1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng một số trò chơi vân động dân gian và trò chơi vận động của các dân tộc thiểu số vào tiết học thể dục trong trường THCS sơn lư quan sơn

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 171,97 KB

Nội dung

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích - nhiệm vụ 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp .7 Hiệu .…… 14 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 Kết luận 15 Kiến nghị 15 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nước ta tiếp tục đổi tất lĩnh vực kinh tế trị văn hoá xã hội với mục tiêu: Tiếp tục nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hoàn thành thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Thể dục thể thao môn quan trọng giáo dục xã hội chủ nghĩa, phương tiện để phát triển người toàn diện, củng cố tăng cường sức khoẻ cho nhân dân lao động góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho người Từ đất nước độc lập Bác Hồ nói vấn đề sức khoẻ người sâu sắc quán: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành công Mỗi người dân mạnh khoẻ tức góp phần cho nước mạnh khoẻ Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước” Phát triển sức khoẻ người mục đích hàng đầu TDTT Quốc gia, dân tộc Trong năm gần lãnh đạo Đảng Nhà nước, xã hội ta có bước chuyển mạnh mẽ Cơng đổi đất nước làm thay đổi ngày mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, ngoại giao Trong công đổi với phát triển nghiệp TDTT nước ta đổi cho phù hợp tiến kịp theo với bạn bè năm châu, đặc biệt nước khu vực châu lục Như vậy, nói vai trị TDTT to lớn việc củng cố, giữ gìn nâng cao sức khoẻ cho người, lứa tuổi khác mà đặc biệt hệ trẻ - Những người xây dựng, làm chủ bảo vệ đất nước xã hội chủ nghĩa tương lai Mục đích giáo dục thể chất nước ta là: "Bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tồn diện, có sức khoẻ dồi dào, lực cường tráng có dũng khí kiên cường để tiếp tục nghiệp Cách mạng Đảng sống sống vui tươi lành mạnh" Để đảm bảo nhiệm vụ to lớn ấy, ngành Giáo dục - Đào tạo phối hợp với ngành liên quan đưa môn Thể dục môn học bắt buộc cho tất bậc học từ Mầm non đến Đại học Nhà trường phổ thơng nơi trang bị kiến thức văn hóa đồng thời thực hiên nhiệm vụ giáo dục thể chất cho em học sinh Giáo dục thể chất nhà trường phổ thơng góp phần giáo dục đạo đức, xây dựng nhân cách, nâng cao dân trí Trong giai đoạn học tập giáo dục thể chất nhà trường điều kiện cần thiết Riêng em lứa tuổi học sinh Trung học sở (THCS), vấn đề nâng cao sức khoẻ để phục vụ cho nhiệm vụ học tập cần thiết Việc luyện tập thể dục thường xuyên giúp em phát triển cân đối hình thái chức thể, phát triển toàn diện lực thể chất, tăng cường sức khoẻ tạo khả chống đỡ tác động có hại mơi trường Hình thành hồn thiện cho em kỹ năng, kỹ xảo vận động Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể thường xuyên, giáo dục phẩm chất ý chí, đồng thời xây dựng niềm tin khát vọng sống lành mạnh học sinh Do đó, vai trị mơn học Thể dục trường THCS vô quan trọng Tuy nhiên, trường THCS nước có nhiều khác biệt, khác biệt chỗ trường nông thôn thành thị; trường đồng miền núi Do vùng miền địa phương (có sở giáo dục) phải có nội dung, cách thức, phương pháp giáo dục phù hợp với điều kiện, phong tục tập quán địa phương Đối với Trường THCS Sơn Lư trường tồn huyện Quan Sơn khác với trường miền xi trường, lớp có đa phần học sinh người dân tộc thiểu số khác dẫn đến thiếu mạnh rạn kết nối với vào học chung đầu cấp học, học sinh lớp trường Để tạo hứng thú mối đoàn kết học sinh mà đảm bảo lượng vận động tiết dạy thể dục mình, có trị chơi tạo gần gủi, gắn kết em, giúp giáo viên giải vấn đề Chính lý mà tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG DÂN GIAN VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀO TIẾT HỌC THỂ DỤC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SƠN LƯ – QUAN SƠN” Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm: - Tạo hứng thú tiết học thể dục - Tạo đoàn kết, hiểu biết gắn kết học sinh lớp trường góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - Giúp học sinh liên hệ thực tế địa phương 2.2 Nhiệm vụ: Để thực đề tài nhiệm vụ đặt cần giải là: - Điều tra thực trạng học sinh - Thực nghiệm vận dụng giảng dạy - Đánh giá kết Đối tượng nghiên cứu: Các trò chơi vận động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số (Thái, H’ Mông, Mường ) Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu mà người ta đưa vào trình giảng dạy - huấn luyện nhân tố nghiên cứu làm sáng tỏ tính ưu việt chúng so với nhân tố khác Nhân tố đề tài nghiên cứu là: Đưa trò chơi vận động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số vào tiết học thể dục 4.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn nhằm thu thập thông tin thông qua hỏi - trả lời, giáo viên học sinh khác vấn đề nghiên cứu 4.3 Phương pháp toán học thống kế Để xử lý số liệu q trình nghiên cứu Sử dụng tốn học thống kê để tính tỷ lệ % kết kiểm tra II NỘI DUNG “SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG DÂN GIAN VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀO TIẾT HỌC THỂ DỤC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SƠN LƯ – QUAN SƠN” Cơ sở lý luận: 1.1.Trò chơi Trò chơi là: “Hoạt động bày để vui chơi, giải trí” Trong sống, lứa tuổi người cần vui chơi Trò chơi hoạt động tự nhiên cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu (giao lưu, giải trí, vận động, nhận thức, giáo dục, v.v ), đa dạng người Xét mặt hình thức, vui chơi có thoải mái, khơng câu nệ vào luật lệ, quy định, cấu trúc chặt chẽ, chế ước thành viên Và ngược lại, có phải “giao ước” với thế nọ, khơng “phá luật”, khơng “cuộc chơi” tan vỡ Đó trường hợp “trị chơi” Như vậy, gọi “trị chơi” phải tiến hành có “các bước” định, có “quy ước” hay “luật” bất thành văn, phải tn theo “đạt” “thắng” (được), khơng “đạt” “thua” (khơng được) Nếu khơng theo “lệ luật” thành viên “khơng chơi nữa”, trị chơi “phá sản” Mục đích trị chơi khơng đạt 1.2 Trò chơi “dân gian” Trò chơi ngày trẻ em có loại người lớn tổ chức, hướng dẫn (như trường hợp trò chơi học sinh trường mẫu giáo hay tiểu học); có loại em tự tổ chức vui chơi với (trong nhà, ngồi sân, ngõ xóm, sân đình, bãi cỏ, sân trường, v.v ) Trước đây, trẻ em chơi trị chơi lưu truyền từ ơng bà, cha mẹ, anh chị; tức lưu truyền từ hệ sang hệ khác; từ hệ trước đến hệ sau Cách thức lưu truyền hệ trước “truyền dạy” hệ sau “học/bắt chước” Và hệ lại “bổ sung, sáng tạo thêm” yếu tố vào trị chơi cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, sở thích, nhu cầu, nguyện vọng, mơi trường sống Nguồn gốc trị chơi người lớn “nghĩ ra”; hoàn toàn em “sáng tạo ra” Rồi ngày “hồn thiện” Tóm lại, trị chơi “dân gian”, đồng sáng tạo cộng đồng người, trải qua nhiều lớp người 1.3.Trò chơi vận động Là hoạt động người, cấu thành yếu tố: - Vui chơi giải trí, thoả mãn nhu cầu mặt tinh thần - Giáo dục, giáo dưỡng thể chất (góp phần giáo dục đạo đức, ý chí, hình thành phát triển tố chất, kỹ năng, kỹ sảo cần thiết sống) Trò chơi vận động phương tiện hỗ trợ cho việc phát triển tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo, hỗ trợ trực tiếp cho mơn thể thao, làm rút ngắn q trình hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho môn thể thao định 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Trung học sở miền núi Học sinh miền núi có tính thẳng thắn, thật tự trọng Các em học sinh miền núi có khơng vừa ý thường tỏ thái độ Đặc điểm thẳng thắn thật cộng với khả diễn đạt tiếng phổ thơng cịn hạn chế, có lúc làm cho giáo viên vào nghề thấy “Bất ngờ” hay “Nóng mặt”; giáo viên thiếu am hiểu tường tận thơng cảm sâu sắc dễ kết luận hành vi “Thiếu lễ độ” Vì vậy, giáo viên cần nắm vững đặc điểm này, thận trọng suy xét trình đánh giá phẩm chất đạo đức em Các em học sinh miền núi thường có lịng tự trọng cao, em gặp phải lời phê bình nặng nề, gay gắt kết học tập kém, bị dư luận bạn bè chê cười, em dễ xa lánh thầy cô giáo bạn bè bỏ học Nếu giáo viên khơng hiểu rõ cho em hay tự ti Từ giáo viên thiếu nhiệt tình cần thiết để tìm phương hướng biện pháp giải vướng mắc em Thực tiễn có tác dụng thuyết phục lớn em Các em sống thực tế, điển hình gần gũi có tác dụng thuyết phục lớn Trong tiết lên lớp, vấn đề kiến thức có liên hệ thực tế đến thân học sinh sơi hiệu Do giáo viên cần lưu ý việc nêu gương điển hình tốt học sinh lớp, trường mặt trung thực, đoàn kết, giúp đỡ người, vượt qua khó khăn để đến lớp, Đó minh chứng cụ thể nhằm hình thành cho em biểu tượng khái niệm phẩm chất đạo đức tốt, đồng thời khắc phục dần tàn dư lạc hậu cũ rơi rớt nhận thức số em.Và đặc biệt bất đồng lớp nói riêng hay trường nói chung em khác dân tộc thiểu số với 2.Thực trạng: Trong năm qua ngành Giáo dục Đào tạo huyện Quan Sơn tích cực hưởng ứng, tổ chức thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt số kết bước đầu, số nội dung phong trào thi đua đạt kết tốt; nhiên, việc thực nội dung phong trào thi đua nói chung, đặc biệt việc tổ chức trị chơi dân gian sở giáo dục nhiều hạn chế Để tiếp tục thực hiệu phong trào thi đua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường học, đáp ứng yêu cầu “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam” giai đoạn tới, việc tổ chức trò chơi dân gian trường học cần thiết phải trì thường xuyên Để đưa trị chơi dân gian vào trường học có hiệu quả, vấn đề đặt nhà lãnh đạo, quản lý giáo dục, thầy, cô giáo trường học cần thực tốt công tác tuyên truyền ý nghĩa, mục đích trị chơi dân gian, trò chơi dân tộc thiểu số; thực hiệu việc khai thác phương pháp tổ chức trò chơi dân gian trò chơi dân tộc thiểu số; phân loại, lựa chọn trò chơi cho phù hợp tâm lý lứa tuổi mục tiêu đào tạo học sinh cấp học; việc bố trí thời lượng tổ chức trị chơi; cơng tác bồi dưỡng, tập huấn, nhằm mang lại hiệu cao việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên thực tế địa phương công tác xã Sơn Lư - huyện Quan Sơn Tỉnh Thanh Hóa xã miền núi có dân tộc anh em chung sống là: Thái, H’Mông, Mường, Kinh Địa phương tổ chức phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao lễ hội có trị chơi vận động dân gian dân tộc anh em địa phương Nhưng số lần tổ chưc năm lượng học sinh Trung học sở tham gia hạn chế Đối với Trường THCS Sơn Lư, hoạt động giáo dục có đưa trị chơi vận động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số chưa phổ biến, có số em tự chơi theo nhóm chung dân tộc Đối với chương trình mơn Thể dục lượng thời gian giành cho trò chơi nhiều số lượng trò chơi quy định hạn chế, khơng có trị chơi vận động dân gian trị chơi vận động dân tộc thiểu số Khi xây dựng đề tài tơi tìm hiểu nhận biết học sinh qua vấn, khảo sát đề số tiêu chí 40 học sinh (chọn ngẫu nhiên) trò chơi vận động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số địa phương cơng tác sau: Bảng 1: Nội dung vấn Số lượng tích cực Số lượng chưa Ghi khảo sát (đạt) tích cực (chưa đạt) Ham thích trị chơi vận 18/40 (45%) 22/40 (55%) động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số Hiểu biết trò chơi 13/40 (32,5%) 27/40 (67,5%) vận động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số Mạnh dạn tự tin tham 10/40 (25%) 30/40 (75%) gia hoạt động trò chơi Thể tinh thần 12/40 (30%) 28/40(70%) đồn kết Biết tự tổ chức trị chơi 10/40 (25%) 30/40 (75%) tham gia Sáng tạo 9/40 (22,5%) 31/40 (77,5%) chơi trò chơi Kết học tập môn 24 (60%) 16 (40%) thể dục Xuất phát từ sở lý luận thực trạng xác định hiệu việc giảng dạy sử dụng trò chơi vận động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số công tác giáo dục học sinh phát triển toàn diện Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề a Quy trình thực *Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trò chơi, trò chơi dân tộc *Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia phải tương xứng nam, nữ, đội phải có đầy đủ học sinh dân tộc có lớp, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ dùng để chơi - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có) *Bước 3: Thực trị chơi *Bước 4: Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Giáo viên trọng tài học sinh nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm + Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải + Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể b Lựa chọn số trò chơi vận động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số địa phương để đưa vào tiết dạy môn Thể dục Dựa sở lý luận thực tiễn, tơi tìm hiểu, tham khảo lựa chọn số trò chơi phù hợp với việc luyện tập thể lực việc rèn luyện đạo đức, tinh thần đoàn kết, hiểu biết lẫn học sinh sau: *Trò chơi 1: “Rồng ấp trứng” trò chơi dân gian truyền thống dân tộc H ’ Mơng - Mục đích: Đây trị chơi thể sức khỏe, khéo léo, nhanh trí, thơng minh người cướp trứng nhanh nhẹn, dẻo dai người giữ trứng - Chuẩn bị: Mỗi đội tham gia chơi Rồng ấp trứng có người Trước bước vào trị chơi, cần có bãi đất phẳng, rộng rãi để vẽ vòng ấp trứng Đường kính vịng ấp trứng khoảng mét, vịng cướp trứng bao bọc lấy vịng ấp có đường kính lớn cỡ khoảng mét Tâm vòng ấp trứng đường kính 0,5m Trứng hịn sỏi to, chí đá bà mài dũa nhẵn nhụi to trứng gà, trứng đặt tâm vòng ấp trứng - Cách chơi: Trò chơi chia làm hai đội Trong đó, đội có nhiệm vụ cử người “giữ trứng” Với nhiệm vụ “đặc biệt quan trọng” này, đòi hỏi người giữ trứng phải lực lưỡng, nhanh nhẹn Có thế, họ đảm trách công hãn "kẻ thù" muốn xâm hại ổ trứng Với trò chơi này, người giữ trứng hai tay chống xuống đất hai chân chồi phía sau vịng trịn mét, bụng gần úp lên trứng đánh trả người cướp trứng chân vòng tròn mét Tuy nhiên, luật chơi quy định người giữ trứng không đá vào mặt người cướp trứng, không dùng tay đánh trả người cướp trứng Trong đội người giữ trứng đội hai cử ba người cướp trứng Theo quy định lần cướp Quá trình cướp trứng, người cướp tránh đánh trả người ấp trứng Họ đứng ngồi vịng trịn 5m để chạy vào vòng tròn 2m cướp trứng Nếu người cướp trứng bị người ấp trứng đánh trúng chạm vào phận thể người bị loại khỏi chơi Sau đội thua, phải cử người giữ trứng; đội cử người cướp trứng, trò chơi diễn ra, đội đổi luân phiên, người giữ trứng cướp trứng Theo luật chơi, tổng số trứng cướp từ 04 trở lên thời gian 03 phút đội thắng hiệp Đây mơn thể thao, trò chơi dân gian truyền thống bảo tồn, phát huy thôn bản, xã, huyện Sau hết lượt hiệp, đội có nhiều hiệp thắng thắng đội thua phải cõng đội thắng vòng quanh sân, đội thua phải chịu úp bụng chống đẩy 10 lần nhiều tùy theo quy định từ ban đầu hai đội tham gia chơi * Trò chơi 2: “Tó má lẹ” trị chơi dân gian truyền thống dân tộc Thái Tó má lẹ theo tiếng Thái có nghĩa đánh (hoặc chơi) má lẹ Má lẹ tên loại rừng có vỏ cứng, trịn dẹt hình bánh giầy nhỏ Trị chơi Tó má lẹ đơn giản, tất người tham gia - Mục đích: Đây trị chơi thể khéo léo, xác, bình tĩnh người chơi - Chuẩn bị: Người ta dùng má lẹ mài cạnh để dựng lên sân chơi gọi Cái Những má lẹ cịn ngun hình trịn dùng làm Con, dùng để đánh vào Cái Để chơi trò này, cần bãi đất nhỏ Chơi trò này, cần có người, chia làm đội Nếu đơng người trị chơi vui Trị chơi Tó má lẹ có luật chơi đơn giản, sân người ta kẻ vạch Vạch thứ - vạch xuất phát kẻ đầu sân chỗ đứng người chơi Vạch thứ vạch để người chơi đánh dấu điểm đánh đặt Cái Vạch thứ (vạch đánh) vạch thứ vạch thứ 2, khoảng cách từ vạch đánh đến điểm đánh tùy vào khả đội chơi - Cách chơi: Tó má lẹ có nhiều bước chơi thông thường người ta chơi theo bước: + Bước thứ người chơi đặt má lẹ lên đầu gối, dùng ngón bật má lẹ cho trúng má lẹ đội bạn bay đến đích đích theo quy định + Bước thứ hai người chơi vạch quy định tung má lẹ phía hàng má lẹ đội bạn, má lẹ dừng điểm nào, lấy điểm làm điểm để đánh + Bước thứ ba người chơi dùng tay búng má lẹ từ điểm đánh cho trúng má lẹ Cái đội bạn + Bước thứ tư, đặt má lẹ lên mu bàn chân, vừa nhảy vừa dùng chân đánh má lẹ cho má lẹ bắn vào má lẹ đội bạn + Bước cuối người đánh tung má lẹ đánh dấu vạch đánh, từ vạch đánh dùng má lẹ đánh cho trúng má lẹ đội bạn Người nào, đội vượt qua năm bước chơi thắng * Trò chơi 3: “Ném còn” trò chơi truyền thống dân tộc Tày, Thái, Mường - Mục đích: Đây trị chơi thể khéo léo, xác, bình tĩnh người chơi - Chuẩn bị: Cần 5-10 nhỏ, cịn khâu vải, hình trịn hay hình vng bên bỏ cát hay vật liệu tùy theo… để tạo trọng lượng tung , bên chứa khoảng 200gr Quả cịn có gắn dây quay, trọng lượng, kích thước khơng quy định hình dáng tùy theo sắc dân tộc Sân bãi cỏ phẳng, chiều dài tối thiểu 30m, chiều rộng 10m Cột đỡ vòng tròn để tung cao 8-10 (tùy theo độ tuổi, thể hình người chơi làm thấp hơn) Được cố định thẳng đứng với mặt sân Vòng tung cịn làm tre, luồng hay mây sắt có viền tua vải màu, chắn khơng đung đưa, gắn đỉnh cột, đường kính 70-100 cm tùy theo điều lệ giải lễ, hội tổ chức quy định - Cách chơi: Người chơi chia làm hai nhóm đứng đối diên nhau, cách cột khoảng 7m trở lên (tùy theo đối tượng người chơi) Mỗi nhóm cử người ném cịn, cho chui qua vòng treo điểm Khi ném, người chơi cầm dây quay trái lấy đà, nhắm kĩ ném Bên đối phương bắt đội bạn ném qua bắt tính điểm Sau có cịn tay bên đối phương ném qua vòng để lấy điểm Đội nhiều điểm, đội thắng * Trị chơi 4: “Cướp cờ” - Mục đích: Đây trị chơi thể khéo léo, xác, bình tĩnh người chơi Đây trị chơi khơng cầu kỳ chuẩn bị, phù hợp với nhiều đối tương dễ chơi dễ tổ chức sân bãi chơi khơng cần rộng Học sinh chơi trường, nhà nơi có sân chơi phù hợp chơi - Chuẩn bị: + Một khăn tượng trưng cho cờ + Một vịng trịn + Vạch xuất phát củng đích đội + Quản trò (trọng tài) chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng đội có từ - bạn, đứng hàng ngang vạp xuất phát đội Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… bạn phải nhớ số + Khi quản trị (trọng tài) gọi tới số số hai đội nhanh chóng chạy đến vịng cướp cờ + Khi quản trò gọi số số phải 10 + Một lúc quản trị gọi hai ba bốn số - Cách chơi: + Khi cầm cờ bị bạn vỗ, chạm tay vào người bị thua + Khi lấy cờ chạy vạch xuất phát đội khơng bị đội bạn vỗ, chạm tay vào người thắng + Khi có nguy bị vỗ vào người phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua + Số vỗ, chạm số không vỗ, chạm vào số khác Nếu bị số khác vỗ, chạm vào khơng bị thua + Số bị thua “bị chết” quản trò (trọng tài) khơng gọi số chơi + Người chơi khơng ôm, giữ cho bạn cướp cờ + Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để tránh nguy cơ, cờ khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn cướp cờ vòng tròn + Khoảng cách cờ (vòng tròn để cờ) đến hai đội *Trị chơi 5: “Đẩy gậy” - Mục đích: Đẩy gậy vừa trị chơi dân gian, vừa mơn thể thao truyền thống, thường tổ chức vào dịp đầu xuân, ngày Tết, ngày Hội văn hoá - thể thao…Vào dịp này, Đẩy gậy tạo nên vẻ đẹp mang đậm màu sắc dân tộc hình ảnh đặc trưng lễ hội miền núi Mơn thể thao phù hợp với tố chất đồng bào dân tộc thiểu số, qua góp phần đẩy mạnh phong trào TDTT, làm phong phú thêm đời sống văn hố tinh thần thơn - bản, học sinh tham gia tập luyện, chơi môn đẩy gậy tăng cường sức khỏe, ý chí, tâm vượt qua khó khăn thử thách Ở đâu có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống - môn thể thao phát triển mạnh - Chuẩn bị: Để tổ chức thi đấu môn Đẩy gậy cần có gậy thi đấu làm tre già (tre đực) thẳng hay gỗ tốt có chiều dài 2m, đường kính từ 45cm, sơn màu đỏ trắng (mỗi màu 1m); đầu thân gậy phải bào nhẵn có đường kính Sân thi đấu vịng trịn có đường kính 5m, vạch giới hạn rộng cm nằm phạm vi sân có mầu trắng khác với màu sân! - Cách chơi: Sau VĐV hoàn tất thủ tục chuẩn bị thi đấu, trọng tài dùng lệnh “cầm gậy”, VĐV phép cầm gậy theo quy định luật; trọng tài tay cầm gậy, VĐV tư sẵn sàng, luật, hô dự lệnh “chuẩn bị”, sau thổi hồi cịi phát lệnh cho hiệp đấu bắt đầu, đồng thời buông tay cầm gậy Theo quy định luật chơi, bên chân chạm vào vạch bị đẩy khỏi vòng tròn trước thua Mỗi thi đẩy gậy thường diễn - hiệp Khi kết thúc trận đấu, trọng tài VĐV mặt hướng BTC, trọng tài hai tay cầm tay VĐV, giơ tay VĐV thắng lên cao, sau VĐV rời sân Đẩy gậy mơn thể thao cần đến sức khoẻ khéo léo VĐV Tuy cần nhiều sức mạnh để thắng đối thủ, người chơi cần có kỹ - chiến thuật, khéo léo, dẻo dai tâm lý thi đấu ổn định Đã có khơng VĐV 11 “thấp bé nhẹ cân” mà thắng nhiều đối thủ “to con” mình! Người chơi “cao thủ” người ln giữ bình tĩnh, ghìm đầu gậy bên phần xuống đẩy đầu gậy đối phương lên cao để tạo đà cho có hội chiến thắng đối phương Có đẩy gậy “cao thủ” ngang tài, ngang sức, giằng co không phân thắng bại Lại có cặp sau phất tay trọng tài, đấu thủ bay khỏi vịng, khiến người xem cảm thấy thích thú Không người trực tiếp tham gia chơi mà khán giả có diễn biến tâm trạng theo hiệp đấu, lúc xuýt xoa tiếc rẻ, lúc lại reo lên sảng khoái, xen lẫn tiếng trống đổ dồn dập… Nhưng thắng thua góp vui cho ngày hội! Sau đấu đối thủ lại khoác tay nhau, nâng chén rượu, tắc khen tài nhau, nhiều nhờ mà thêm bạn, thêm bè… Hiện nay, không dừng lại trị chơi mơn Đẩy gậy đưa vào thi đấu mang tính chuyên nghiệp thi thể thao Là môn thể thao dân tộc phát triển thời gian gần đây, Đẩy gậy thức số 40 mơn thể thao nằm hệ thống thi đấu Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ VI - năm 2010, môn thể thao đưa vào thi đấu hội khỏe phù Tỉnh lần thứ IX năm 2015 hội khỏe phù toàn Quốc lần thứ IX năm 2016, đánh dấu bước ngoặt phát triển cho môn thể thao dân tộc này!                *Trò chơi 6: “Kéo co” - Mục đích: Trị chơi kéo co nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi chia làm hai phe, phe dùng sức mạnh ý chí, kỹ thuật, tinh thần đồn kết để kéo cho bên ngã phía giành chiến thắng - Chuẩn bị: Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn trai gái chưa vợ chưa chồng Một cột trụ để sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre tre, thường dài khoảng 20m căng hai phía, hai bên xúm nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc, bô lão hay trọng tài cầm trịch hiệu lệnh (ở hội làng) Hiện thường sử dụng dây thừng to chia đội để kéo có vạch sân, chia đội theo số lượng người chia đội theo cân tương đương để kéo - Cách chơi: Hai bên sức kéo, cho cột trụ kéo bên thắng Bên ngồi dân làng cổ vũ hai bên tiếng “dô ta”, “cố lên” Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, cịn người sau ơm bụng người trước mà kéo Đang cuộc, người bên bị đứt dây thua bên Kéo co kéo ba keo Hiện kéo co đưa vào thi xã, huyện, tỉnh Không đơn giành cho người lớn mà lứa tuổi học sinh tham gia tập 12 luyện Tổ chức chơi học thi đấu vào dịp lễ, Tết, dịp kỷ niệm năm *Trị chơi 7: “Bịt mắt bắt dê” - Mục đích: Trẻ hay học sinh từ đến 15 tuổi hay chơi trò bịt mắt bắt dê Một người xung phong để người bịt mắt lại khăn để khơng nhìn thấy, người cịn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt, người bị bịt mắt cần tập chung cao độ, sử dụng tai nghe để phán đoán, để “bắt dê” - Chuẩn bị: Một khăn để bịt mắt người chơi Một vòng tròn rộng, chơi sân trường Đánh dấu tâm vịng trịn vị trí đứng người bị bịt mắt Cử học sinh làm trọng tài giáo viên làm trọng tài điều khiển học sinh chơi - Cách chơi: Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến người hơ “bắt đầu” “đứng lại”, sử dụng hiệu lệnh cịi tất người phải đứng lại, khơng di chuyển Lúc người bị bịt mắt bắt đầu lần xung quanh để bắt đó, người cố tránh để khơng bị bắt tạo nhiều tiếng động để đánh lạc hướng Đến bị bắt người bị bịt mắt đốn tên người phải “bắt dê”, đoán sai lại bị bịt mắt lại làm tiếp Có muốn chơi phải vào làm luôn, người bị bịt mắt lúc ngồi phải oẳn xem thắng Để đánh giá hiệu trò chơi vận động dân gian dân tộc thiểu số vào tiết dạy môn Thể dục để thực nghiệm Tổng thời gian thực nghiệm: 15 tuần, từ ngày 02/11/2015 đến 13/03/2016 với số tiết 30 tiết (trừ tuần đó: tuần ơn tập thi học kì I tuần nghỉ tết nguyên Đán) Từ kết thu qua vấn khảo sát 40 học sinh sau: Bảng 2: Nội dung vấn Số lượng tích Số lượng chưa Ghi khảo sát cực tích cực Ham thích trị chơi vận 36/40 (90%) 4/40 (10%) động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số Hiểu biết trò chơi 37/40 (92,5%) 3/40 (7,5%) vận động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số Mạnh dạn tự tin tham 34/40 (85%) 6/40 (15%) gia hoạt động trò chơi Thể tinh thần đoàn 25/40 (62,5%) 15/40 (37,5%) kết Biết tự tổ chức trò chơi 30/40 (70%) 10/40 (30%) tham gia 13 Sáng tạo chơi trò chơi Kết học tập môn thể dục 27/40 (67,5%) 13/40 (32,5%) 39 (97,5%) (2,5%) Hiệu sáng kiến: Từ kết thu bảng cho thấy: Số lượng học sinh thay đổi theo chiều hướng tích cực nâng lên so với kết trước thực nghiệm Số lượng học sinh tích cực tham gia thay đổi rõ rệt theo chiều hướng lên Vì mà tiết học thể dục chất lượng nâng lên đáng kể học sinh tham gia học tập với tinh thần vui vẻ, đồn kết, kỉ luật khơng với học sinh tham gia học tập tiết học thể dục đa phần kiểm tra điểm đạt từ giỏi nhiều, ngồi cịn có học sinh tham gia thi hội khỏe phù Huyện lần thứ V đạt nhiều thành tích cao mà mơn đẩy gậy đóng góp nhiều thành tích cho nhà trường, có học sinh trường tuyển chọn thi HKPĐ lần thứ IX Tỉnh môn đẩy gậy đạt giải: huy chương bạc, huy chương đồng giải khuyến khích thành tích cao tồn thể nhà trường lần đạt điều đặc biệt có học sinh tuyển chọn thi hội khỏe phù toàn Quốc lần thứ IX năm 2016 đạt huy chương đồng môn đẩy gậy Qua kết đạt học sinh thân thấy kết việc đưa sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy phù hợp, mang lại hiệu tích cực đồng nghiệp đánh giá cao Khơng có sức ảnh hưởng từ tiết học, thi đấu mà cịn có ảnh hưởng đến phong trào nhà trường, đoàn – đội tổ chức cho học sinh toàn trường tổ chức thi môn TDTT kéo co, đẩy gậy, ném còn,… ngày lễ, tết, ngày kỉ niệm năm học như: 2/9, 20/10, 20/11, 22/12, 8/3, 26/3, 30/4, 15/5,…được tất học sinh nhà trường tham gia đông đảo, vui vẻ giúp em nâng cao sức khỏe, tham gia tốt việc học tập rèn luyện năm học Bản thân tích cực tham mưu với ban ngành đồn thể xã để thường xuyên tổ chức trò chơi, môn thể thao dân tộc vào dịp lễ, hội địa phương tăng tình đồn kết dân tộc, phát huy giữ gìn trị chơi, mơn thể thao dân tộc Qua em học sinh tham gia nhiều hơn, giao lưu với nhiều bạn xã, bạn huyện tăng thêm tình hưu nghị, đồn kết hiểu biết lẫn người, dân tộc anh, em 14 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Cơ sở lý luận, thực trạng đặc biệt quan trọng việc lựa chọn xác trị chơi thực nghiệm Hiệu phát triển nhân cách học sinh cần phải kết hợp hài hịa tất mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Trong có mơn Thể dục, cần ý đến học sinh để phát triển không thể chất mà cịn giáo dục đức, trí, mĩ Trò chơi dân gian trò chơi dân tộc thiểu số phản ánh nét văn hoá cộng đồng dân tộc, khu vực vùng miền việc tổ chức cho em học sinh chơi trò chơi dân gian trò chơi dân tộc thiểu số cách thức giáo dục, hình thành nét nhân cách mang sắc văn hoá dân tộc cho hệ học sinh Thực nhiệm vụ "giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm, niềm tự hào việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hố dân tộc, tơn vinh sắc văn hoá dân tộc" Kiến nghị: Để cơng tác giảng dạy mơn thể dục nói riêng môn học khác nhà trường THCS thuận lợi Tơi đề xuất quan ban ngành có liên quan tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cần thiết tạo điều kiện mặt thời gian để giáo viên học sinh trường THCS Sơn Lư nói riêng, học sinh THCS tồn huyện Quan Sơn nói chung dạy học mơn thể dục thuận lợi, có hứng thú học tập, đạt hiệu học thành tích cao trình tập luyện, thi đấu Do đề tài nghiên cứu rộng, thời gian nghiên cứu ngắn, bước đầu thu số kết định Tôi mong muốn tiếp tục nghiên cứu cách lâu dài hơn.Trong thời gian thực đề tài BGH nhà trường giáo viên tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình, nên đề tài hồn thành thời gian XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Sơn Lư, ngày 15 tháng năm2016 Tôi xin cam đoan sáng kiến không chép người khác sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Tác giả NGUYỄN XUÂN HUY 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên môn Thể dục 6, 7, 8, Phân phối chương trình mơn thể dục Tài liệu lí luận phương pháp giảng dạy thể dục thể thao Tài liệu truyền thống mơn TDTT dân tộc Xã, Huyện Trị chơi vận động dân gian dân tộc thiểu số Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn thể dục trường THCS Luật thi đấu môn TDTT dân tộc Luật thi đấu kéo co (26/4/2014) Luật thi đấu đẩy gậy (26/4/2014) 10 Hướng dẫn giảng dạy TDTT; Tác giả GS – TS: Trịnh Trung Hiếu 16 17 ... nghiên cứu đề tài: “SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG DÂN GIAN VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀO TIẾT HỌC THỂ DỤC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SƠN LƯ – QUAN SƠN” Mục đích nghiên... cứu Sử dụng tốn học thống kê để tính tỷ lệ % kết kiểm tra II NỘI DUNG “SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG DÂN GIAN VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀO TIẾT HỌC THỂ DỤC TRONG TRƯỜNG... thích trị chơi vận 36/40 (90%) 4/40 (10%) động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số Hiểu biết trò chơi 37/40 (92,5%) 3/40 (7,5%) vận động dân gian trò chơi vận động dân tộc thiểu số Mạnh

Ngày đăng: 20/06/2021, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w