1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 17 Silic va hop chat cua silic

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46,76 KB

Nội dung

Kiến thức HS biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của nguyên tử silic - Tính chất vật lí dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn, trạng thái tự nhiên, ứ[r]

(1)Ngày soạn: 07/11/2012 PPCT: 25 BÀI 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC I Mục tiêu bài học Kiến thức HS biết: - Vị trí bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử silic - Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2) - Tính chất hóa học: là phi kim hoạt động hóa học yếu, nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, magie, dung dịch NaOH) - SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hóa học SiO2 (tác dụng với kiềm đặc, nóng và với dung dịch HF) - H2SiO3: tính chất vật lí (tính tan, màu sắc), tính chất hóa học (là axit yếu, ít tan nước, tan kiềm nóng) - Muối silicat: tính tan nước (chỉ có silicat kim loại kiềm tan) Kĩ Viết các phương trình hóa học thể tính chất silic và các hợp chất nó II Phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại tìm tòi III Chuẩn bị - GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số mẫu vật các tinh thể thạch anh, silicagen… - HS: Đọc trước bài nhà IV Tiến trình bài học Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh Kiểm tra bài cũ (13 phút) Thổi từ từ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch NaOH 0,5M.Viết các phương trình hóa học xảy và tính khối lượng muối thu sau phản ứng (hiệu suất đạt 100%) Bài BÀI 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC (2) GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình electron nguyên tử silic (2 phút) - Yêu cầu HS quan sát bảng tuần - Vị trí: silic ô thứ A Silic hoàn, nêu vị trí và viết cấu hình 14, chu kì 3, nhóm I Vị trí, cấu hình electron nguyên tử electron silic IVA - Vị trí: silic ô thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA - Cấu hình electron: - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2 1s22s22p63s23p2 Hoạt động 2: tính chất vật lí silic (3 phút) - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tính - Có tính bán dẫn II Tính chất vật lí chất vật lí đặc biệt silic Có hai dạng thù hình: silic tinh thể (có cấu trúc - Giới thiệu các dạng thù hình giống kim cương, màu xám, có ánh kim, có tính silic bán dẫn) và silic vô định hình (dạng bột màu nâu) Hoạt động 3: tính chất hóa học silic (6 phút) Nêu các câu hỏi: III Tính chất hóa học - Dựa vào cấu hình electron silic, - Nhường 4e Tính khử cho biết các số oxi hóa có thể có nhận 4e, silic có thể a Tác dụng với phi kim +4 silic? có các số oxi hóa +4 Si +2F    Si F4 - Từ đó dự đoán tính chất hóa học và -4 (silic tetraflorua) +4 silic → silic có tính khử o Si +O2  t Si O2 GV bổ sung: Tương tự cacbon, silic và tính oxi hóa (silic đioxit) có tính khử và tính oxi hóa Nhưng b Tác dụng với hợp chất silic không phản ứng trực tiếp với - Do bán kính +4 Si +2NaOH+H 2O    Na2 SiO3 +2H  hidro và có thể tan kiềm Yêu silic lớn (số lớp cầu Hs giải thích nguyên nhân silic e nhiều cacbon) (natrixilicat) có tính khử yếu cacbon nên khả hút e Tính oxi hóa hạt nhân yếu 4 to 2Mg+ Si    Mg Si (magie silixua) Hoạt động 4: Trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế (3 phút) Cho HS đọc nội dung trạng thái tự - Đọc bài III Trạng thái tự nhiên (SGK) nhiên, ứng dụng, điều chế silic IV Ứng dụng (SGK) SGK V Điều chế (SGK) Hoạt động 5: Tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng SiO2 (6 phút) - Nhắc lại số tính chất vật lí B Hợp chất silic SiO2 (HS đã học lớp 9) I Silic đioxit - Yêu cầu HS nêu tính chất hóa học Tính chất vật lí SiO2 - SiO2 tác dụng Là chất dạng tinh thể, nóng chảy 1713oC, - Chốt lại: với dung dịch kiềm không tan nước + SiO2 tác dụng với kiềm đặc nóng và axit flohidric Tính chất hóa học Tác dụng với dung dịch kiềm đặc nóng và axit HF kiềm nóng chảy tạo thành muối to silicat và nước SiO2+2NaOH   Na2SiO3 + H2O + Để khắc chữ và hình lên thủy tinh SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O người ta dùng dung dịch HF Ứng dụng + Không dùng bình chứa SiO2 là nguyên liệu để sản xuất thủy tinh, đồ thủy tinh để đựng HF gốm… Hoạt động 6: Tính chất vật lí và hóa học axit silixic (5 phút) - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tính II Axit silixic chất vật lí H2SiO3 Tính chất vật lí - Giới thiệu H2SiO3 là axit yếu, yếu Na2SiO3 + CO2 + Tồn dạng keo, không tan nước, dễ axit cacboxilic Yêu cầu HS H2O → Na2CO3 + nước đun nóng Khi sấy khô, axit silixic viết phương trình hóa học thể H2SiO3↓ phần nước tạo thành silicagen tính axit yếu H2SiO3 Tính chất hóa học Axit silixic dễ tan dung dịch kiềm nóng (3) NaOH + H2SiO3→Na2SiO3 + H2O Axit silixic là axit yếu, yếu axit cacbonic Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ Ứng dụng Tạo silicagen có khả hấp phụ mạnh, dùng để hút ẩm Hoạt động 7: Tính tan muối silicat (2 phút) - Giới thiệu tính tan muối silicat Lắng nghe III Muối silicat và thủy tinh lỏng Tính tan: có muối silicat kim loại kiềm tan nước Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 và K2SiO3 gọi là thủy tinh lỏng Hoạt động 8: Củng cố (3 phút) - Yêu cầu Hs làm bài tập 1, 2, SGK trang 79 - Bài tập nhà: 4, 5, SGK trang 79 V Phần rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 20/06/2021, 05:33

w