1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Thâm Hụt Tài Khoá Và Thâm Hụt Thương Mại Tại Việt Nam

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỐ CHÍ MINH TRỊNH THỊ LIÊN THÂM HỤT TÀI KHOÁ VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2014 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Minh Hằng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn cô PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng Các số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ nguồn kiểm chứng; kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả nghiên cứu Trịnh Thị Liên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THÂM HỤT TÀI KHOÁ VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan thâm hụt tài khoá 1.1.1 Khái niệm thâm hụt tài khoá 1.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến thâm hụt tài khoá 1.1.3 Thâm hụt tài khoá yếu tố vĩ mô 1.1.3.1 Thâm hụt tài khố nợ cơng 1.1.3.2 Thâm hụt tài khoá lạm phát 1.1.3.3 Thâm hụt tài khoá lãi suất 1.2 Tổng quan thâm hụt thương mại 1.2.1 Khái niệm thâm hụt thương mại 1.2.2 Ảnh hưởng thâm hụt thương mại đến kinh tế 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 10 1.2.3.1 Ảnh hưởng lạm phát 11 1.2.3.2 Ảnh hưởng thu nhập quốc dân 11 1.2.3.4 Ảnh hưởng biện pháp hạn chế Chính phủ 12 1.3 Các mơ hình lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ thâm hụt tài khoá thâm hụt thương mại 12 1.3.1 Thâm hụt tài khố thâm hụt thương mại có mối quan hệ với 13 1.3.2 Thâm hụt tài khố thâm hụt thương mại khơng có quan hệ với 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG VIỆT NAM 24 2.1 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1.1 Kiểm định tính đồng liên kết mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM 24 2.1.2 Lý thuyết mơ hình VAR kiểm định quan hệ nhân Granger 25 2.1.2.1 Kiểm định tính dừng biến 26 2.1.2.2 Lựa chọn độ trễ thích hợp cho mơ hình VAR 27 2.1.2.3 Kiểm định phân phối chuẩn, tính tự tương quan tính ổn định mơ hình VAR 28 2.1.2.4 Kiểm định nhân Granger 28 2.1.2.5 Hàm phản ứng đẩy phân rã phương sai 29 2.1.3 Ứng dụng mơ hình VAR kiểm định nhân Granger dựa mơ hình VAR phân tích mối quan hệ thâm hụt tài khố thâm hụt thương mại 30 2.2 Tình hình thực tiễn Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014 31 2.2.1 Tình hình thâm hụt tài khoá Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014 33 2.2.2 Tình hình thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014 36 2.2.3 Tương quan thâm hụt tài khoá thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 43 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 43 3.2 Kết thực nghiệm 44 3.2.1 Kiểm định tính dừng biến 44 3.2.2 Kiểm định tính đồng liên kết 46 3.2.3 Lựa chọn độ trễ thích hợp cho mơ hình VAR 49 3.2.4 Xem xét mức độ phù hợp tính ổn định mơ hình VAR 49 3.2.5 Kiểm định nhân Granger 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 57 4.2.1 Kiến nghị cải thiện thâm hụt tài khoá 57 4.2.1.1 Tăng thu ngân sách Nhà nước 57 4.2.1.2 Chi ngân sách hợp lý 58 4.2.2 Kiến nghị cải thiện cán cân thương mại 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Asian Development Bank ADF: Augmented Dickey – Fuller ECM: Error Correction Model GDP: Gross Domestic Product IMF: International Monetary Fund IRF: Impulse response function PP: Phillips – Perron REH: Ricardian Equivalence Hypothesis TVAR: Threshold Vector Auto Regressive Model VAR: Vector Auto Regressive VECM: Vector Error Correction Model WTO: World Trade Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu nghiên cứu 31 Bảng 2.2: Hệ số tương quan thâm hụt thương mại thâm hụt tài khoá giai đoạn 1990 – 2014 40 Bảng 3.1: Thống kê mô tả số liệu Việt Nam giai đoạn 1990 - 2014 43 Bảng 3.2: Kết kiểm định ADF với biến gốc 44 Bảng 3.3: Kết kiểm định PP với biến gốc 44 Bảng 3.4: Kết kiểm định ADF với biến gốc chưa dừng 45 Bảng 3.5: Kết kiểm định PP với biến gốc chưa dừng 45 Bảng 3.6: Kết hồi quy phương trình thâm hụt thương mại 46 Bảng 3.7: Kết kiểm định tính dừng sai số εt phương pháp ADF 47 Bảng 3.8: Kết kiểm định tính dừng sai số εt phương pháp PP 47 Bảng 3.9: Kết ước lượng mơ hình ECM 48 Bảng 3.10: Lựa chọn độ trễ mơ hình VAR 49 Bảng 3.11: Kết kiểm định phân phối chuẩn mơ hình VAR kiểm định Jarque-Bera 50 Bảng 3.12: Kết kiểm định phân phối chuẩn mơ hình VAR kiểm định Skewness 50 Bảng 3.13: Kết kiểm định phân phối chuẩn mơ hình VAR kiểm định Kurtosis 50 Bảng 3.14: Kết kiểm định tính tự tương quan phần dư mơ hình VAR 51 Bảng 3.15: Kết kiểm định tính ổn định mơ hình VAR 52 Bảng 3.16: Kết ước lượng mơ hình VAR 53 Bảng 3.17: Kết kiểm định nhân Granger 54 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tổng thu, tổng chi thâm hụt tài khoá giai đoạn 1990 – 2014 34 Hình 2.2: Xuất khẩu, Nhập thâm hụt thương mại giai đoạn 1990 – 2014 37 Hình 2.3: Thực trạng thâm hụt tài khố thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014 41 Hình 3.1 : Kết kiểm định tính ổn định mơ hình VAR 52 TĨM TẮT Mối quan hệ thâm hụt tài khoá thâm hụt thương mại đề tài nhận nhiều quan tâm, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014 Những kết thực nghiệm từ hồi quy đồng liên kết, mơ hình sai số hiệu chỉnh (ECM) mơ hình VAR kết hợp phân tích nhân Granger cho kết luận thâm hụt tài khố thâm hụt thương mại có mối quan hệ dài hạn khơng có quan hệ nhân ngắn hạn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính sách tài khóa cán cân thương mại nhân tố định đến ổn định ngắn hạn tăng trưởng bền vững dài hạn quốc gia Đặc biệt, quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam hai nhân tố lại quan trọng Các quốc gia phát triển quốc gia có mức sống trung bình thấp, cịn yếu vốn công nghệ kỹ thuật cao chưa phát triển, suất lao động cịn thấp, thu nhập GDP bình qn đầu người thấp, tốc độ tăng trưởng GDP không bền vững, hầu hết quốc gia có ngoại thương phát triển, đa phần nhập siêu hàng hoá xuất chủ yếu nguyên liệu qua sơ chế Những tác động từ sách tài khố làm cho q trình phát triển tiến nhanh kiềm hãm phát triển quốc gia Hiện nay, theo số liệu thống kê Ngân hàng Phát triển Châu Á Việt Nam, tình trạng thâm hụt tài khố diễn thường xuyên Thâm hụt tài khoá hậu sách kích thích kinh tế kéo dài thơng qua chi tiêu công, tiếp tục nguy tiềm ẩn làm xấu thêm số kinh tế vĩ mô đe dọa ổn định kinh tế tương lai Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có tình trạng thâm hụt thương mại kéo dài, tình trạng chủ yếu nhu cầu lớn nguyên vật liệu, thiết bị máy móc hay cơng nghệ cao nước ngồi khả trình độ sản xuất nước cịn thấp kém, điều kiện nguồn vốn nước hạn chế Thâm hụt thương mại hay tượng nhập siêu khơng hồn tồn tiêu cực kinh tế Tuy nhiên, quy mô thâm hụt thương mại tăng cao dai dẳng thời gian dài mà khơng có dấu hiệu cải thiện lại đồng nghĩa với q trình tích lũy tư bản, cơng nghệ từ nước ngồi trước chuyển hóa khơng hiệu để nâng cao lực sản xuất xuất kinh tế Nếu thực tế vấn đề thâm hụt thương mại nguyên nhân gây bất ổn kinh tế, ảnh hưởng đến mục tiêu khác sách 57 hối đoái GDP để xem xét mối quan hệ chúng Như vậy, đề tài gợi mở hướng nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR với biến nội sinh thâm hụt tài khoá, thâm hụt thương mại, lãi suất, tỷ giá hối đoái GDP để xem xét mối quan hệ thâm hụt tài khoá thâm hụt thương mại 4.2 Kiến nghị Bài nghiên cứu góp phần bổ sung thêm chứng thực nghiệm mối quan hệ thâm hụt tài khoá thâm hụt thương mại Thâm hụt tài khoá thâm hụt thương mại có mối quan hệ với dài hạn ngắn hạn lại độc lập với Kết đóng góp vào việc phân tích giải pháp giảm thâm hụt thương mại, cải thiện cán cân thương mại phải tiến hành giải pháp thay đổi tình trạng xuất nhập Tương tự vậy, để cải thiện tình hình thâm hụt tài khố cần tiến hành biện pháp từ thu chi ngân sách Các kiến nghị cụ thể sau: 4.2.1 Kiến nghị cải thiện thâm hụt tài khoá 4.2.1.1 Tăng thu ngân sách Nhà nước  Tăng thu từ nguồn thu thuế Hoàn thiện, điều chỉnh hệ thống pháp luật thuế để tránh kẻ hở, tránh việc lợi dụng trốn thuế Hoàn chỉnh máy thu nộp để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nộp thuế người dân doanh nghiệp Nâng cao trách nhiệm nghiệp vụ cho cán nhân viên ngành thuế Các thủ tục hành cần đơn giản, chuẩn hố tăng cường nâng cấp theo hướng đại hoá, áp dụng phần mềm, công nghệ kỹ thuật đại Tăng cường rà soát, quản lý, triển khai thực liệt, đồng có hiệu giải pháp quản lý thu, đôn đốc người nộp thuế nộp đúng, đủ, kịp thời khoản phải nộp vào ngân sách, chống thất thu Đặc biệt công tác xây dựng pháp luật thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để vừa tăng cường thu hút đầu tư tạo công doanh nghiệp nội địa Xử lý nghiêm minh trường hợp chây ì nộp thuế hay có tình trạng trốn thuế, tránh thuế Đối với đơn vị nợ tiền thuế thực thu đủ, dứt điểm 58 Bên cạnh đó, cần có chế, sách tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động gặp khó khăn nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ  Tăng thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước Nhà nước cần tiến hành rà soát lại hoạt động kinh tế, tránh tình trạng lãng phí, thất thoát Cần tiến hành biện pháp hỗ trợ, trợ giúp khoa học, kỹ thuật công nghệ nhân lực để đơn vị kinh tế có vốn từ ngân sách hoạt động hiệu quả, suất cao; nguồn thu từ cho thuê, bán tài nguyên khơng bị lãng phí, thất Ví dụ, tăng cường công tác quản lý nguồn thu từ tài nguyên đất thông qua việc cho mướn, thuê đất biện pháp đấu giá cơng khai, minh bạch hạn chế tình trạng xin cho hay móc ngoặc, gian lận gây thất  Tăng thu từ vay nợ Tài cơng cổ điển xem việc vay nợ gây áp lực trả nợ tương lai cho hệ sau khơng khuyến khích điều Tuy nhiên, tài cơng đại có nhìn tích cực từ việc vay nợ để tăng thu ngân sách Nhà nước Khi vay nợ, Chính phủ vay từ nước nước Vay nợ giúp tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời từ khu vực ngồi Chính phủ để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Để sử dụng tốt nguồn vốn từ vay nợ cần hướng đến việc xây dựng ngân sách bền vững Ngân sách xem bền vững nợ quốc gia hôm bù đắp thặng dư ngân sách tương lai Như vậy, vay nợ không tạo áp lực trả nợ cho hệ sau mà sở để kinh tế ngày phát triển Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nay, tình trạng nợ cơng tăng cao cần tiến hành nhiều biện pháp để kiểm soát việc sử dụng vốn vay việc trả nợ Sử dụng tốt nguồn vốn từ vay nợ tạo mức thặng dư để có đủ nguồn thu để trả nợ ngồi cịn giúp kích thích kinh tế phát triển 4.2.1.2 Chi ngân sách hợp lý Kiểm soát tốt hoạt động chi Chính phủ, đặc biệt chi thường xun thơng qua việc thiết lập hệ thống tiêu máy giám sát chặt chẽ Rà soát lại nội dung chi thường xuyên theo hướng cắt giảm nội dung chi không 59 cần thiết, hạn chế lãng phí Tuy nhiên khơng nên cắt giảm cách tồn diện theo tỷ lệ cố định mà phải có đánh giá toàn diện theo lĩnh vực Nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm cán công nhân viên chức Các khoản chi đầu tư phát triển cần thực theo chương trình, mục tiêu trung dài hạn Trong bộ, ngành địa phương chủ động xây dựng kế hoạch đầu tư giai đoạn, chủ động chuẩn bị đầu tư; lựa chọn ưu tiên đầu tư, tránh dàn trải, xin cho, chí tiêu cực Tăng cường rà sốt xử lý dự án đầu tư có hiệu thấp, không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế dự án trùng lắp, chồng chéo Nâng cao pháp lý tài chính, phát sai xót hoạt động chi cần xử lý nghiêm minh Chấm dứt tình trạng kết hậu kiểm tốn khơng Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách ngày hạn hẹp đáp ứng kịp thời cho tốc độ tăng trưởng, để thực dự án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế đời sống người dân cần tăng cường huy động nguồn lực xã hội Huy động nguồn lực toàn xã hội cần tăng cường cơng tác cơng khai, minh bạch để người dân biết, thực Để cần tăng cường tạo dựng lòng tin cho nhân dân vào dự án đầu tư công thông qua việc tăng cường kỷ cương tài chính, xử lý dứt điểm, nghiêm minh dự án có tình trạng lãng phí tham 4.2.2 Kiến nghị cải thiện cán cân thương mại Tăng cường khuyến khích xuất Xây dựng chương trình, kế hoạch để đầu tư công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm để tăng khả cạnh tranh Ưu tiên tìm kiếm thị trường phát huy mạnh thị trường tiềm năng, trì tốt thị trường truyền thống Nghiên cứu, thực chế, biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp xuất Tận dụng tốt hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia để hoạt động xuất ngày hiệu 60 Hạn chế tình trạng nhập Nhập giúp tiếp cận tiến khoa học, công nghệ kỹ thuật đại, cần hạn chế tình trạng nhập ạt, thiếu kiểm soát vừa tốn ngoại tệ vừa ảnh hưởng hoạt động sản xuất nước Tăng cường điều tiết thị trường, hạn chế việc nhập hàng hố khơng thiết yếu, xa xỉ nước sản xuất thơng qua chế sách hợp lý Các doanh nghiệp cần tự nâng cao lực cạnh tranh, vươn đến chuẩn mực quốc tế để thu hút người tiêu dùng ưu tiên dùng hàng nội, để hiệu không bị miễn cưỡng mà thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi, 2011 Phân tích thâm hụt tài khóa thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam: tiếp cận theo mơ hình VAR Tạp chí Phát triển kinh tế, số 247, tháng Tổng cục thống kê, 2014 Niên giám thống kê Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tài liệu tham khảo tiếng Anh Abell, J D, 1991 Twin deficits during the 1980s: An empirical investigation Journal of macroeconomics, 12(1), 81-96 ADB (2014), Key Indicators for Asia and the Pacific 2014 Akbostanci, E., & Tunỗ, G , 2001 Turkish Twin Effects: An Error Correction Model of Trade Balance (No 0106) ERC-Economic Research Center, Middle East Technical University Anoruo, E., Ramchander, S, 1998 Current Account and Fiscal Deficits: Evidence from Five Developing Economics of Asia Journal of Asian Economics, (3), 487-501 Bagnai, A., 2006 Structural breaks and the twin deficits hypothesis International Economics and Economic Policy 3, 137–155 Baharumshah, A Z., & Lau, E, 2007 Dynamics of fiscal and current account deficits in Thailand: An empirical investigation Journal of Economic Studies, 34, 454–475 Barro, R.J., 1989 The Ricardian approach to budget deficits The Journal of Economic Perspectives (2), 37–54 Bluedorn, J., & Leigh, D, 2011 Revisiting the twin deficits hypothesis: the effect of fiscal consolidation on the current account IMF Economic Review, 59(4), 582-602 Bussiere et al, 2010 Productivity shocks, budget deficits and the current account Journal of International Money and Finance, 29(8), 1562-1579 Çatık, A N., Gưk, B., & Akseki, U, 2015 A nonlinear investigation of the twin deficits hypothesis over the business cycle: Evidence from Turkey Economic Systems, 39(1), 181-196 Chinn, M D., & Ito, H, 2007 Current account balances, financial development and institutions: Assaying the world “saving glut” Journal of International Money and Finance, 26(4), 546-569 Chinn, M D., & Prasad, E S, 2003 Medium-term determinants of current accounts in industrial and developing countries: an empirical exploration Journal of International Economics, 59(1), 47-76 Corsetti, G., & Müller, G J, 2006 Twin deficits: squaring theory, evidence and common sense Economic Policy, 21(48), 598-638 Darrat, A F, 1988 Have large budget deficits caused rising trade deficits? Southern Economic Journal, 879-887 Enders, W., & Lee, B, 1990 Current Account and Budget Deficits: Twin or Distant Cousins Review of Economics and Statistics, 72, 374-382 Evans, P., & Hasan, I, 1994 Are Consumers Ricardian? Evidence for Canada The Quarterly Review of Economics and Finance, 34(1), 25-40 Javid, A Y., Javid, M., Arif, U., & Sabir, M, 2010 Fiscal Policy and Current Account Dynamics in the Case of Pakistan The Pakistan Development Review, 577592 Feldstein, M S, 1986 The budget deficit and the dollar In NBER Macroeconomics Annual 1986, Volume (pp 355-409) MIT Press Fleming, J M, 1962 Domestic Financial Policies under Fixed and under Floating Exchange Rates (Politiques finacierieures interieures avec un systeme de taux de change fixe et avec un systeme de taux de change fluctuant)(Politica financiera interna bajo sistemas de tipos de cambio fijos o de tipos de cambio fluctuantes) Staff Papers-International Monetary Fund, 369-380 Friedman, M., & Schwartz, A J, 1982 The role of money In Monetary Trends in the United States and United Kingdom: Their Relation to Income, Prices, and Interest Rates, 1867–1975 (pp 621-632) University of Chicago Press Friedman, M., 1956 The quantity theory of money: A restatement In: Freidman, Milton (Ed.), Studies in the Quantity Theory of Money University of Chicago Press, Chicago, pp 3–21 Granger, C W., & Newbold, P, 1974 Spurious regressions in econometrics Journal of econometrics, 2(2), 111-120 Gruber, J W., & Kamin, S B, 2007 Explaining the global pattern of current account imbalances Journal of International Money and Finance, 26(4), 500-522 Islam, M F, 1998 Brazil's twin deficits: An empirical examination Atlantic Economic Journal, 26(2), 121-128 Kalou, S., & Paleologou, S M, 2012 The twin deficits hypothesis: Revisiting an EMU country Journal of Policy Modeling, 34(2), 230-241 Kim, S., & Roubini, N, 2008 Twin deficit or twin divergence? Fiscal policy, current account, and real exchange rate in the US Journal of International Economics, 74(2), 362-383 Kouassi, E., Mougoué, M., & Kymn, K O, 2004 Causality tests of the relationship between the twin deficits Empirical Economics, 29(3), 503-525 Kraay, A., Ventura, J., 2002 Current accounts in the long and the short run National Bureau of Economic Research, Working Papers, No 9030 MIT Press Lau, E., & Baharumshah, A Z, 2004 On the twin deficits hypothesis: is Malaysia different? Pertanika Journal of Social Sciences & Humanities, 12(2), 87100 Leachman, L L., & Francis, B, 2002 Twin deficits: apparition or reality? Applied Economics, 34(9), 1121-1132 Mosayeb, P., & Saleh, A S, 2009 Budget Deficits and Current Account Deficits in the Philippines: A Casual Relationship? American Journal of Applied Sciences, 6(8), 1515-1520 Mundell, R, 1963 Inflation and real interest The Journal of Political Economy, 280-283 Nickel, C., & Vansteenkiste, I (2008) Fiscal policies, the current account and Ricardian equivalence Normandin, M., 1999 Budget deficit persistence and the twin deficits hypothesis Journal of International Economics 49, 171–193 Ogbonna, B C, 2014 Investigating for Twin Deficits Hypothesis in South Africa Developing Country Studies, 4(10), 142-162 Papadogonas, T., & Stournaras, Y (2006) Twin deficits and financial integration in EU member-states Journal of Policy Modeling, 28(5), 595-602 Piersanti, G, 2000 Current Account Dynamics and Expected Future Budget Deficits: Some International Evidence Journal of International Money, 19, 255 – 271 Phillips, P C., & Perron, P, 1988 Testing for a unit root in time series regression Biometrika, 75(2), 335-346 Rosensweig, J A., & Tallman, E W, 1993 Fiscal policy and trade adjustment: are the deficits really twins? Economic Inquiry, 31(4), 580-594 Roubini, N, 1988 Current Account and Budget Deficits in an Intertemporal Model of Consumption and Taxation Smoothing A Solution to the" FeldsteinHorioka Puzzle"? (No w2773) National Bureau of Economic Research Salvatore, D, 2006 Twin deficits in the G-7 countries and global structural imbalances Journal of Policy Modeling, 28(6), 701-712 Sargent, T J., & Wallace, N, 1981 Some unpleasant monetarist arithmetic Federal reserve bank of minneapolis quarterly review, 5(3), 1-17 Seater, J J., & Mariano, R S, 1985 New tests of the life cycle and tax discounting hypotheses Journal of Monetary Economics, 15(2), 195-215 Vamvoukas, G.A 1999 The twin deficits phenomenon: evidence from Greece Applied Economics 31: 1093-1100 Winner, L E, 1993 The relationship of the current account balance and the budget balance The American Economist, 78-84 PHỤ LỤC Hệ số tương quan thâm hụt thương mại thâm hụt tài khoá giai đoạn 1990 – 2014 2.Thống kê mô tả số liệu Việt Nam giai đoạn 1990 - 2014 Kết kiểm định ADF với biến gốc 3.1 Kết kiểm định ADF với biến cad 3.2 Kết kiểm định ADF với biến fd Kết kiểm định PP với biến gốc 4.1 Kết kiểm định PP với biến cad 4.2 Kết kiểm định PP với biến fd Kết kiểm định ADF với biến gốc chưa dừng Kết kiểm định PP với biến gốc chưa dừng Kết hồi quy phương trình thâm hụt thương mại Kết kiểm định tính dừng sai số εt phương pháp ADF Kết kiểm định tính dừng sai số εt phương pháp PP 10 Kết ước lượng mô hình ECM 11 Lựa chọn độ trễ mơ hình VAR 12 Kết kiểm định phân phối chuẩn mơ hình VAR kiểm định Jarque-Bera 13 Kết kiểm định phân phối chuẩn mơ hình VAR kiểm định Skewness 14 Kết kiểm định phân phối chuẩn mơ hình VAR kiểm định Kurtosis 15 Kết kiểm định tính tự tương quan phần dư mơ hình VAR 16 Kết kiểm định tính ổn định mơ hình VAR 17 Kết ước lượng mơ hình VAR 18 Kết kiểm định nhân Granger ... hệ thâm hụt tài khoá thâm hụt thương mại 12 1.3.1 Thâm hụt tài khoá thâm hụt thương mại có mối quan hệ với 13 1.3.2 Thâm hụt tài khoá thâm hụt thương mại khơng có quan hệ với 20 KẾT LUẬN... thương mại: Thứ nhất, tồn mối quan hệ thâm hụt tài khoá thâm hụt thương mại (thâm hụt thương mại tác động chiều đến thâm hụt tài khoá thâm hụt tài khoá tác động chiều đến thâm hụt thương mại tác... để giảm tình trạng thâm hụt 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THÂM HỤT TÀI KHOÁ VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan thâm hụt tài khoá 1.1.1 Khái niệm thâm hụt tài khoá Thâm hụt tài khoá hàng năm định

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN