Thiết kế máy nghiền bi

120 4 0
Thiết kế máy nghiền bi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN BI Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS NGUYỄN THANH VIỆT PHAN VIẾT NGỌC Đà Nẵng, 2019 Thiết kế máy nghiên bi TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế máy nghiền bi Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Số thẻ SV: 101140241 Lớp 14C1VA Trong chương trình đào tạo trường đại học nói chung trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Đà Nẵng nói riêng sinh viên làm đồ án tốt nghiệp sau trải qua trình dài học tập tích lũy kiến thức nhiều lĩnh vực kiến thức chuyên ngành Đồ án tốt nghiệp dịp để sinh viên ôn lại kiến thức học có thời gian tìm hiểu thêm kiến thức làm hành trang vững chãi trước trường cơng ty, xí nghiệp để công tác Với đề tài “Thiết kế máy nghiền bi” giao học kỳ hướng dẫn thầy Nguyễn Thanh Việt thầy khoa em có dịp tiếp xúc, tìm hiểu thiết kế lại máy phục vụ ngành sản xuất xi măng vật liệu xây dựng Máy chủ yếu ứng dụng ngành sản xuất xi măng với chức nghiền vật liệu đầu vào Nhìn chung máy có kết cấu lớn với nhiều chi tiết phức tạp Máy có nhiều cụm kết cấu gần gũi, điển hình mà thơng qua việc thiết kế lại giúp em ứng dụng kiến thức học Trong đồ án em giới thiệu đầy đủ phần lý thuyết tính tốn tỉ mỉ, cụ thể cụm kết cấu máy nghiền bi Thuyết minh đồ án gồm chương giới thiệu dây chuyền sản xuất xi măng, sở lý thuyết phương pháp nghiền loại máy nghiền sử dụng ngành sản xuất vật liệu xây dựng Khâu thiết kế tính tốn cụm kết cấu, chi tiết máy nghiền nhằm đưa phương án thiết kế tối ưu mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Cuối phần hướng dẫn vận hành, bảo quản sữa chữa máy Đồ án trình bày thơng qua việc tìm kiếm tài liệu, quan sát máy thực tế thông qua đợt thực tập tốt nghiệp hướng dẫn giáo viên, qua giúp em hệ thống lại kiến thức học, biết thêm nhiều kiến thức bổ ích Đồng thời góp phần nhỏ vào việc cải tiến máy nghiền bi ngày tiên tiến, đại Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt i Thiết kế máy nghiên bi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phan Viết Ngọc Lớp: 14C1VA Số thẻ sinh viên: 101140241 Khoa: Cơ Khí Ngành: Cơng nghệ chế tạo máy Tên đề tài đồ án: Thiết kế máy nghiền bi Đề tài thuộc diện: Có kí kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: • Năng suất: 85T/h • Các số liệu khác tìm hiểu thực tế Nội dung phần thuyết minh tính tốn: • Phần lý thuyết: o Giới thiệu trình sản xuất xi măng o Lý thuyết nghiền o Các loại máy nghiền sản xuất vật liệu xây dựng • Phần thiết kế & tính tốn: o Phân tích, lựa chọn phương án thiết kế, thành lập sơ đồ động máy o Tính tốn động học động lực học tồn máy o Tính tốn thiết kế chọn kiểm tra cụm kết cấu khác máy • Lập QTCN gia cơng chi tiết: Bánh trụ thẳng • Hướng dẫn sử dụng, an toàn bảo dưỡng máy Các vẽ đồ thị: - Bản vẽ quy trình sản xuất xi măng: 1A0 - Bản vẽ phương án: 1A0 - Bản vẽ sơ đồ động: 1A0 - Bản vẽ tổng thể máy: 2A0 Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt ii Thiết kế máy nghiên bi - Các cụm kết cấu khác máy: 3A0 - Bản vẽ QTCN chế tạo chi tiết: 1A0 Họ tên người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Việt Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 11/02/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 25/05/2019 Đà Nẵng, ngày Trưởng Bộ môn tháng 05 năm 2019 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Việt Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt iii Thiết kế máy nghiên bi LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước Ngành công nghiệp chế tạo máy có vị trí quan trọng xã hội, góp phần quan trọng vào chủ trương cơng nghiệp hố đại hố đất nước Ngày nay, ngành khí đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân tạo thiết bị cơng cụ cho ngành khác nhau, cho lĩnh vực khác xây dựng, công nghệ thực phẩm, lượng nhiều lĩnh vực khác Liên quan tới vấn đề thời gian thực tập tốt nghiệp Để chuẩn bị cho đề tài tốt nghiệp, em quan tâm đến loại máy hoạt động lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng đặc biệt “Máy nghiền bi” sử dụng để nghiền xi măng nói chủ đạo cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng Trong khoảng thời gian này, em giao nhiệm vụ thiết kế “Máy nghiền bi” sử dụng để nghiền xi măng Em cố gắng tìm hiểu tài liệu thực tế để hoàn thành đồ án cách tốt Tuy nhiên với khả kiến thức có hạn nên em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em kính mong thầy thơng cảm bảo cho em nhiều Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đặc biệt thầy giáo Nguyễn Thanh Việt tận tình hướng dẫn cho em để em hoàn thành đồ án Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Phan Viết Ngọc Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt iv Thiết kế máy nghiên bi CAM ĐOAN Với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu em hoàn thành đồ án tốt nghiệp xin cam kết rằng: - Trong q trình hồn thành đồ án khơng chép từ đồ án cũ - Các số liệu, công thức trích dẫn từ tài liệu tham khảo đáng tin cậy - Tuân thủ quy định nhà trường đề cách thức trình bày đồ án - Nội dung phần đồ án giáo viên hướng dẫn cụ thể kiểm tra thường xuyên - Khơng trích dẫn, chép từ nguồn tài liệu chưa đồng ý tài liệu vi phạm pháp luật Sinh viên thực Phan Viết Ngọc Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt v Thiết kế máy nghiên bi MỤC LỤC TÓM TẮT .i CAM ĐOAN v DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ ix DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG .2 1.1 Quy trình sản xuất xi măng 1.2 Giới thiệu chung xi măng 1.2.1 Khái niệm .3 1.2.2 Các thành phần Clinker 1.3 Phân loại xi măng 1.3.2 Xi măng hỗn hợp 1.4 Dây chuyền cơng nghệ đồng hồn tồn tự động nhà máy xi măng Hải Vân CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH NGHIỀN XI MĂNG 10 2.1 Các lý thuyết đập nghiền 10 2.1.1 Cơ sở vật lý trình nghiền vỡ vật rắn 10 2.2 Các định luật nghiền 11 2.2.1 Thuyết bề mặt 11 2.2.2 Thuyết thể tích 12 2.2.3 Thuyết dung hòa 12 2.2.4 Thuyết tổng hợp 13 2.3 Các phương pháp đập nghiền 14 2.4 Các tính chất vật liệu nghiền 15 CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI MÁY NGHIỀN TRONG SẢN XUẤT .17 VẬT LIỆU XÂY DỰNG 17 3.1 Các loại máy nghiền 17 3.1.1 Máy nghiền hạt 17 Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt vi Thiết kế máy nghiên bi 3.1.2 Máy nghiền bột 23 Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 26 4.1 Lựa chọn phương án nghiền 26 4.1.1 Phân loại máy nghiền bi 26 4.1.2 Lựa chọn phương án nạp, tháo liệu vào máy 30 hành làm tăng suất cho trình sản xuất 30 4.1.3 Lựa chọn phương án dẫn động cho máy 31 4.1.4 Lựa chọn số động dẫn động cho máy 32 Chương 5: TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TỒN MÁY .36 5.1 Tính tốc độ quay máy nghiền 36 5.1.1 Số vòng quay tới hạn máy nghiền bi 36 5.1.2 Số vòng quay hợp lý ống nghiền 39 5.2 Tính chọn động .41 5.2.1 Tính cơng suất động 41 Chương 6: TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ CHỌN KIỂM TRA CÁC CỤM KẾT CẤU KHÁC CỦA MÁY 46 6.1 Vỏ ống nghiền .46 6.1.1 Thiết kế vỏ ống nghiền 46 6.1.2 Tấm lót 47 6.1.3 Vách ngăn (ghi) 52 6.2 Tính tốn ổ đỡ 57 6.2.1 Chọn loại ổ đỡ thủy tĩnh 62 6.2.2 Tính tốn ổ trượt 62 6.3 Đầu nạp liệu 64 6.4 Đầu tháo liệu 65 6.5 Tính toán hộp giảm tốc 66 6.5.1 Chọn hộp giảm tốc 66 6.5.2 Lựa chọn phươg án thiết kế hộp giảm tốc 68 6.5.3 Tính tốn thiết kế truyền bánh nghiêng cấp nhanh 69 6.5.4 Tính toán thiết kế truyền bánh thẳng cấp chậm 73 6.5.5 Tính tốn trục 76 Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt vii Thiết kế máy nghiên bi 6.6 Tính bánh trụ thẳng lắp cố định với thùng nghiền 84 6.6.1 Vật liệu làm bánh 84 6.6.2 Khoảng cách trục 84 6.6.3 Số 85 Chương 7: LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG 86 7.1 Phân tích điều kiện làm việc yêu cầu kĩ thuật sản phẩm 86 7.1.1 Điều kiện làm việc 86 7.1.2 Yêu cầu kỹ thuật 86 7.2 Định dạng sản xuất 86 7.3 Lựa chọn phương pháp chế tạo phôi .87 7.4 Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết 87 7.4.1 Phân tích đặc điểm yêu cầu kỹ thuật bề mặt cần gia công 87 7.4.2 Trình tự ngun cơng gia cơng 87 7.4.3 Tra lượng dư cho bề mặt gia công 92 7.4.4 Tra chế độ cắt cho bước công nghệ 92 7.4.5 Tính thời gian cho tất nguyên công gia công 95 Chương 8: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO QUẢN 99 8.1 Các vấn đề lắp đặt vận hành 99 8.1.1 Lắp đặt 99 8.1.2 Vận hành 99 8.2 Các công tác an toàn bảo dưỡng .102 8.2.1 Bôi trơn làm mát 102 8.2.2 Bảo dưỡng 102 8.2.5 Thay sửa chữa 104 8.2.6 Xử lý cố 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt viii Thiết kế máy nghiên bi DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Thành phần hóa học xi măng pooclăng Bảng 1.2 Thành phần khoáng xi măng pooclăng Bảng 1.3 Hàm lượng khống xi măng pooclăng thơng thường Bảng 2.1 Các loại sản phẩm nghiền Bảng 2.2 Phân loại loại đá Bảng 2.3 Phân loại vật liệu theo độ giòn Bảng 6.1 Các bề dày vỏ ống nghiền sử dụng Bảng 6.2 Các số liệu đầu vào để tính trục Bảng 7.1 Chế độ cắt ngun cơng Bảng 7.2 Chế độ cắt nguyên công Bảng 7.3 Chế độ cắt nguyên công Bảng 7.4 Chế độ cắt nguyên công Bảng 7.5 Chế độ cắt nguyên công Bảng 7.6 Chế độ cắt nguyên công Bảng 8.1 Các công việc tần suất kiểm tra máy Bảng 8.2 Các cố cách khắc phục Hình 1.1 Quy trình sản xuất xi măng Hình 1.2 Dây chuyền máy nghiền xi măng Hình 1.3 Băng chuyền xi măng đóng bao Hình 2.1 Các phương pháp đập nghiền Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý máy nghiền má chuyển động đơn giản Hình 3.2 Sơ đồ ngun lý máy nghiền nón trục treo Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý máy nghiền trục trục di động Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý làm việc máy rơto dãy búa Hình 3.5 Sơ đồ máy nghiền đĩa Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý máy nghiền bi Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý loại máy nghiền bi Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt ix Thiết kế máy nghiên bi n = 1000.V 1000.186 = = 221 (vòng/phút.) D 3,14.268 Bước 2: Tiện tinh t = 0,5, S = 0,25mm/vg, V = 400 m/ph n = 1000.V 1000.400 = = 475 (vịng/phút.) D 3,14.268 Ngun cơng vát mép lỗ thực tay số vòng quay bước tiện tinh Bảng 7.2 Chế độ cắt nguyên công Tiện tinh lỗ T630 475 400 0,25 0,5 Tiện thô lỗ T630 221 186 0,8 Tiện tinh mđ T630 700 250 0,5 0,5 Tiện thô mđ T630 85 137 0,54 S(mm/vòng) t(mm) Bước CN Máy n(vg/ph) V(m/ph) c/ Ngun cơng 3: Gia cơng bề mặt trịn xoay  Tiện thô Chiều sâu cắt t = 3mm, S = 1,3 mm/vòng, V = 26m/ph n = 1000.V 1000.26 = = 16,2 D 3,14.509 b) Bước 2: Tiện tinh Chiều sâu cắt t = 1mm, S = 0,2 mm/vòng, V = 90m/ph n = 1000.V 1000.90 = = 57 D 3,14.504 Ngun cơng vát mép có số vòng quay với bước tiện tinh Bảng 7.3 Chế độ cắt nguyên công Tinh tinh T630 90 57 0,2 Tiện thô T630 26 16,2 1,3 Bước CN Máy V(m/ph) n(vg/ph) S(mm/vịng) t(mm) d/ Ngun cơng Đối với dao: Lượng chạy dao sau chi tiết quay vòng S0 = 2mm/vg Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 94 Thiết kế máy nghiên bi Tốc độ cắt: V = 22m/ph Vận tốc trục mang dao n = 1000.V 1000.22 = = 41,2 D 3,14.170 Gia công tinh: S0 = 2mm/vg, V = 24m/ph Bảng 5.4 Chế độ cắt nguyên công Phay tinh 5K328 55 24 90 Phay thơ 5K328 40 22 80 26 S(mm/vịng) t(mm) Bước CN Máy n(vg/ph) V(m/ph) e/ Nguyên công t = 30mm S = 0,1mm/htk, V = 14,4m/ph Bảng 5.5 Chế độ cắt nguyên công Xọc 7π450 14,4 0,1 30 Bước CN Máy V(m/ph) S(mm/htk) t(mm) f/ Nguyên cơng 6: Mài Số vịng quay đá : n = 80 vg/ph Lượng chạy dao dọc : Sd = 0,5 Lượng chạy dao ngang sau hành trình kép : Sn = 0,0046 Bảng 5.6 Chế độ cắt nguyên công Mài NILES-RKZ 400 90 0,2 3A227 80 0,2 Mài lỗ Bước CN Máy n(vg/ph) Vt(m/ph) t(mm) 7.4.5 Tính thời gian cho tất nguyên công gia công Thời gian gia công tính theo cơng thức : T0 = L + L1 + L2 i Sv n Trong đó: + L: Chiều dài bề mặt cần gia công (mm) Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 95 Thiết kế máy nghiên bi + L1: Chiều dài ăn dao (mm) + L2: Chiều dài thoát dao (mm) + Sv: Lượng chạy dao vòng (mm/vòng) + n: Số vòng quay phút (vòng /phút) + i: Số lần gia công Nguyên công + Tiện thô mặt đầu: L = 122 L2 = (0.5 ÷ ) Chọn L2 = 2mm L1= t/tgφ + (0,5 – 2) = 4mm i=1 L + L1 + L2 122 + + = 2,8( phút) .i = 0,54.85 Sv n T0 = + Tiện tinh : T0 = L + L1 + L2 122 + + =1,5 (phút) i = 0,12.700 Sv n Nguyên công + Tiện mặt đầu : + Tiện thô mặt đầu: L = 122 L2 = (0.5 ÷ ) Chọn L2 = 2mm L1 = t/tgφ + (0,5 – 2) = 4mm i=1 T0 = L + L1 + L2 122 + + = 2,8( phút) .i = 0,54.85 Sv n + Tiện tinh : T0 = L + L1 + L2 122 + + =1,5 (phút) i = 0,12.700 Sv n + Tiện thô lỗ: L = 400 L2 = (0.5 ÷ ) Chọn L2 = 2mm Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 96 Thiết kế máy nghiên bi L1 = t/tgφ + (0,5 – 2) = 4mm i=1 T0 = L + L1 + L2 400 + + = 2,3( phút) .i = 0,8.221 Sv n + Tiện tinh : T0 = L + L1 + L2 400 + + = 3,4 (phút) i = 0,25.475 Sv n Nguyên công + Tiện thơ: L = 400 L2 = (0.5 ÷ ) Chọn L2 = 2mm L1 = t/tgφ + (0,5 – 2) = 4mm i=1 T0 = L + L1 + L2 400 + + = 19,2( phút) .i = 1,3.16,2 Sv n + Tiện tinh : T0 = L + L1 + L2 400 + + = 35 (phút) i = 0,2.57 Sv n Ngun cơng S0 = 2mm/vg Dao có : D = 170, d = 50, q = L = 400 L1 = (1,1 − 1,2) h( D − h) = 1,1 27(170 − 50) = 58 L2 = i=1 T0 = L + L1 + L2 400 + 58 + Z = 40 = 223,7 ( phút) Sv n.q 2.41,2.1 Nguyên công + Số hành trình kép : htk = h/S = 30/0,1 = 300 (htk) L1 = 400mm L2 = Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 97 Thiết kế máy nghiên bi T0 = 300 L 300.405 = = 8, 43 ( phút) 1000V 1000.14, Nguyên công T0 = L0 h Sc Bk nc t L0 = L- (0,2- 0,4).Bk = 400 – 0,2.200 = 360mm h: Lượng dư kim loại cần loại bỏ phía L: Chiều dài lỗ cần mài Bk: Bề rộng đá mài nc: Tốc độ quay chi tiết Sc: lượng di chuyển dọc T: Lượng di chuyển ngang sau hành trình képt = 0,0046 T0 = 1,95 Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 98 Thiết kế máy nghiên bi Chương 8: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO QUẢN 8.1 Các vấn đề lắp đặt vận hành 8.1.1 Lắp đặt - Vị trí máy dây chuyền phải cho lắp đặt máy tức sau cụm băng tải vận chuyển hỗn hợp Clinker, thạch cao, phụ gia trước phân ly động, phân ly tĩnh - Nhà xưởng nơi đặt máy nghiền phải đủ rộng để đặt máy để đưa máy khác vào để sửa máy nghiền có cố - Nền móng mà xưởng phải làm cho tốt - Cần có cầu trục máy nghiền tiện việc lắp ráp, sửa chữa Tóm lại: - Việc lắp đặt phải tiêu chuẩn hóa - Việc lắp ráp phaỉ tuân theo yêu cầu vẽ - Việc lắp môtơ hộp giảm tốc phải tuân theo yêu cầu vẽ - Việc lắp ráp phải tính tới việc sửa chửa máy máy xảy cố cần bảo dưỡng máy 8.1.2 Vận hành a/ Giới thiệu chung Máy nghiền bi cụm máy dây chuyền sản xuất xi măng trước khởi động máy cần phải kiểm tra cụm máy có liên quan như: phận tải xi măng thành phẩm lên Silô chứa, phận phân ly động cụm máy nằm sau máy nghiền dây chuyền hoạt động tốt hay chưa, máy phải hoạt động trước máy nghiền khởi động Các cụm máy trước nghiền dây chuyền như: phận cấp clinker, cấp thạch cao, phụ gia, băng chuyền chuẩn bị khởi động sau máy nghiền khởi động b/ Kiểm tra phận máy nghiền - Bộ phận che chắn quạt gió đậy kín chưa - Bộ phận bơi trơn gối đỡ Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 99 Thiết kế máy nghiên bi - Kiểm tra xung quanh cụm máy, có công nhân vận hành máy nghiền đứng gần phận điều khiển c/ Khởi động máy cho máy hoạt động: - Máy nghiền khởi động từ trung tâm điều khiển - Trong máy hoạt động phải theo dõi nhiệt độ gối đỡ vỏ nghiền thông qua cảm biến nhiệt độ, theo dõi khối lượng vật liệu nghiền đổ vào máy, theo dõi tiếng bi để phán đoán hoạt động máy d/ Ngừng máy - Trước muốn ngừng máy phải làm ngược lại trình cho máy chạy tức là: cụm máy trước máy nghiền dây chuyền ngừng trước máy nghiền chạy lúc để tháo bớt sản phẩm máy - Tắt động chính, cho động quạt thơng gió chạy thêm lúc để hút ẩm máy, sau ngừng động thơng gió e/ Các bước vận hành - Chạy thử không tải, phần tải đủ tải tiến hành sau lắp đặt xong Máy nghiền đưa vào vào sản xuất sau chạy thử đạt yêu cầu kỹ thuật - Việc vận hành, bảo quản kiểm tra an toàn phải quan tâm thường xuyên, máy nghiền hoạt động tăng tuổi thọ - Chuẩn bị vận hành Chuẩn bị kiểm tra công việc phải làm trước máy nghiền khởi động + Từng phận máy nghiền phải lắp theo yêu cầu kỹ thuật Tất bu lông lót bu lơng liên kết phải siết chặt + Mọi phần tử máy nghiền phải lắp đặt xác + Các ghi liệu đảm bảo phải thông liệu đạt yêu cầu + Nắp cửa máy nghiền phải lắp chắn + Hệ thống nước làm mát khơng rị rỉ tắc nghẽn + Đĩa nạo dầu bàn chải cổ trục phải lắp hướng + Lắp ráp mô tơ hộp số máy nghiền phải dựa vào sổ tay hướng dẫn kỹ thuật + Hệ thống điện điều khiển phải lắp đặt hoàn chỉnh, an toàn đảm bảo độ tin cậy Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 100 Thiết kế máy nghiên bi + Các thiết bị phụ trợ công đoạn nghiền phải hoạt động hồn hảo để phục vụ cho cơng tác chạy thử - Chạy thử + Chạy thử không tải: Máy nghiền chạy liên tục 12 bi đạn, nhiệt độ cổ trục 60c, hệ thống hộp số bánh lớn bánh nhỏ phải chạy êm Siết chặt bu lông hiệu chỉnh lại số vấn đề cần thiết + Chạy thử nửa tải: Đưa vào buồng thô buồng tinh phần ba lượng bi đạn chạy liên tục vòng 24 giờ, kiểm tra nhiệt độ cổ trục tất phận khác có hồn hảo hay khơng thấy trục trặc phải khắc phục + Chạy thử toàn tải: Chạy thử toàn tải sau chạy thử không tải chạy thử tải hoàn hảo, cho 3/4 lượng bi đạn chạy vòng 72 Khi việc kết thúc tốt đẹp coi chạy thử tồn tải hồn hảo + Sau tuần chạy thử Sau tuần chạy thử có tải mở cửa máy nghiền đo lại chiều dài ngăn tính tốn lại lượng bi đạn chọn lựa lại bi - Chạy máy Những khoản mục sau công nhân vận hành phải kiểm tra máy chạy: + Kiểm tra bu lơng lót có bị long khơng + Kiểm tra nhiệt độ dầu cổ trục, dầu hộp giảm tốc nhiệt độ mô tơ + Kiểm tra độ dao động máy nghiền hoạt động +Kiểm tra hệ thống nước làm mát máy nghiền, cổ trục, hộp số + Kiểm tra độ ồn hộp giảm tốc, bánh lớn bánh nhỏ máy vận hành + Kiểm tra dịng điện mơ tơ, suất máy nghiền khả thông liệu máy nghiền - Dừng máy khẩn cấp Nếu điều kiện sau phát lúc chạy máy phải dừng máy khẩn cấp: Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 101 Thiết kế máy nghiên bi + Khi nhiệt độ cổ trục vượt 60 độ + Khi bu lơng bắt lót cửa máy nghiền bị lỏng rơi + Khi vách ngăn vách ghi tháo liệu bị tắc + Khi phận máy nghiền lót bị lỏng vỡ + Khi bị cố hệ thống bôi trơn + Khi hộp giảm tốc mơ tơ có biểu khơng bình thường + Khi hệ thống nước làm mát bị rò rỉ vào dầu bôi trơn + Khi bu lông liên kết vành bánh lớn bị long 8.2 Các công tác an tồn bảo dưỡng 8.2.1 Bơi trơn làm mát Cổ trục kim loại máy nghiền làm từ thép đặc biệt độ đồng trục hai cổ trục máy nghiền cao, đặt hai ổ bạc Phần trục ổ bạc bơi trơn nhờ dầu loãng, dầu tra vào cổ trục máy nghiền qua máy bơm dầu bố trí bên trục rỗng Bàn chải dầu trang bị cuối hai đầu trục đỡ + Dịng nước làm mát ổ bạc cổ trục giữ cho chúng làm việc nhiệt độ bình thường, độ nóng sinh suốt q trình nghiền clinke lan rộng đến cổ trục máy nghiền Vì sợi amiăng có tảo silic (hoặc sợi amiăng) điền đầy vào khoảng trống trục xoắn vít trục rỗng lớp áo bảo vệ giữ cho cổ trục không nhiệt + Làm mát hộp giảm tốc + Làm mát thùng nghiền 8.2.2 Bảo dưỡng - Dầu mỡ bôi trơn phải chủng loại, phải sạch, việc bôi trơn phải thường xuyên đầy đủ tiến hành thay thời gian qui định - Nhiệt độ cổ trục phải nhỏ 60 độ, thường xuyên kiểm tra mức dầu cổ bạc giảm nước làm mát nhiệt độ nhỏ 15 độ - Bu lơng lót bị long phải kiểm tra định kỳ siết chặt chúng lại, kiểm tra bể vỡ lót - Kiểm tra ghi chép giá trị dịng điện mơ tơ máy nghiền Nếu dịng sụt chứng tỏ máy có cố nghiêm trọng cần phải dừng để sửa chữa Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 102 Thiết kế máy nghiên bi - Ổ bạc, cổ trục, bánh lớn bánh nhỏ, hộp giảm tốc phải kiểm tra định kỳ - Khi dừng máy nghiền phải tiếp tục làm mát nước tiếp tục thêm 15-20 phút để tránh cho vỏ máy nghiền khỏi bị biến dạng - Cắt điện khỏi mô tơ thiết bị phụ trợ mà dòng máy nghiền tụt xuống - Nếu máy nghiền dừng thời gian dài phải lấy bi đạn khỏi máy để tránh vỏ máy nghiền bị cong - Vào mùa đơng dừng hệ thống làm mát hâm nóng dầu đến 20 độ đổ đầy trở lại trước khởi động 8.2.3 Các lưu ý công tác bảo dưỡng - Trước vào bên máy, phải kiểm tra chắn máy nguội chưa để tránh bỏng trình thực bảo trì máy - Khi thực công việc bên máy, quạt thơng gió cho máy nghiền phải hoạt động để thơng thống cho mơi trường làm việc - Tn thủ nghiêm ngặt hướng dẫn hàn thực công việc hàn - Nếu hàn điện thực phần máy, dịng điện hàn khơng dẫn trượt qua vòng bi khớp nối động thiết bị đo lường Dòng điện hàn hồi phải nối trực tiếp đến phần hàn - Không cho phép hàn điện hàn hơi, cắt vỏ máy gây rạn nứt vỏ - Các bao che an toàn, cửa kiểm tra, nắp bảo dưỡng phải đóng kín xác cơng việc bảo dưỡng hoàn thành 8.2.4 Kiểm tra Bảng 8.1 Các công việc tần suất kiểm tra máy Công việc thực Tần suất kiểm tra Kiểm tra rò rỉ Hằng ngày Kiểm tra vết nứt hư hỏng tuần Kiểm tra rò rỉ mài mòn phần đầu vào tuần Kiểm tra lót mòn, hư hỏng nứt tuần Kiểm tra vách ngăn mòn hư hỏng nứt tuần Kiểm tra bi nghiền độ mài mòn bị vỡ tháng (1000  1200)h Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 103 Thiết kế máy nghiên bi 8.2.5 Thay sửa chữa - Mô tơ sửa chữa theo yêu cầu kỹ thuật sổ tay hướng dẫn - Hộp giảm tốc sửa chữa theo sổ tay hướng dẫn hộp giảm tốc - Bánh sửa chữa thay bị mòn 25%chiều dày bánh bánh bị nứt vỡ bước bị hỏng - Sàng quay sửa chữa thay chiều dày cịn mm - Chơt nối nhựa phải thay bị nứt - Đệm su nối phải thay bị nứt hư hỏng nặng - Bạc đỡ phải thay sửa chữa đường kính chúng rộng 0,3mm - Bàn chải nạo dầu phải thay bị hư hỏng nặng - Tấm chắn kín bao che bánh phải điều chỉnh thay chắn khơng đạt rị rỉ - Lớp hợp kim ba bít cổ bạc tráng lại bị mịn đến 5mm - Vịng đệm chắn kín cổ trục phải chắn kín khơng kín phải thay - Lưỡi nạo dầu phải lắp góc hướng quay máy nghiền - Khi nước bị rò dầu vào hộp số cổ bạc phải thay - Trục xoắn liệu hỏng đến 70% phải thay - Vỉ chắn vách ngăn hỏng đến 50% phải thay - Tấm lót hai buồng bị hỏng đến 70% phải thay - Vỏ nghiền hỏng 20% bị nứt bị biến dạng phải thay 8.2.6 Xử lý cố Bảng 8.2 Các cố cách khắc phục SỰ CỐ (1) NGUYÊN NHÂN (2) CÁCH KHẮC PHỤC (3) -Cổ trục nóng bốc khói chảy kim loại -Việc cung cấp dầu bị tắt thiếu dầu -Dầu không đảm bảo chất lượng lẫn chất bẩn -Cổ trục lắp rắp không xác -Để nguội sau châm dầu cho đủ -Lọc, thay dầu -Cạo rà lại lớp kim loại -Nước làm mát cho cổ trục không đủ -Tăng lượng nước làm Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 104 Thiết kế máy nghiên bi SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC (1) (2) (3) mát, hạ nhiệt -Vỏ máy -Sai số lắp ráp -Chỉnh lại độ cân nghiền rung mạnh -Bề mặt tiếp xúc bánh lớn bánh nhỏ có độ sai lệch lớn -Điều chỉnh lại bề mặt tiếp xúc theo yêu cầu -Đầu trục -Ống dẫn động không cân -Siết chặt bu lông nối rỗng rung mạnh -Độ đồng tâm vỏ nghiền cổ trục sai số lớn -Điều chỉnh xác độ đồng tâm -Hướng quay -Hướng quay trục rỗng khơng -Điều chỉnh lại cho trục rỗng bị đảo cân -Khoảng hở bề mặt bánh xác -Điều chỉnh khoảng hở lớn tiếp xúc bánh -Các bánh cổ đỡ - Các bu lông bắt nắp chụp cổ trục hay gối đỡ cổ trục không chặt -Siết chặt lại -Thay trục , rung có tiếng ồn -Cổ đỡ hư hỏng nặng -Các bánh hư hỏng nặng -Sửa chữa hay thay bánh răng, thay lớn dầu mỡ bôi trơn bẩn thiếu -Các bu lông liên kết bánh không chặt -Trục kim loại cổ bạc dẫn hướng không đủ độ cứng vững dầu mỡ bôi trơn -Siết chặt -Siết chặt -Bề mặt bánh hỏng nhanh -Bôi trơn không tốt dầu mỡ bôi -Bôi trơn tốt thay trơn lẫn chất bẩn mạt kim loại dầu nhớt -Kẻ hở ăn khớp lớn nhỏ -Điều chỉnh hay tiếp xúc không tốt -Lắp đặt không đạt -Tiếp tục điều chỉnh -Năng suất máy nghiền giảm nhanh -Cấp liệu khơng đủ -Liệu cấp vào q ướt -Tấm lót thân bị hỏng thiếu -Tăng lượng nạp -Giảm hàm ẩm nguyên liệu -Bổ sung đầy đủ lót -Tiếng ồn máy nghiền yếu ớt rời rạc -Lượng nạp nhiều cỡ liệu lớn -Vật liệu ướt đóng khối -Giảm lượng nạp -Sấy khơ vật liệu -Thay lót Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 105 Thiết kế máy nghiên bi SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC (1) (2) (3) bít ghi -Bậc thang lót mịn -Dịng điện tăng -Dao động -Máy nghiền q tải -Cổ đỡ bôi trơn không tốt -Hệ thống dẫn động bị hỏng -Điều chỉnh lại lượng nạp -Bôi trơn thật tốt phạm vi rộng rung lắc dội -Trọng lượng phân bố dọc theo -Kiểm tra sửa chữa lại hệ thống dẫn động đường trịn khơng -Có trọng tải khác thêm vào -Điều chỉnh lại -Kiểm tra lại -Máy nghiền bị tải khởi động -Máy nghiền dừng thời gian lâu -Có khối đóng rắn phần quay -Bốc bớt bi trộn liệu lên -Kiểm tra lau -Liệu bị rị rỉ ngồi ống -Lớp lót bị rị rỉ -Nắp ống nghiền bị rò rỉ - Xiết chặt trở lại bulông theo momen nghiền -Liệu ngăn nghiền nhiều xiết - Tháo liệu khỏi bề mặt lắp ghép, sau lắp lại xiết chặt bulông, thay đệm cần thiết -Nghiền không hiệu -Kiểm tra bi nghiền độ mài mòn thành phần% bi, thêm bi cần -Các vách ngăn bị bít kín rãnh -Đừng cấp liệu máy nghiền rút hết liệu ngăn, sau tiến hành làm vách ngăn -Bi vỡ bám dính vào rãnh vách ngăn - Tháo bi vỡ khỏi rãnh thoát ngăn Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 106 Thiết kế máy nghiên bi KẾT LUẬN Sau xác đinh nhiệm vụ tốt nghiệp “Thiết kế máy nghiền bi hai ngăn” Nhận thấy cấp thiết đồ án là: phát triển nhanh xã hội kéo theo công trình xây dựng mọc lên nhiều yêu cầu vật liệu xi măng lớn Vì em cố gắng tìm hiểu nghiên cứu với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Thanh Việt đến em hoàn thành đồ án Đồ án bao gồm hai phần: Phần thuyết minh: Em nghiên cứu vấn đề sau: + Giới thiệu dây chuyền sản xuất xi măng Từ phân tích đánh giá ưu nhược điểm dây chuyền để nắm rõ công nghệ sản xuất xi măng + Nêu lý thuyết đập nghiền tính chất vật liệu nghiền + Lựa chọn phương án kết cấu máy hợp lý Đưa phương án đập nghiền phân tích đánh giá phạm vi ứng dụng ưu nhược điểm phương án từ xác định phương án tối ưu để thực +Tính tốn động học máy + Tính tốn thiết kế kết cấu máy Sau có cụm máy em thiết kế kết cấu máy cụ thể Để hoàn thành tổng thể máy hoàn chỉnh + Khi gần hoàn thành kết cấu cần ý đến việc lắp đặt, vận hành bảo dưởng máy Phần vẽ: Em thể kết cấu máy tổng thể máy A0 Bên cạnh điều làm trình độ có hạn với kinh nghiệm thực tế chưa có nên q trình làm hẳn có nhiều thiếu sót Kính mong thầy thơng cảm giúp đỡ thêm để em có thêm kinh nghiệm sau Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Việt với thầy cô khoa nhiệt tình bảo tạo điều kiện để em hồn thành đồ án Sinh viên Phan Viết Ngọc Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 107 Thiết kế máy nghiên bi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Chi tiết máy tập 1, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 1999 Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp [I] 2) Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 2010 Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lẫm [II] 3) Sức bền vật liệu (tập ,2), nhà xuất khoa học kỹ thuật, xuất năm 2006 Tác giả: GS.TSKH: Phan Kỳ Phùng- Ths: Thái Hoàng Phong [III] 4) Sổ tay máy xây dựng NXB Khoa học kỹ thuật 2000 Tác giả: Vũ Liêm Chính [IV] 5) Các q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tác giả: Nguyễn Bin [V] 6) Giáo trình thiết bị silicat, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật [VI] 7) Giáo trình Máy Điện (tập 1,2) Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tác giả Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu [VII] 8) Bài giảng Máy Xây Dựng, Trường ĐHBK Đà Nẵng Tác giả: ThS Nguyễn Phước Bình, Khoa Xây Dựng Dân Dụng Công nghiệp [VIII] 9) Sản xuất vật liệu xây dựng cấu kiện xây dựng NXB Xây dựng Tác giả: Nguyễn Thiệu Xuân, [IX] Sinh viên thực hiện: Phan Viết Ngọc Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 108 ... cụm máy để có sở chọn phương án hợp lý 3.1 Các loại máy nghiền Theo kích thước sản phẩm, máy nghiền phân thành máy nghiền vỡ (nghiền hạt) máy nghiền bột 3.1.1 Máy nghiền hạt - Máy nghiền má - Máy. .. thước nhỏ khe ghi lọt khỏi máy 3.1.2 Máy nghiền bột - Máy nghiền đĩa - Máy nghiền bi - Máy nghiền bánh xe a/ Máy nghiền đĩa - Công dụng: Máy nghiền đĩa sử dụng ngành chế bi? ??n lương thực, thực phẩm,... dựng, máy nghiền bi máy chủ đạo để nghiền bột vật liệu 4.1.1 Phân loại máy nghiền bi Các máy nghiền bi phân loại theo dấu hiệu sau: - Dựa vào tỷ số chiều dài đường kính vỏ máy nghiền mà máy nghiền

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan