa phương cho phép sản xuất máy này để cung cấp cho các nhà máy, cơng trường Vì khả có hạn, kiến thức thực tế cịn ít, thời gian ngắn nên đờ án khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy C C R L T DU Một lần em xin chân thành tỏ lịng biết ơn thầy giáo hướng dẫn, các thầy khoa Cơ khí và khoa Sư phạm kỹ thuật giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành nhiệm vụ giao Đà Nẵng, ngày 25 tháng 05 năm 2017 SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PHÙNG VĂN LỰ, giáo trình Vật Liệu Xây Dựng nxb Giáo Dục, 2006, trang 2126 [2] Trần Quang Quý, Máy thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng Hà Nội: Giao Thông Vận Tải, 2001, trang 5-6 [3] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH, NGUYỄN THIỆU XUÂN, NGUYỄN THIỆU XUÂN, TRẦN VĂN TUẤN, Máy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: nxb Xây Dựng, 2000, trang 5-7 [4] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, NGUYỄN THIỆU XUÂN, TRẦN VĂN TUẤN, Máy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, 2000, trang 7-9 C C R L T [5] HỒ LÊ VIÊN, Các Máy Gia Công Vật Liệu Rắn Và Dẻo Hà Nội: Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2003, trang 11 DU [6] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH, NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, 2000, trang 11-15 [7] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, 2000, trang 15 [8] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH, NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, trang 16-17 [9] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH, NGUYỄN THIỆU XUÂN, TS NGUYỄN THIỆU XUÂN, PGS.TS TRẦN VĂN TUẤNMáy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: nxb Xây Dựng, 2000, trang 18-20 [10] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH, NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má Nội: Xây Dựng, 2000, trang 35-39 [11] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, TS NGUYỄN THIỆU XUÂN, PGS.TS TRẦN VĂN TUẤNMáy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: nxb Xây Dựng, 2000, trang 52-54 [12] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, 2000, trang 67-69 [13] HỒ LÊ VIÊN, Các máy gia công vật liệu rắn và dẻo tập Hà Nội: Khoa học và kỹ thuật, 2003, trang 14 C C [14] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, 2000, trang 19-20 R L T DU [15] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, TS NGUYỄN THIỆU XUÂN, PGS.TS TRẦN VĂN TUẤNMáy Sản Xuất Vật Liệu Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: nxb Xây Dựng, 2000, trang 22-23 [16] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu và Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, 2000, trang 26 [17] HỒ LÊ VIÊN, Các Máy Gia Công Vật Liệu Rắn Và Dẻo Tập Hà Nội: Khoa học và kỹ thuật, 2003, trang 31 [18] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu và Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, 2000, trang 27 [19] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu và Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, 2000, trang 27-28 [20] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu và Cấu Kiện Xây Dựng Hà SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má Nội: Xây Dựng, 2000, trang 28-29 [21] HỒ LÊ VIÊN, Các Máy Gia Công Vật Liệu Rắn Và Dẻo Tập Hà Nội: Khoa học và kỹ thuật, 2003, trang 28-30 [22] HỒ LÊ VIÊN, Các Máy Gia Công Vật Liệu Rắn Và Dẻo Tập Hà Nội: Khoa học và kỹ thuật, 2003, trang 30-31 [23] HỒ LÊ VIÊN, Các Máy Gia Công Vật Liệu Rắn Và Dẻo Tập Hà Nội: Khoa học và kỹ thuật, 2003, trang 32 [24] HỒ LÊ VIÊN, Các máy gia công vật liệu rắn và dẻo tập Hà Nội: Khoa học và kỹ thuật, 2003, trang 32-34 [25] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 25-26 C C [26] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 25 R L T [27] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 26 DU [28] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 323 [29] HỒ LÊ VIÊN, Các Máy Gia Công Vật Liệu Rắn Và Dẻo Tập Hà Nội: Khoa học và kỹ thuật, 2003, trang 40-42 [30] LÊ CUNG, Thiết Kế Nguyên Lý Máy sử dụng Pro/ENGINEER version Đà Nẵng: nxb Xây Dựng, 2011, trang 151 [31] LÊ CUNG, Bài Giảng Nguyên Lý Máy Đà Nẵng, 2011, trang 55 [32] LÊ CUNG, Thiết Kế Nguyên Lý Máy sử dụng Pro/ENGINEER version Đà Nẵng: nxb Xây Dựng, 2011, trang 177-178 [33] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 93 [34] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 92 SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má [35] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 84 [36] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 94 [37] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 83 [38] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 94-95 [39] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 96 [40] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu và Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, 2000, trang 35-36 C C R L T [41] HỒ LÊ VIÊN, Các Máy Gia Công Vật Liệu Rắn Và Dẻo Tập Hà Nội: Khoa học và kỹ thuật, 2003, trang 24 DU [42] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 114-115 [43] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 115-117 [44] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 117-129 [45] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 129-130 [46] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 146 [47] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 140 [48] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 142 SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má [49] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 158 [50] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 159 [51] NINH ĐỨC TỐN, Dung Sai Và Lắp Ghép Đà NẴNG: nxb Giáo Dục, 2003, trang 38 [52] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 173-175 [53] NINH ĐỨC TỐN, Dung Sai Và Lắp Ghép Đà NẴNG: nxb Giáo Dục, 2003, trang 37-38 [54] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 187-191 C C R L T [55] NGUYỄN VĂN LẪM, NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Thiết Kế Chi Tiết Máy Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1999, trang 195-198 DU [56] TRẦN VĂN TUẤN, NGUYỄN THỊ THANH MAI, NGUYỄN KIẾM ANH NGUYỄN THIỆU XUÂN, Máy Sản Xuất Vật Liệu và Cấu Kiện Xây Dựng Hà Nội: Xây Dựng, 2000, trang 32-33 [57] HỒ LÊ VIÊN, Các Máy Gia Công Vật Liệu Rắn Và Dẻo Tập Hà Nội: Khoa học và kỹ thuật, 2003, trang 23 [58] NGUYỄN TRỌNG HIỆP, Giáo Trình Chi Tiết Máy Tập TP.Huế: nxb Giáo Dục, 2006, trang 63 SVTH: Nguyễn Thành Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung ... truyền BC 47 5.6 Phân tích động lực học cấu 47 CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ SỨC BỀN TỒN MÁY .49 6.1 Thiết kế truyền đai 49 6.1.1 Chọn loại... Đạt-12C1A GVHD: PGS TS Lê Cung Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy nghiền má 3.3.3 Máy nghiền trục (máy cán đá) [11.] • Cơng dụng: Máy nghiền trục hay gọi là máy ép đá dùng để nghiền vừa... .37 4.8 Tính lực nghiền tác dụng lên má 38 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHO TOÀN MÁY SỬ DỤNG PHẦN MỀM PRO –ENGINEERING 40 5.1 Xác định kích thước động học

Ngày đăng: 20/06/2021, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan