Bộ Bộgiáo giáodục dụcvà vàđào đàotạo tạo bộnông nôngnghiệp nghiệpvà vàPTNT PTNT Trường Trườngđại đạihọc họclâm lâmnghiệp nghiệp Lê Xuân chinh Lê Xuân chinh Đánh giá Tổng hợp lựa chọn trồng địa áp dụng cho vùng Đông Bắc Trại thực nghiệm trường Đánh tCn giá điện tổng vàhợp KTNL đông lựa bắc chọn - hữu lũng trồng - lạng bảnsơn địa Trại thực nghiệm Trường Trung cấp nghề Cơ điện kỹ thuật Nông Lâm Đông Bắc - Hữu Lũng - Lạng Sơn Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60 62 60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Cán hướng dẫn: PGS TS Hoàng Kim Ngũ \ HàNội, Nội,năm năm2008 2008 Hà Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Lê Xuân chinh Đánh giá tổng hợp lựa chọn trồng địa Trại thực nghiệm Trường Trung cấp nghề Cơ điện kỹ thuật Nông Lâm Đông Bắc - Hữu Lũng - Lạng Sơn Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60 62 60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Kim Ngũ Hà Nội, năm 2008 Lời cảm ơn Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khóa 13 Trường Đại học Lâm nghiệp Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới nhà khoa học, quan, đơn vị đà nhiệt tình giúp đỡ tác giả Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS,TS Hoàng Kim Ngũ đà trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xuân Mai - Hà Nội, Khoa sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp đà tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện Ban giám hiệu, Trại thực nghiệm, bạn bè đồng nghiệp Trường Trung cấp nghề Cơ điện Kỹ thuật Nông Lâm Đông Bắc tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp tài liệu cần thiết khác Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình ®· gióp ®ì vỊ vËt chÊt cịng nh tinh thÇn suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Lạng Sơn, ngày 05 tháng năm 2008 Tác giả Lê Xuân Chinh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết tính toán luận văn xác, trung thực chưa có tác giả công bố; nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Xuân Chinh Một số ký hiệu viết tắt luận văn D 00 : Đường kính gốc (cm) D 1.3 : Đường kính vị trí 1,3m (cm) H VN : ChiỊu cao vót ngän (m) H DC : Chiều cao cành (m) DT : Đường kính tán (m) D1.3 : Đường kính trung bình vị trÝ 1,3 m (cm) H VN : ChiỊu cao vót ngän trung b×nh (m) H DC : ChiỊu cao díi cành trung bình (m) DT : Đường kính tán trung bình (m) D 1.3 : Tăng trưởng đường kính vị trí 1,3 m bình quân năm (cm/năm) HVN : Tăng trưởng chiều cao vút bình quân năm (m/năm) H DC : Tăng trưởng chiều cao cành bình quân năm (m/năm) D T : Tăng trưởng đường kính tán bình quân năm (m/năm) S2 : Phương sai S : Sai tiêu chuẩn S% : Hệ số biến động T : Cây có chất lượng sinh trưởng tốt TB : Cây có chất lượng sinh trưởng trung bình X : Cây có chất lượng sinh trưởng xấu M : Cây có tính kháng sâu bệnh mạnh TB : Cây có tính kháng sâu bệnh trung bình Y : Cây có tính kháng sâu bệnh yếu Danh mục bảng TT Tên bảng Trang 2.1 Một số tiêu Khí hậu, Thủy văn khu vực Hữu Lũng 14 2.2 Hiện trạng sử dụng đất rừng Trại thực nghiệm 16 3.1 Điều tra sinh trưởng trồng địa 24 3.2 Phân cấp tăng trưởng đường kính ngang ngực địa 26 3.3 Phân cấp tăng trưởng chiều cao vút địa 26 3.4 Đánh giá tổng hợp phân cấp trồng địa 28 4.1 Tuổi rừng mẫu nghiên cứu 29 4.2 Đánh giá sinh trưởng đường kính ngang ngực loài địa 30 4.3 Đánh giá sinh trưởng chiều cao vút 33 4.4 Sinh trưởng đường kính tán loài địa 35 4.5 Sinh trưởng chiều cao cành loài địa 37 4.6 Kết đánh giá trồng địa theo hình thái thấn tính 39 kháng sâu bệnh 4.7 Giá trị thị trường (gỗ hộp) 34 loại gỗ (đồng/m3) 41 4.8 Bảng phân cấp gỗ theo khối lượng thể tích 43 4.9 Phân loại giá trị gỗ theo nhóm thương phẩm 44 4.10 Hệ thống tiêu chuẩn tiêu chí để đánh giá lựa chọn loài 45 địa gây trồng khu vực nghiên cứu 4.11 Bảng đánh giá tổng hợp phân cấp trồng địa mô hình 46 rừng mẫu Trại thực nghiệm 4.12 Xắp xếp phân cấp loài địa 48 4.13 Kết xếp loại ưu tiên chọn trồng cho vùng Đông Bắc 49 4.14 Khả sinh trưởng Lim xanh ë c¸c ti kh¸c 51 4.15 So s¸nh tốc độ sinh trưởng Lim xanh với loài khác tuổi 15 52 4.16 Khả sinh trưởng Dẻ xanh tuổi khác 54 4.17 Khả sinh trưởng Dẻ cau tuổi khác 56 4.18 Khả sinh trưởng Sồi phảng tuổi khác 59 4.19 So sánh tốc độ sinh trưởng Sồi phảng với loài khác tuổi 60 4.20 Khả sinh trưởng cđa Géi nÕp ë c¸c ti kh¸c 63 4.21 So sánh sinh trưởng Gội nếp với loài khác tuổi 63 4.22 Khả sinh trưởng Đinh tuổi khác 66 4.23 Khả sinh trưởng Dẻ đỏ tuổi khác 68 4.24 Khả sinh trưởng Lim xẹt tuổi khác 70 4.25 Khả sinh trưởng Kháo vàng tuổi khác 73 4.26 Khả sinh trưởng Trám trắng tuổi khác 75 Danh mục ảnh TT Tên ảnh Trang 4.1 Cây Lim xanh trồng năm 1993, chụp tháng năm 2008 52 4.2 Lâm phần phục hồi Lim xanh, chụp tháng năm 2008 52 4.3 Dẻ xanh trồng năm 1994 53 4.4 Dẻ cau trồng năm 1993, chụp tháng năm 2008 57 4.5 Dẻ cau trồng hỗn giao với Dẻ đá, Dẻ gai, Lim xanh năm 1993 57 4.6 Dẻ cau trồng hỗn giao với Dẻ đá, Dẻ gai, Lim xanh năm 1993 57 Lim xanh loài Dẻ chiếm ưu tầng vượt tán 4.7 Cây Sồi phảng trồng năm 1997, chụp tháng năm 2008 61 4.8 Cây Sồi phảng trồng năm 1997, hỗn giao theo hàng 61 4.9 Cây Gội nếp trồng năm 1994, hỗn giao theo hàng 62 4.10 Gội nếp trồng năm 1994, chụp tháng năm 2008 64 4.11 Đinh trồng hỗn giao theo hàng 65 4.12 Đinh trồng năm 1995, chụp tháng năm 2008 66 4.13 Cây Lim xẹt trồng năm1997, chụp tháng năm 2008 71 4.14 Cây Trám trắng trồng năm 1996, chụp tháng năm 2008 75 Mục lục Trang Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trªn thÕ giíi 1.2 ë níc 1.2.1 Các nghiên cứu sở khoa học chọn loài địa phục vụ cho trồng rừng phòng hộ 1.2.2 Các nghiên cứu địa để trồng rừng làm giàu rừng 1.2.3 Các nghiên cứu địa tán rừng trồng 11 Chương 2: Điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội khu vực nghiên cứu 13 2.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 13 2.1.2.1 Địa hình, địa 13 2.1.2.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 13 2.1.2.3 Đất đai 16 2.2 Đặc điểm kinh tế xà hội 17 2.2.1 Dân sinh kinh tế 17 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 17 2.2.3 Tình hình phát triển lâm nghiệp 17 2.3 LÞch sư trång rõng 18 2.3.1 Tríc trång rừng mẫu 18 2.3.2 Kỹ thuật trồng 19 2.3.3 Chăm sóc, bảo vệ rừng trồng 20 Chương 3: Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Mục tiêu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Điều tra, đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng 21 địa từ năm 1993 đến Trại thực nghiệm 3.2.2 Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn 21 tập đoàn trồng địa cho vùng Đông Bắc 3.2.3 Tổng kết kỹ thuật gây trồng số loài địa có nhiều triển 22 vọng trồng rừng cho vùng Đông Bắc 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp luận nghiên cứu 22 3.3.2 Phương pháp điều tra sinh trưởng rừng trồng địa 22 3.3.2.1 Điều tra trường 22 3.2.2.2 Xử lý số liệu 24 3.3.3 Xây dựng hệ thống tiêu, tiêu chí đánh giá 24 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 29 4.1 Kết điều tra sinh trưởng trồng địa rừng mẫu 29 4.1.1 Đánh giá sinh trưởng ®êng kÝnh ngang ngùc (D1.3), chiỊu cao vót 30 ngän (HVN), đường kính tán (DT) chiều cao cành (HDC) 4.1.1.1 Đánh giá sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) 30 4.1.1.2 Đánh giá sinh trưởng chiều cao vót ngän (HVN) 32 4.1.1.3 Sinh trëng vỊ ®êng kÝnh t¸n (DT) 34 4.1.1.4 Sinh trëng vỊ chiỊu cao díi cành (HDC) 36 4.1.2 Kết đánh giá trồng theo hình thái thân tính kháng 39 sâu bệnh 34 loài địa trồng rừng mẫu 4.1.3 Giá trị thị trường, phân cấp gỗ theo khối lượng thể tích theo 41 nhóm thương phẩm 34 loài nghiên cứu 4.1.3.1 Giá thị trường số loại gỗ (gỗ hộp) 41 68 - Kỹ thuật trồng, chăm sóc: Dẻ đỏ trồng năm 1995 năm 1998 + Trồng hỗn giao theo hàng có Keo phù trợ + Mật độ trồng: 625 cây/ha 625 phù trợ + Cuốc hố: Cây 40 x40 x40cm; phù trợ 30 x30 30cm + Chăm sóc năm, năm thứ khai thác hết phù trợ Bảng 4.23: Khả sinh trưởng Dẻ đỏ tuổi khác Phương Tuổi thức trồng 10 Hỗn loài Mật độ 625 D1.3 điều (cm) (cm/năm ) 13 loài HVN DT (m) (m/năm) (m) DT H DC HDC (m/năm) (m) (m/năm) C 10 0,9 10,3 0,93 3,1 0,28 3,2 0,3 S 10 0,9 10 0,9 3,0 0,26 3,3 0,3 § 9,1 0,8 8,67 0,77 2,8 0,24 2,9 0,3 9,91 0,87 9,77 0,878 3,00 0,26 3,1 0,31 C 14,8 1,03 15 1,08 3,63 0,25 4,1 0,32 S 14,1 0,98 14,3 1,03 3,5 0,24 3,6 0,28 § 12,3 0,84 12,3 0,87 2,83 0,19 3,1 0,24 13,9 0,96 13,8 0,98 3,35 0,23 3,7 0,28 L©m 625 H VN tra phần Hỗn D1.3 Vị trí Lâm phần * Nhận xét: Hệ số biến động S% D1.3 Dẻ đỏ ë ti 10 lµ 11,34%, ti 13 lµ 12,25% vµ hệ số biến động S% HVN tuổi 10 23,8%, tuổi 13 13,47% Quá trình sinh trưởng Dẻ đỏ có biến động đường kính chiều cao mức trung bình Chứng tỏ lâm phần phân hóa mạnh Dẻ đỏ có tốc độ sinh trưởng đường kính chiều cao vị trí (Chân Sườn Đỉnh) lâm phần khác tương đối ổn định D1.3 sỹ 0,94 cm/năm; HVN = 0,95 m/năm Tôi có nhận xét: Dẻ đỏ có tốc 69 độ sinh trưởng trung bình ổn định vị trí cịng nh c¸c ti kh¸c nhau, cã thĨ sư dơng để cải tạo rừng nghèo, trồng gỗ lớn Cần có thêm nhiều mô hình trồng thử nghiệm với phương thức trồng khác để chọn mô hình trồng thích hợp để nhân rộng phát triển 4.2.2.8 Cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinense A.Chev) * Đặc điểm hình thái Lim xẹt gỗ lớn, chiều cao ®¹t tíi 25 – 30m, ®êng kÝnh ®¹t tíi 50 60 cm Vỏ có nhiều đường vòng quanh thân, già bong vẩy, mầu nâu nhạt Thân thẳng, gốc có bạch vè nhỏ Tán rộng thưa Cành non lúc đầu phủ lông Gỗ có giác lõi phân biệt: giác màu xám nhạt dầy, lõi mầu nân trông gỗ lim xanh Lá kép lông chim hai lần có 16 đôi thứ cấp Mỗi cuống có 15 đôi chét hình thuôn trái xoan dài cm, rộng mm Lá non có lông màu rỉ sắt, có kèm sớm rụng Hoa tự chùm, mọc đầu cành hay nách lá, có lông màu rỉ sắt Hoa có bắc sớm rụng, cánh hoa màu vàng Cuống hoa dài gấp lần nụ Quả hình trám dài, bẹt, dµi – 13 cm, réng – cm mầu nâu Hạt nằm chéo góc 450 có vỏ cứng * Đặc điểm sinh thái Phân bố hầu khắp vùng miền Bắc, thường gặp chúng độ cao 700 m trë xng MiỊn Nam, Lim xĐt ph©n bố từ độ cao 1000 m trở xuống Thường gặp Lim xĐt ë rõng thø sinh vïng Tuyªn Quang, Phú Thọ, Yên BáI, Thanh Hóa, Nghệ An Kiên Giang Lim xẹt loài ưa sáng, chúng thường chiếm tầng rừng thứ sinh, tái sinh sau nương rẫy lỗ trống lớn rừng Thường tái sinh đám, sống khỏe Thường mọc hỗn giao với loài Lim xanh, Giẻ, Bộp, Lòng trứng, Trám, Re Ra hoa tháng 4, chín tháng 70 Lim xẹt phân bố vùng có lượng mưa từ 700 2500 mm, hàng năm có từ - tháng khô hạn Lim xẹt sinh trưởng vùng có nhiệt độ bình quân năm 20 25 0C Cây sinh trưởng nhiều loại đất feralit vàng đỏ phát triển phiến thạch, micaxit, gnei, đất đỏ bazan, đất bồi tụ * Giá trị kinh tế Gỗ nặng, có tỉ trọng 0,7 g/cm3, bền, thớ mịn dễ bào Gỗ dùng để đóng đồ dùng nhà, xây dựng Cây dễ trồng, dễ sống, có hệ rễ cọc phát triển, nên trồng rừng phòng hộ, trồng bóng mát, phong cảnh * Nghiên cứu sinh trưởng Lim xẹt Trại thực nghiệm - Kỹ thuật trồng, chăm sóc: Lim xẹt trồng năm 1997, năm 2000 năm 2003 + Trồng hỗn giao theo hàng có Keo phù trợ + Mật độ trồng: 625 cây/ha 625 phù trợ + Cuốc hố: Cây 40 x40 x40cm; phù trợ 30 x30 30cm + Chăm sóc năm Bảng 4.24: Khả sinh trëng cđa Lim xĐt ë c¸c ti kh¸c Phương Tuổi thức trồng 11 Hỗn loài Hỗn loài Hỗn loài Mật độ 625 625 625 H VN HVN DT (cm) (cm/năm ) (m) (m/năm) (m) C 7,03 1,11 6,53 1,09 2,00 0,32 1,8 0,37 S 6,40 1,04 6,00 0,98 1,73 0,27 1,7 0,35 § 6,25 1,01 6,3 1,04 1,65 0,25 2,0 0,35 C 9,7 1,06 9,00 0,99 3,17 0,35 2,8 0,35 S 9,17 1,00 8,67 0.95 2,5 0,26 3,0 0,38 § 7,95 0,84 7,38 0,79 2,39 0,25 2,4 0,31 C 14,6 1,218 13,3 1,112 3,66 0,297 4,6 0,42 S 14,2 1,182 12,6 1,052 3,83 0,31 4,3 0,39 § 13,8 1,148 12,6 1,052 3,00 0,23 4,1 0,37 VÞ trí D1.3 điều D1.3 DT H DC HDC (m/năm) (m) (m/năm) tra 71 * Nhận xét: Hệ số biến động S% D1.3 cđa Lim xĐt ë ti lµ 7,52%, ti lµ 38,7%, ti 11 lµ 5,59% vµ hƯ số biến động S% HVN tuổi 12,56%, ti lµ 39,74%, ti 11 lµ 9,05% ë ti trình sinh trưởng Lim xẹt có biến động lớn đường kính chiều cao Chứng tỏ tuổi lâm phần có phân hóa mạnh Nguyên nhân từ tuổi đến tuổi không giai đoạn chăm sóc đồng thời tốc độ sinh trưởng Keo lại nhanh so với Lim xẹt, tuổi khai thác hết Keo tạo không gian dinh dưỡng tốt phân hóa lâm phần lại giảm Qua khảo sát thực tế tham khảo tài liệu số đề tài khác, tình hình sinh trưởng chung Lim xẹt khu vực Hữu Lũng có điểm bật sau: Lim xẹt trồng hỗn giao với loài địa khác tăng trưởng bình quân năm đường kính chiều cao có tốc độ khá, đạt 1,5cm/năm đường kính 1,2 m/năm chiều cao Đánh giá trình sinh trưởng thấy rõng Lim xĐt trång cã nhiỊu triĨn väng cho viƯc trồng rừng gỗ lớn ảnh: 4.13 Cây Lim xẹt trồng năm1997, chụp tháng năm 2008 72 4.2.2.9 Kháo vàng (Machilus odoratissima Ness) * Đặc điểm hình thái Cây cao trung bình 20 - 25m, đường kính ngang ngực 50 - 60 cm, thân tròn thẳng không bạch vè, vỏ nhẵn màu xám trắng nứt dọc Lá đơn, to thường tập trung đầu cành, non hình mũi giác, lúc già đầu tròn hình nêm màu xanh đậm, mặt xanh nhạt Hoa tự viên chùi mọc đầu cành màu vàng nhạt, có mùi thơm Quả hình cầu, non màu xanh già hình tím đen * Đặc điểm sinh thái sinh thái học Kháo vàng mọc rộng rÃi tỉnh phía Bắc: Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh Thường mọc với loài khác tầng cao tán rừng như: Lim, Dẻ, Re Kháo vàng ưa sáng mọc nhanh, phù hợp độ cao 500m * Giá trị kinh tế Gỗ tốt, màu vàng nhạt, vân đẹp, mặt gỗ mịn, bị mối mọt, dùng xây dựng, đóng đồ dùng * Nghiên cứu sinh trưởng Kháo vàng Trại thực nghiệm - Kỹ thuật trồng, chăm sóc: Kháo vàng trồng năm 1996 năm 2000 + Trồng hỗn giao theo hàng với Re xanh, re gừng, Lim xẹt, có Keo phù trợ + Mật độ trồng: 625 cây/ha 625 phù trợ + Cuốc hố: Cây 40 x40 x40cm; phù trợ 30 x30 30cm + Chăm sóc năm, năm thứ khai thác hết phù trợ 73 - Kết đo đếm nghiên cứu sinh trưởng Kháo vàng Bảng 4.25: Khả sinh trưởng Kháo vàng tuổi khác Phương Tuổi thức trồng Hỗn loài 12 Hỗn loài Mật độ 625 625 H VN HVN DT (cm) (cm/năm ) (m) (m/năm) (m) C 8,9 0,99 8,00 0,88 2,16 0,22 2,8 0,35 S 8,77 0,97 8,0 0,88 2,6 0,27 2,5 0,31 § 9,05 1,01 7,5 0,81 2,7 0,28 2,5 0,31 L phÇn 8,89 0,99 7,88 0,86 2,46 0,26 2,6 0,33 C 14,8 1,15 13,3 1,36 3,83 0,29 5,0 0,41 S 13,6 1,05 12,3 0,94 3,17 0,23 4,3 0,36 § 13,4 1,04 12,0 0,92 2,83 0,20 4,3 0,36 L phÇn 14,0 1,08 13,8 1,07 3,28 0,24 4,5 0,38 Vị trí D1.3 điều D1.3 DT H DC HDC (m/năm) (m) (m/năm) tra * Nhận xét: Hệ số biến động S% D1.3 S% HVN Kháo vµng ti lµ 5,83% vµ 10,60% HƯ sè biÕn động S% D1.3 S% HVN Kháo vàng tuổi 12 11,1% 31,48% Quá trình sinh trưởng Kháo vàng tuổi có biến động đường kính chiều cao mức thấp Chứng tỏ lâm phần có phân hóa thấp Nguyên nhân giai đoạn chưa tập trung cạnh tranh dinh dưỡng Tuổi 12 biÕn ®éng chiỊu cao ë møc cao Do giai đoạn vươn lên cạnh tranh không gian dinh dưỡng Qua điều tra, thấy Kháo vàng có thân thẳng, đẹp, phân cành cao, tốc độ sinh trưởng nhanh tuổi 8, sinh trưởng bình quân hàng năm đường kính chiều cao vút (D1.3 = 0,99 cm/năm, chiều cao HVN = 0,86 m/năm); Tuổi 12 sinh trưởng bình quân hàng năm đường kính chiều cao vút (D1.3 = 1,08 cm/năm, chiều cao HVN = 1,07 m/năm) Tôi có nhận xét: Kháo vàng có tốc độ sinh trưởng trung bình trồng rừng sản xuất sau nương rẫy rừng phòng hộ 74 4.2.2.1 Cây Trám trắng (Canarium album Raeusch) * Đắc điểm hình thái Trám trắng gỗ lớn Cây sinh trưởng cao 20 30 m Thân thẳng, tròn, phân cành cao, vỏ mỏng mầu xám Gỗ mầu nâu xám nhạt, nhẹ, mềm Cây chảy nhựa bị tác động giới Lá kép lông chim lần lẻ, lúc non kèm hình mũi dùi sớm rụng Lá chét hình trái xoan ô van, mặt màu xanh đậm, dài 15 c, rộng 2,5 cm Hoa đơn tính gốc mọc thành hoa tự chùm Quả hạch hình trứng dài, dài 2,5- 3,5 cm thêng cã mói, chÝn mµu xanh vàng Cây có biến đổi nhiều, từ nảy mầm đến trưởng thành trải qua dạng lá: đơn xẻ thùy sâu, sau đến đơn nguyên, cuối kép giống trưởng thành * Đặc điểm sinh thái Cây Trám phân bố hầu hết tỉnh phía Bắc Tây Nguyên, nơi có độ cao 150 750, nơi có lượng mưa từ 1500 2000 mm Trám trắng thích hợp với loại đất feralit phát triển phiến thạch sét, phiến thạch mica tầng dầy Đất có độ pH từ tính chất đất rừng Trám trắng thường mọc lẫn với loài Lim xanh, lim xẹt, Xoan đào, chẹo tía Là mọc nhanh, ưa sáng mạnh, rừng tự nhiên thường chiếm tầng hai năm đầu cần có độ che bóng Khả tái sinh hạt mạnh rừng thứ sinh có độ tàn che 0,3 0,4 * Giá trị kinh tế Gỗ Trám dùng để làm nguyên liệu cho công nghiệp gỗ bóc có chất lượng tốt phù hợp với thị hiếu thị trường, làm nhà, đóng đồ thông thường, làm củiNhựa Trám trắng dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xà phòng, mỹ phẩm, sơn in Quả Trán chín dùng để ăn hay làm thuốc, hạt dùng để ép dầu 75 * Nghiên cứu sinh trưởng Trám trắng Trường Trung cấp nghề điện Kỹ thuật Nông Lâm Đông Bắc * Kỹ thuật trồng chăm sóc: -Phương thức trồng: Trồng hỗn loài có Keo (Acaeia Mangium) cốt khí phù trợ (hỗn loài với Lim xẹt, Chẹo tía, Dẻ gai) - Cự li trồng: hàng cách hàng m cây m ảnh: 4.14 Cây Trám trắng trồng năm 1996, chụp tháng năm 2008 Bảng 4.26: Khả sinh trưởng Trám trắng tuổi khác Tuổi 12 Phương Mật thức trồng độ Hỗn loài Hỗn loài Hỗn loài 625 625 625 D1.3 Vị trí D1.3 điều (cm) (cm/năm) (m) H VN HVN DT (m/năm) (m) DT H DC HDC (m/năm) (m) (m/năm) tra C 8,75 1,53 7,5 1,3 2,25 0,36 2,0 0,40 S 7,5 1,28 6,5 1,1 1,75 0,26 1,9 0,38 § 6,6 1,1 6,5 1,1 1,6 0,23 2,8 0,57 C 12,4 1,26 9,66 0,96 2,93 0,28 4,6 0,51 S 11,6 1,1 9,33 0,92 2,83 0,26 3,5 0,83 § 9,6 0,94 8,5 0,83 2,75 0,26 3,5 0,83 C 15,6 1,21 13,3 1,028 3,0 0,21 5,0 0,42 S 12,0 0,91 10,5 0,792 2,0 0,13 7,0 0,58 § 11,4 0,86 10,0 0,75 2,63 0,18 4,5 0,75 76 HƯ sè biÕn ®éng S% D1.3 ë ti lµ 21,36%, ti lµ 13,23%, tuổi 12 24,7% hệ số biến động S% HVN ë ti lµ 5,54%, ti lµ 19,16%, tuổi 12 20,79% Quá trình sinh trưởng Trám trắng có biến động đường kính chiều cao mức trung bình Chứng tỏ lâm phần phân hóa mạnh Trám trắng độ tuổi cao tốc độ sinh trưởng kém, có phẩm chất xấu, thường có sâu đục thân phân bố không Nguyên nhân từ tuổi trở số lần chăm sóc, tỉa thưa giảm đi, tốc độ sinh trưởng Keo lại nhanh so với Trám, Trám trắng ưa sáng, bị che khuất giảm khả sinh trưởng dẫn đến có phÈm chÊt xÊu nh thùc tÕ ®· thÊy 77 Chương kết luận, tồn kiến nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau: Trên sở nghiên cứu 34 loài địa trồng rừng mẫu Trại thực nghiệm với số sinh trëng cđa nã - Nhãm cã tèc ®é sinh trëng nhanh Gội nếp; Đinh; Dẻ xanh; Lim xanh; Lim xẹt; Sồi phảng; Kháo vàng; Dẻ cau; Sao đen - Nhóm có tốc độ sinh trưởng trung bình Tếch; Dẻ gai; Dẻ đá; Huỷnh; Lõi thọ; Dẻ đỏ - Nhóm có tốc độ sinh trưởng chậm: Dạ nâu; Giáng hương to; Hà nu; Châm sừng; Ke đuôi dông Những loài sinh trưởng chậm khả phát triển rộng mô hình Trại thực nghiệm như: Hà nu; Châm sừng; Giáng hương to; Dạ nâu Những loài có sức sống tốt, sinh trưởng nhanh có khả nhân rộng phát triển điều kiện lập địa tương tự Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv), DỴ xanh (Lithocarpus pseudosundaicus Camus), DỴ cau (Quercus platycalyx H.etA.Camus), Såi ph¶ng (Castanopsis cerebrina Barnett), Géi nÕp (Amoora gigantea Pierre), Đinh (Markhamia stipulata Seem), Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii A camus), Lim xẹt (Peltophorum tonkinense A.Chev), Kháo vàng (Machilus odoratissima Ness), Trám trắng (Canarium album Raeusch) Đó mọc nhanh, thích ứng phát triển tốt, bị sâu bệnh, chóng kép tán, dễ tạo giống, nguồn hạt sẵn, phù hợp với điều kiện làm giàu rừng, cải tạo phục hồi rừng 5.2 Tồn Số lượng trồng loài rừng mẫu có hạn độ tuổi khác nhau, để đánh giá mức trình sinh trưởng loài trồng việc khó khăn cho đề tài 78 5.3 Kiến nghị Tiếp tục theo dâi mét thêi gian dµi vµ më réng quy mô thí nghiệm nơi có điều kiện lập địa tương tự để rút thông tin khoa học cần thiết 79 Tài liệu tham khảo Tiếng việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, (QPN 21- 98) Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà nội Lê Mộng Chân, Bùi Thị Huyên (2001) Trường trung cấp nghề Cơ điện kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc, Hữu Lũng, Lạng Sơn, Danh mục thực vật rừng Nguyễn Bá Chất (1995), Trồng rừng hỗn loài Việt Nam, Tạp chí lâm nghiệp, 95 (7) Ngun B¸ ChÊt (1994), Kü tht trång mét sè loài rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (99, 103) Nguyễn Bá Chất, Nguyễn Trung Lâm, Hoàng Văn Thắng (2001), Báo cáo kết đề tài (2000 - 2001) nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng hỗn loài số loài rộng địa đất rừng thoái hoá tỉnh phía Bắc, Hà Nội Lâm Phúc Cố (1995), Một số loài địa chọn trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà Púng Luông, Mù Cang Chải, Tạp chí lâm nghiệp (10), trang 22 23 Lại Hữu Hoàn (2004), Nghiên cứu đánh giá kết trồng rừng địa rộng vùng Trung Trung Việt Nam, Phân viện điều tra quy hoạch rừng Trung Phạm Xuân Hoàn (2002) Một số kết nghiên cứu phục hồi rừng địa, Tạp chí Nông nghiệp phát riển nông thôn,(10), Tr 953 - 963 80 10 Triệu Văn Hùng (1993), Đặc tính sinh vật học số loài làm giàu rừng (Trám trắng, Lim xẹt), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1991 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Vi Hồng Khánh (2003), Đánh giá sinh trưởng số loài địa phục vụ công tác bảo tồn phát triển rừng Cầu Hai Phú Thọ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Phùng Ngọc Lan (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Lim xanh, Báo cáo khoa học Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 13 Phùng Ngọc Lan, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam, Tài liệu dùng cho cao học nghiên cứu sinh 14 Đỗ Thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học số loài địa trồng tan rừng Thông đuôi ngựa Keo tràm, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Nguyễn Ngọc Lung (1993), Chiến lược trồng tếch, Tạp chí l©m nghiƯp, (5) 16 Ngun Ngäc Lung (2001), “ HiƯn trạng tài nguyên rừng Việt Nam Vấn đề môi trường, kinh tế, xà hội giải pháp, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn,(12), tr 891 893 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1978), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1994) Định hướng nghiên cứu bảo tồn nguồn gen rừng Việt Nam, Thông tin khoa học kü tht l©m nghiƯp,(1), tr – 19 Ngun Hoàng Nghĩa (1997) Nghịch lý địa, Tạp chí khoa häc l©m nghiƯp, (8), tr – 20 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Giáo trình sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Quát, Võ Đại Hải, Vũ Đức Năng (1996), Góp phần tìm chọn địa chất lượng cao dùng để trồng rừng Việt Nam, Thông tin khoa học lâm nghiƯp, (2), tr – 10 81 22 Ngun Xuân Quát (2002), Lựa chọn cấu trồng chương trình trồng rừng Việt Nam, Báo cáo Hội thoả Quốc gia loài ưu tiên trồng rừng, Hà Nội, 9/2000 23 QĐ 556/TTg, (12/9/1995) Điều chỉnh bổ sung chương trình trông rừng 327, 24 Phạm Đình Tam (2001), Kết nghiên cứu trồng rừng Trám trắng, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Hoàng Văn Thắng (2002), Trồng rừng hỗn loài vùng ẩm nhiệt đới Châu Phi (lược dịch, Bermard Duping, CIRAD Forest DFO/IDEFOR) Thông tin KHKT Lâm nghiệp, trang 45 47 26 Trần Xuân Thiệp (1997), Cơ sở khoa học chọn loài địa trồng rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc chương trình 327 , Tạp chí khoa học công nghệ Kinh tế lâm nghiệp,(4,5), tr 18 19 27 Lê Xuân Tình (1988) Giáo trình khoa học gỗ Trường Đại học lâm nghiệp , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 224 28 Nguyễn Văn Thông (2000), Kết qủa phục hồi rừng tự nhiên Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Cầu Hai, Phú Thọ, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, (3), tr3 -7 29 Tr¹i thùc nghiƯm - Trêng trung cÊp nghề Cơ điện Kỹ thuật Nông Lâm Đông Bắc, (1993 - 2002) Hồ sơ thiết kế trồng rừng mẫu 30 Hoàng Vũ Thơ (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng cđa Lim xanh trång ti díi t¸n rõng, Trêng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 31 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), Nxb Khoa học ỹ thuật, Hà Nội 32 Phạm Thanh Tùng (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng só nhân tố đến sinh trưởng hình thái địa trồng tán rừng Keo tràm Bắc Hải Vân, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 82 33 ViƯn Khoa häc l©m nghiƯp ViƯt Nam Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JICA) (2000) Sử dụng địa trồng vào rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Trần Quang Việt (2001), Nghiên cứu kỹ thuật phương thức trồng Hông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng anh: 35 Ahuja M.R and W.J.Libby (1993), Clonal Forestry I and II Springer – Verlag, Berlin 36 Hans Roulund, Teak International Provenance trial Huay Sompoi, Ngao Lampang (tic) 37 IUCN (1994), UICN Red List Categories Gland, Switzerland, 1994 38 The Multi – Storied Forest Management in Malaysia, 1999 39 Wilson ((1992), The Diversity of Life W.W.Norton & Com pany, New york, 424p ...Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Lê Xuân chinh Đánh giá tổng hợp lựa chọn trồng địa Trại thực nghiệm Trường Trung cấp nghề Cơ điện kỹ thuật Nông Lâm Đông Bắc - Hữu. .. hợp lựa chọn trồng địa Trại thực nghiệm Trường Trung cấp nghề Cơ điện kỹ thuật Nông Lâm Đông Bắc - Hữu Lũng - Lạng Sơn Kết đề tài góp phần tạo sở khoa học cho việc chọn loại trồng phù hợp đề xuất... độ Đông - Phía Bắc giáp đội Nà Lim Lâm trường Hữu lũng - Phía Nam giáp thôn Bến lường xà Minh sơn sông Thương - Bắc giang - Phía Đông giáp Lâm trường - Hữu lũng - Phía Tây giáp Lâm trường Đông