1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh an giang

77 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 306,62 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH TUYẾT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH TUYẾT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ VÂN NGA HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực tiễn phát triển ngành du lịch Việt Nam cho thấy du lịch không ngành mang lại hiệu kinh tế cao mà đòn bẩy thúc đẩy ngành kinh tế khác tính liên vùng, liên ngành Hiện nay, du lịch Việt Nam đà phát triển, số lượng khách quốc tế số lượng khách du lịch nội địa ngày tăng An Giang tỉnh nằm đầu nguồn sông Mê Công, nơi đặc ân ưu đãi với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nơi hội tụ 04 văn hóa đặc sắc: Kinh, Chăm, Hoa, Khmer Là tỉnh có nhiều tiềm du lịch như: Vía Bà Chúa xứ Núi Sam, Lễ hội đua bò, Lễ hội mùa nước Búng Bình Thiên, Di tích văn hóa Ĩc Eo, rừng tràm Trà Sư, di tích cách mạng, có ý nghĩa giáo dục truyền thống như: khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (Long Xuyên), Cột dây thép (Chợ Mới) - nơi xuất cờ Đảng tỉnh, Đồi Tức Dụp - Tỉnh ủy An Giang thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Ngoài ra, An Giang cịn nơi có nhiều thắng cảnh đẹp, tiếng An Giang núi, núi đồng vùng sông nước, cồn bãi thơ mộng với nhiều làng bè sông, Khu du lịch Búng Bình Thiên, cánh đồng Tà Pạ, làng Châu Đốc, núi Cô Tô, Cù Lao Giêng, làng dệt Thổ cẩm Châu Giang, tượng Phật Thích Ca lớn Đông Nam Á ngự đỉnh bồ Hong, chùa Vạn Linh, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Chùa Tây An, Đặc biệt, nơi có cửa quốc tế giao lưu với tỉnh bạn như: Thái Lan, Lào, Campuchia số nước Đông Nam Á khác Đặc biệt, du lịch tâm linh ngày phát triển, An Giang tiếng với Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, vùng Thất Sơn huyền bí lợi trội so với tỉnh vùng nước.Vì vậy, thuận lợi cho việc phát triển du lịch Mặc dù, An Giang có nhiều tiềm du lịch tỉnh đề sách chế để góp phần đưa du lịch ngày phát triển Tuy nhiên, DL tỉnh An Giang phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Số lượt khách đến An Giang qua năm có tăng, số lượng khách lưu trú chiếm khoảng 10% tổng số khách đến An Giang Phần lại chủ yếu khách hành hương Điều cho thấy q trình thực thi sách phát triển du lịch tỉnh An Giang thời gian qua nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Vì vậy, học viên chọn đề tài nghiên cứu việc “Thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang” Mục đích nhằm góp phần nâng cao hiệu thực thi sách phát triển du lịch tỉnh thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, có nhiều nghiên cứu liên quan đến sách phát triển du lịch nói chung viết sách, báo, tạp chí, luận văn như: Cơng trình Du lịch Việt Nam Phan Huy Xu, Võ Văn thành (Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2018 phân tích vấn đề văn hóa, du lịch, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán phát triển du lịch [16] Đồng thời, nêu vấn đề cụ thể DL Việt Nam sản phẩm du lịch, làng nghề, nguồn tài ngun du lịch Cơng trình Du lịch văn hóa Nguyễn Phạm Hùng (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017) bàn cơng trình văn hóa Việt Nam [7] Đây cơng trình cung cấp kiến thức văn hóa, mặt khác văn hóa du lịch, vấn đề bảo vệ văn hóa phát triển du lịch, PTDL thời kỳ hội nhập Nêu lên tài nguyên văn hóa vật thể phi vật thể, quốc phòng an ninh, kinh tế xã hội, sở vật chất để làm cho DL phát triển Một số cơng trình luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ phân tích vấn đề liên quan đến du lịch địa bàn tỉnh An Giang kể đến như: Lê Trịnh Hạ Ái (2007), với “Du lịch An Giang tiềm định hướng”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh[12]; nêu lên tiềm du lịch tỉnh An Giang có phát triển thời gian tới Mai Thị Ánh Tuyết (2007), “Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh[13]; Nguyễn Phú Thắng (2019)“ Phát triển du lịch An Giang liên kết vùng phụ cận”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh[14] Đây tài liệu học viên sử dụng nghiên cứu tham khảo cho trình thực luận văn Ngồi cịn có báo cáo phân tích hoạt động du lịch phát triển du lịch Việt Nam nói chung, tỉnh An Giang nói riêng, kể đến Báo cáo số 945/BC-SVHTTDL, ngày 29/5/2019 Báo cáo Sơ kết 02 năm thực Nghị số 08-NQ/TW, ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị khóa XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Báo cáo năm từ 2015 đến 2020 Sở VHTTDL An Giang [18] Thêm vào đó, Chương trình phát triển hạ tầng du lịch tỉnh An Giang giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 đưa số liệu thực tế nhằm đánh giá kết phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang thời gian năm từ 2015-2020 Hầu hết cơng trình nghiên cứu bao gồm sách báo, luận văn, luận án tiến sĩ báo cáo thể tình hình phát triển du lịch Việt Nam số vấn đề liên quan đến phát triển du lịch tỉnh An Giang lợi tiềm du lịch, định hướng mơ hình, loại hình du lịch để phát triển tỉnh An Giang Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu việc thực sách phát triển du lịch để đạt mục tiêu phát triển du lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận đánh giá thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải vấn đề nêu trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thực sách phát triển du lịch Việt Nam Thứ hai, làm rõ thực trạng nguyên nhân việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang Thứ ba, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn phân tích việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành thu thập, tổng hợp số liệu qua báo cáo hàng tháng, quý năm phân tích thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2015 đến 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt trên, luận văn sử dụng phương pháp sau: phương pháp khảo sát, nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích khái qt hóa Ngồi luận văn cịn tham khảo số báo cáo, số liệu luận điểm số luận văn nghiên cứu trước đó, chẳng hạn như: - Phương pháp khảo sát, nghiên cứu tài liệu: tác giả thu thập thông tin từ nhiều nguồn tài liệu thứ cấp văn quy phạm pháp luật, sách, báo, ấn phẩm nghiên cứu khoa học, báo cáo nghiên cứu địa phương thực tiễn hoạt động thân… có nội dung liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội để thống kê, tổng hợp, phân tích,…số liệu liệu, đối chiếu, so sánh, đưa luận điểm, kết luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm rõ số vấn đề thực sách phát triển du lịch Việt Nam địa bàn tỉnh An Giang 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc thực phát triển du lịch địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách phát triển du lịch Việt Nam Chương 2: Thực trạng việc tổ chức thực sách phát triển du lịch tỉnh An Giang Chương 3: Giải pháp tăng cường hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm du lịch phát triển du lịch Hiện nay, có nhiều khái niệm khác du lịch Chẳng hạn như: - Tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc họp du lịch họp Roma - Italia (21/805/9/1963) đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ - Trong Tuyên bố O - Sa - Ka Hội nghị Bộ trưởng Du lịch giới: “Du lịch đẻ hịa bình, phương tiện củng cố hịa bình, phương tiện cân cán cân toán quốc tế” - Theo Tổ chức Du lịch giới (Word Tourism Organzition): Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác thời gian liên tục khơng q năm bên ngồi mơi trường sống định cư loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền - Theo Điều 3, Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích khác” [16, tr.1] Có nhiều loại hình du lịch khác nhau, tùy theo cách phân chia tìm hiểu Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, có dạng du lịch chẳng hạn như: - DL làm ăn - DL giải trí, động đặc biệt - DL nội quốc, biên - DL tham quan thành phố - DL mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm - DL hội thảo, triển lãm MICE - DL giảm stress, du lịch ba - lô, tự túc khám phá - DL bụi - DL biển đảo - DL văn hóa - DL sinh thái - DL y tế - DL người cao tuổi Phát triển du lịch: Dựa nguồn tài ngun DL có để hoạch định sách PTDL, định hướng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn Đồng thời, xác định phương hướng quy hoạch xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, nguồn nhân lực DL, sở hạ tầng dịch vụ DL 1.1.2 Khái niệm sách, sách cơng, sách phát triển du lịch Trong hệ thống công cụ quản lý nhà nước dùng để điều hành hoạt động kinh tế - xã hội CS coi công cụ tảng định hướng cho cơng cụ khác Hiện nay, cơng cụ sách sử dụng phổ biến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội phạm vi vĩ mô vi mô Người ta dùng CS để bày tỏ ý chí, thái độ, quan điểm hành động mình, để tạo động lực cho trình hoạt động, để điều chỉnh tốc độ vận hành phận cấu thành kinh tế thời kỳ hay thời kỳ khác nhau, để phối hợp hoạt động cấp, ngành, địa phương xã hội lịch, hạ tầng giao thông gắn với xây dựng hạ tầng thị Ưu tiên thu hút cách có chọn lọc dự án mang tính cạnh tranh cao, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch dịch vụ phục vụ du lịch, tạo bước đột phá mới, có tính chiến lược phát triển du lịch Phát triển du lịch sở bảo vệ môi trường sinh thái; gắn khai thác với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương; đảm bảo an ninh, quốc phịng trật tự - an tồn xã hội - Phát triển du lịch theo hướng bền vững, chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm Tập trung nguồn lực phát triển tuyến du lịch trọng điểm tỉnh Núi Sam - Núi Cấm - Khu Siêu thị biên giới Tịnh Biên Trong đó, ưu tiên đầu tư phát triển Khu du lịch Núi Sam, nhằm tạo tảng đột phá, thúc đẩy khu, điểm du lịch khác phát triển như: rừng tràm Trà Sư, Búng Bình Thiên, Núi Tơ, Ba Chúc, Ơ Tà Sóc… xúc tiến việc đầu tư Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Khu Di sản văn hóa Ĩc Eo - Thoại Sơn theo định hướng phát triển Chính phủ 3.2.2 Mục tiêu để thực sách phát triển du lịch - Xây dựng du lịch An Giang trở thành điểm đến hấp dẫn, tạo khác biệt, có uy tín sức cạnh tranh cao khu vực Đồng Sông Cửu Long nước Đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch để tiến kịp địa phương khu vực Phấn đấu đưa An Giang vào vùng trọng điểm du lịch quốc gia, xây dựng hình thành thương hiệu du lịch An Giang - Huy động nguồn lực đầu tư để tăng nhanh số lượng sở lưu trú, nhà hàng, tụ điểm vui chơi giải trí, sở dịch vụ theo hướng văn minh, đại, phục vụ chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu ngày tăng du khách; đẩy nhanh tiến độ dự án có quy mơ lớn gắn với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 54 - Phát triển du lịch xanh, gắn hoạt động du lịch với giữ gìn, phát huy giá trị tài nguyên bảo vệ môi trường Phát triển du lịch sở bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm tối đa tài nguyên du lịch, bảo vệ tốt môi trường, đảm bảo phát triển lâu dài bền vững, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Quảng bá, giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương An Giang - Xây dựng hạ tầng du lịch để tạo động lực cho ngành du lịch tỉnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế tỉnh giai đoạn giai đoạn - Xây dựng hạ tầng du lịch phù hợp với quy hoạch tỉnh, có chiến lược, có trọng tâm, trọng điểm - Phát huy tiềm năng, mạnh điều kiện tự nhiên, di tích văn hóa, lịch sử để tạo khác biệt ngành du lịch tỉnh; phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang theo hướng “du lịch văn hóa tâm linh” (spiritual and cultural tourism) trọng điểm nước - Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch vừa đảm bảo khai thác lợi vùng giáp biên vừa đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng biên giới - Đổi mạnh mẽ phương thức kêu gọi đầu tư phát triển hạ tầng du lịch; trọng áp dụng hình thức xã hội hóa PPP, BOT, BT đầu tư hạ tầng du lịch 3.2.3 Giải pháp để phát triển du lịch tỉnh thời gian tới 3.2.3.1 Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch - Tăng cường lực, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước du lịch từ tỉnh đến huyện, xã Kiện toàn tổ chức máy quản lý du lịch cấp, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức phát triển du lịch tồn ngành hệ thống trị - Cần xây dựng bổ sung nguồn nhân lực cho phận chuyên môn du lịch cấp tỉnh cấp huyện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 55 có Phịng Quản lý du lịch nhân có người Khi thực nhiệm vụ chuyên môn không đủ nguồn nhân lực Bên cạnh đó, phận giúp việc có trình độ chun mơn du lịch hạn chế Đối với huyện, thị xã, thành phố cần bổ sung nhân lực phụ trách du lịch để hoạt động chun mơn thực hiệu thay kiêm nhiệm Đồng thời, Trung tâm xúc tiến Thương mại đầu tư tỉnh, Ban Quản lý Khu di tích cần bổ sung nhân theo hướng chuyên nghiệp Sự phối hợp quan có liên quan thực sách phát triển du lịch cần cụ thể, rõ ràng Chẳng hạn như: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Trung tâm Xúc tiến Thương mại đầu tư, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, huyện, thị thành phố tỉnh Tạo kết hợp chặt chẽ, đồng ngành, cấp để đạt mục tiêu, kế hoạch đề Thơng xây dựng kế hoạch, chương trình, quy hoạch sách phát triển du lịch tỉnh An Giang nhằm bảo tồn, phát huy bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch có Đồng thời đưa chế sách chịu trách nhiệm quan, đơn vị khơng hồn thành đạt kế hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh giao Tránh việc đùn đẩy trách nhiệm triển khai thực kế hoạch - Đẩy mạnh công tác công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu lao động ngành mang tính đồng từ tỉnh đến huyện, thị xã, thành phố - Khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư phát triển du lịch, quan tâm hỗ trợ người dân vay vốn ưu đãi đào tạo, tập huấn kiến thức kỹ làm du lịch cho người dân - Bổ sung nguồn nhân lực trình độ cao cho cấp tỉnh để cơng tác xúc tiến quảng bá mang tính chun nghiệp hơn, đủ nguồn lực để tham gia đợt xúc tiến nước, đặc biệt thị trường trọng điểm du lịch tỉnh An Giang 3.2.3.2 Cụ thể hóa quy định sách phát triển du lịch phù hợp với tình hình thực tế địa phương 56 - Việc cụ thể hóa quy định sách phát triển du lịch khâu quan trọng q trình thực sách phát triển du lịch tỉnh Tùy theo điều kiện huyện, thị xã, thành phố để xây dựng kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với tình hình diễn biến phức tạp dịch Covid-19 Cần định kỳ sơ kết, tổng kết để rút mặt làm chưa trình thực sách phát triển du lịch tỉnh - Phát huy mạnh mẽ vai trò doanh nghiệp cộng đồng dân cư; huy động có hiệu nguồn lực cho đầu tư, phát triển du lịch; tạo điều kiện, môi trường thuận lợi, hỗ trợ cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch Đẩy mạnh hoạt động công tác xã hội phát triển du lịch địa phương, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, phát triển du lịch địa bàn tỉnh - Tham mưu xây dựng chế, sách hỗ trợ đầu tư nhằm huy động nguồn lực tập trung xây dựng khu vực trọng điểm; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch; phát triển loại hình sản phẩm du lịch sông nước gắn với du lịch văn hóa, tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch theo hướng đại, bền vững 3.2.3.3 Tăng cường cơng cụ thực sách phát triển du lịch tỉnh Tiến hành rà soát, sơ kết, tổng kết việc thực quy hoạch tỉnh, phân tích, đánh giá đưa giải pháp để điều chỉnh, bổ sung nội dung cần điều chỉnh hạn chế làm sở để công tác quy hoạch mang lại hiệu cao Quy hoạch phát triển du lịch phải đáp ứng yêu cầu dài lâu đảm bảo tính bền vững, tuân thủ quy định, quy trình quy hoạch Đồng thời, phải đảm bảo quy hoạch thực với thời gian đề Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, triển khai thực khung Đề án An Giang điện tử giai đoạn 2019-2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu: Áp dụng triệt để công nghệ 4.0 ngành du 57 lịch để tăng cường tương tác, trải nghiệm, khám phá du khách Xây dựng cổng thông tin ứng dụng du lịch thông minh hỗ trợ du khách Tăng cường tiện ích, tối ưu hoạt động cho quan quản lý nhà nước Xây dựng hình thành sở liệu du lịch tập trung tỉnh đáp ứng nhu cầu kết nối, tích hợp với hệ thống khác Kết hợp chặt chẽ quyền, du khách, doanh nghiệp tạo nên hệ sinh thái tương hỗ ngành du lịch, tăng cường xúc tiến, quảng bá, hỗ trợ doanh nghiệp Kết nối doanh nghiệp, ngân hàng, quan nhà nước thương mại điện tử.Ưu tiên phát wifi miễn phí điểm giáp với An Giang - Tiếp tục thực có hiệu chương trình hợp tác, liên kết phát triển du lịch ký kết; đồng thời, đẩy mạnh hoạt động hợp tác, liên kết du lịch với tỉnh, thành trung tâm du lịch lớn nước quốc tế Đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến quảng bá gắn với sản phẩm,nguồn lực tỉnh hạn chế nên việc đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ du lịch khiêm tốn; chưa tạo quỹ đất khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh nhằm kêu gọi đầu tư vào dịch vụ du lịch -Thực phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng để điều chỉnh văn ban phù hợp, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp Đồng thời, quản lý chặt chẽ việc cấp phép hoạt động sở kinh doanh du lịch Nhằm đảm bảo vừa tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư, vừa đảm bảo theo quy định pháp luật, bảo vệ cảnh quan môi trường - Thực sách ưu đãi vốn, đất đai, số loại phí, lệ phí, thủ tục hành thực nhanh chóng, đơn giản, tiện lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh Nhằm để khuyến khích, thu hút đầu tư phát triển hạ tầng du lịch Thường xun kiểm tra tiến trình thực cơng tác xây dựng, sử dụng đất đai đảm bảo tạo môi trường thuận lợi để nhà đầu tư thực dự án 58 tiến độ đề quy định pháp luật Kịp thời xử lý trường hợp sử dụng tài nguyên du lịch, đất đai, xây dựng không phê duyệt, vi phạm quy định bảo vệ môi trường 3.2.3.4 Nâng cao lực ngành cấp từ tỉnh đến huyện, thị xã, thành phố phối hợp thực sách phát triển du lịch tỉnh -Tiến hành rà soát, bổ sung, tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức chuyên ngành phục vụ cho công tác phát triển du lịch từ tỉnh đến huyện Nhằm đảm bảo cho công tác tham mưu thời gian tới mang lại hiệu cao, đảm bảo đủ số lượng chất lượng Thực sách thu hút nguồn nhân lực du lịch từ Trường Đại học ngồi tỉnh Hiện tại, tỉnh có chế độ thu hút nguồn nhân lực không mang lại hiệu quả, công tác tuyên truyền chưa thực mang lại hiệu chế độ không thực hấp dẫn - Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác quản lý du lịch - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phối hợp với ngành chức năng, UBND huyện, thị, thành phố tỉnh công tác tra, kiểm tra Tránh tình trạng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch vừa tra cấp phép xong lại đến Sở Tài nguyên Môi trường tra công tác vệ sinh, gây phiền hà cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Đồng thời, xử lý nghiêm khu nhà nghỉ, khách sạn, chưa đảm bảo giấy tờ hợp lệ kinh doanh, xây dựng để đảm bảo an toàn cho khách du lịch - Nâng cao ý thức, trách nhiệm sở kinh doanh lưu trú, doanh nghiệp du lịch, ngành, cấp từ tỉnh đến huyện việc bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch Đảm bảo du lịch phát triển theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên - Cần có phối hợp chặt chẽ ngành chức với ban quản lý khu, điểm du lịch công tác quản lý Tránh tình trạng chèo kéo 59 khách, an ninh trật tự, vào ngày lễ, tết Chẳng hạn tăng cường số cán quản lý ngày cao điểm, có chế độ hưởng bù để tăng cường trách nhiệm cá nhân công việc giao - Có chế độ xử lý kịp thời sở lấn chiếm trái phép đất đai, điểm du lịch để răn đe tránh trường hợp tái phạm - Tăng cường công tác phối hợp ngành, cấp để thực công tác quy hoạch đồng đất đai, khu điểm du lịch Phát huy mạnh văn hóa tâm linh để thu hút nhà đầu tư khách du lịch đến tham quan Tạo hiệu cho du lịch tỉnh chung Hội thảo nêu “ Đồng tâm - lan tỏa”, lấy Châu Đốc làm trung tâm - Cán bộ, công chức, viên chức từ cấp tỉnh đến huyện xã cần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thân, nâng cao tinh thần ý thức đạo đức công vụ để hỗ trợ nhà đầu tư triển khai thực dự án đầu tư nhanh chóng 3.2.3.5 Tăng cường nguồn lực để phục vụ cho việc thực sách phát triển du lịch - UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa nguồn tài nhằm huy động thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư phát triển du lịch, từ tăng cường nguồn lực đầu tư cho hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch tỉnh -Về sở hạ tầng: Cần đầu tư khu vui chơi giải trí để đáp ứng nhu cầu khách du lịch giữ chân du khách Xây dựng hệ thống giao thông phục vụ phát triển du lịch -Về sản phẩm du lịch: Phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh, xây dựng sản phẩm du lịch mang thương hiệu riêng tỉnh An Giang Tránh sử dụng sản phẩm từ nguyên vật liệu gây nguy hại môi trường da thú, vật liệu làm từ san hô, gỗ quý,… 60 - Về giao thông vận tải: sử dụng xe ngựa, xe trâu, xe bò, chèo thuyền tay, khu du lịch sinh thái, điểm du lịch vừa hấp dẫn du khách, vừa bảo vệ môi trường - Xây dựng môi trường du lịch bền vững, đảm bảo an ninh trật tự vệ sinh mơi trường, giữ gìn hệ sinh thái - Về tuyến du lịch: cần xây dựng tuyến du lịch hợp lý phù hợp với khách du lịch thay tuyến du lịch điển hình, chẳng hạn như: + Long Xuyên - Núi Sam - Núi Cấm - Tức Dụp: Các địa điểm tham quan bao gồm Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, Lâm Viên Núi Cấm, Tức Dụp + Long Xuyên - Châu Đốc - Hà Tiên: Các địa điểm tham quan bao gồm, Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, làng bè Châu Đốc, Hà Tiên (Kiên Giang) + Long Xuyên - Châu Đốc - Phnom pênh: Các địa điểm tham quan bao gồm Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, Tp Phnom pênh (Campuchia) +Long Xuyên - Mỹ Hòa Hưng - Ba Thê: Các địa điểm tham quan bao gồm Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Trại cá sấu Long Xun, Khu di Văn hóa Ĩc Eo + Long Xuyên - Châu Đốc - Rừng tràm Trà Sư: Các địa điểm tham quan bao gồm Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, làng du lịch sinh thái, làng bè + Núi Sam - Núi Cấm - Ba Chúc - Tức Dụp - Hồ Soài So, Óc Eo Ba Thê, Núi Sập: Các địa điểm tham quan bao gồm Lăng Thoại Ngọc Hầu, Miếu Bà Cháu xứ Châu Đốc, Tây An Cổ Tự, Chùa Hang, Lâm Viên Núi Cấm, Nhad mồ Ba Chúc, Tức Dụp, Linh Sơn Cổ Tự- Ba Thê, hồ Núi Sập + Long Xuyên - cồn Mỹ Hòa Hưng - cồn Bà Quà: Các địa điểm tham quan bao gồm rạch Long Xuyên, Chợ nổi, Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức 61 Thắng, làng du lịch sinh thái- làng bè Mỹ Hịa Hưng, làng du lịch sinh thái Bình Thạnh -Về khách sạn: khuyến khích doanh nghiệp xây dựng khách sạn theo hướng bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng gỗ, hay sử dựng tay cửa mở thay tự động, sử dụng hệ thống ngắt điện tự động khách rời khỏi phòng, sử dụng nguồn lượng mặt trời để sản xuất nước nóng Đảm bảo phát triển du lịch theo hướng bền vững để phát triển dài lâu 3.2.3.6 Thực sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch tỉnh - Tổ chức lớp nghiệp vụ du lịch, tập huấn công tác quản lý nhà nước, tuyên truyền Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động du lịch cho cán bộ, công chức ban ngành, đoàn thể, doanh nghiệp lữ hành, khách sạn hộ dân kinh Tổ chức Hội thi cho nhân viên, giáo viên, hướng dẫn viên du lịch, có giải thưởng để khuyến khích người tham gia nhằm tuyên truyền, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm khu điểm du lịch, sản phẩm du lịch tỉnh An Giang - Phối hợp với đơn vị khác tổ chức khóa tập huấn giới thiệu giải pháp khai thác phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh An Giang - Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý nhà nước du lịch, quản lý dự án, quản lý quy hoạch, xây dựng, thẩm định, đặc biệt đào tạo, bồi dưỡng kỹ giao tiếp tiếng Anh ngơn ngữ khác Để tham dự hoạt động du lịch quốc tế thu hút nhà đầu tư cho tỉnh - Mở lớp kỹ giao tiếp tiếng Anh thứ tiếng khác, văn hóa ứng xử, cho đối tượng thường xuyên tiếp xúc với khách quốc tế như: hướng dẫn viên du lịch, nhân viên bán hàng lưu niệm, nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn, cho người dân hoạt động lĩnh vực du lịch 3.2.3.7 Tăng cường hoạt động quảng bá khu, điểm du lịch tỉnh An Giang phương tiện thông tin đại chúng 62 Trong thời đại công nghệ 4.0 nay, việc vận dụng khoa học cơng nghệ cách quảng bá hình ảnh, thương hiệu mang lại hiệu cao quảng bá, giới thiệu hình ảnh du lịch An Giang Facebook, Fanpage, Đồng thời, cần đẩy mạnh việc xúc tiến quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp, nhằm vào thị trường mục tiêu, với trọng tâm sản phẩm du lịch đặc trưng thương hiệu du lịch tỉnh - Cần nhanh chóng xây dựng sở liệu thống viết truyền thuyết, hình thành khu, điểm du lịch để có nội dung thống cơng tác truyền thông, thuyết minh, quảng bá du lịch An Giang - Xây dựng chương trình phần mềm có ứng dụng thông minh hỗ trợ thông tin cho du khách đến An Giang, ứng dụng tương tác du khách, người dân với quan quản lý, doanh nghiệp cụ thể Chatbot, ứng dụng phản ánh trường, để giúp địa phương tiếp thu quản lý tốt góp phần phát triển ngành du lịch tỉnh - Xây dựng hình thành sở liệu (CSDL) du lịch tập trung tỉnh đáp ứng nhu cầu tích hợp với hệ thống khác;kết nối, liên thông liệu với quan quản lý khác: quản lý lưu trú, quản lý thuế… 3.2.3.8 Các giải pháp khác - Hỗ trợ cho ngành nghề trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch như: làng nghề, làng sản phẩm du lịch Ngoài cần hỗ trợ cho doanh nghiệp gián tiếp tham gia từ hỗ trợ kinh tế cho địa phương - Thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch Sự tham gia cộng đồng địa phương nhân tố đảm bảo cho hoạt động du lịch phát triển dài lâu, mang tính bền vững - Cần phải có phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, có hệ thống tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long thực trạng, tiềm phát triển sản phẩm du lịch để xây dựng kế hoạch dài hạn để xây dựng sản phẩm du lịch 63 đặc thù tỉnh, khai thác lợi tiềm năng, tài nguyên du lịch sẵn có tỉnh đảm bảo gắn với nhu cầu thị trường - Xây dựng chế, sách điều phối liên kết vùng phát triển du lịch Tăng cường hợp tác liên kết tham vấn quan quản lý, tư vấn cấp vùng để xây dựng du lịch phát triển theo hướng đặc thù - Cần tăng cường tuyên truyền sách phát triển du lịch đến người dân địa phương Đảm bảo môi trường du lịch không bị ô nhiễm, không cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lồi động vật, khơng xả rác bừa bãi du lịch phát triển Xây dựng du lịch phát triển theo hướng dài lâu để đảm bảo tính bền vững - Thực khảo sát, đánh giá tác động môi trường thực dự án đầu tư du lịch Tránh tình trạng xây dựng xong đưa vào sử dụng lại gây tác động khơng nhỏ mơi trường Khuyến khích, quảng bá loại hình du lịch thân thiện với mơi trường - Xây dựng quy định, quy chế bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch Tổ chức tập huấn, tuyên truyền quy chế, quy định để sở kinh doanh hiểu rõ thực Đồng thời, có chế độ chế tài sở kinh doanh vi phạm để bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường không bị ô nhiễm - Tổ chức thi tái chế đồ sử dụng để góp phần bảo vệ môi trường tạo sân chơi cho du khách - Tiến hành khảo sát địa hình khu, điểm du lịch để xây dựng hoạt động vui chơi giải trí thu hút du khách điều kiện sẵn có như: tổ chức thi leo núi, chèo thuyền, đua xe đạp,… - Tổ chức lớp tập huấn văn hóa, ẩm thực để cộng đồng dân cư tham gia hiểu nhiều phong tục tập quán vùng, miền nước đảm bảo văn hóa ứng xử phục vụ cho khách du lịch 64 - Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, lễ hội, kiện cần xây dựng chuyên nghiệp thể chuyên môn để thu hút du khách nước - Cần liên kết ngành từ tỉnh đến huyện để xây dựng sách đầu tư phát triển làng nghề truyền thống với hoạt động văn hóa lễ hội, văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Tạo sức hấp dẫn, thu hút khách du lịch nước - Tăng cường kết nối với doanh nghiệp du lịch để hỗ trợ, đào tạo, bồi dưỡng kỹ kỹ giao tiếp, chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế Thơng qua để tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu du khách sở thích, thói quen mua sắm, hoạt động du lịch để đào tạo người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, hỗ trợ, đầu tư quảng bá sản phẩm du lịch, làng nghề tỉnh để du khách tham gia đến du lịch Điều vừa tạo dấu ấn, thu hút du khách vừa bảo tồn phát huy nét độc đáo làng nghề tỉnh 65 Tiểu kết chương Dựa vào thực trạng Chương sở tình hình phát triển du lịch nước khu vực đồng sông Cửu Long nay, học viên đưa số giải pháp cụ thể nhằm cải thiện tình hình phát triển du lịch tỉnh An Giang thời gian tới Chẳng hạn như: Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch, thực sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch, tăng cường hoạt động quảng bá khu, điểm du lịch phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường nguồn lực để phục vụ cho việc thực sách phát triển du lịch, nâng cao trình độ lực phối hợp ngành, cấp thực sách phát triển du lịch, nâng cao lực ngành cấp từ tỉnh đến huyện, thị xã, thành phố phối hợp thực sách phát triển du lịch tỉnh, tăng cường cơng cụ thực sách phát triển du lịch tỉnh, cụ thể hóa quy định sách phát triển du lịch phù hợp với tình hình thực tế địa phương 66 KẾT LUẬN Du lịch góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách tỉnh nói riêng nước nói chung Nó góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, bảo tồn bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Việc thực sách PTDL địa bàn tỉnh An Giang đạt số thành tựu định Do An Giang có nhiều khu điểm DL mang tính tâm linh, nghỉ dưỡng, Trong giai đoạn 2015 - 2019, việc thực sách PTDL địa bàn tỉnh An Giang đạt số kết như: sở hạ tầng cải thiện, thu hút nhiều vốn đầu tư, sản phẩm DL phong phú đa dạng, số lượt khách nước quốc tế tăng, doanh thu từ hoạt động DL tăng Tuy nhiên, năm 2020 2021, tác động đại dịch Covid-19 với biên pháp phong tỏa hạn chế lại, hoạt động DL suy giảm mạnh mẽ Bên cạnh thành công, việc thực sách PTDL tỉnh An Giang thời gian qua tồn số hạn chế lực dự báo, xây dựng kế hoạch, tiêu cán bộ; nguồn lực đầu tư nâng cấp sở hạ tầng; công tác xúc tiến quảng cáo chưa thực hiệu quả…Trên sở phân tích hạn chế nguyên nhân đánh giá bối cảnh du lịch nước khu vực, luận văn đề nhóm giải pháp cụ thể để tăng cường hiệu việc thực sách du lịch tỉnh nhằm đạt Chương trình Nghị đề Chẳng hạn như: Kiện toàn máy quản lý nhà nước DL, thực sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ PTDL, tăng cường hoạt động quảng bá khu, điểm DL phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường nguồn lực để phục vụ cho việc thực sách PTDL, nâng cao trình độ lực phối hợp ngành, cấp thực sách PTDL, nâng cao lực ngành cấp từ tỉnh đến huyện, thị xã, thành phố phối hợp thực sách PTDL tỉnh, tăng cường cơng cụ thực sách PTDL tỉnh, cụ thể hóa quy định sách PTDL phù hợp với tình hình thực tế địa phương 67 68 ... đánh giá thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới 3.2... chức thực sách phát triển du lịch tỉnh An Giang Chương 3: Giải pháp tăng cường hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH... giúp cho nhà hoạch định sách triển khai thực sách phát triển du lịch cách tốt 23 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 2.1 Khái quát điều

Ngày đăng: 20/06/2021, 07:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w