1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học 12 bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

5 574 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 226,77 KB

Nội dung

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12C5 DỰ GIỜ LỚP 12C5 Bài 27: Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM CỦA NHÔM • Hoàn thành các PTHH sau: (ghi rỏ điều kiện nếu có) • a) Al + HNO 3 loãng ? + NO + ? b) Al + H 2 SO 4 đặc,t 0 ? + ? + SO 2 c) Al + Fe 2 O 3 ? + ? d) Al + NaOH + H 2 O ? + ? e) Al + Cl 2 ? Đáp án: a)Al + 6HNO 3 loãng Al(NO 3 ) 3 + 3NO + 3H 2 O b) 2Al + 6H 2 SO 4 đặc Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O + 3SO 2 c)2Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Fe d) e) 2Al + 3Cl 2 2AlCl 3 t 0 t 0 Al + NaOH + H 2 O 2 2 2 2 3 NaAlO 2 + H 2 Kiểm tra bài cũ: t 0 Phiếu học tập Phiếu học tập 1. Nhôm có thể điều chế bằng phương pháp nào?. - Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì?. - Viết sơ đồ điện phân của các phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và phương trình điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. 2. Hãy nêu tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của nhôm? V. SẢN XUẤT NHÔM: V. SẢN XUẤT NHÔM: 1. Nguyên liệu: Quặng boxit (Al 2 O 3 .2H 2 O) 2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy. 2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy. + Bước 1: Hoà tan Al 2 O 3 trong criolit nóng chảy. Hoà tan Al 2 O 3 trong criolit nóng chảy có tác dụng gì ? - Al 2 O 3 (t nc =2050 o C) trộn criolit (AlF 3 .3NaF)  Còn 900 o C - Tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn - Bảo vệ được Al không bị oxi hoá bởi oxi không khí *Cực âm(catot): Bằng tấm than chì,đặt ở đáy thùng Al 3+ + 3e → Al * Cực dương(anot): Bằng than chì 2O 2- → O 2 + 4e Sau 1 thời gian phải thay cực dương, vì O 2 đốt cháy C thành CO và CO 2 2Al 2 O 3 → 4Al + 3O 2 PTĐP: đpnc + Bước 2 : Quaự trỡnh ủieọn phaõn Tính Tính chất chất - Td - Td với với dd dd axit axit - Td - Td với với dd dd baz baz ơ ơ - Chất rắn, màu trắng, không - Chất rắn, màu trắng, không tan trong n tan trong n ư ư ớc,không tác ớc,không tác dụng với n dụng với n ư ư ớc, t ớc, t nc nc =2050 =2050 0 0 C C Al Al 2 2 O O 3 3 + 6HCl→ + 6HCl→ AlCl AlCl 3 3 +3H +3H 2 2 O O Al Al 2 2 O O 3 3 + 2NaOH → + 2NaOH → NaAlO NaAlO 2 2 + H + H 2 2 O O - Chất rắn màu trắng, kết tủa - Chất rắn màu trắng, kết tủa dạng keo dạng keo Al(OH) Al(OH) 3 3 +3HCl→ +3HCl→ AlCl AlCl 3 3 + 3H + 3H 2 2 O O Al(OH) Al(OH) 3 3 + NaOH → + NaOH → NaAlO NaAlO 2 2 + 2H + 2H 2 2 O O Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O Al(OH) 3 + OH - → AlO 2 - + H 2 O Al 2 O 3 + 6H + → 2Al 3+ + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2OH - → 2AlO 2 - + H 2 O B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM I. Al I. Al 2 2 O O 3 3 II. Al(OH) II. Al(OH) 3 3 *. Điều chế: Thí nghiệm AlCl 3 + dd NH 3 AlCl 3 + 3H 2 O + 3NH 3 → Al(OH) 3 ↓ + 3NH 4 Cl Al 3+ + 3H 2 O + 3NH 3 → Al(OH) 3 ↓ + 3NH 4 + • * Lưu ý: Al(OH) 3 (axit aluminic),có tính axit rất yếu • (yếu hơn axit cacbonic), tính bazơ của nó trội hơn. NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O → Al(OH) 3 + NaHCO 3 Al(OH) 3 là hidroxit lưỡng tính III. NHÔM SUNFAT: III. NHÔM SUNFAT: Muối có nhiều ứng dụng nhất là Muối có nhiều ứng dụng nhất là phèn chua: K phèn chua: K 2 2 SO SO 4 4 . . Al Al 2 2 (SO (SO 4 4 ) ) 3 3 .24H .24H 2 2 O O , hay viết gọn là KAl(SO , hay viết gọn là KAl(SO 4 4 ) ) 2 2 .12H .12H 2 2 O. O. Vì sao dùng phèn chua làm trong nước đục ? Khi tan vào nước: Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O → 2Al(OH) 3 ↓ + 3H 2 SO 4 Bằng phản ứng hóa học nào nhận biết được 2 dung dịch: AlCl 3 và NaCl - Thuốc thử: Thuốc thử: Dung dịch NaOH Dung dịch NaOH - Hiện t Hiện t ư ư ợng: ợng: Kết tủa keo xuất hiện, sau Kết tủa keo xuất hiện, sau đ đ ó tan ó tan trong dd NaOH d trong dd NaOH d ư ư . . Al Al 3+ 3+ + 3OH + 3OH - - → → Al(OH) Al(OH) 3 3 ↓ ↓ Al(OH) Al(OH) 3 3 ↓ ↓ + OH + OH - - d d ư ư → AlO → AlO 2 2 - - + H + H 2 2 O O IV. Cách nhận biết ion Al IV. Cách nhận biết ion Al 3+ 3+ trong dung dịch trong dung dịch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG Mục tiêu: a Về kiến thức * HS Biết được: - Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí, ứng dụng đồng - Đồng kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hoá mạnh) - Tính chất CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu sắc, tính tan, phản ứng nhiệt phân) Ứng dụng đồng hợp chất b Về kỹ năng: - Viết PTHH minh họa tính chất đồng hợp chất đồng - Sử dụng bảo quản đồng hợp lí dựa vào tính chất - Tính thành phần % khối lượng đồng hợp chất đồng hỗn hợp → Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử đồng phản ứng đặc trưng đồng - Tính chất hoá học hợp chất CuO, Cu(OH)2, CuSO4, CuCl2, c Về thái độ: Thấy tầm quan trọng kim loại đồng – kim loại màu quan trọng → biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: Đồng mảnh (hoặc dây đồng), dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 loãng, dd NaOH, dd CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hoàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b Chuẩn bị học sinh: Đọc trước nhà Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (5') Viết PTHH phản ứng trình chuyển hoá sau: Cr (1 ) Cr O (2 ) Cr ( SO ) (3 ) Cr(OH) (4 ) Cr O b Dạy nội dung mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động (5’) Nội dung I VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ  GV dùng bảng  HS viết cấu tuần hoàn yêu cầu hình electron HS xác định vị trí nguyên tử Cu - Ô thứ 29, nhóm IB, chu kì Cu bảng - Cấu hình electron: tuần hoàn  Yêu cầu học sinh viết cấu hình, dự đoán mức oxi hoá có Cu?  Kết luận 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1  Từ cấu hình electron em dự đoán mức oxi hoá có Cu  Lắng nghe → Trong phản ứng hoá học, Cu dễ nhường electron lớp electron phân lớp 3d Cu  Cu+ + 1e Cu  Cu2+ + 2e → Trong hợp chất, đồng có số oxi hoá : +1 +2 Hoạt động 2: (5’) II TÍNH CHẤT VẬT LÍ  Cho HS nghiên  Nghiên cứu cứu SGK để tìm hiểu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí tính chất vật lí kim loại Cu kim loại Cu - Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d = 8,98g/cm3), tnc = 10830C Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài dát mỏng, dẫn nhiệt dẫn điện tốt, bạc hẳn kim loại khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 3: (5’)  GV biểu diễn thí nghiệm đốt sợi dây đồng màu đỏ không khí yêu cầu HS quan sát, viết PTHH phản ứng III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:  HS dựa vào vị * Là kim loại hoạt động, có tính khử trí đồng yếu dãy điện hoá để dự Tác dụng với phi kim đoán khả phản ứng kim t0 2Cu + O 2CuO loại Cu  GV biểu diễn thí  HS quan sát rút nghiệm: Cu + H2SO4 kết luận viết (nhận biết SO2 PTHH phương giấy quỳ tím ẩm trình ion thu gọn phản ứng Cu + Cl t0 CuCl 2 Tác dụng với axit: - Cu không khử nước ion H+ dung dịch axit tính oxi hoá Với H2SO4 đ,nóng, HNO3 đặc nóng, Cu khử S+6 xuống S+4 N+5 xuống N+4 +2 +6 +2 +4 Cu + 2H2SO4(đặc)  CuSO4 + SO2 + 2H2O Khử OXH Hoạt động 4: (5’)  PHT số 1: Cho HS quan sát viết PTHH thể tính chất CuO qua phản ứng sau: - CuO + H2SO4  - CuO + H2  IV – HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG  Quan sát Đồng (II) oxit  HS viết PTHH  Chất rắn, màu đen,, không tan thể tính chất nước CuO qua  Là oxit bazơ phản ứng sau: CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O - CuO + H2SO4   Khi đun nóng bị H2, C, CO khử - CuO + H2  thành Cu kim loại t CuO + H2   Cu + H2O Hoạt động 5: (5’)  PHT : Biểu diễn thí nghiệm điều chế Cu(OH)2 từ dd CuSO4 dd NaOH Nghiên cứu tính chất Đồng (II) hiđroxit  HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí Cu(OH)2  Cu(OH)2 chất rắn màu xanh, không tan nước  Là bazơm tác dụng với axi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cu(OH)2 dựa theo phương trình sau Cu(OH)2 + HCl → t Cu(OH)2   Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O  HS nghiên cứu SGK để biết  Dễ bị nhiệt phân tính chất vật lí t0 CuO Cu(OH) CuO + H 2O Hoạt động 6: (5’)  Cho HS quan sát số mẫu muối đồng yêu cầu nêu tính chất vật lí  Lấy ví dụ  Giới thiệu: Muối CuSO4 kết tinh dạng ngâm nước có màu xanh, dạng khan có màu trắng Muối đồng (II)  HS nghiên cứu  Dung dịch muối đồng có màu xanh SGK để biết tính chất muối  Thường gặp muối đồng (II): CuCl2, đồng (II) CuSO4, Cu(NO3)3,…  Ghi chép  Muối CuSO4 kết tinh dạng ngâm nước  Lắng nghe có màu xanh, dạng khan có màu trắng t CuSO4.5H2O   CuSO4 + 5H2O (màu xanh) Hoạt động 7: (5’)  Cho HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế để biết ứng dụng quan trọng kim loại Cu, hợp chất Cu đời sống  Có thể cho học sinh quan sát số hình ảnh  HS nghiên cứu SGK để biết ứng dụng quan trọng kim loại Cu đời sống (màu trắng) Ứng dụng đồng hợp chất đồng  Trên 50% sản lượng Cu dùng làm dây dẫn điện 30% làm hợp kim Hợp kim đồng đồng thau (Cu – Zn), đồng bạch (Cu – Ni),…  Hợp chất đồng có nhiều ứng dụng Dung dịch CuSO4 dùng nông nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà  Quan sát, bổ sung ứng dụng chua, khoai tây CuSO4 khan dùng để phát dấu vết nước chất lỏng Cu hợp CuCO3.Cu(OH)2 dùng để pha chế chất Cu sơn vô màu xanh, màu lục VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c Củng cố, luyện tập: (4') 1) Viết cấu hình electron nguyên tử đồng, ion Cu+, ...CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 24 Cr : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 Ô số 24 Chu kỳ 4 Nhóm VI B II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Là kim loại màu trắng bạc. - Có khối lượng riêng lớn. - Là kim loại cứng nhất. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Tính khử : - Các mức oxi của Cr: 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 Fe < Cr < Zn 1. Tác dụng với phi kim: Cr + O 2 t o Cr 2 O 3 Cr + S t o Cr 2 S 3 Cr + Cl 2 t o CrCl 3 2. Tác dụng với nước: - Crom bền với nước do có màng oxit bảo vệ 3. Tác dụng với axít: Cr + 2HCl CrCl 2 + H 2 Cr + H 2 SO 4 CrSO 4 + H 2 Cr không tác dụng với HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội F 2 , O 2 , Cl 2 , S… 2 4 3 2 2 3 2 3 Hợp chất của crôm K 2 CrO 4 K 2 Cr 2 O 7 Cr(OH) 3 CrO 3 Cr 2 O 3 IV. HỢP CHẤT CỦA CROM Tính axit Tính bazơ Tính khử Tính OXH Màu sắc Cr 2 O 3 Cr(OH) 3 Cr 3+ CrO 3 2- 4 CrO 2- 2 7 Cr O Lục thẫm Lục Xám Đỏ Vàng Da cam x x x x x x x x x Mạnh x Mạnh Mạnh Một số phản ứng đặc trưng Cr 2 O 3 + 6HCl  2CrCl 3 + 3H 2 O Cr 2 O 3 + 2NaOH  2NaCrO 2 + H 2 O Cr(OH) 3 + NaOH  NaCrO 2 + 2H 2 O Cr(OH) 3 + 3HCl  CrCl 3 + 3H 2 O 2CrCl 3 + Zn  2CrCl 2 + ZnCl 2 CrO 3 + H 2 O + H 2 O H 2 Cr 2 O 7 H 2 Cr 2 O 4 Cr 2 O 7 2- 2CrO 4 2- + H 2 O + 2H + Axít cromic Axít đicromic 0 + 2 + 3 + 6 Cr Cr (III) Cr (VI) Khử Khử OXH OXH Giản đồ biểu diễn sự chuyển hóa các mức oxh của Cr VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM. I /MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết vị trí của nhôm trong HTTH, biết cấu tạo nguyên tử và viết cấu hình electtron và số electron hoá trị của nhôm. Biết những tính chất vật lý quan trọng của nhôm, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, nhẹ, mềm. Nắm được những tính chất hoá học cơ bản của nhôm là tính khử mạnh, trong các phản ứng hoá học nó dể bị oxi hoá thành ion có điện tích duy nhất là Al 3+ . Giải thích được tính chất này và có khả năng dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh hoạ tính khử mạnh của nhôm. Nắm những ứng dụng quan trọng của nhôm. Nắm được nguyên liệu để sản xuất nhôm, ý nghĩa và phương pháp xử lý nguyên liệu để có Al 2 O 3 nguyên chất. Nắm được nguyên tắc và các giai đoạn của phương pháp sản xuất nhôm. Nắm được tính chất quan trọng của Al 2 O 3 là tính chất lưỡng tính và dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh hoạ cho tính chất này. Nắm những tính chất hoá học của nhôm hiđroxit đó là: Tính chất lưỡng tính của nhôm hiđroxit, dẫn được những phản ứng hoá học minh hoạ. Tính không bền đối với nhiệt. Lý giải hiện tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trương kiềm. Biết cách phân biệt những hợp chất của nhôm, hợp chất của kim loại PNC nhóm I, nhóm II bằng phương pháp hoá học. II/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại III/ CẤU TRÚC BÀI: 1/ ổn định lớp: 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Dựa vào HTTH em hãy cho biết vị trí của nhôm trong HTTH? nhóm, chu kỳ? I/ Vị trí trong HTTH và cấu hình electron nguyên tử: Al: thuộc nhóm IIIA, chu kỳ 3. Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Em hãy kể một số tính chất vật lý của nhôm mà em biết? Vd: Nhôm được dùng để gói thực phẩm, chế tạo máy bay, dây dẩn điện …v. v. Hoạt động 2: Em hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của nhôm là gì? Em hãy viết các phản ứng nhôm tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với oxit kim loại? Nhôm dể nhường 3 e hoá trị, nên có số oxi hoá +3. II/ Tính chất vật lý của nhôm: Là kim loại nhẹ ,màu trắng bạc, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. Rất dẻo, có thể dát được lá nhôm mõng 0,01 mm dùng để gói thực phẩm. Có cấu tạo mạng lập phương tâm diện ,có mật độ electron tự do tượng đối lớn.Do vậy nhôm có khả năng dẩn điện và nhiệt tốt. III/ Tính chất hoá học của nhôm : Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, nên nó bị oxi hoá dể dàng thành ion nhôm Al 3+ . Al - 3e  Al 3+ 1/ Tác dụng với phi kim : Tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như : oxi, clo, lưu huỳnh… nhôm khử các nguyên tử phi kim thành ion âm. a/ Tác dụng với halogen: 2Al + 3Cl 2  2AlCl 3 . b/ Tác dụng với oxi : 4Al + 3 O 2  2Al 2 O 3 + Q 2/ Tác dụng với axit: + Với HCl, H 2 SO 4 loãng: 2Al + 6 HCl  2AlCl 3 + 3 H 2 2Al + 6 H +  2Al 3+ + 3H 2 Với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội: Al không tác dụng, vì vậy ta có thể dùng các thùng bằng nhôm để chuyên chở các axit đặc nguội này. Với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nóng: Al + 4HNO 3 loãng  Al(NO 3 ) 3 + 2H 2 O + NO. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhôm có tác dụng được với nước không? Vì sao? 3/ Tác dụng với oxit kim loại: 2Al + Fe 2 O 3 0 t  Al 2 O 3 + 2Fe + Q Phản ứng trên còn gọi là phản ứng nhiệt nhôm. 4/ Tác dụng với nước: Vật bằng nhôm không tác dụng với nước ở bất kỳ nhiệt độ nào vì trên bề mặt nhôm được phủ bởi một lớp Al 2 O 3 rất bền. Nếu phá bỏ lớp bảo vệ này, thì nhôm tác dụng được với nước. 2 Al + 6 H 2 O  2 Al(OH) 3 + 3 H 2 Al(OH) 3 là chất rắn, không tan trong nước là lớp bảo vệ không cho nhôm tiếp xúc với nước nên phản ứng nhanh chóng bị dừng lại. 5/ Tác dụng với dung dịch kiềm: Chú ý: Nhôm nguyên chất khử được nước ở nhiệt độ thường nhưng phản ứng dừng lại ngay vì tạo lớp bảo vệ là Al(OH) 3 , thực tế nhôm được coi như không tác dụng được với nước, nhưng nhôm bị hoà tạn dể dàng trong dung dịch bazơ mạnh. Giải thích : Al 2 O 3 + 2 NaOH  2NaAlO 2 + H 2 O 2Al + 6H 2 O  2Al(OH) 3 + 3H 2 (2) Al(OH) 3 + NaOH  NaAlO 2 + 2H 2 O (3) Phản ứng (2), (3) Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Tiết 9-Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I.Tiến hành thí nghiệm: 1.Tính chất của oxit: a,TN 1: Phản ứng của canxi oxit với nước: -Cho 1 mẩu bằng hạt ngô canxi oxit vào Ô.N, thêm 1-2 ml nước -Thử dd sau phản ứng bằng quì tím hay phênoltalein b,TN2:Phản ứng của điphotpho pentaoxit: -Đốt phốt pho đỏ ( bằng hạt đậu xanh) trong bình thủy tinh miệng rộng,cho 2-3ml nước,đậy nút,lắc nhẹ. -Thử dd bằng quì tím -Quan sát hiện tượng xảy ra? -Sự đổi màu của thuốc thử? -Kl về tchh của canxi oxit,viết phương trình phản ứng? -Quan sát hiện tượng xảy ra? -Sự đổi màu của thuốc thử? -Kl về tchh của điphotpho pentaoxit,viết phương trình phản ứng? Tiết 9-Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I.Tiến hành thí nghiệm: 1.Tính chất của oxit: a,TN 1: Phản ứng của canxi oxit với nước: b,TN2:Phản ứng của điphotpho pentaoxit: 2.Nhận biết các dung dịch TN3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 dung dịch là:H 2 SO 4 loãng,HCl, Na 2 SO 4 .Hãy tiến hành thí nghiệm nhận biết dung dịch chất trong mỗi lọ. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BiẾT H 2 SO 4 ,Na 2 SO 4 ,HCl + Quì tím H 2 SO 4 ,HCl +dd BaCl 2 H 2 SO 4 HCl Na 2 SO 4 a,Lập sơ đồ nhận biết: Tiết 9-Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT 2.Nhận biết các dung dịch 1.Tính chất của oxit: PHƯƠNG PHÁP NHẬN BiẾT a,Lập sơ đồ nhận biết: b.Cách tiến hành: -Ghi số thứ tự 1,2,3 vào mỗi lọ đựng dung dịch ban đầu -Lấy mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào mẩu giấy quì tím + Nếu quì tím ko đổi màu : dd Na 2 SO 4 +Nếu quì tím chuyển đỏ: dd H 2 SO 4 ,HCl -Lấy 1ml dd axit đựng trong mỗi lọ vào 2 ống nghiệm.Nhỏ 1-2 giọt BaCl 2 vào mỗi ống nghiệm: +Nếu ống nghiệm có kết tủa trắng là dd H 2 SO 4 + Nếu ống nghiệm không có kết tủa là dd HCl II.Bản tường trình: I.Tiến hành thí nghiệm: Tên TN Hiện tượng Giải thích, phương trình 1. 2. 3. Tên TN Hiện tượng Giải thích, phương trình,kết luận 1.Canxi hóa hợp nước -CaO nhão ra, tỏa nhiệt tạo dd . -Quì tím chuyển xanh -Phenoltalein chuyển hồng CaO + H 2 O Ca(OH) 2 -CaO là oxit bazơ, hợp nước tạo bazơ 2.Điphot pho penta oxit hợp nước -Chất rắn tan tạo dd -Quì tím chuyển đỏ P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 -P 2 O 5 là oxit axit ,hợp nước tạo axit 3.Nhận biết 3 dd : HCl,H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 -2 lọ làm Quì tím đổi đỏ, 1 lọ ko đổi màu -1 lọ Kết tủa trắng , 1 lọ không -2 lọ chuyển đỏ là dd H 2 SO 4 ,HCl -Lọ kết tủa trắng là dd H 2 SO 4 ,lọ ko kết tủa là dd HCl H 2 SO 4 + BaCl 2 2HCl + BaSO 4 II.Bản tường trình: Tiết 9-Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I.Tiến hành thí nghiệm: Hướng dẫn ở nhà • -Ôn tập oxit,axit • -Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết THANK YOU VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 55: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I MỤC TIÊU: Sau HS phải: Kiến thức: - Phản ứng tráng gương glucozơ - Phân biệt glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột Kĩ năng: - Thực thành thạo phản ứng tráng gương - Lập sơ đồ nhận biết dung dịch glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng - Trình bày làm nhận biết dung dịch nêu - viết phương trình HH minh họa thí nghiệm thực Thái độ: - Có ý thức học tập cẩn thận, kiên trì học tập thực hành thí nghiệm hóa học Trọng tâm: - Phản ứng tráng bạc - Phân biệt glucozơ, saccarozơ tinh bột II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy – học: a GV: - Hóa chất: dung dịch AgNO3, dd NH3, glucozơ, THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố những hiểu biết về tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic . 2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Hóa chất : Axit axetic, quỳ tím, Zn viên, CaCO 3 , CuO, rượu etilic, H 2 SO 4 đặc. - Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, cốc thủy tinh. 2. Học sinh : - Ôn tập TCHH của rượu etylic và axit axetic - Kẻ bản tường trình vào vở: STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng PTPư - Giải thích 01 02 03 III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (2p) Kiểm tra sự chuẩn bị Nêu tính chất của rượu etilic ?Nêu tính chất của axitaxetic ? Nhớ lại kiến thức cũ * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Nhằm giúp các em rèn luyện thêm kĩ năng thực hành thí nghiệm, đồng thời củng cố kiến thức về rượu etylic, axit axetic. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bi thực hành hôm nay. 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV GV HS ? Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: Cho vào lần lượt vào 4 ống nghiệm: Ô1: mẫu giấy quỳ tím Ô 2: mãnh kẽm Ô3: mẫu đá vôi nhỏ Ô 4: bột đồng II oxit Cho tiếp 2 ml axit axetic vào từng ống nghiệm Yêu cầu HS làm thí nghiệm và ghi lại kết quả Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV I.Tiến hành thí nghiệm (25p) 1 .Thí nghiệm 1: Tính chất của axit axetic HS GV HS GV HS Nhận xét và viết phương trình hóa học của phản ứng? +Axit axetic làm qùi tím đổi thành màu đỏ. +Axit axetic tác dụng với kim loại Zn: có bọt khí thoát ra. +Axit axetic tác dụng với CuO: dung dịch sau phản ứng có màu xanh. +Axit axetic tác dụng CaCO 3 : có bọt khí thoát ra. Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình 5.5 trang 141 Quan sát. Gọi HS nêu các bước làm thí nghiệm Nêu các bước thực hành +Axit axetic làm qùi tím đổi thành màu đỏ. +Axit axetic tác dụng với kim loại Zn: có bọt khí thoát ra. +Axit axetic tác dụng với CuO: dung dịch sau phản ứng có màu xanh. +Axit axetic tác d ụng CaCO 3 : có bọt khí thoát ra. 2.Thí nghiệm 2: “ phản ứng của rượu etilic và axitaxetic “ GV HS ? HS GV Cho vào ống nghiệm A 2 ml rượu khan, 2 ml axitaxetic, 1ml axitsunfuric đặc, lắc đều Đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay hơi từ từ sang ống B. đến khi chất lỏng trong ống A chỉ còn khoảng 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng đun. Lấy ống B ra cho thêm 2 ml dung dịch muối ăn bo hồ, lắc rồi để yên. Yêu cầu HS làm thí nghiệm và nhận xét mùi của lớp chất lỏng nổi trên mặt nước Hiện tượng: Trong ống nghiệm 2 có chất lỏng màu vàng nhạt được tạo thành, không tan trong nước và nổi trên mặt nước. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra? Hiện tượng: Trong ống nghiệm 2 có chất lỏng màu vàng nhạt được tạo thành, không tan trong nước và nổi trên mặt nước. PT: H 2 SO 4đ ,t 0 CH 3 COOH+C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + HS GV HS Viết pt Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm Làm theo hướng dẫn Cho HS làm tường trình Làm tường trình

Ngày đăng: 23/06/2016, 03:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w