1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ NHƯ MỘT GIÁ TRỊ VIỆT NAM VÀ NHỮNG HỆ QUẢ CỦA NÓ

12 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 54,44 KB

Nội dung

Làng Nam Bộ, khởi nguồn từ sự tập hợp của những người có chung nhau ý chí, nguyện vọng tìm đất mưu sinh. Vì vậy, quan hệ giữa các thành viên của làng buổi đầu là sự cộng cư, là sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người đi khai phá trên những điểm tụ cư giữa cái mênh mông của đất đai hoang hóa. Làng Việt Nam Bộ còn là nơi gắn kết của những con người mang trong mình cái nghĩa khí lớn lao là đi mở cõi đất phương Nam.

• TÍNH CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ NHƯ MỘT GIÁ TRỊ VIỆT NAM VÀ NHỮNG HỆ QUẢ CỦA NÓ (trường hợp làng xã Nam Bộ) • • PGS.TS Phan An Viện KHXH vùng Nam Bộ Làng Nam Bộ, khởi nguồn từ tập hợp người có chung ý chí, nguyện vọng tìm đất mưu sinh Vì vậy, quan hệ thành viên làng buổi đầu cộng cư, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn người khai phá điểm tụ cư mênh mông đất đai hoang hóa Làng Việt Nam Bộ cịn nơi gắn kết người mang nghĩa khí lớn lao mở cõi đất phương Nam Một vùng đất khai mở phương Nam Năm 1698 xem cột mốc đánh dấu việc xác lập chủ quyền chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ Việt Nam với kiện chúa Nguyễn cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lý, xếp cấu hành quản lí đất phương Nam “lấy đất Đồng Nai đặt làm Phủ Gia Định” [Trịnh Hoài Đức 1972] Thời điểm này, diện 40.000 hộ lưu dân người Việt định cư vùng đất Nam Bộ (ước khoảng 200.000 người) Những di dân người Việt từ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, trước vào đất Nam Bộ khai hoang lập ấp, tức lập nên làng xã cách tự phát Cũng từ thập kỉ cuối kỉ XVII, đầu kỉ XVIII, công di dân khẩn hoang lập ấp chúa Nguyễn vua đầu triều Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh “Chiêu mộ dân có vật lực xứ Quảng Nam, phủ Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn cho dời tới để ở, phát chặt mở mang thành phẳng, đất nước màu mỡ, cho dân tự chiếm, trồng làm nhà cửa… ” [Lê Quý Đôn 2007] Khẩn hoang, lập ấp phương thức chủ yếu mở mang bờ cõi đất phương Nam hệ người Việt ban đầu đến định cư vùng đất phương Nam Lập ấp hiểu điểm tụ cư cư dân người Việt thuở ban đầu Nam Bộ, sau, với quy chế hành chính, ấp đồng nghĩa với làng, thôn Trong sách, tài liệu, khái niệm thơn, ấp, làng (và xóm nữa) chưa minh định Đôi tổ chức hành phi quan phương, có lại tụ điểm dân cư Vào khoảng đầu kỉ XVIII, theo Trịnh Hồi Đức sách Gia Định thành thơng chí, tồn vùng Gia Định (tức Nam Bộ) có 200 làng Khái niệm làng số dịch, vốn dịch từ chữ “thôn” Hán văn nguyên Làng thời nhà Nguyễn Nam Bộ phân chia thành ba hạng Làng có 1000 hộ dân gọi “Đại thơn”, cịn gọi “xã” Làng có khoảng 500 hộ dân trở lên gọi “thơn”, làng nhỏ 500 hộ dân gọi “tiểu thơn”, cịn 100 hộ có nơi gọi “ấp”, “lân” Những địa vực hành chánh để giới hạn làng, thôn, ấp, xã… Nam Bộ qua thời kì lịch sử có nhiều thay đổi, khơng lầm lẫn dân gian quản lí nhà nước Cho đến năm 1959, nghiên cứu J.B Hendry cộng đồng thôn xã Việt Nam, đơn vị hành chánh “xã Khánh Hậu” quyền Sài Gịn tác giả xem “ Làng Khánh Hậu” (village) Theo đó, dịch Nguyễn Văn Thuần, “làng” Khánh Hậu bao gồm khu vực cư trú gọi ấp: Ấp Câu, Ấp Nhơn Hậu, Ấp Thủ Tựu, Ấp Mới Ấp Dinh Dẫn liệu cho thấy khái niệm làng, xã Nam Bộ lịch sử cần có tìm hiểu thêm Nhận diện làng Việt Nam Bộ Làng điểm tụ cư, thiết chế tổ chức xã hội truyền thống người Việt - cư dân văn minh canh tác lúa nước Ở miền Bắc Việt Nam, làng vốn dạng công xã láng giềng, công xã nông nghiệp Về sau, thời phong kiến định chế hóa theo quy chế nhà nước phong kiến Việt Nam, mối quan hệ thành viên làng, chủ yếu dựa quan hệ láng giềng quan hệ huyết thống Làng tập hợp người cư trú địa vực định, làng cịn có nhiều dịng họ, tính theo phụ hệ Trong thời kì phong kiến, làng xem đơn vị hành cấp sở [Bùi Xuân Đính 1998: 11] Theo Nguyễn Hồng Phong “Làng Việt Nam thiết chế xã hội văn hóa độc đáo đặc sắc”, “liên hiệp tự nguyện nông dân tự công khai phá chinh phục vùng đất hoang rậm, đầm lầy lấn biển thành vùng trồng trọt” [Nguyễn Hồng Phong 1998: 98, 102] Làng Việt Nam Bộ sản phẩm tái cấu trúc tổ chức xã hội truyền thống cộng đồng cư dân Việt di cư từ phía Bắc Việt Nam vào cư trú sinh sống Nam Bộ Trong trình di cư định cư Nam Bộ, người Việt mang theo hành trang nhiều thứ văn hóa Việt, có văn hóa tổ chức sống, tổ chức cư trú theo làng Đến vùng đất Nam Bộ, người Việt tập hợp lại, cư trú, khai hoang mở đất, mở cõi Một việc quan trọng di dân thiết lập cộng đồng cư trú nơi vùng đất Công việc khai hoang vỡ đất phương Nam không cộng đồng sức mạnh cộng đồng Làng tập hợp cộng đồng di dân, mơ hình làng chọn lựa tối ưu cho buổi đầu di dân Việt mảnh đất Nam Bộ Sự tái cấu trúc mơ hình cộng đồng làng Nam Bộ di dân người Việt, vừa thừa hưởng kinh nghiệm, văn hóa tổ chức truyền thống, sáng tạo họ tính chuyện tồn lâu dài vùng đất Vì vậy, làng người Việt Nam Bộ vừa có chung với làng Việt phía Bắc, vừa có nét đặc thù Nam Bộ Những đặc thù kết thích ứng người Việt đất phương Nam, với giao lưu văn hóa tộc người cộng cư Nếu phía Bắc làng Việt có cội nguồn từ cơng xã cổ đại, công xã nông nghiệp (thuật ngữ K.Marx), đó, yếu tố dịng họ đóng vai trị quan trọng, làng Việt Nam Bộ tập hợp di dân, “liên hiệp tự nguyện nông dân tự do… ” [Nguyễn Hồng Phong 1998] Những di dân Việt đến vùng đất Nam Bộ, đa phần nơng dân, thợ thủ cơng nghèo khó Họ nạn nhân tình trạng nghèo đói, tranh chấp quyền lực lực phong kiến phương Bắc đương thời Họ tìm đến vùng đất Nam Bộ để mưu sinh, để thay đổi trạng sống Trong số di dân Việt ấy, có số người trốn tránh truy nã quyền phạm tội, nho sĩ, trí thức bất đắc chí, tội đồ Nhà nước phong kiến bắt lưu đày, quan lại, binh sĩ phải đồn trú nơi biên viễn Khơng lưu dân Việt vào đến đất phương Nam phải thay tên đổi họ, dấu biệt tơng tích nhiều lí khác Những người gặp đất Nam Bộ, gom tụ lại lập làng, lập ấp, dựa vào chống chọi với thiên nhiên lực xã hội nhằm khai mở đất đai, tìm cách tồn Làng Nam Bộ, khởi nguồn từ tập hợp người có chung ý chí, nguyện vọng tìm đất mưu sinh Vì vậy, quan hệ thành viên làng buổi đầu cộng cư, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn người khai phá điểm tụ cư mênh mông đất đai hoang hóa Làng Việt Nam Bộ cịn nơi gắn kết người mang nghĩa khí lớn lao mở cõi đất phương Nam Những người cháy bỏng khát vọng tự tôn trọng lẫn nhau, cung cách ứng xử thành viên làng thực tế minh chứng cho điều đó: họ xem “tứ hải giai huynh đệ, họ gọi theo thứ tự anh Hai, chị Ba, anh Tư, chị Năm, mà không kèm theo chức tước, địa vị Sự tơn kính tơn kính dành cho người có tuổi! Mối quan hệ thành viên làng phía Bắc có phân biệt phân tầng rõ rệt, ưu đãi, biệt đãi quy phạm Chẳng hạn phân biệt thành viên coi thức làng với người ngụ cư, người giàu người nghèo, chức vị (quan viên) thường dân Trong làng Bắc Bộ cịn có tầng lớp nhóm xã hội khác nhau, dịng họ lớn, nhỏ, giáp, hội, phường, phe… Những lệ làng, hương ước ghi chép tỉ mỉ rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ thành phần người làng, tạo nên tôn ti trật tự chặt chẽ Việc bị trục xuất khỏi làng hình phạt nặng nề thành viên làng Mối quan hệ thành viên làng Nam Bộ tương đối đơn giản hơn, trước hết mối quan hệ huyết thống khơng cịn chiếm địa vị trọng yếu Đôi mối quan hệ này, số làng, xác lập sau lập làng, thành viên làng ổn định xúc tiến việc hôn nhân, để kiến tạo dịng họ Trong làng Nam Bộ, khơng có phân chia hội, phường, ngõ, ngách… Đặc biệt người “chính cư” “ngụ cư”, khơng có phân biệt đáng thân phận cách biệt Sự gia nhập vào cộng đồng làng người (đôi nhóm người) từ nơi khác đến, người sống lâu làng vui vẻ chấp nhận Sự rời bỏ làng để đến nơi khác thành viên (hoặc gia đình) khơng phải kiện nghiêm trọng làng, đơi cịn người chia sẻ, giúp đỡ Không gian cư trú làng Nam Bộ tương đối rộng thoáng mở Không làng Bắc Bộ, mức độ mật tập gia đình, dịng họ chen chúc nhau, chung quanh làng có lũy tre dày bao bọc, vào có cổng làng Làng Nam Bộ trải dài hàng số dọc theo kênh rạch, đường giao thông, nhà cách nhà khu vườn, dịng kênh Mồ mả ơng bà tổ tiên thường chôn cất vườn gần nhà Hầu làng có lũy tre vây bọc, vào làng có nhiều lối ngang ngõ tắt Chính khơng gian thống mở đó, làm cho tính độc lập thành viên gia đình làng bảo đảm, tránh can thiệp, dịm ngó láng giềng kiểm soát cộng đồng làng cách chặt chẽ Như vậy, làng Nam Bộ, nét chung với làng phía Bắc, cịn tái cấu trúc làng di dân người Việt đất Nam Bộ, có nét riêng lịch sử hình thành, cấu trúc, quan hệ thành viên… Những nét riêng chung ảnh hưởng đến tính cộng đồng làng Nam Bộ khứ Tính cộng đồng làng xã Nam Bộ Làng nói chung nước riêng Nam Bộ tập hợp người, gắn kết nhiều yếu tố, mà yếu tố cộng cư quan hệ chủ yếu Hoạt động kinh tế chủ yếu làng canh tác nông nghiệp trồng lúa nước Số làng nghề thủ công Nam Bộ không nhiều, sản phẩm tiêu dùng mua từ nơi khác đến, từ thành phố, thị trấn Đáng lưu ý, Nam Bộ, hoạt động kinh tế hàng hóa phát triển sớm, tham dự người nông dân Nam Bộ vào hoạt động kinh tế hàng hóa có vai trị quan trọng Nơng sản, có lúa gạo, trở thành loại hàng hóa khu vực cho việc tiêu dùng nội địa xuất Trước nay, lúa gạo Nam Bộ không cung ứng cho thị trường nước mà xuất vào loại quốc gia hàng đầu Đông Nam Á Làng Nam Bộ có ruộng đất công, khác với làng Bắc Bộ phổ biến chế độ công điền công thổ [Trần Thị Thu Lương 1994] Ngay từ buổi đầu lập làng, công việc khai hoang đất đai việc cá nhân, gia đình làng Chế độ sở hữu tư nhân đất ruộng chiếm ưu làng Nam Bộ, điều góp phần hình thành quan hệ xã hội làng Các thành viên làng tương đối độc lập với việc định công việc canh tác mình, việc sử dụng đất đai, việc mua bán, sang nhượng, kế thừa đất đai Việc canh tác ruộng đất chủ yếu dựa sức lực cá nhân gia đình, thêm vào tập quán đổi công, vần công cần thiết vào mùa vụ Một thực tế khác chế quản lí làng Nam Bộ Cũng từ sớm, hầu hết làng lệ thuộc vào chế quản lí thức Nhà nước phong kiến, sau chế độ cai trị thực dân Pháp (Nam Bộ có thời kì quyền thực dân cai trị trực tiếp) Cho đến nay, chưa có ghi chép thành văn lệ làng làng người Việt Nam Bộ Tính tự trị làng Nam Bộ mờ nhạt, thiết chế quản lí phi quan phương làng khơng đóng vai trị định quan hệ thành viên làng Những tổ chức Hội hương Hội đình làng Nam Bộ, chủ yếu lo việc tín ngưỡng đình làng vào lễ Kỳ Yên hàng năm đáo lệ Những đặc hữu làng Việt Nam Bộ tạo cho tính cộng đồng làng xã Nam Bộ nét riêng so với vùng miền Biểu tính cộng đồng làng Việt nhận biết nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, văn hóa Cơng khai khẩn vùng đất Nam Bộ người nông dân Việt thử thách lớn buổi ban đầu Sự hợp tác cộng đồng làng việc cải tạo đất đai hoang hóa, cỏ lau ngút ngàn nguyên nhân quan trọng tạo nên sức mạnh chống lại thách đố thiên nhiên Cây phảng dụng cụ phát cỏ hoang hữu hiệu sáng tạo người nông dân Nam Bộ Nọc cấy sáng tạo khác người nông dân Nam Bộ vùng đất Khẩn ruộng, phát cỏ, cấy, gặt đòi hỏi hợp đồng cư dân làng xã, từ hình thành tập tục vần, đổi cơng mà người Nam Bộ gọi “vạn” vạn cấy, vạn cày, vạn cuốc Rất tiếc, nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tri thức dân gian, tri thức địa người nông dân Nam Bộ Rõ ràng từ tri thức dân gian cho thấy tính cộng đồng làng xã người nông dân vùng đất này, cho thấy hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm họ sản xuất, có lẽ, từ góp phần lí giải tính động, sáng tạo người Nam Bộ sản xuất, kinh doanh Tính cộng đồng làng xã người Việt Nam Bộ thể rõ nét đời sống xã hội sinh hoạt văn hóa Đình làng Nam Bộ có vị trí quan trọng đời sống cộng đồng Một việc xin lập làng Nhà nước chấp thuận đầu tiên, dân làng phải góp sức xây cho đình làng Cũng có nơi, kinh phí khó khăn xây nhà vng Đó nơi thờ cúng vị thần bảo hộ cho làng gọi Thành Hoàng bổn cảnh Vị Thành hoàng thường phải có sắc phong nhà nước phong kiến Trong sắc ghi rõ tên Thành hoàng, đẳng thứ, năm phong tặng nhà vua, có dấu ấn nhà vua Tuy nhiên, phần nhiều vị thành hoàng Nam Bộ có tên hiệu, mà gọi chung “Bổn cảnh Thành hồng” Một số địa phương Thành Hồng người có cơng, nhân vật tiếng Phan Thanh Giản, Nguyễn Trung Trực, Trương Định… Đình Nam Bộ khơng thờ riêng vị Thành Hồng, mà cịn phối tự nhiều thần thánh, nhân vật khác Tiền hiền, Hậu hiền người có cơng khai mở phát triển làng Đình cịn thờ chiến sĩ trận vong, thần nông, thần núi (sơn thần), hình hổ, bạch mã,… nữ thần Bà chúa xứ, Ngũ hành nương nương… Trong năm, có số nghi lễ liên quan đến ngơi đình, Thượng điền, Hạ điền, Nguyên Đán… lễ Kỳ Yên (cầu an) lễ hội lớn Việc tổ chức thực lễ hội Kỳ Yên xem biểu rõ nét tính cộng đồng làng xã Nam Bộ Mỗi làng có ngày Kỳ Yên khác thường vào dịp mùa xuân sau tết Nguyên Đán Dân làng bầu chọn số người vào Ban tổ chức Hội đình, đóng góp cơng sức, tiền phân chia cơng việc, trách nhiệm Có việc phải chuẩn bị nhiều tháng trước việc ni heo đen tuyền (có địa phương heo cúng màu trắng) để hiến sinh cho Thành Hồng Những cá nhân, gia đình làng giao việc nuôi heo, làm mâm xôi, rước kiệu, rước sắc… xem vinh dự họ tự bỏ công, bỏ thực cách chu đáo Ba ngày lễ Kỳ Yên ngày hội lễ vui vẻ, náo nhiệt làng năm Mọi người cố gắng tham gia, đóng góp cho làng, dọn dẹp làng sẽ, trang hoàng nhà cửa, đình làng đẹp đẽ Những bữa ăn cộng cảm gia đình nơi đình làng làm người có dịp xích lại gần nhau, chia sẻ với Cùng với nghi lễ cúng bái Thành Hoàng vui hội hè dân làng - buổi hát tuồng, cải lương vào ban đêm Đình làng Nam Bộ cịn nơi sinh hoạt cộng đồng dân làng, nơi làm việc quyền địa phương, vậy, đình làng Nam Bộ gọi “nhà việc”, “nhà làng” Những buổi họp bàn công việc chung làng, bàn chuyện lễ hội làng diễn đình làng với tham dự dân làng Thực tế cánh đàn ông 18 tuổi - tuổi coi đinh tráng - họp chủ trì vị Hương chức, người có quyền bình đẳng tự bày tỏ ý kiến việc chung làng, bất đồng thu xếp hịa giải, lợi ích cộng đồng làng coi trọng Đình làng nơi làm việc máy hương chức làng, nơi tiếp khách chung làng Bộ máy quản lí làng Nam Bộ, đề cập, nhìn chung giống với làng Bắc Bộ Đó đan xen tính quan phương phi quan phương Nam Bộ tính phi quan phương chiếm ưu Cách hành xử máy quản lí làng xã Nam Bộ, chủ yếu vào quy định quyền bên trên, trung ương, đặc biệt Nam Bộ, quy chế thể chế trực trị đất Nam Kỳ thuộc Pháp Ngày 27/8/1904, tồn quyền Đơng Dương ban hành nghị định quản lí cấp xã thơn Nam Kỳ Với nghị định này, quyền thuộc địa Pháp can thiệp trực tiếp vào chế độ tự trị tự quản làng xã Nam Bộ buổi ban đầu Bộ máy quản lí phi quan phương làng Nam Bộ dần thức hóa với cơng nhận quyền thành “Hội đồng hương chính” hay “Ban Hội tề” Đình làng trở thành trụ sở Ban Hội tề, tiếp tục kế thừa chức nhà việc (nhà vuông) trước Những người dân làng đến đình khơng có chuyện liên quan đến quyền, mà đình cịn nơi cộng đồng làng gặp gỡ, trao đổi với tâm tư, nguyện vọng, ý nguyện cá nhân, gia đình, dịng họ Ở đình, dân làng củng cố niềm tin họ vào cộng đồng niềm tự hào làng xã Tính cộng đồng làng xã Nam Bộ thể rõ nét phong tục, tập quán, cách cư xử thành viên làng Đám cưới, đám tang gia đình làng không việc riêng gia đình dịng họ Nếu làng có đám cưới, đám tang, thành viên làng có chia sẻ, đóng góp tùy theo khả nhiệt thành Với đám cưới, dịp vui mang tính hội hè làng, trai tráng tham gia dựng rạp cưới, trang hoàng nhà cửa cho hai họ Đàn bà đến nhà dâu rể góp cơng nấu nướng, cỗ bàn đón dâu đãi khách Đây dịp bà cô biểu diễn tài nghệ chế biến ẩm thực Rước dâu, đón rể, ngồi người thân hai họ, có tham dự tồn thể dân làng nên náo nhiệt, vui vẻ Đám tang gia đình nỗi buồn đau chung làng, dân làng đến chia buồn, phúng viếng góp phần vào cơng việc tang lễ Những ngày giỗ, tết gia đình làng Nam Bộ có tham dự đơng đảo dân làng Đám giỗ, ngồi người họ tộc, gia chủ cịn mời gia đình láng giềng, người cao niên, uy tín làng tham dự Thường dịp có bữa ăn cộng cảm, quây quanh mâm rượu gia chủ thết đãi Trong bữa nhậu đó, người thăm hỏi, chia sẻ với ân tình quý mến Nói nhậu làng xã Nam Bộ, nét văn hóa cộng đồng đặc biệt Ngoài lúc hữu sự, giỗ chạp, tết nhất… đàn ông (và đàn bà nữa) hàng xóm, láng giềng thường lại ngồi lại với nông nhàn, rảnh rỗi gầy độ nhậu Mồi nhậu thường đơn sơ, ổi, bần, người tham dự gặp gỡ nhau, chuyện trò vui vẻ, gắn bó hơn… Những nhậu đó, đơi gắn với hoạt động đờn ca tài tử, ca vọng cổ người nông dân làng xóm tự biên tự diễn 4 Một vài nhận xét tính cộng đồng làng xã Nam Bộ Sự tái cấu trúc làng xã Nam Bộ, đồng thời tái cấu trúc tính cộng đồng làng xã, di dân người Việt mang theo từ phía Bắc q trình định cư vùng đất Tính cộng đồng làng xã người Việt nói chung xem số văn hóa Việt Ở Nam Bộ, tính cộng đồng làng xã, bản, giữ truyền thống Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, gắn kết người cộng cư vùng đất định mục đích sinh tồn phát triển Làng Nam Bộ sản phẩm định cư cư dân nông nghiệp trồng lúa nước văn hóa làng thể chủ yếu qua tính cộng đồng Do đặc điểm làng xã Nam Bộ, từ môi trường tự nhiên tính cố kết, quan hệ thành viên, mối liên hệ làng xã với chế quản lí nhà nước hữu, tính cộng đồng làng xã Nam Bộ có nét riêng Đó uyển chuyển linh hoạt tính cộng đồng, khơng mang nặng cục bộ, q khích thực thi tính cộng đồng Quan hệ láng giềng, cộng cư thành viên làng xã có phần trội quan hệ dòng tộc sinh hoạt cộng đồng làng xã Nam Bộ so với làng xã phía Bắc Người nơng dân Nam Bộ, lí li khai cộng đồng làng xã, khơng nhiều ray rứt, phân vân chọn lựa Có lẽ, tổ tiên họ lần li khai quê cha đất tổ, làng xóm phương Bắc để vào Nam Bộ tìm đất mưu sinh, thêm lần ly khai khơng có ghê gớm lắm! Tính cộng đồng làng xã Nam Bộ cân tính tự cá nhân, tính tự trị làng xã làng xã phía Bắc Mối quan hệ thành viên làng xã Nam Bộ tương đối bình đẳng Như phần viết nêu, cư dân làng xã Nam Bộ khơng có phân chia lớp lang, bè, phe tỉ mỉ, cẩn trọng Tuổi tác phân biệt quan trọng đối xử, kính trọng giàu có chức vị, tính nhân nghĩa cá nhân đánh giá cao làng xã Người Nam Bộ đề cao người xả thân cộng đồng, đất nước, “Kiến nghĩa bất vi vơ dũng giã”, “Thấy việc bất bình chẳng tha”… Sự kết hợp cộng đồng cá nhân, tính cộng đồng tính tự chủ người, khơng có mâu thuẫn, mà tạo nên phong cách văn hóa Nam Bộ, cân văn hóa ứng xử thành viên làng xã Nam Bộ Ở góc độ đó, nhận xét tính cộng đồng làng xã Nam Bộ vừa có chặt chẽ, mặt khác có lỏng lẻo định Tính cộng đồng làng xã Nam Bộ nhu cầu cư dân Việt Nam Bộ Tính cộng đồng chất keo chủ yếu gắn kết thành viên làng xã, để đảm bảo, trì phát triển bền vững làng xã Nam Bộ lịch sử Quan hệ tương tác tính cộng đồng tính cá nhân tạo nên phong cách riêng người Nam Bộ Theo tôi, vượt trội văn hóa Nam Bộ, thích ứng người Nam Bộ công khai mở đất nước hướng phía Nam “Trời sinh cứng dai Gió lay mặc gió chiều khơng chiều” Có lẽ thành cơng cơng Nam tiến dân tộc ta Tính cộng đồng làng xã Nam Bộ cịn cần có nhìn biện chứng, từ truyền thống đến đại Những chuyển đổi ba kỉ qua bối cảnh hơm nay, tính cộng đồng làng xã Nam Bộ có chuyển đổi, mở rộng vượt qua làng xã, vượt qua quan hệ bên thành viên làng xã Làng xã Nam Bộ nhiều địa phương không đơn cư dân người Việt, mà cịn có cộng cư tộc người khác Khmer, Hoa… Làng xã Nam Bộ khơng hồn tồn khép kín, mà mối quan hệ làng xã gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế hàng hóa, chia sẻ tai họa nô dịch thực dân đế quốc Tính cộng đồng làng xã Nam Bộ mở rộng bên làng xã, cộng đồng vùng miền, cộng đồng đa tộc người Trong bối cảnh hôm nay, đại hóa, cơng nghiệp hóa tham dự tồn cầu hóa, tính cộng đồng làng xã Nam Bộ bảo lưu giá trị truyền thống (đặc biệt hoạt động từ thiện), vừa khắc phục tính cá nhân, vừa tạo hội cho phát triển tự cá nhân *** Làng Nam Bộ thành lập muộn so với số vùng miền nước Những di dân người Việt từ phía Bắc vào định cư, tìm đất mưu sinh Nam Bộ lập nên làng xóm (ấp) nhu cầu hàng đầu cho tồn ổn định Sự tái cấu trúc làng xã di dân người Việt đồng thời tái cấu trúc tính cộng đồng làng xã đất Nam Bộ Tính cộng đồng làng xã người Việt Nam Bộ với nét riêng, cấu thành hệ giá trị văn hóa Việt Nam, cố gắng cơng chinh phục, mở rộng bờ cõi phương Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam Tìm hiểu tính cộng đồng làng xã Nam Bộ góp thêm nhìn đa dạng tính cộng đồng làng xã Việt Nam Tài liệu tham khảo trích dẫn Bùi Xuân Đính 1998: Hương ước quản lí làng xã – H.: NXB KHXH Hendry James B 1959: Cuộc nghiên cứu cộng đồng thôn xã Việt Nam (Bản dịch Nguyễn Văn Thuần) - Phái đoàn cố vấn Đại học đường Tiểu bang Michigan Việt Nam Lê Quý Đôn 2007: Phủ biên Tạp lục – H.: NXB Văn hóa Thơng tin Mác-Anghen 1975: Bàn xã hội tiền tư – H.: NXB KHXH Nguyễn Hồng Phong 1998: Văn hóa trị Việt Nam, truyền thống đại – H.: NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Hữu Hiếu 2010: Diễn trình văn hóa đồng sơng Cửu Long – H.: NXB Thời Đại Phan An 2013: Người Việt Nam Bộ – H.: NXB Từ điển Bách khoa Sơn Nam 1985: Đồng sông Cửu Long Nét sinh hoạt xưa – NXB TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (cb) 2013: Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ – TP Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa - Văn nghệ 10 Trần Thị Thu Lương 1994: Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam Bộ nửa đầu kỉ XIX - NXB TP Hồ Chí Minh 11 Trần Văn Giàu (cb) 1987: Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh NXB TP Hồ Chí Minh 12 Trịnh Hồi Đức 1972: Gia Định Thành thơng chí (Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo) – SG : NXB Quốc vụ khanh Nguồn: Bài viết tham gia hội thảo “Hệ giá trị Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Kỷ yếu hội thảo in thành sách “Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn tại” ... trúc tính cộng đồng làng xã đất Nam Bộ Tính cộng đồng làng xã người Việt Nam Bộ với nét riêng, cấu thành hệ giá trị văn hóa Việt Nam, cố gắng cơng chinh phục, mở rộng bờ cõi phương Nam cộng đồng. .. người nông dân làng xóm tự biên tự diễn 4 Một vài nhận xét tính cộng đồng làng xã Nam Bộ Sự tái cấu trúc làng xã Nam Bộ, đồng thời tái cấu trúc tính cộng đồng làng xã, di dân người Việt mang theo... dân tộc Việt Nam Tìm hiểu tính cộng đồng làng xã Nam Bộ góp thêm nhìn đa dạng tính cộng đồng làng xã Việt Nam Tài liệu tham khảo trích dẫn Bùi Xuân Đính 1998: Hương ước quản lí làng xã – H.:

Ngày đăng: 20/06/2021, 04:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w