(Sáng kiến kinh nghiệm) biện pháp tăng cường công tác kiểm tra nội bộ trường THCS nga thạch

31 6 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) biện pháp tăng cường công tác kiểm tra nội bộ trường THCS nga thạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC: Phần Trang A - MỞ ĐẦU 01 1.     Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Đối tượng nghiên cứu 02 Phương pháp nghiên cứu đề tài: 02 B -NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 03 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 03 Một số khái niệm 03 Lý luận công tác kiểm tra nội trường học: 05 08 Cơ sở thực tiên công tác kiểm tra nội trường học: II: THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 09 Khái quát tình hình địa phương nhà trường: 09 Thực trạng công tác kiểm tra nội trường THCS Nga Thạch 10 III: CÁC BIỆN PHÁP 15 Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng 15 việc Kiểm tra nội trường học nhà trường THCS Xây dựng kế hoạch kiểm tra tổng thể năm học, học kỳ, 15 tháng, tuần ( Ở Phụ lục 2) Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho thành viên ban kiểm 15 tra 4.Thông báo chi tiết nội dung hoạt động kết kiểm tra 16 Thực đầy đủ quy trình kiểm tra 16 Mở rộng đối tượng kiểm tra 16 Kiểm tra toàn diện giáo viên: 17 Thiết lập hồ sơ, biên theo mẫu quy định 17 Kết hợp chặt chẽ với công tác tra 17 IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 18 C-KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 19 I KẾT LUẬN: 19 II KIẾN NGHỊ 20 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục NỘI DUNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA 22 Phụ lục Lịch kiểm tra nội hàng tháng- tuần năm học: 2016 – 25 2017 Phụ lục 3-Bảng 2.1 Kết kiểm chứng mức độ cần thiết biện 29 pháp Phụ lục 4-Bảng 2.2 Kết kiểm chứng tính khả thi biện 30 pháp qua năm 2016 – 2017 A - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nói chung giáo dục trung học sở nói riêng tỉnh Thanh hoá năm gần đạt nhiều thành tựu tất mặt Đội ngũ CBQL nhà trường, đặc biệt đội ngũ CBQL trường Trung học sở có bước tiến rõ rệt Tuy nhiên tiến so với yêu cầu thực tế trường Trung học sở chưa đủ, mà cần phải có đội ngũ CBQL đầy đủ phẩm chất, lực trình độ quản lý tầm cao mới, có CBQL đảm đương mục tiêu, kế hoạch, phát triển nhiệm vụ, nâng chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Mặt khác để làm tốt công tác giáo dục cần phải tiếp tục tăng cường công tác quản lý, thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động giáo dục, triển khai thực luật tra, tăng cường công tác tra, tự kiểm tra nội bộ, nâng cao trách nhiệm cán bộ- giáo viên, đổi phương thức hoạt động tra, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Công nghiệp hố- Hiện đại hố đất nước Trong q trình quản lý, hoạt động kiểm tra xếp vào vị trí thứ tư sau phần đưa Kế hoạch , Tổ chức Chỉ đạo Trong thực tế lao động người hiệu trưởng, kiểm tra không hoạt động tác sau cùng, đứng sau hoạt động khác Mà kiểm tra để bắt đầu trình quản lý Chính để nâng cao hiệu quản lý cho hiệu trưởng trường THCS việc kiểm tra nội trường học yêu cầu quan trọng cần thiết Công tác kiểm tra nội trường học có vai trị quan trọng, giúp người cán quản lý điều chỉnh hoạt động quản lý để có hiệu cao hơn, đồng thời giúp thành viên nhà trường điều chỉnh nhận thức, hành vi theo yêu cầu, nhiệm vụ Thông qua kiểm tra nội để đánh giá chất lượng, hiệu công việc cán giáo viên, nhân viên sở có biện pháp động viên, khen thưởng, xử lý kịp thời để đưa hoạt động nhà trường vào nếp, kỷ cương nhanh nhất, góp phần nâng cao chất lượng quản lý nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Hoạt động kiểm tra nội trường học vốn hoạt động chức ngành giáo dục nói riêng , tổ chức nói chung Trong giáo dục nhiều hiệu trưởng tổ chức tốt mạng lưới kiểm tra chặt chẽ hoạt động dạy học đưa nhà trường vào kỷ cương nề nếp Hoạt động kiểm tra nội trường học góp phần quan trọng vào việc hiệu sư phạm, nâng cao chất lượng dạy học Nhưng thực tế số nhà trường hiệu trưởng chưa nhận thức hết vị trí vai trị cuả cơng tác kiểm tra nội trường học nên kết thực hạn chế, cịn mang tính hình thức, tính đơn độc, đối phó Nó ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu giáo dục nhà trường Kiểm tra đánh giá nắm mâu thuẫn, vấn đề hạn chế, cịn yếu -kém cơng việc để kịp thời sử lý, kể việc giải khiếu nại, tố cáo Kiểm tra biện pháp để khắc phục bệnh quan liêu Như kiểm tra thực chất thiết lập mối quan hệ nghịch quản lý, giúp người lãnh đạo điều khiển cách tối ưu hoạt động nhà trường Có thể nói: "Lãnh đạo kiểm tra một" "Lãnh đạo mà không kiểm tra coi không lãnh đạo" Do việc đạo kiểm tra nội trường học hiệu trưởng việc quan trọng- cấp thiết Là cán quản lý giáo dục, ln nhận thức vai trị, vị trí, tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường học để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường giai đoạn Từ lý nêu trên, với suy nghĩ , trăn trở thường xuyên thân việc quản lý trường THCS , đồng thời qua đợt thực tế giáo dục số trường tiên tiến, trường điểm, trường chuẩn quốc gia, cách xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực tháng năm 2009 số trường phía Nam phịng giáo dục Nga Sơn tổ chức, qua nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tỉnh nhiều năm liền thấy rõ yêu cầu cấp thiết công tác quản lý trường học, công tác kiểm tra nội trường học tình hình Chính lẽ tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp kiểm tra nội trường học đạt hiệu góp phần nâng cao chất lượng Dạy- Học trường Trung học sở Nga Thạch – Nga Sơn” để nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất biện pháp tích cực để áp dụng vào cơng tác kiểm tra nội trường học mà quản lý góp phần nâng cao chất lượng quản lý nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, vấn đề kiểm tra nội trường học, đề xuất biện pháp hợp lý kiểm tra nội trường học nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Hiệu trưởng nhà trường Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp kiểm tra nội trường học Hiệu trưởng trường THCS Nga Thạch – Nga Sơn – Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu đề tài: Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống văn bản, tài liệu cơng trình khoa học có liên quan tới đề tài b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Có sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, vấn, trắc nghiệm, phân tích tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm c Nhóm phương pháp nghiên cứu thống kê tốn học Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu thu B - NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I CƠ SỞ LÝ LUẬN -Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 phủ Tổ chức hoạt động tra giáo dục - Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ giáo dục đào tạo Hướng dẫn tra năm học 2016-2017 - Công văn số 4057/BGDĐT-TTr ngày 18/8/2016 Bộ giáo dục đào tạo việc Hướng dẫn thực công tác tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Căn công văn số 1565/SGDĐT-TTr ngày 24/8/2015 Sở GD&ĐT Thanh Hoá việc hướng dẫn thực công tác tra, kiểm tra năm học 20152016; Căn công văn số 299/HD-TTr ngày 26/8/2015 Sở GD&ĐT Thanh Hố việc hướng dẫn cơng tác kiểm tra nội trường học năm học 2015-2016; - Quyết định 2650/QĐ- UBND ngày 18/7/2016 chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa việc ban hành thời gian năm học 2016-2017 - Từ lý luận tác động chủ thể quản lý, thấy tính hiệu tác động phù hợp công tác kiểm tra Các biện pháp thích hợp dẫn đến kết mong muốn, thúc đẩy khả hoạt động đối tượng cách tích cực Mang lại hiệu cao quản lý trường học - Từ sở khoa học thực trạng công tác kiểm tra nội trường học hiệu trưởng trường THCS Nga Thạch, huyện Nga Sơn, Thanh Hố phân tích, từ kết tác động ban giám hiệu nhà trường mà đề tài đề cập làm rõ tác dụng nó, trình bầy phần 1, phầm nội dung đề tài Đề tài đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đạo tăng cường công tác kiểm tra nội trường THCS Nga Thạch đáp ứng đòi hỏi chất quản lý năm học tới nhà trường Một số khái niệm 1.1 Quản lý - Quản lý tác động liên tục có tổ chức có ý thức, hướng mục đích chủ thể vào đối tượng, nhằm đạt hiệu tối ưu so với yêu cầu đề - Quản lý giáo dục tác động quản lý đến hệ thống giáo dục quốc dân để thực mục tiêu giáo dục là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hồn thiện nhân cách cơng dân Việt nam 1.2 Kiểm tra - Khái niệm kiểm tra quản lý trường học hiểu theo hai nghĩa: Kiểm tra biện pháp quan trọng hoạt động quản lý trường học hiệu trưởng kiểm tra chức lao động quản lý hệ thống, kể trường học - Thông thường kiểm tra hiểu theo nghĩa biện pháp quản lý sử dụng phổ biến hơn, phải hiểu theo nghĩa chức kiểm tra phản ánh đầy đủ khái quát tính chất lao động quản lý Kiểm tra theo nghĩa chức quản lý bao gồm kiểm tra kiểm điểm theo nghĩa biện pháp quản lý để làm rõ khái niệm kiểm tra quản lý trường học cần xét đến kiểm tra - kiểm điểm theo nghĩa biện pháp quản lý - Khái niệm " Kiểm tra" quản lý trường học phương thức thu nhận thơng tin tình hình thu nhận chất lượng, nội dung, tổ chức hoạt động giáo dục Đó hệ thống quan sát so sánh xem lao động sư phạm thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn, quy tắc dự kiến trước hay khơng Đó vạch rõ kết tác động chủ thể đến khách thể, vạch rõ lệch lạc phạm phải so với yêu cầu sư phạm nguyên tắc tổ chức - Khái niệm "Kiểm điểm" quản lý trường học hệ thống đo lường phản ánh trình kết lao động sư phạm Đó thu thập -chỉnh lý- phân tích hệ thống hố tài liệu để biểu diễn thành tiêu định lượng định tính Kiểm điểm cơng tác sư phạm có nghĩa theo dõi cơng tác cách có mục đích có kế hoạch, nhận xét ưu khuyết điểm đó, tách biệt chủ yếu thứ yếu, điều chỉnh, sửa đổi, hồn thiện cơng tác Như thế, chất kiểm điểm chứa yếu tố kiểm tra, kiểm điểm kiểm tra cộng với phân tích ưu, nhược điểm hoạt động giáo dục Kiểm tra người hiệu trưởng định phải đưa đến động viên, khen thưởngkhiển trách, kiểm điểm 1.3 Kiểm tra nội trường học Kiểm tra nội trường học chức quản lý người hiệu trưởng nhằm kiểm tra theo dõi, xem xét, đánh giá, hoạt động sư phạm phạm vi nhà trường, xác định kết giáo dục, có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, nội dung, qui chế đề hay khơng ? Đánh giá tồn hoạt động dạy - học nội nhà trường, xác định lệch lạc, sơ hở, nâng cao chất lượng hiệu quản lý, đưa nhà trường tiếp cận với mục tiêu giáo dục Hiệu trưởng trường học người định tổ chức đạo kiểm tra, đánh giá, đưa hoạt động kiểm tra tiến tới hiệu cao Hiệu trưởng kiểm tra nhà trường tự kiểm tra hoạt động quản lý 1.4 Biện pháp tăng cường kiểm tra nội trường học Biện pháp tăng cường kiểm tra nội trường học nội dung, cách thức nâng cao tác dụng, hiệu kiểm tra theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động sư phạm phạm vi nhà trường nhằm đưa nhà trường tiếp cận với mục tiêu, kế hoạch, nội dung, quy chế đề * Quá trình kiểm tra minh hoạ theo sơ đồ sau: Hành động uốn nắn Xác lập chuẩn phương pháp đo lường thành tích Đo lường thành tích So sánh thành tích với chuẩn Xử lý Hành động phát huy Lý luận công tác kiểm tra nội trường học: 2.1 Ý nghĩa công tác kiểm tra nội trường học "Sự kiểm tra việc thực đặt cách đắn đèn pha làm sáng tỏ tình hình hoạt động máy thời gian Khơng cịn nghi ngờ có kiểm tra việc thực thế, chắn chỗ hổng chỗ hở ngăn ngừa " (Trích tác phẩm: Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lê nin- Xta lin) Cụ thể hoá tư tưởng lĩnh vực quản lý trường học ta thấy mục đích công tác kiểm tra nhằm đạt ba tác dụng: -Tác dụng giáo dục - Tác dụng phát triển - Tác dụng tổ chức Ba tác dụng cơng tác kiểm tra có thống liên hệ hữu với tạo mục đích kiểm tra quản lý trường học Kiểm tra tổ chức tốt có nhiều tác dụng giáo dục phát triển Kiểm tra việc nhóm người có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến hành hoạt động uốn nắn, sửa chữa cần điều chỉnh cho phù hợp với tổ chức Mặt khác ta thấy kiểm tra nội trường học bốn khâu tạo nên trình quản lý, chức khơng thể thiếu quản lý: Sơ đồ sau thể q trình quản lý: Kế hoạch Kiểm tra Thơng tin Tổ chức Chỉ đạo Công tác kiểm tra nội trường học công việc cần thiết trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên kịp thời, qua kiểm tra người quản lý xác định phương hướng, mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch để đạt hiệu cao Kiểm tra nhằm xác định hiệu lao động cán giáo viên học sinh nhà trường, thông qua việc thực kế hoạch, thể trình độ sư phạm, phẩm chất đạo đức lực làm việc cá nhân tập thể nhà trường, đồng thời giúp cho hiệu trưởng uốn nắn điều chỉnh kế hoạch để đảm bảo cho trình quản lý thực cách liên tục 2.2 Chức kiểm tra nội trường học: a Kiểm soát phát Kiểm soát phát chức hoạt động kiểm tra nhằm xác định thực chất, hiệu giáo dục Kiểm soát phát mặt ưu điểm, khuyết điểm đối tượng quản lý giúp cho hiệu trưởng làm tốt công tác điều khiển, định hướng đạo Hoạt động kiểm soát phát tiến hành thường xuyên giúp cho hiệu trưởng không mắc bệnh quan liêu b Động viên phê phán Động viên phê phán mang thuộc tính tâm lý xã hội Kiểm tra thường xuyên nắm đầy đủ tư tưởng, tình cảm, tài năng, đức độ thầy trò Mọi ý kiến giáo dục, động viên, phê phán xuất phát từ khâu kiểm tra đánh giá Bản thân kiểm tra mang tính chất động viên phê phán đối tượng quản lý Khi kiểm tra, cán giáo viên học sinh chắn phải nỗ lực làm việc, bộc lộ rõ phát huy tài phẩm chất cán giáo viên c Đánh giá Đánh giá kiểm tra nhằm đo lường, xác định hiệu lao động sư phạm, xác minh trình độ thực kế hoạch, xác định phẩm chất thầy- trò nhân viên Đánh giá nhằm để thẩm định yếu tố chủ quan khách quan, lệch lạc, sơ hở để giúp cho hiệu trưởng uốn nắn, điều chỉnh định nhằm đảm bảo cho trình quản lý liên tục đạt hiệu cao d Thu thập thông tin Thu thập thông tin chức trung tâm hoạt động kiểm tra nội trường học Chỉ có kiểm tra có thông tin đáng tin cậy Việc xử lý đắn thông tin giúp cho hiệu trưởng tác động kịp thời vào tổ chức, điều chỉnh mục tiêu định cho trình quản lý 2.3 Nguyên tắc kiểm tra nội bộ: Người hiệu trưởng phải nắm vững nguyên tắc quản lý giáo dục nói chung ngun tắc tính Đảng, tính khoa học, tính kế hoạch, tính dân chủ, tính thực tiễn Kiểm tra nội trường học loại công việc đa dạng phức tạp Đối tượng kiểm tra người, mục đích tiến người Do khơng thể tiến hành tuỳ hứng Kiểm tra nội trường học cần coi trọng số nguyên tắc sau đây: a Nguyên tắc pháp chế Hiệu trưởng người đại diện nhà nước Quyết định hiệu trưởng phải coi " Tiếng nói" pháp luật Người chống đối định kiểm tra chống đối lại pháp luật Hiệu trưởng lợi dụng kiểm tra để thực ý đồ cá nhân hiệu trưởng vi phạm nguyên tắc b Nguyên tắc kế hoạch Cơ sở khoa học tính kế hoạch bảo đảm ổn định hoạt động sư phạm Kiểm tra có kế hoạch đưa cơng việc kiểm tra vào nội dung hoạt động dạy học cách hợp lý thống với hoạt động khác không gây xáo trộn c Nguyên tắc khách quan Cơ sở khoa học nguyên tắc khách quan thái độ trung thực kiểm tra Người kiểm tra phải tôn trọng thật khách quan kiểm sốt, đánh giá xử lý Hình thức bộc lộ ngun tắc khách quan tính cơng khai minh bạch, dân chủ công d Nguyên tắc hiệu Cơ sở khoa học bảo đảm nguyên tắc hiệu hiệu suất lao động lợi ích kinh tế kiểm tra Kiểm tra không dẫn đến tốn kém, kiểm tra để giải thoả đáng mâu thuẫn, Kiểm tra để thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực e Nguyên tắc giáo dục Cơ sở nguyên tắc giáo dục lòng nhân ái, kiểm tra để hiểu biết công việc, hiểu biết giúp đỡ người Kiểm tra phải mang tính thiện chí, tính giáo dục bộc lộ mục đích, nội dung phương pháp kiểm tra Bảo đảm tốt nguyên tắc giáo dục tạo trình kiểm tra thành tự kiểm tra 2.4 Nội dung kiểm tra nội trường học: a Nội dung kiểm tra giáo viên - Kiểm tra trình độ chun mơn nghiệp vụ: Là kiểm tra việc truyền thụ kiến thức cho học sinh thông qua giảng, kỹ rèn luyện cho học sinh, phương pháp giảng dạy, ý thức, thái độ, nghệ thuật - Kiểm tra việc thực qui chế chuyên môn: Là kiểm tra việc thực qui định nội dung, chương trình, giảng dạy, soạn bài, kiểm tra, chấm chữa cho học sinh, sử dụng đồ dùng dạy học Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đảm bảo đủ loại hồ sơ theo qui định - Kiểm tra kết giảng dạy, giáo dục giáo viên: Là kiểm tra kết học tập, rèn luyện học sinh thơng qua hình thức kiểm tra: Khảo sát chất lượng, kiểm tra định kỳ, thi tốt nghiệp - Kiểm tra việc tham gia công tác khác: Đó cơng tác chủ nhiệm, Cơng tác cơng đoàn, Đoàn niên, hoạt động lên lớp b Nội dung kiểm tra tổ chuyên môn giáo viên Yêu cầu kiểm tra tổ chuyên môn giáo viên giúp Hiệu trưởng thấy mối quan hệ hoạt động tập thể sư phạm mối quan hệ tác động tập thể học sinh; thấy tính thống tính hợp tác giáo viên tập thể *Nội dung kiểm tra cụ thể là: Trình độ hoạt động tập thể thông qua kế hoạch tổ chức đạo thực hiện, thông qua hồ sơ chuyên môn, thông qua buổi sinh hoạt khoa học, bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Kiểm tra đánh giá vai trò, lực tổ trưởng chuyên môn, thông qua việc kiểm tra tổ chuyên môn để hiểu sâu giáo viên tổ c Nội dung kiểm tra học sinh Mọi kết hoạt động sư phạm giáo viên phản ánh vào trình độ giáo dục học sinh Kiểm tra học sinh để so sánh với mục tiêu đào tạo nhà trường, giúp Hiệu trưởng nhận biết tác động tập thể sư phạm có đồng hay khơng *Nội dung kiểm tra học sinh sau: - Trình độ giáo dục tư tưởng đạo đức tác phong - Trình độ tiếp thu lực tự giác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật d Nội dung kiểm tra sở vật chất thiết bị (CSVCTB): Kiểm tra CSVCTB thư viện nhà trường nhằm mục tiêu: mục tiêu giáo dục mục tiêu kinh tế, đảm bảo hiệu kinh tế tốt sử dụng bảo quản *Nội dung kiểm tra CSVCTB tập trung vào mặt sau đây: - Cơ sở nhà cửa, phòng làm việc, lớp học; - Các trang thiết bị phòng học phòng làm việc bàn, ghế, bảng, giá sách - Các thiết bị máy móc đồ dùng dạy học thầy trò lớp; - Các thiết bị phịng thí nghiệm; - Thư viện nhà trường gồm: phòng đọc, phòng mượn, tủ sách giáo khoa dùng chung 2.5 Phương pháp kiểm tra nội trường học: Phương pháp kiểm tra tức nghiên cứu cách tác động vào nội dung kiểm tra nhằm xác định chất đối tượng kiểm tra Có ba phương pháp kiểm tra bản: a Phương pháp kiểm tra kết quả: Được sử dụng phổ biến có tác dụng sâu sắc q trình kiểm tra b Phương pháp kiểm tra phòng ngừa c Phương pháp tự kiểm tra Ngồi ba hình thức kiểm tra cịn có hình thức kiểm tra khác ví dụ như: Kiểm tra bớt việc thực kế hoạch đề cán giáo viên, kiểm tra bớt việc giảng dạy - học tập học sinh lấy số liệu chất lượng giảng dạy học tập từ tiết dạy lớp để so sánh với tiết học sau… 2.6 Vai trò hiệu trưởng việc kiểm tra nội Người hiệu trưởng phải nắm bắt thông tin , xử lý thông tin cần thiết từ việc kiểm tra ban kiểm tra , từ đánh giá mặt ưu cần phát huy, mặt hạn chế đưa số giải pháp khắc phục hạn chế nào? Để cán giáo viên có cách sử lý hiệu Cũng thơng qua hiệu trưởng điều chỉnh phần kế hoạch chưa hợp lý làm cho kế hạch phù hợp với tình hình thực tế nhằm đưa chất lượng giáo dục lên Cơ sở thực tiên công tác kiểm tra nội trường học: Trong năm gần đây, đặc biệt sau thực nghị TW II (khố VIII) đổi cơng tác giáo dục, ngành giáo dục đào tạo có bước tiến phát triển, có kết đạo sát từ Bộ- Sở- Phòng giáo dục huyện đến trường cụ thể * Đánh giá đạo PGD, Sở GD, Bộ GD Các cấp (PGD, Sở GD, Bộ GD) hàng năm có cơng văn cụ thể hình thức hướng dẫn tiêu chí thi đua, hình thức kiểm tra, xếp loại cách chi tiết, sát với tình hình địa phương cụ thể * Các trường thực hịên đạo cấp Hầu hết trường thực tương đối tốt Song số trường cịn mang tính hình thức, đối phó nên kết giáo dục trường chưa cao *Đối với trường THCS Thanh Hoá Ở Thanh hoá, nghiệp giáo dục phát triển không ngừng Mạng lưới trường học mở đến tận thôn Chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt Trong cơng tác kiểm tra nội trường học giữ vị trí quan trọng, giúp người cán quản lý điều chỉnh hoạt động quản lý có hiệu cao Nhưng thực tế tất nhà trường hiệu trưởng đạo tốt công tác này, mà nhiều trường hiệu trưởng chưa nhận thức hết vị trí, vai trị cuả cơng tác kiểm tra nội trường học nên ảnh hưởng đến hiệu giáo dục Từ kết giáo dục xuống Từ việc nhận thức rõ vai trị cơng tác kiểm tra nội nhận thấy công tác kiểm tra nội có ưu - nhược điểm sau: *Ưu điểm: Công tác kiểm tra nội tốt thúc đẩy mạnh đến phong trào giáo dục, phát huy tính sáng tạo, tính tự giác cơng việc, Trong trường phát triển mạnh công tác giáo dục ngày luôn lên, hiệu giáo dục cao * Nhược điểm: Nếu lực lượng kiểm tra có trình độ chun mơn vững nghiệp vụ kiểm tra cịn non yếu Trong q trình kiểm tra đơi lúc thiếu xác, thiếu khách quan, tuỳ tiện chưa mang tính giáo dục, dễ gây tâm lý căng thẳng cho giáo viên Từ tồn trên, vấn đề đặt cho hiệu trưởng phải đổi nhận thức, đổi cách kiểm tra, đồng thời xây dựng hoàn chỉnh chuẩn đánh giá kiểm tra nhà trường Với thực trạng chung vậy, người làm công tác quản lý nhà trường THCS, muốn nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp kiểm tra nội trường học số trường làm tốt để năm tới trường số trường khác làm cơng tác có hiệu cao II: THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Khái quát tình hình địa phương nhà trường: 1.1 Khái quát tình hình địa phương xã Nga Thạch: Nga Thạch xã diện tích đất hầu hết vùng đồng chiêm Với diện tích đất tự nhiên là: 592.1ha, đất nông nghiệp là: 393.6ha, đất phi nông nghiệp: 198.5ha - Phía Đơng giáp với xã Nga Bạch, Hậu lộc - Phía Tây giáp huyện Hậu lộc, Xã Nga Lĩnh - Phía Nam giáp huyện Hậu lộc - Phía Bắc giáp xã Nga Nhân Nga Bạch * Nền kinh tế nông, nghề phụ chưa phát triển, bình quân thu nhập đầu người thấp, từ thu nhập thấp nên phần ảnh hưởng đến công tác PCTHCS, công tác giáo dục tất cấp Tổ chức bồi dưỡng, học tập nghiệp vụ, có kiểm tra, sát hạch.Từ đầu năm học cách tập huấn nghiệp vụ kiểm tra cho thành viên hiệu trưởng trực tiếp sát hoạch việc tiếp thu lực kiểm tra thành viên đó, thành viên sát hạch chưa phải bồi dưỡng lại công tác kiểm tra lại ngay, để thành viên kiểm tra đạt hiệu tốt Điều kiện thực hiện: Các thành viên lựa chọn ban kiểm tra phải người có trình độ chun mơn vững vàng, có uy tín tập thể sư phạm nhà trường Ban kiểm tra phải đủ số lượng 4.Thông báo chi tiết nội dung hoạt động kết kiểm tra Mục tiêu: Công khai, rõ ràng, chi tiết đến đối tượng kiểm tra, thông báo công khai trước hội đồng nhà trường Nội dung: Đối với nội dung, công việc kiểm tra cần cụ thể, chi tiết ngày kiểm tra, thời gian hồn thành, lực lượng tham gia kiểm tra ghi cơng khai bảng phòng họp hội đồng Các kết kiểm tra công bố lưu hồ sơ đầy đủ Điều kiện:Có kế hoạch cụ thể, sở vật chất phục vụ cho việc thông báo Thực đầy đủ quy trình kiểm tra Mục tiêu: cần thực chức kiểm tra Nội dung:- Kiểm soát phát hiện: chức hoạt động kiểm tra, nhằm xác định chất lượng, kết giáo dục Kiểm soát phát ưu khuyết điểm đối tượng quản lý giúp hiệu trưởng làm tốt công tác điều khiển, định hướng trình đạo Hoạt động kiểm soát phát tiến hành thường xuyên giúp cho hiệu trưởng không mắc bệnh quan liêu - Động viên phê phán: Mang thuộc tính tâm lý xã hội Kiểm tra thường xuyên nắm đầy đủ tư tưởng, tình cảm, tài năng, đức độ thầy trò Mọi ý kiến giáo dục, động viên, phê phán xuất phát từ khâu kiểm tra, đánh giá Bản thân hoạt động kiểm tra mang tính động viên phê phán đối tượng quản lý Khi kiểm tra giáo viên, học sinh chắn phải nỗ lực làm việc, bộc lộ tài phẩm chất họ - Đánh giá kiểm tra nhằm đo lường, xác định hiệu lao động sư phạm, xác định trình độ thực kế hoạch, xác định phẩm chất thầy trị cơng nhân viên Đánh giá nhằm để thẩm định yếu tố chủ quan, khách quan, lệch lạc, sơ hở để giúp cho hiệu trưởng uốn nắn điều chỉnh định nhằm đảm bảo trình quản lý liên tục đạt kết cao - Thu thập thông tin: chức trung tâm kiểm tra nội trường học Chỉ có kiểm tra có thông tin đáng tin cậy Việc xử lý đắn thông tin giúp cho hiệu trưởng tác động kịp thời vào tổ chức, điều chỉnh mục tiêu định cho trình quản lý Điều kiện: Ban kiểm tra phải có trình độ nghiệp vụ kiểm tra vững Mở rộng đối tượng kiểm tra Mục tiêu: Kiểm tra đầy đủ đối tượng 16 Nội dung: Việc kiểm tra không nhằm vào đối tượng “có vấn đề” để kiểm tra mà kể đối tượng ln hồn thành hồn thành tốt nhiệm vụ phải kiểm tra Nếu không làm tốt việc thiếu công đánh giá Không thấy “dậm chân chỗ” “sự vươn lên” đối tượng cụ thể, kể cán giáo viên học sinh mà phận kiểm tra mục I- phần IIchương II nêu Điều kiện: Thái độ dứt khoát, cương quyết, thận trọng, nghiêm túc Kiểm tra toàn diện giáo viên: Mục tiêu: Kiểm tra 100% tổng số giáo viên năm, đủ nội dung Nội dung: Cần có kế hoạch kiểm tra tồn diện giáo viên năm học Bộ giáo dục yêu cầu hàng năm kiểm tra đánh giá 1/2 tổng số giáo viên Nhưng BGH trường THCS Nga Thạch tâm tính cơng bằng, có biện pháp , uốn nắn kịp thời cho giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy nên đưa kế hoạch kiểm tra 100% Việc kiểm tra toàn diện giáo viên dựa vào nội dung sau đây: - Trình độ nghiệp vụ - Thực qui chế chuyên môn - Kết giảng dạy giáo dục thông qua kiểm tra chất lượng học sinh - Tham gia cơng tác khác Điều kiện thực hiện: Cần có phối hợp với tổ chức nhà trường trình kiểm tra Trong nhà trường tổ chức đoàn đội, nhà trường tổ chức hội phụ huynh, hội khuyến học Đối với gia đình học sinh cần thơng tin trực tiếp gián tiếp để gia đình học sinh nắm kịp thời kết học tập em Từ giúp nhà trường động viên, nhắc nhở em cố gắng vươn lên Thiết lập hồ sơ, biên theo mẫu quy định Mục tiêu: Các biên phải thể đầy đủ mội thông tin, hoạt động, kết kiểm tra Nội dung: Việc kiểm tra phải theo dõi ghi chép cụ thể vào biên nhà trường, tổ chun mơn để có sở so sánh đối chiếu mức độ chuyển biến, tiến qua thời điểm khác có kế hoạch kiểm tra lại nội dung kiểm tra Điều kiện thực hiện: Hiệu trưởng trọng đến công tác kiểm tra, thực kế hoạch đề ra, ý tới thơng tin để có kế hoạch kiểm tra kịp thời ngăn ngừa tiêu cực xảy Kết hợp chặt chẽ với công tác tra Mục tiêu: Kiểm tra nội trường học phải có phối kết hợp với tra giáo dục chặt chẽ, hợp lý, thúc đẩy hoạt động chuyên môn nhà trường Nội dung:Thống kế hoạch hoạt động tra Phối hợp giúp tra giáo dục đánh giá chất lượng nhà trường, thực việc tham gia kế hoạch động viên thành viên hội đồng thực 17 tốt yêu cầu tra cấp Làm tốt việc kiểm tra nội trường học, giúp cho việc kiểm tra đánh giá tra giáo dục cấp xác kịp thời Điều kiện thực hiện: Mục đích thanh, kiểm tra rõ ràng, thái độ công minh, minh bạch, tinh thần giúp đỡ IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp tăng cường công tác kiểm tra nội trường học Để kiểm chứng cấp thiết mức độ khả thi biện pháp nêu Chúng tiến hành khảo sát ý kiến 21 CBGV nhà trường cho thấy Phụ lục 3-Bảng 2.1 Kết kiểm chứng mức độ cần thiết biện pháp qua năm học 2016-2017 Phụ lục 4-Bảng 2.2 Kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp qua năm học 2016-2017 Qua kết bảng 2.1 2.2 ta có nhận xét: Các biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Khơng có dấu hiệu không cần thiết không khả thi Tỷ lệ phần trăm mức độ khả thi từ 76.2% đến 95.2% Giữa mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp có tương quan thuận lớn, thể chặt chẽ thống cao Qua kết bảng 2.3 cho thấy việc áp dụng biện pháp có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh ngày tôt cụ thể năm học 2015-2016 năm học 2016-2017 sau: *Chất lượng đội ngũnăm học 2015-2016, năm học 2016-2017 Chất lương đội ngũ Năm học SK GVG Huyện GVG Tỉnh cấp huyện 20152016 12 20162017 (Trong có GVG bảo lưu) (1 GVG DHTích hợp + B Lưu) SKcấp Tỉnh LĐ GK TT CST Xếp Đ thứ Xếp thứ hoạt động khác 18 Từ thứ 6-8 11 Từ thứ * Chất lượng dạy- học năm học 2015-2016,năm học 2016-2017 Chất lương học sinh Năm học 20152016 20162017 Xếp Tỉnh Chất KQ chung Học lực KQ chung Hạnh kiểm lượng T G K TB Y-K T K đại trà B Y-K Xếp thứ thi thứ 42giải giải 14 39giải HSG Huyện 17.9 45.6 32.9 3.6 89,7 10,3 vào 10 18 Năm học 2015-2016: Tất mặt xếp trường thứ toàn huyện Năm học 2016-2017 Tất mặt xếp trường thứ toàn huyện Trên số biện pháp tăng cường công tác kiểm tra nội trường học tai trường THCS Nga Thạch, Nga Sơn, Thanh Hóa Chính biện pháp chia cách tương đối chúng lại thống có mối quan hệ hữu với Tác động lẫn nhau, hỗ trợ Có thể nói biện pháp tích cực nhằm tăng cường mang lại hiệu cao công tác kiểm tra nội trường học, để từ nâng chất lượng mặt giáo dục nhà trường ngày lên C - KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Việc thực biện pháp tăng cường kiểm tra nội nhà hướng tích cực giai đoạn nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà trường Công tác kiểm tra nội trường học yêu cầu có tính pháp chế định cấp qui định Người cán quản lý cần phải nắm vững sở lý luận công tác kiểm tra đánh giá, đầu tư thích đáng cho hoạt động kiểm tra Kiểm tra nội trường học làm tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường Kiểm tra nội trường học không chức quản lý đảm bảo hoạt động sư phạm có hiệu mà cịn yêu cầu phẩm chất người cán quản lý chống bệnh quan liêu Chỉ có thực kiểm tra đánh giá nghiêm túc, đắn, cơng bằng, hiệu trưởng giữ uy tín tập thể giữ niềm tin lãnh đạo quần chung nhân dân Cũng từ việc làm góp phần định vào việc hoàn thiện tổ chức nhà trường, nâng cao chất lượng tồn diện; Nâng cao trình độ lực đội ngũ, xây dựng tập thể vững mạnh, tinh thần đoàn kết, dân chủ, thực trí cao; Gây dựng tinh thần tích cực tìm tịi suy nghĩ, ham mê sáng tạo, giúp đỡ lao động ,học tập củaấcn giáo viên, nhân viên học sinh Xây dựng hệ thống biện pháp tăng cường công tác kiểm tra nội trường học mục đích nhiệm vụ đề tài Nhờ áp dụng biện pháp nói mà nhà trường THCS Nga Thạch, Nga Sơn, chất lượng giảng dạy nâng lên từ tỷ lệ học sinh yếu giảm nhanh chóng , kết cuối năm học sinh yếu thấp Tỷ lệ học sinh giỏi nâng lên Anh chị em cán giáo viên nhà trường nắm vững hoạt động quy trình chun mơn nghiệp vụ, thực đầy đủ yêu cầu chuyên môn , kế hoạch đề ra, đạt tỷ lệ học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện cao, Học sinh khá, giỏi cấp trường nâng lên so với mặt huyện cao nhiều so với năm học trước Các biện pháp tăng cường cơng tác kiểm tra nội trường học xây dựng sở lý luận khoa học giáo dục, sở thực tiễn GD QLGD cấp THCS địa bàn tồn huyện thực trạng cơng tác kiểm tra nội trường học nhà trường THCS Nga Thạch xuất phát từ việc phân tích nguyên nhân kết thành cơng hạn chế Chính số biện pháp tăng cường công tác kiểm tra nội trường học mà chúng tơi đề xuất có tính khoa học, tính thực tiễn 19 khả thi cao Thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế, mong cộng tác đồng nghiệp, phòng Giáo dục huyện Nga Sơn, Hiệu trưởng trường - huyện cán giáo viên, nhân viên, học sinh trường THCS Nga Thạch nghiên cứu, góp ý Với cố gắng nỗ lực thân Đề tài phần đạt mục đích nhiệm vụ , kế hoạch đề Tôi hy vọng đề tài đươc đồng nghiệp bổ sung, góp ý hồn thiện Đề tài góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quản lý nhà trường THCS Nga Thạch ,các nhà trường THCS tham khảo mong muốn phổ biến kinh nghiệm kiểm tra nội trường học rộng nhà trường THCS huyện, tỉnh, ngồi tỉnh… có tình hình thực tế trường THCS Nga Thạch II KIẾN NGHỊ Đối với Sở GD&ĐT: Đề nghị Sở giáo dục đào tạo tiếp tục cải tiến nội dung, đánh giá xếp loại dạy giáo viên theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm; Mở chuyên đề phổ biến kinh nghiệm công tác kiểm tra nội trường học hiệu trưởng làm tốt để cán quản lý nhà trường tỉnh học tập vận dụng Đối phòng giáo dục: Đề nghị phòng giáo dục kết hơp với phận quản lý nhà trường, có kế hoạch thống nhất, chặt chẽ việc kiểm tra nội trường học với tra giáo dục Đầu năm học, cuối học kỳ tổ chức hội thảo đúc rút kinh nghiệm, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu nhà trường công tác kiểm tra nội trường học huyện để từ trường thực chưa tốt nên tham khảo, học tập để học kỳ sau thực tốt Đối với trường THCS Nga Thạch, Nga Sơn Và trường có điều kiện tương tự trường THCS Nga Thạch Đề tài trường THCS Nga Thạch áp dụng tương đối đạt hiệu trường có điều kiện tương tự cần nghiên cứu áp dụng biện pháp đề xuất đề tài nhằm đưa chất lượng giáo dục trường lên Trên kinh nghiệm thành công bước đầu trình quản lý kiểm tra nội trường THCS Nga Thạch- Nga Sơn Trong làm đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong bạn đồng nghiệp, cấp lãnh đạo tham gia đóng góp bổ sung- ý kiến để nội dung đề tài ngày hoàn thiện hơn, thực thi hơn, vận dụng công tác kiểm tra nội trường học đạt hiệu tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 14 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIÊN Nguyễn Xuân Nho 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội Đảng XII (Học viện Chính trị Quốc gia-2001) Điều lệ trường Trung học Luật giáo dục Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2016-2017 (Bộ GD&ĐT) Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 phủ Tổ chức hoạt động tra giáo dục - Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ giáo dục đào tạo Hướng dẫn tra năm học 2016-2017 - Căn điều lệ trường Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo -Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2016-2017 (Bộ GD&ĐT) - Công văn số 4057/BGDĐT-TTr ngày 18/8/2016 Bộ giáo dục đào tạo việc Hướng dẫn thực công tác tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Căn công văn số 1565/SGDĐT-TTr ngày 24/8/2015 Sở GD&ĐT Thanh Hoá việc hướng dẫn thực công tác tra, kiểm tra năm học 20152016; Căn công văn số 299/HD-TTr ngày 26/8/2015 Sở GD&ĐT Thanh Hoá việc hướng dẫn công tác kiểm tra nội trường học năm học 2015-2016; - Quyết định 2650/QĐ- UBND ngày 18/7/2016 chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa việc ban hành thời gian năm học 2016-2017 Một số phương pháp nghiên cứu giáo dục học (Nguyễn Ngọc Bảo-ĐHSP Hà Nội-2004) Những giảng quản lý trường học (Hà sỹ Hồ-NXB GD Hà Nội-1985) Các giảng quản lý giáo dục (Đại học sư phạm Hà Nội) Nghiệp vụ quản lý trường học (Trường CBQL GD- Hà Nội-2000) 10 Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 2014 – 2015, 2015-2016 (Trường THCS Nga Thạch, Nga Sơn, Thanh Hóa) 11.Kế hoạch năm học 2016-2017 (Trường THCS Nga Thạch, Nga Sơn, Thanh Hóa) 21 NỘI DUNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA Phụ lục 1 Tổ chức lực lượng: - Ra định thành lập Ban Kiểm tra nội nhà trường, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Đồng chí Hiệu trưởng Trưởng ban - Thành phần Ban kiểm tra bao gồm: Hiệu trưởng, Hiệu phó, Ban TTND, Tổ trưởng, tổ phó chun mơn, Thư kí hội đồng, bí thư chi đồn, Tổng phụ trách đội Hoạt động kiểm tra: 2.1 Tự kiểm tra nhà trường: Thực 02- 03 lần/ năm học, gồm nội dung sau: Đối tượng STT ND kiểm tra Nhiệm vụ kiểm tra kiểm tra Số lượng, chất lượng - Đ/c Hiệu trưởng - Kiểm tra hồ sơ viên chức cấu đội ngũ - Đ/c Hiệu phó - Các định tổ chức định - Đ/c CTCĐ phân công Các điều kiện CSVC - Đ/c Hiệu - Hồ sơ quản lý BGH, tổ chuyên môn kỹ thuật trưởng, Hiệu phó, - Hồ sơ thư viện, y tế, bảo vệ, đồ dùng, CTCĐ, TTCM Tạp vụ Thực Kế hoạch - BGH, CTCĐ, - Kiểm tra hồ sơ lưu BGH giáo dục TPT Đội - Hồ sơ VP: Sổ phổ cập, văn – đến, sổ cấp phát văn chứng chỉ, Hồ sơ HS chuyển – đến + Hồ sơ giáo viên, văn chứng chỉ, sổ đăng Hồ sơ đội Hoạt động chất -BGH, tổ trưởng, - Hồ sơ đạo chuyên môn BGH lượng giảng dạy tổ phó CM, - Hồ sơ đạo tổ mơn văn hóa - Hồ sơ giáo viên Thực nội dung, - BGH, CTCĐ, - Hồ sơ đạo hoạt động đội chương trình giáo dục TPT, TTCM, - Hồ sơ y tế toàn diện GVCN - Hồ sơ công tác chủ nhiệm - Các kế hoạch hoạt động ngoại khóa Cơng tác quản lý Hiệu trưởng - Hồ sơ quản lý Hiệu trưởng Hiệu trưởng - Các hồ sơ công khai hiệu thực công khai 2.2 Kiểm tra chuyên đề năm học: STT Công tác tổ chức đội ngũ CB-GV-CNV CSVC nhà trường Đối tượng kiểm tra Hiệu trưởng, Hiệu phó, CTCĐ Ban CSVC Hoạt động giảng dạy học tập GV HS Công tác y tế học đường, an ninh an tồn trường học Cơng tác thư viện trường học - Hiệu trưởng, cán thư viện Các chuyên đề Công việc kiểm tra - Hồ sơ quản lý, phân công nhiệm vụ CB-GV-NV Hồ sơ theo dõi, bảo quản CSVC nhà trường Hiệu phó, GVBM - Hồ sơ quản lý đạo - Hồ sơ giảng dạy GV Hiệu phó, nhân viên - Hồ sơ đạo phụ trách y tế - Hồ sơ thực hiện, công việc thực - Hồ sơ đạo - Hồ sơ công việc thực 22 Hệ thống hồ sơ quản lý hành - Hiệu trưởng, Hiệu phó, Văn thư Chủ nhiệm lớp - Hiệu trưởng, GVCN Ba công khai Quy chế dân chủ - BGH, BCHCĐ, Kế toán, thủ quỹ - BGH, BCHCĐ 10 Kế hoạch phát triển giáo dục - BGH - Hồ sơ công tác đạo - Công việc lưu trữ bảo quản hồ sơ CB văn thư - Hồ sơ đạo BGH - Hồ sơ công việc thực GVCN - Kế hoạch đạo hoạt động, hồ sơ thực công việc - Kế hoạch đạo hoạt động - Hồ sơ thực công việc - Hồ sơ đạo hồ sơ thực công việc 2.3 Kiểm tra thực nhiệm vụ giáo viên: a Kiểm tra toàn diện giáo viên: STT 10 11 12 13 14 Họ tên Mai Thị Huyền Mỵ Duy Dậu Mai Thị Hường Hỏa Đức Tiệp Nguyễn Thị Loan Mai Thị Sâm Trần Thị Xuyến Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Thị Xuân Đặng Thị Tuyết Mai Văn Cường Mai Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Hồng Mai Thị Thúy Năm sinh 1981 1982 1980 1982 1976 1970 1980 1979 1976 1975 1979 1975 1968 1984 CM đào tạo Âm nhạc Tin học Văn - GDCD Toán Địa Thể dục Sinh học Hóa học Văn – Sử Lý- KTCN Vật lý Văn - Sử Ngữ văn Toán Thời gian kiểm tra Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng b Kiểm tra chuyên đề giáo viên: STT Các chuyên đề - Chuyên đề năm học - Chuyên đề Bàn tay nặn bột - Chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Chuyên đề ôn tập học sinh lớp Đối tượng kiểm tra - GV - GV dạy mơn:Vật lý, Hóa học, Sinh học - Tất cà GV - GV dạy môn: Văn, Tốn 9, Anh văn Cơng việc kiểm tra - Kiểm tra hồ sơ GV - Kiểm tra hồ sơ GV - Kiểm tra chất lượng giảng dạy qua thực tế dự - Kiểm tra hồ sơ GV - Kiểm tra chất lượng giảng dạy qua thực tế dự - Kiểm tra hồ sơ GV - Kiểm tra chất lượng giảng dạy qua thực tế dự 2.4 Kiểm tra tổ, nhóm chun mơn: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra năm học, tháng lần - Nội dung: + Đánh giá lực, uy tín tổ trưởng 23 + Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch dạy học + Kiểm tra việc ghi chép đôn đốc ghi chép sổ tổ + Kiểm tra việc thực chuyên đề, việc thực triển khai sinh hoạt nhóm chun mơn mạng 2.5 Kiểm tra hoạt động học tập rèn luyện học sinh Đối tượng STT ND kiểm tra Nhiệm vụ kiểm tra kiểm tra Kiểm tra nề nếp học - Tổng phụ trách đội - Kiểm tra việc thực nội quy tập học sinh - Đoàn Thanh niên nhà trường - Kiểm tra đồ dùng học tập Dự đột xuất giáo - Ban Giám hiệu - Dự giờ, đánh giá tình hình dạy học viên - Tổ trưởng, tổ phó giáo viên tình hình học tập chun mơn học sinh Từ đánh giá nề nếp học tập lớp 2.6 Kiểm tra chuyên đề công tác quản lý thủ trưởng đơn vị: ST T ND kiểm tra Đối tượng k.tra Nhiệm vụ kiểm tra Kiểm tra việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, kế hoạch công tác tháng, lịch công tác tuần BGH nhà trường Kiểm tra thực “3 công khai” - BGH - Kiểm tra kế hoạch giáo dục BGH - Kiểm tra lịch công tác tuần BGH - BGH- Thủ quỹ, Kế toán - Văn thư Kiểm tra việc thực tự kiểm tra tài Kiểm tra việc thực Quy định dạy thêm học thêm - BGH - T.quỹ,Ktoán - BGH - Kiểm tra hồ sơ lưu hình thức cơng khai Ban giám hiệu; hồ sơ hoạt động văn thư, kế toán, thủ quỹ; hiệu việc thực hình thức công khai - Kiểm tra hồ sơ lưu Ban giám hiệu nhà trường - Kiểm tra hồ sơ lưu BGH - Kiểm tra trình triển khai BGH - Kiểm tra việc tổ chức giảng dạy theo quy định 2.7 Kiểm tra việc thực Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giải khiếu nại, tố cáo: Đối tượng STT ND kiểm tra kiểm Nhiệm vụ kiểm tra tra Kiểm tra việc thực Luật - Ban Giám - Kiểm tra q trình triển khai phịng, thống tham nhũng; Luật hiệu Ban giám hiệu nhà trường thực hành tiết kiệm, chống lãng - Kiểm tra hồ sơ hoạt động phí, giải khiếu nại, tố cáo thực tế nhà trường 24 Lịch kiểm tra nội hàng tháng- tuần năm học: 2016 – 2017 Tháng Tuần 1,2 10 11 (Kèm theo Kế hoạch số : 12/KH-THCS NT Nga Thạch, ngày 24 tháng năm 2016) Thời gian kiểm Nội dung kiểm tra Đối tượng kiểm tra tra Từ 15/08/2016 - Kiểm tra phòng ĐD dạy học, thư viện - Đ/c Vân, Hường đến 28/08/2016 - Kiểm tra CSVC lớp học, phòng đa năng, chức - Kiểm tra tài - Đ/c Thủy, Hường Từ 05/9/2016 đến - Kiểm tra sổ báo giảng - GVBM 11/9/2016 - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập - HS Từ 12/9/2016 đến - Kiểm tra danh sách HS phần mềm - Đ/c Tuấn, Mạnh 18/9/2016 Từ 19/9/2016 đến - Kiểm tra kế hoạch dạy học - GV 25/09/2016 - Kiểm tra toàn diện - Đ/c Huyền- Dậu - Kiểm tra sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn - Tổ CM Từ 26/9/2016 đến mạng 02/10/2016 - Kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm - GVCN - Kiểm tra hồ sơ tổ nhóm CM, CĐ, TPT, - TTCM, Đ/C Sơn, Huyền, BGH Thúy Từ 03/10/2016 - Kiểm tra công tác thu chi đầu năm - Đ/C Thủy- Hường đến 09/10/2016 - GVBM - Kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn (Giáo án) Từ 10/10/2016 - Kiểm tra sở vật chất - Đ/c Thủy-Huyền đến 16/10/2016 - Kiểm tra công tác Đội Từ 17/10/2016 - Kiểm tra toàn diện - Đ/c Hường- Tiệp đến 23/10/2016 - Kiểm tra hồ sơ quy chế nhà trường - BGH Từ 24/10/2016 - Kiểm tra tiến độ vào điểm GV - GVBM đến 30/10/2016 phần mềm - Kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn Từ 31/10/2016 - Kiểm tra dạy tự chọn, buổi/ngày, - GVBM đến 06/11/2016 - Kiểm tra dạy nghề khối - Nhóm Tin - Kiểm tra đề tiết - GVBM Phụ lục Người kiểm tra - Đ/c Sơn, Tiệp CSVC Ban TTND - Đ/c Sơn, TTCM - Đ/c Thúy, Huyền - Đ/C Sơn, Tổ giáo vụ - Đ/C Sơn - BKT toàn diện - Đ/C Sơn, tổ - Đ/C Sơn, TTCM - Đ/C Sơn, - Ban TTND - Tổ trưởng- Đ/C Sơn - Ban CSVC - BGH - Ban kiểm tra nội - Ban TTND - Đ/C Sơn, Tiệp, Dậu - BGH - BGH - BGH - TT CM 25 Từ 14/11/2016 đến 20/11/2016 Từ 21/11/2016 đến 27/11/2016 Từ 03/12/2016 đến 11/12/2016 3 12 Từ 07/11/2016 đến 13/11/2016 Từ 12/12/2016 đến 18/12/2016 Từ 19/12/2016 đến 25/12/2016 - Kiểm tra hồ sơ chuyên môn - Kiểm tra thư viện - Kiểm tra toàn diện - Kiểm tra tài - Kiểm tra HT - Kiểm tra SHNCM - Kiểm tra dạy tự chọn - Kiểm tra phần mềm quản lý điểm Từ 26/12/2016 đến 31/12/2016 1 - Kiểm tra ĐDDH - Kiểm tra hồ sơ đoàn đội, Y tế, Thư viện, Đồ dùng - Kiểm tra sổ SH chuyên môn - Kiểm tra thực Nếp sống văn minh - Kiểm tra hồ sơ cơng đồn - Kiểm tra phần mềm quản lý điểm - Kiểm tra toàn diện - Kiểm tra ứng dụng CNTT GV Từ 02/01/2017 đến 07/01/2017 - Kiểm tra chấm HKI - Kiểm tra quy trình đánh giá xếp loại HS - Kiểm tra sổ SHNCM - Kiểm tra CSVC - Kiểm tra công tác thu chi HKII Từ 09/01/2017 đến 14/01/2017 - Kiểm tra toàn diện - Kiểm tra sách đồ dùng học tập - Đ/c Vân - Đ/c Huyền, XThủy, Hường - TTCM - BGH - BCH CĐ - Đ/c Dậu - Đ/c Loan- Sâm - GV trực tiếp giảng dạy - GV trực tiếp giảng dạy - Đ/c Hường(CBTV) - Ban CSVC - BGH - BGH - Ban TTND - BGH - Đ/C Sơn, Tiệp - Ban KT nội - Tổ - BGH - Đ/c Nho - Đ/c Xuyến - Đ/C Thủy, Đ/C Hường - GV dạy thêm nhà trường khối 8,9 - Tổ trưởng CM - GV dạy tự chọn - GV trực tiếp giảng dạy môn - GV trực tiếp giảng dạy - BKT nội -Trưởng ban-TTND - BGH - GVCN - Tổ trưởng, nhóm trưởng CM - GVCN lớp, đ/c Vân (CB ĐD) - GVCN, Đ/C Thủy, Đ/C Hường - Đ/c Xuân - HS - BGH, 2Tổ trưởng - BGH - BGH - BGH - Đ/C Sơn, Tiệp, Dậu - BGh- 2Tổ - Ban CSVC - Ban TTND - BKT nội - Đ/c Huyền(TPT), 26 Từ 06/02/2017 đến 11/02/2017 Từ 13/02/2017 đến 18/02/2017 Từ 20/02/2017 đến 25/02/2017 - Kiểm tra Y tế, Đ DDH, Thư viện Từ 27/02/2017 đến 04/03/2017 Từ 06/03/2017 đến 11/03/2017 Từ 13/03/2016 đến 18/03/2016 Từ 21/03/2017 đến 01/04/2017 - Kiểm tra công tác Đội - Đ/c Hường (CBVP) - GV trực tiếp giảng dạy - Đ/C Sơn (HP) - BCH CĐ, đ/c Huyền(TPT) - GV trực tiếp giảng dạy - Đ/c Tuyết- Xuân - Đ/c X Thủy (CB Y tế), Huyền (CB Đ D), Hường(CBTV) - Đ/c Huyền(TPT) - Kiểm tra nề nếp HS - HS nhà trường - Kiểm tra toàn diện - Kiểm tra dạy tự chọn - Kiểm tra tồn diện nhóm Tin học - Kiểm tra phần mềm quản lý điểm - Kiểm tra toàn diện Đ/C Cường- T Huyền - GV dạy tự chọn - GV dạy môn Tin - GV trực tiếp giảng dạy - BGH - GV trực tiếp giảng dạy - Đ/c Dậu - BGH, đc Thủy (KT), Đ/ C Hường (Thủ quỹ) - Đ/c Hồng- Thúy - Kiểm tra việc thực Chỉ thị 03; Kiểm tra việc thực Nếp sống văn minh - BGH, BCH CĐ HS - Kiểm tra hồ sơ văn phòng - Kiểm tra phần mềm quản lý điểm, SHNCM - Kiểm tra công tác XD THTT, HSTC - Kiểm tra việc thực Chỉ thị 03 BCT - Kiểm tra hồ sơ HK II (giáo án giáo viên) - Kiểm tra toàn diện Từ 16/01/2017 đến 21/01/2017 - Kiểm tra công tác Ba công khai - Kiểm tra đề tiết Từ 03/04/2017 đến 08/04/2017 Từ 10/04/2017 đến 15/04/2017 Từ 17/04/2016 đến 22/04/2016 - Kiểm tra việc sử dụng phòng chức - Kiểm tra phòng chống tham nhũng Hường (CBĐ D) - BGH - BGH, Đ/c Tiệp, Dậu - Đ/c Nho (HT) - BGH - BGH, tổ trưởng CM - Ban KTNB - BGH BGH - Đ/c Huyền(TPT), chi đoàn - Ban KT nội - BGH - BGH - Đ/C Sơn, Tiệp, Dậu - Ban TTND - BGH - Ban CSVC - Ban TTND - Ban Kiểm tra nội - Ban TTND 27 Từ 24/04/2017 đến 29/05/2017 - Kiểm tra hồ sơ giáo viên Từ 01/05/2017 đến 06/05/2017 Từ 08/05/2017 đến 13/05/2017 5 - Kiểm tra CSVC - Kiểm tra dạy thêm học thêm khối - Kiểm tra sổ sách chuyên môn - Kiểm tra phần mềm quản lý điểm - Kiểm tra hồ sơ xét Tốt nghiệp - Kiểm tra công tác XD THTT, HSTC, PC TNTT - Kiểm tra việc thực Quy chế dân chủ - Kiểm tra tài Từ 15/05/2017 đến 20/05/2017 - Kiểm tra cơng tác phòng chống tham nhũng Từ 22/05/2017 đến 27/05/2017 Từ 06/06/2017 đến 12/06/2017 Từ 04/07/2017 đến 10/07/2017 Từ 11/07/2017 đến 17/07/2017 Từ 18/07/2017 đến 24/07/2017 - Kiểm tra hồ sơ tuyển sinh khối - Kiểm tra Quy chế đánh giá xếp loại - Kiểm tra CSVC cuối năm - Kiểm tra đề thi thử Văn, Toán - Kiểm tra hồ sơ hoạt động hè - Kiểm tra hồ sơ tuyển sinh khối - Rà soát sở vật chất phòng học, phòng thư viện, phòng đồ dùng - Kiểm tra đồ dùng dạy học - GVCN lớp, đ/c Vân (CBTB) - GV trực tiếp giảng dạy - GV dạy thêm khối - GV trực tiếp giảng dạy - GV BM - BGH, GVCN - Đ/C Sơn (Hiệu phó) - Ban CSVC - BGH - BGH, Đ/C Thủy (kế toán), Đ/C Hường (Thủ quỹ) - BGH, Đ/C Thủy (Kế toán), Đ/C Hường (Thủ quỹ) - GVCN - GVCN lớp - GVCN lớp - GV Toán, Văn, Anh lớp - Ban TTND - Ban TTND - Đ/c Huyền(TPT) - Đ/c Nho (HT) - GVCN lớp - Đ/c Vân (đồ dùng), Hường (CBTV) - Đ/c Vân (CB Đ D) - BGH - Ban tuyển sinh - Ban CSVC - Đ/C Nho- Sơn - BGH - BGH - Đ/C Sơn - BGH - Đ/c Nho (HT) - Ban TTND - BGH - BGH - Ban CSVC - BGH - BGH, Tổ trưởng, GVBM 28 Phụ lục 3-Bảng 2.1 Kết kiểm chứng mức độ cần thiết biện pháp Khảo sát tổng số 21giáo viên nhà trường Tính cần thiết TT Kiểm chứng Những Biện pháp Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng việc KTNBTH nhà trường Xây dựng kế hoạch kiểm tra tổng thể năm học, học kỳ, tháng, tuần Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho thành viên ban kiểm tra Thông báo chi tiết nội dung hoạt động kết kiểm tra Thực đầy đủ quy trình kiểm tra Mở rộng đối tượng kiểm tra Kiểm tra toàn diện giáo viên: Thiết lập hồ sơ, biên theo mẫu quy định Kết hợp chặt chẽ với công tác tra Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Sl Tl% Sl Tl% Sl Tl% 0 23.8 16 76.2 0 33.3 14 66.7 0 23.8 16 76.2 0 28.6 15 71.4 0 0 0 0 0 10 33.3 38.1 47.6 23.8 38.1 14 13 11 16 13 66.7 61.9 52.4 76.2 61.9 29 Phụ lục 4-Bảng 2.2 Kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp qua năm học 2016-2017 ( Khảo sát tổng số 21giáo viên nhà trường) TT chứng Tính khả thi Kiểm Khơng Rất Khả thi Khả thi Khả thi Sl Tl% Sl Tl% Sl Tl% Những Biện pháp Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng việc KTNBTH nhà trường Xây dựng kế hoạch kiểm tra tổng thể năm học, học kỳ, tháng, tuần Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho thành viên ban kiểm tra Thông báo chi tiết nội dung hoạt động kết kiểm tra Thực đầy đủ quy trình kiểm tra Mở rộng đối tượng kiểm tra Kiểm tra toàn diện giáo viên: Thiết lập hồ sơ, biên theo mẫu quy định Kết hợp chặt chẽ với công tác tra 0 19.0 17 81.0 0 23.8 16 76.2 0 14.3 18 85.7 0 19.0 17 81.0 0 0 0 4.8 20 23.8 16 19.0 17 95.2 76.2 81.0 0 19.0 17 81.0 0 23.8 16 76.2 30 ... công tác kiểm tra nội trường THCS Nga Thạch 2.1 Nâng cao nhận thức BGH nhà trường công tác kiểm tra nội trường học 10 Trước hết BGH nhà trường nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường. .. đề kiểm tra nội trường học, đề xuất biện pháp hợp lý kiểm tra nội trường học nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Hiệu trưởng nhà trường Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp kiểm tra nội trường. .. học 2016-2017 Tất mặt xếp trường thứ toàn huyện Trên số biện pháp tăng cường công tác kiểm tra nội trường học tai trường THCS Nga Thạch, Nga Sơn, Thanh Hóa Chính biện pháp chia cách tương đối

Ngày đăng: 19/06/2021, 22:09

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài:

  • 3. Cơ sở thực tiên công tác kiểm tra nội bộ trường học:

    • II: THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    • 1. Khái quát tình hình địa phương và nhà trường:

    • 2. Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trường THCS Nga Thạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan