Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ DIỆU TRÚC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ DIỆU TRÚC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Diệu Trúc, xin cam đoan nội dung luận văn thạc sỹ kinh tế tơi nghiên cứu thực Tất thơng tin, số liệu đƣợc trích dẫn trung thực có nguồn gốc đáng tin cậy Học viên Nguyễn Thị Diệu Trúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.2 Cung - cầu khoản trạng thái khoản ròng 1.1.3 Các số thể khả khoản 1.2 RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 1.2.3 Tác động rủi ro khoản đến hoạt động ngân hàng 1.2.4 Các dấu hiệu rủi ro khoản 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản 1.3.2 Mục tiêu quản trị rủi ro khoản 10 1.3.3 Ý nghĩa quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng 10 1.3.4 Nội dung quản trị rủi ro khoản 11 1.3.5 Các chiến lƣợc quản trị khoản 14 1.3.6 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro khoản 17 1.4 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN THEO BASEL 22 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 24 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Sơ lƣợc tình hình hoạt động HDBank giai đoạn 2010-2014 32 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM 36 2.2.1 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro khoản HDBank 36 2.2.2 Chiến lƣợc quản trị rủi ro khoản HDBank 37 2.2.3 Nội dung, phƣơng pháp quản trị rủi ro khoản HDBank 39 2.2.4 Quy trình quản trị rủi ro khoản HDBank 49 2.2.5 Tình hình khoản HDBank 52 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 60 2.3.1 Những mặt đạt đƣợc việc quản trị rủi ro khoản 60 2.3.2 Những hạn chế việc quản trị rủi ro khoản 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 Kết luận chƣơng 2: 68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM 69 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA HDBANK ĐẾN 2016 69 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI HDBANK 71 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản trị rủi ro khoản 71 3.2.2 Nhóm giải pháp hoạt động quản trị rủi ro khoản 74 3.3 NAM MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT 79 3.3.1 Củng cố phát triển thị trƣờng tiền tệ 79 3.3.2 Hoàn thiện chế quản lý 80 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALCO: Uỷ ban quản lý Tài sản nợ - Tài sản có ALM: Quản lý Tài sản nợ - Tài sản có BIS: Ngân hàng toán quốc tế (Bank for international settlements) CAR: Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio) CNTT: Cơng nghệ thơng tin GTCG: Giấy tờ có giá HDBank: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí HĐQT: Hội đồng quản trị HSBC: Hongkong and Shanghai Banking Corporation JBIC: Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KKH: Không kỳ hạn LCR: Tỷ lệ đảm bảo khoản (Liquidity Coverage Ratio) LDR: Tỷ lệ cho vay tiền gửi (Loan to Deposit Ratio) NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHTW: Ngân hàng trung ƣơng NPL: Trạng thái khoản ròng (Net Liquidity Position) NSFR: Tỷ lệ nguồn vốn ổn định (Net Stable Funding Ratio) Minh NV&KDTT: Nguồn vốn kinh doanh tiền tệ ROA: Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE: Tỷ suất sinh lợi Vốn chủ sở hữu TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng TDH: Trung dài hạn TMCP: Thƣơng mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động kinh doanh HDBank 32 Bảng 2.2: Tình hình dự trữ Giấy tờ có giá theo kỳ hạn HDBank 40 Bảng 2.3: Tình hình dự trữ chứng khốn Chính phủ HDBank 41 Bảng 2.4: Các số khoản HDBank 42 Bảng 2.5: Chỉ số tài sản lỏng/Tổng nợ phải trả HDBank từ năm 2010 đến 2014 53 Bảng 2.6: Khả toán bảy ngày HDBank 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Trang Hình 2.1: Huy động vốn theo thành phần kinh tế 33 Hình 2.2: Huy động vốn theo kỳ hạn 34 Hình 2.3: Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ 35 Hình 2.4: Dƣ nợ cấp tín dụng theo kỳ hạn 35 Hình 2.5: Quy trình quản trị khoản hàng ngày HDBank 49 Hình 2.6: Quy trình quản trị khoản hàng tháng HDBank 50 Hình 2.7: Chỉ số dự trữ sơ cấp số ngân hàng thƣơng mại từ 2011 đến 2014 53 Hình 2.8: Chỉ số tài sản lỏng ngân hàng từ 2011 đến 2014 54 Hình 2.9: Khả tốn HDBank từ 2010 đến 2014 55 Hình 2.10: Chỉ số LDR HDBank từ 2010 đến 2014 56 Hình 2.11: Tỷ lệ cho vay/huy động ngân hàng từ 2011 đến 2014 57 Hình 2.12: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn ngân hàng từ 2010 đến 2014 Hình 2.13: Hệ số CAR ngân hàng từ 2010 đến 2014 58 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam bƣớc thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ đặt nhiều thách thức cho ngân hàng thƣơng mại Để tồn phát triển bắt buộc ngân hàng thƣơng mại phải cạnh tranh gay gắt, tình hình xuất ngày nhiều ngân hàng nƣớc ngoài, tập đoàn tài đa quốc gia mạnh vốn, kỹ thuật cơng nghệ Chính cạnh tranh dễ dàng dẫn đến rủi ro hoạt động ngân hàng nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản…trong rủi ro khoản đƣợc xem loại rủi ro nguy hiểm Thanh khoản quản trị khoản yếu tố định an toàn hoạt động ngân hàng thƣơng mại Trong năm gần đây, có nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản, ngân hàng khơng tìm kiếm đƣợc nguồn tài trợ bổ sung khác bị khả khoản gây ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng nhƣ hệ thống tài – ngân hàng Việt Nam Chính lý trên, chọn đề tài “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank)” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp chƣơng trình học Thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản trị rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại - Phân tích thực trạng việc quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP phát triển thành phố Hồ Chí Minh - Rút mặt đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc, phân tích nguyên nhân Từ đề xuất giải pháp quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 75 việc thẩm định tài sản ảnh hƣởng đến giá trị khoản vay, dịng tiền trả nợ có vấn đề ngân hàng dùng tài sản đảm bảo để giải cho khoản vay có rủi ro, nhằm giảm rủi ro khoản cho ngân hàng Ngoài ra, khoản vay đảm bảo bất động sản dẽ dẫn đến rủi ro kỳ hạn, cho vay đầu tƣ bất động sản thƣờng khoản cho vay trung, dài hạn kỳ hạn điều chỉnh lãi suất thƣờng từ tháng đến năm, nguồn vốn huy động ngân hàng thƣờng ngắn hạn lãi suất linh hoạt theo thị thƣờng Sự chênh lệch kỳ hạn lãi suất nguồn vốn huy động cho vay vấn đề khó khăn ngân hàng, ngân hàng phải tính tốn cân đối nguồn cẩn trọng cho vay bất động sản HDBank cần rút kinh nghiệm từ đợt sốt bất động sản năm 2007, 2008, vay đầu bất động sản nhƣng thị trƣờng bất động sản sau bị đóng băng, gây khối lƣợng nợ xấu khổng lồ cho toàn ngành ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung (điển hình nhƣ vụ phá sản ngân hàng NorthenRock nêu chƣơng 1) 3.2.2.3Tăng cƣờng cơng tác phân tích, dự báo thị trƣờng Hiện cơng tác phân tích, dự báo thị trƣờng HDBank yếu thiếu nguồn nhân lực trình độ nhân vấn đề cịn chƣa cao Do HDBank cần trọng đến vấn đề cách thành lập phận chuyên làm nhiệm vụ phân tích cung cấp thông tin dự báo (tốc độ tăng trƣởng dự kiến GDP, tỷ lệ lạm phát dự kiến, thay đổi lãi suất, tỷ giá, sách tiền tệ NHNN, cạnh tranh ngân hàng….) 3.2.2.4Hoàn thiện hệ thống báo cáo quản trị rủi ro khoản Do yêu cầu phải cập nhật thông tin hàng ngày nên hệ thống thông tin báo cáo phải đƣợc thiết kế chặt chẽ, bao gồm chế truyền đạt thông tin từ xuống chế báo cáo theo hàng ngang lên cấp trên, báo cáo phải đƣợc chuẩn hóa, hệ thống hóa, lấy liệu truy xuất từ hệ thống core banking không thực cách thủ công để tránh sai sót thời gian Một hệ thống thơng tin báo cáo đƣợc truyền dẫn thông suốt giúp cho nhà quản trị cập nhật thƣờng xuyên tình 76 hình khoản ngân hàng, từ giúp nhà quản trị đƣa định điều chỉnh kịp thời, đáp ứng đƣợc mục tiêu khoản ngân hàng Các báo cáo quản trị khoản cần đƣợc hoàn thiện, bổ sung bao gồm: o Báo cáo trạng thái khoản o Báo cáo phân tích cấu trúc bảng cân đối thời điểm báo cáo theo loại tiền quy đổi o Báo cáo theo dõi kỳ đến hạn khoản mục tài sản nguồn vốn o Báo cáo theo dõi biến động khoản tiền gửi không kỳ hạn (các ngày thang kỳ hạn) o Báo cáo theo dõi hành vi khách hàng vay tiền, gửi tiền (số phát sinh tháng) o Báo cáo theo dõi tăng trƣởng tiền vay, tiền gửi (số dƣ bình quân tháng)… 3.2.2.5Cải thiện khả cân đối nguồn – sử dụng vốn HDBank cần cải thiện công tác cân đối nguồn vốn hàng ngày để tránh tình trạng dƣ thừa thiếu hụt khoản, nâng cao phối hợp đơn vị kinh doanh phòng Nguồn vốn & Kinh doanh tiền tệ Hội sở Các sách ALCO đƣa thời kỳ cần đƣợc triển khai đến Đơn vị kinh doanh để có phối hợp đồng từ cấp cao đến cấp thấp nhằm đảm bảo cho tình hình cân đối vốn hiệu mục tiêu khoản mà ALCO đề HDBank cần đa dạng hóa hoạt động huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn, không nên phụ thuộc vào loại nguồn vốn gây rủi ro khoản cho ngân hàng Mặc dù HDBank từ năm 2011 trở lại đây, nhìn vào cấu nguồn vốn có đủ thành phần kinh tế đủ thời hạn Nhƣng chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn từ dân cƣ Với đặc trƣng nhƣ vậy, ngân hàng cần ý đến thời hạn khoản cho vay, để hạn chế tối đa chênh lệch kỳ hạn Và với đặc trƣng tỷ trọng tiền gửi từ dân cƣ cao, nên HDBank cần tăng cƣờng hoạt động chăm sóc khách hàng, PR, Marketing để giữ chân khách hàng, đối tƣợng khách 77 hàng dân cƣ nhạy cảm, cần có thơng tin khơng tốt ngân hàng rút tiền hàng loạt để gửi sang ngân hàng khác Ngoài ra, HDBank nên chủ động tăng cƣờng tìm kiếm nguồn tiền gửi trung dài hạn để đảm bảo cho hoạt động đƣợc an tồn 3.2.2.6Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội Để giảm thiểu rủi ro xảy ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội ngân hàng có vai trị quan trọng Nếu thực tốt công tác giúp ngân hàng sớm phát rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp điều chỉnh, ngăn chặn kịp thời, tránh xảy hậu đáng tiếc không mong muốn Do biện pháp mà HDBank cần thực thời gian tới là: o Chú trọng nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội ngân hàng, thƣờng xuyên thực giám sát định kỳ toàn hệ thống o Coi trọng việc kiểm tra giám sát từ xa nhằm thu thập thơng tin cảnh báo để ngăn chặn sai sót ảnh hƣởng xấu đến hoạt động ngân hàng nhằm mục đích giám sát, phịng ngừa ngăn chặn sai sót, hành vi vi phạm pháp luật, tránh xảy mát, thất thoát tài sản ngân hàng, đảm bảo an toàn họat động kinh doanh đơn vị hệ thống o Kiểm soát tình hình báo cáo đơn vị kinh doanh Hội sở Các chi nhánh phải đảm bảo công tác báo cáo, cập nhật thơng tin thƣờng xun tình hình hoạt động đơn vị Hội sở cho phịng ban có liên quan, cơng tác quản trị rủi ro khoản, đảm bảo thơng tin đƣợc cập nhật kịp thời xác để Hội sở nắm bắt đƣợc tình hình chung có định đắn công tác quản trị, kịp thời hỗ trợ cho chi nhánh trƣờng hợp xảy rủi ro 3.2.2.7Đảm bảo nguồn vốn tự có Từ năm 2010 đến nay, HDBank có lộ trình tăng vốn điều lệ qua năm, với đa dạng phƣơng thức tăng vốn Từ 2.000 tỷ đồng năm 2010, tăng 3.000 tỷ đồng 78 vào 2011, 5.000 tỷ đồng vào 2012 8.100 tỷ đồng vào 2013 Năm 2013, HDBank tăng vốn dựa vào phƣơng thức sáp nhập với DaiABank Từ cho thấy HDBank trọng vào nguồn vốn điều lệ, để đảm bảo nguồn vốn tự có để đảm bảo cho khả chống đỡ rủi ro kinh doanh, tài sản đảm bảo với lòng tin khách hàng Tuy nhiên, HDBank cần xác định lại mức vốn phù hợp với hoạt động kinh doanh để có lộ trình tăng vốn tƣơng lai, sáp nhập với ngân hàng Đại Á hoạt động kinh doanh trƣớc Đại Á đƣợc HDBank tiếp tục trì, vậy, rủi ro tăng lên cho HDBank 3.2.2.8Tăng cƣờng công tác dự báo, đẩy mạnh việc sử dụng công cụ tài phái sinh hợp tác NHTM khác để giảm thiểu rủi ro Nhƣ phân tích, HDBank cịn hạn chế cơng tác dự báo từ thay đổi điều kiện kinh tế, thị trƣờng khiến cơng tác phân tích dịng tiền, phân tích tình dễ bị sai lệch Do đó, HDBank nên thành lập phận chuyên trách thực việc thu thập số liệu, thông tin thị trƣờng dự báo để ngân hàng tự đƣa sách phịng ngừa, đối phó kịp thời Ngồi ra, ngân hàng nên gia tăng mối quan hệ hợp tác với ngân hàng bạn để hỗ trợ lúc khó khăn khoản Bên cạnh đó, ngân hàng nên sử dụng cơng cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro, chẳng hạn Repo, repo công cụ hữu hiệu việc tạo tính khoản cho chứng khốn nợ nhằm hỗ trợ khoản cho ngân hàng Swap công cụ hữu hiệu việc cấu lại tài sản có, tài sản nợ bảng cân đối kế toán nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn Tuy nhiên công cụ phái sinh hạn chế Việt Nam nên khó khăn HDBank nhƣ ngân hàng thƣơng mại khác muốn sử dụng công cụ để phịng ngừa rủi ro cho 3.2.2.9Đầu tƣ phát triển hệ thống công nghệ thông tin Hiện công nghệ thông tin yếu tố hàng đầu hoạt động kinh doanh ngân hàng, đóng vai trị quan trọng quản trị rủi ro ngân hàng nói chung rủi ro khoản nói riêng khơng có hệ thống cơng nghệ 79 thơng tin liệu đầu vào khơng đƣợc kết nối với để xử lý, thông tin trở nên rời rạc vơ nghĩa Đây xem yếu tố then chốt hỗ trợ việc đƣa định quản trị khoản cách xác đạt hiệu cao HDBank đầu tƣ nhiều nguồn lực để phát triển công nghệ thông tin ngày đại, nhiên cần phải xây dựng hệ thống thông tin quản lý đầy đủ để nhận dạng, đo lƣờng, giám sát, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản, phải tính tốn đƣợc trạng thái khoản tất đồng tiền có danh mục tài sản có tài sản nợ ngân hàng Dựa hệ thống ngân hàng lõi phát triển hệ thống khai thác, xử lý phân tích thơng tin theo u cầu báo cáo quản trị Để việc truyền tải, lƣu trữ, xử lý liệu mạnh tồn hệ thống ngân hàng cần có đầu tƣ hợp lý để đại hóa hệ thống máy chủ, nâng cấp tốc độ đƣờng truyền phù hợp với tốc độ phát triển, định kỳ hàng quý đƣa trung tâm liệu dự phòng vào chạy vận hành thật nhƣ trung tâm nhằm giảm thiểu cố gián đoạn, sai sót đƣờng truyền, phòng ngừa hạn chế tối đa rủi ro bất khả kháng công nghệ thông tin gây ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng Song song với việc đầu tƣ máy móc trang thiết bị HDBank cần hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý trung tâm công nghệ thông tin theo hƣớng đại phù hợp với sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ cán cơng nghệ thơng tin có lực, nắm bắt tốt hệ thống cơng nghệ tiên tiến 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 3.3.1 Củng cố phát triển thị trƣờng tiền tệ Thị trƣờng tiền tệ giữ vai trò quan trọng kinh tế, tạo gắn kết, liên thông thị trƣờng Ngân hàng Nhà nƣớc thực nhiều giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng tiền tệ, nhƣ hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, tăng khả giám sát thị trƣờng, tạo sân chơi bình đẳng …Vấn đề cốt lõi để phát triển thị trƣờng củng cố thành viên thị trƣờng cách nâng cao lực tài chính, quản trị rủi ro trung gian tài chính, nâng cao nhận thức khả phân 80 tích thơng tin thị trƣờng thành viên Ngồi vai trị NHNN việc đạo thị trƣờng, chủ động tạo tính khoản tốt cho thị trƣờng quan trọng NHNN cần hoàn thiện chế điều hành lãi suất – làm định hƣớng chuẩn mực cho lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng, khuyến khích NHTM vay mƣợn lẫn thị trƣờng trƣớc tiếp cận nguồn vốn NHNN Trên sở mức lãi suất ban hành đồng mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm lãi suất nghiệp vụ thị trƣờng mở nhằm chủ động điều tiết lãi suất thị trƣờng hành vi cho vay, vay thành viên thị trƣờng hành vi cho vay, vay thành viên thị trƣờng tiền tệ HDBank thành viên thị trƣờng tiền tệ, chịu chi phối ảnh hƣởng từ sách thị trƣờng NHNN quản lý tốt thị trƣờng tiền tệ giúp cho NHTM nói chung HDBank nói riêng nâng cao lực hoạt động quản trị tốt rủi ro ngân hàng 3.3.2 Hoàn thiện chế quản lý NHNN cần tăng cƣờng công tác tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng để kịp thời phát biểu cạnh tranh không lành mạnh, lĩnh vực huy động vốn để tránh tình trạng xảy chạy đua lãi suất huy động gây bất ổn thị trƣờng dẫn đến rủi ro khủng hoảng khoản Thanh tra NHNN cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát từ xa, cần có liên kết chặt chẽ với NHTM để đảm bảo khai thác thông tin thời điểm không đợi đến lúc NHTM gửi báo cáo lên nắm đƣợc số liệu, có nhƣ đƣa đƣợc cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn khoản NHTM Ngoài ra, NHNN nên tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra NHTM vấn đề sở hữu chéo nhƣ thực trạng Khi ngân hàng sở hữu chéo lẫn nhau, ngân hàng mua cổ phần nhiều ngân hàng khác, tạo điều kiện cho hành vi chuyển vốn lòng vòng, tăng vốn điều lệ nhƣng nguồn vốn không 81 thực chất, không làm tăng lực quản lý hay sức mạnh vốn ngân hàng, rủi ro hệ thống lớn mức độ phụ thuộc ngân hàng lớn Nếu rủi ro khoản xảy nguy phá sản cao hơn, không phá sản riêng ngân hàng mà ảnh hƣởng nhiều đến tồn hệ thống ngân hàng, ngân hàng sử dụng chung nguồn vốn Sở hữu chéo ngân hàng khơng đƣợc kiểm sốt mực tạo điều kiện cho vay tập trung vào đối tƣợng có quan hệ với cổ đơng lớn, doanh nghiệp thành viên, cổ đông ngân hàng, thơng qua cơng ty con, nhóm phục vụ cho quyền lợi riêng mình, hay cịn gọi lợi ích nhóm, dồn tín dụng cho lĩnh vực rủi ro, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tăng, nợ xấu dẫn đến nguy có khả vốn, ảnh hƣởng đến nguồn cung khoản ngân hàng 82 Kết luận chƣơng Trên sở lý luận chƣơng khoa học thực tiễn chƣơng 2, chƣơng luận văn nêu lên định hƣớng chiến lƣợc, định hƣớng quản trị rủi ro khoản nhƣ biện pháp tăng cƣờng lực quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Phát Triển TPHCM, đồng thời nêu lên số kiến nghị Chính phủ NHNN nhằm hỗ trợ cho hoạt động quản trị rủi ro khoản NHTM ngày tốt 83 KẾT LUẬN Trên sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, kết hợp lý thuyết đƣợc học trƣờng với thông tin, số liệu thực tế Ngân hàng TMCP Phát Triển TPHCM, luận văn thực đƣợc nội dung sau đây: Thứ nhất, trình bày tổng quan khái quát khái niệm khoản, rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại Thứ hai, đánh giá thực trạng khoản quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Phát Triển TPHCM ba năm gần Từ rút đƣợc đạt đƣợc, tồn nhƣ nguyên nhân tồn vấn đề quản trị rủi ro khoản ngân hàng Thứ ba, gợi ý số giải pháp nhằm hoàn thiện, tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng đƣa số kiến nghị Chính phủ Ngân hàng nhà nƣớc Thanh khoản vấn đề sống ngân hàng, việc quản trị tốt rủi ro khoản giúp cho ngân hàng hoạt động đƣợc hiệu hơn, tạo đƣợc vị thị trƣờng tài với ngân hàng khác hệ thống ngân hàng góp phần đóng góp vào phát triển kinh tế Mỗi ngân hàng có chiến lƣợc, phƣơng pháp quản trị khoản khác nhau, nhƣng suy cho có mối quan hệ lẫn Nếu ngân hàng gặp vấn đề khoản ảnh hƣởng đến ngân hàng khác, vấn đề quản trị rủi ro khoản ngành ngân hàng đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ, giúp đỡ lẫn ngân hàng điều tiết NHNN ý thức chủ động ngân hàng điều quan trọng để tạo lớp phịng vệ an tồn bền vững trƣớc biến động khó lƣờng nguy rủi ro khoản xảy Luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ việc nâng cao chất lƣợng hoạt động rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM giai đoạn tới Trong phạm vi luận văn nhiều hạn chế cách tiếp cận thông tin 84 kinh nghiệm thực tế ngƣời viết nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý thầy để hồn thiện nội dung luận văn đƣợc tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo thƣờng niên HDBank từ năm 2010 đến 2012 Báo cáo tài HDBank năm 2013 tháng đầu năm 2014 Báo cáo thƣờng niên Maritimebank, VPBank, DongABank từ năm 2011 đến năm 2013 Nguyễn Duy Sinh (2009) Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học kinh tế Tp HCM Nguyễn Đăng Dờn, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phƣơng Đông Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc (2009), Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi bổ sung Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011về sửa đổi bổ sung Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Phát Triển TP HCM, Chính sách dự trữ HDBank, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng TMCP Phát Triển TP HCM (2013), Quyết định ban hành Quy chế quản lý tài sản nợ tài sản có, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Peter S.Rose, 2001 Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất tài 13 Rudolf Duttweiler, 2010 Quản lý khoản ngân hàng-phương pháp tiếp cận từ xuống, NXB tài tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động xã hội II, Tiếng Anh Allen N Berger and Christa H.S Bouwman, 2008 Bank Liquidity Creation Ameira Nur Amila Binti Sohaimi, 2013 Liquidity risk and performance of banking system in Malaysia, Luqman Daffie Institute Basel Committee on Banking Supervision, 2008 Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision Bjorn Imbierowicz and Christian Rauch, 2013 The Relationship between Liquidity Risk and Credit Risk in Banks Elena Loutskina, 2010 The Role of Securitization in Bank Liquidity and Funding Management Philip E Strahan, 2005 Managing Bank Liquidity Risk: How DepositLoan Synergies Vary With Market Conditions, FDIC Center for Financial Research Working Paper No 2006-03 Lev Ratnovski, 2007 Bank Liquidity Regulation and the lender of last reort, Bank of England and University of Amsterdam Lev Ratnovski, 2013 Liquidity and Transparency in Bank Risk Management International Monetary Fund Reserve Bank of Fiji, Banking Supervision Policy Statement No: 9A, Liquidity risk management requirements for Banks, Notice to banks licensed under the Banking act 1995 10 Richard Barfield and Shyam Venkat, Liquidity risk management, The Journal • Global perspectives on challenges and opportunities 11 Tanju Yorulmazer, 2009 Liquidity, Bank run and Bailout: Spillover Effects During the Northern Rock Episode, Federal Reserve Bank of New York 12 Wolf Wagner, 2004 The Liquidity of Bank Assets and Banking Stability, University of Cambridge and Tilburg University 13 Yoram Landskroner and Jacob Paroush, 2008 Liquidity Risk and Competition III, Website: http://www.bis.org/publ/bcbs144.pdf https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843 http://www.msb.com.vn/nha-dau-tu/thong-tin-dinhky/bc_bks_ve_tinh_hinh_2013_va_ke_hoach_2014.pdf http://www.msb.com.vn/thong-tin-danh-cho-co-111ong/thong-tin-co111ong/7.%20BAO%20CAO%20CUA%20BKS%20MSB%20TAI%20110AI%2 0HOI%20CO%20110ONG%20THUONG%20NIEN%202011.pdf http://www.msb.com.vn/nha-dau-tu/thong-tin-dinhky/bc_12_bao_cao_cua_ban_kiem_soat_maritime_bank_tai_dai_hoi_co_dong_th uong_nien_nam_2012.pdf http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm255/vict255;jse ssionid=pJvKJ9rQNSQM2S4MDnVnwYBrj7vk65sW2nhkbympdVKT97qy6tM N!1145019998!889478223?dDocName=CNTHWEBAP0116211749348&_afrLoop =6520848781098800&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afr WindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D6520848781098800%26dDocName%3DC NTHWEBAP0116211749348%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate%3Dj4ol292e3_4 http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1540&c atid=43&Itemid=90 http://www.thesaigontimes.vn/102689/Ty-le-cho-vay-tren-huy-dong-cuangan-hang-giam-nhe.html Phụ lục: Vốn điều lệ tổng tài sản ngân hàng thƣơng mại giai đoạn 2011-2014 Đơn vị tính: tỷ đồng HDBank VPBank MaritimeBank DongABank 2010 2011 2012 2013 2014 2011 2012 2013 2014 2011 2012 2013 2014 2011 2012 2013 2014 VĐL 2.000 3.000 5.000 8.100 8.100 5.050 5.770 5.770 6.347 8.000 8.000 8.000 8.000 4.500 5.000 5.000 5.000 Tổng TS 34.389 45.025 52.783 86.227 99.525 82.818 102.673 121.264 163.241 114.375 100.833 107.115 104.368 64.738 69.278 74.920 87.108 Chỉ tiêu ... rủi ro hoạt động ngân hàng nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản? ??trong rủi ro khoản đƣợc xem loại rủi ro nguy hiểm Thanh khoản quản trị khoản yếu tố định an toàn hoạt động ngân hàng. .. giải pháp quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề quản trị rủi ro khoản hoạt động Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM... kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Phát Triển TPHCM Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.HCM