Tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ Cơ là tổ chức tồn 1. Vai trò của hệ cơ tại cùng với con ppt

10 971 8
Tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ Cơ là tổ chức tồn 1. Vai trò của hệ cơ tại cùng với con ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ 1. Vai trò của hệ 2. Hình dáng, phân loại, cách gọi tên 3. Cấu tạo vân 4. Đặc điểm hệ thiếu nhi. 5. Ảnh hưởng của TDTT đến sự phát triển của hệ tổ chức tồn tại cùng với con người từ lúc mới sinh cho đến lúc đi vào cõi vĩnh hằng. Nhờ các cơ, chúng ta thể biểu hiện được tình cảm của mình với những người bạn tâm giao. cho phép ta đạt dược những đỉnh cao của khoa học- kỹ thuật. người bạn thân thiết giúp ta đạt được những kỷ lục mới trong các hội thi, trong các cuộc thi đấu, giúp ta hoàn thành mọi một trong những mô quan trọng của thể, cấu tạo rất đặc biệt để đảm nhận chức năng co duỗi. 3 loại : - vân : chiếm 2/5 trọng lượng thể, màu đỏ những bám vào xương, hoạt động theo ý muốn. - trơn: màu trắng, hoạt động ngoài ý muốn, tham gia cấu tạo các tạng, các tuyến và thành mạch máu. - tim: tạo nên quả tim Trong phần này chỉ nghiên cứu chủ yếu về VÂN, thuộc hệ vận động nhiệm vụ . Vậy gì? Nó cấu tạo như thế nào? thể người bao nhiêu cơ? Tác dụng của chúng như thế nào đến hoạt động của thể? Xin mời các bạn tìm hiểu nhé! 1. Vai trò của hệ cơ. Hệ một số chức năng chính sau đây: - Hệ cùng với hệ xương làm thành quan vận động giúp cho thể di chuyển, vận động TDTT và thực hiện quá trình lao động. - Giúp cho các quan trong thể hoạt động như : đối với hệ tiêu hóa, hệ giúp cho sự nghiền nát thức ăn; nhờ sự co duỗi của các hô hấp, giúp hệ hô hấp đưa không khí vào phổi; nhờ sự co bóp của tim và trơn ở mạch máu, giúp máu đi khắp thể . - Hệ yếu tố quyết định hình dáng bên ngoài của thể, biểu hiện sự khỏe mạnh hay gầy yếu cũng như các biểu lộ tình cảm như vui, buồn, giận dữ . - Hệ còn giúp quan phát âm phát ra tiếng nói Tóm lại: - Nhờ sự co duỗi của nên thể con người thực hiện được các chức năng quan trọng như di chuyển, dinh dưỡng, biểu lộ tình cảm và tiếng nói, chức năng sinh sản . - Vì vậy việc nghiên cứu hệ không chỉ cần thiết đối với y học mà còn cần thiết đối với ngành TDTT, các nhà điêu khắc và hội họa . TOP 2. Hình dáng, phân loại, cách gọi tên cơ. 2.1 Hình dáng - Phần lớn hình bầu dục với 2 đầu và một thân. (Có loại 2, 3 đầu) - Một số các sợi xếp xiên góc với trục cơ, tựa lông chim 2.2. Phân loại Tùy theo hình thể, người ta chia làm 4 loại : dài, ngắn, rộng, vòng + dài. Thường ở chi, đa số hình thoi, ở giữa phình to goi bụng cơ, 2 đầu thon lại bám vào xương bởi gân, một đầu gọi đầu bám gốc (hay nguyên ủy), đầu kia gọi đầu bám tận. Ví dụ: nhị đầu và tam đầu cánh tay + ngắn. những nhỏ, vuông, thường ở lớp sâu. Ví dụ: sấp vuông ở mặt trước đầu dưới xương cánh tay. + rộng. những mỏng, rộng, thường nắm ở lớp nông của thân mình. Ví du: thang ở phía trên lưng + vòng. những co thắt các lỗ tự nhiên Ví dụ: vòng miệng, vòng mắt . 2.3. Cách gọi tên Hệ gồm khoảng 600 cơ, để khỏi nhầm lẫn về tên gọi, cần phải dựa vào một số nguyên tắc bản trong việc đặt tên các như sau: - Theo hình dáng bắp cơ. Ví dụ : vuông, tam giác, tròn . - Theo số lượng thân, số đầu của cơ. Ví dụ : nhị đầu, tam đầu, nhị thân - Theo hướng đi của sợi cơ. Ví dụ : thẳng, chéo, ngang . - Theo vị trí phân bố của cơ. Ví dụ : nngực, mông, thái dương . - Theo chức năng của cơ. Ví dụ : dạng, khép, duỗi . - Theo điểm bám gốc, bám tận của cơ. Ví dụ : ức - đòn- chũm . - Theo cấu tạo của cơ. Ví dụ : bán gân, bán mạc . TOP 3. Cấu tạo vân 3.1. Cấu tạo đại thể Mỗi gồm 2 phần: phần thịt và phần gân. Phần thịt tạo nên bụng (hay thân cơ), gồm các thớ thịt bám vào gân, song song hoặc chếch so với trục của cơ. Các sợi thường liên kết lại thành bó nhỏ nằm trong một bao liên kết mỏng (bó bậc I). Nhiều bó bậc một tạo thành bó bậc II, Nhiều bó bậc II tạo thành bắp cơ. Trong bắp mạch máu, thần kinh 3.2. Cấu tạo vi thể Mỗi sợi vân một tế bào, màng, tế bào chất (cơ tương) và nhiều nhân nằm ngay dưới màng tế bào cơ. Trong tương mioglobin tạo màu đỏ cho cơ. Ngoài ra còn lipit, glicozen. Trong TBC nhiều xếp song song. 2 loại Miôzin và Atin lồng vào nhau tạo thành đĩa sáng tối xen kẽ (nên gọi vân). Trong vân nhiều mạch máu, mạch bạch huyết, tận cùng thần kinh cảm giác và thần kinh vận động tạo thành những quan thụ cảm. vân hoạt động theo sự điều khiển của hệ thần kinh xương và theo ý muốn. 4. Đặc điểm hệ thiếu nhi Mức độ phát triển của hệ rất khác nhau ở các cá thể và phụ thuộc giới tính, nghề nghiệp chế độ dinh dưỡng, hoạt động thể thao. - Ở trẻ, vân chiếm 20 – 25%. Đến tuổi nhi đồng 27%, thanh niên 32%, trưởng thành 42 – 43%, về già 25%. - trẻ em trắng hơn, mềm mại hơn. Tế bào vân nhiều nhân hơn, nước chiếm tỉ lệ cao, ít chất cặn bã, ít đạm và chất vô cơ. Do đó, khi hoạt động TDTT trẻ em chóng mệt. - Ở lứa tuổi 5 – 7, lòng bàn tay kém phát triển, nên trẻ làm việc lóng ngóng. 5. Ảnh hưởng của TDTT đến sư phát triển của hệ Tất cả các hoạt động của một phức hợp phản xạ phức tạp, sự chỉ đạo của hệ thần kinh trung ương. Luyện tập TDTT hệ thống khoa học sẽ được tăng cường về thể tích và khả năng hoạt động như sức nhanh, sức mạnh sức bền của cơ. . ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ 1. Vai trò của hệ cơ 2. Hình dáng, phân loại, cách gọi tên cơ 3. Cấu tạo cơ vân 4. Đặc điểm hệ cơ thiếu nhi. 5. Ảnh hưởng của TDTT. TDTT đến sự phát triển của hệ cơ Cơ là tổ chức tồn tại cùng với con người từ lúc mới sinh cho đến lúc đi vào cõi vĩnh hằng. Nhờ có các cơ, chúng ta có thể

Ngày đăng: 14/12/2013, 12:15

Hình ảnh liên quan

2. Hình dáng, phân loại, cách gọi tên cơ     3. Cấu tạo cơ vân  - Tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ Cơ là tổ chức tồn 1. Vai trò của hệ cơ tại cùng với con ppt

2..

Hình dáng, phân loại, cách gọi tên cơ 3. Cấu tạo cơ vân Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Hệ cơ là yếu tố quyết định hình dáng bên ngoài của cơ thể, biểu hiện sự khỏe mạnh hay  gầy yếu cũng như các biểu lộ tình cảm như  vui, buồn, giận dữ.. - Tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ Cơ là tổ chức tồn 1. Vai trò của hệ cơ tại cùng với con ppt

c.

ơ là yếu tố quyết định hình dáng bên ngoài của cơ thể, biểu hiện sự khỏe mạnh hay gầy yếu cũng như các biểu lộ tình cảm như vui, buồn, giận dữ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan