Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA …………………………… &…………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG GIỜ HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS Người thực : Nguyễn Thị Loan Chức vụ : Bí thư Chi bộ, Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác : Trường THCS Trần Mai Ninh SKKN thuộc lĩnh vực (mơn) Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2017 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài:……………………………………………………… Trang 2 Mục đích nghiên cứu:……………………………………………………Trang Đối tượng nghiên cứu:………………………………………………… Trang Phương pháp nghiên cứu: :………………………………………… Trang II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm:…………………………… Trang Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:…… Trang 11 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề:…………………………………………………………………… Trang 12 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường:……………………………………… Trang 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận:……………………………………………………………… Trang 18 Kiến nghị: ………………………………………………………………Trang 19 I MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề tình thực tiễn sống Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Tuy nhiên, thực tế, nhiều giáo viên, khái niệm hoàn toàn thật gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc truyền đạt kiến thức cho học sinh Và vậy, Dạy học tích hợp liên mơn khái niệm đưa bàn luận sôi thời gian vừa qua thông qua hội thảo chuyên đề cấp toàn quốc diễn đàn khác Hiện nay, việc giao quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường tập huấn giáo viên phương pháp dạy học tích cực tạo nhiều thuận lợi cho nhà trường giáo viên dạy kiến thức liên môn hướng tới mục tiêu tích hợp Nhiều giáo viên thực tốt việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn, thể qua kết Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học mà Bộ GD-ĐT tổ chức năm qua Khó khăn giáo viên dạy tích hợp liên mơn khơng nằm nhiều vấn đề nội dung mà vấn đề phương pháp dạy học Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn địi hỏi giáo viên phải có lực tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Nếu dạy học đơn môn, giáo viên sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học học sinh, thay dạy học theo lối truyền thụ kiến thức khó khăn vượt qua Qua thực tế giảng dạy nhiều năm nhà trường THCS, thân nhận thấy đội ngũ giáo viên nhà trường tập huấn đổi phương pháp dạy học; công tác đạo, quản lý cấp có chuyến biến tích cực Tuy nhiên, hầu hết giáo viên cịn e ngại khám phá, vận động nhiều lúng túng đổi mới, đặc biệt vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn Trong học, giáo viên nặng việc truyền đạt kiến thức hàn lâm khoa học, học sinh cịn thụ động, máy móc với kiến thức sách vở; học đơn điệu, nhàm chán, học sinh khơng phát huy tính tích cực, chủ động, khả vận dụng thực hành giải tình thực tiễn bị hạn chế Sau tiếp thu chuyên đề đổi phương pháp dạy học qua trình tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ qua thực tế trải nghiệm q trình giảng dạy mơn Ngữ văn môn Giáo dục công dân, thân tự nhận thấy chương trình giáo dục bao hàm nội dung kiến thức liên mơn Vì vậy, việc dạy học tích hợp liên mơn cần phải thực chương trình hành, việc thiết kế, xếp nội dung dạy học chương trình, SGK chưa thật tạo nhiều thuận lợi cho mục tiêu Đặc biệt môn Ngữ văn, đặc thù mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Điều nói lên mối quan hệ Ngữ văn môn khác Hơn nữa, Ngữ Văn mơn học góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời, chìa khóa mở cửa cho tương lai Cụ thể chương trình Ngữ văn cấp THCS có dạy tích hợp với chủ đề giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh : Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, vấn đề bảo vệ mơi trường, giữ gìn biển đảo q hương,…và tích hợp với môn khác để giải vấn đề đặt học hay thực tiễn đời sống Với lí nói dựa sở kết đạt thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học”: giải Nhất cấp Thành phố, giải Ba cấp Tỉnh (năm học 2014 – 2015) giải Nhì cấp Thành phố, giải Nhất cấp Tỉnh, dự thi cấp Bộ năm học 2016 - 2017 Trong khuôn khổ viết này, tơi xin trình bày chút kinh nghiệm nhỏ thân “Kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn học mơn Ngữ văn trường THCS” Và dạy cụ thể mà tơi thực Tiết 39 – Bài 10 : “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” (Ngữ văn 8) Mục đích nghiên cứu: Mục đích chung mà viết muốn hướng tới, đóng góp tiếng nói chung cho thành cơng công đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trên sở lý luận thực tiễn, mục đích người viết cịn muốn hướng tới cho đội ngũ giáo viên học sinh nhận thức cách đầy đủ, rõ ràng khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn, chất, hiệu dạy theo chủ đề tích hợp mà vấn đề cịn nhiều tranh luận, bàn cãi, hầu hết giáo viên cịn lúng túng, chưa định hình rõ Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, mục đích người viết mong muốn trình bày nhận thức, suy nghĩ, việc làm để trao đổi anh chị em, bạn bè đồng nghiệp để góp phần tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trình thực Đồng thời cách tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao lực chuyên môn thân Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm phương pháp, cách thức hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình tiếp nhận kiến thức tăng khả thực hành, vận dụng giải tình thực tiễn đời sống Bởi chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Việc chọn tiết dạy thử nghiệm : Tiết 39 – Bài 10 “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” chương trình Ngữ văn lớp 8, mục đích người viết muốn tích hợp với chủ đề “Bảo vệ mơi trường” nhằm giảm thiểu việc sử dụng bao bì ni lông giữ cho môi trường xanh – – đẹp – an toàn; đồng thời nội dung học tích hợp kiến thức liên mơn để giải vấn đề: Môn GDCD (giáo dục ý thức bảo vệ môi trường), môn Ngữ văn (viết thuyết minh, văn nghị luận), môn Sinh học môn Hóa học (giải thích đặc tính tác hại bao bì ni lơng), mơn Tin học (làm Clip tư liệu truyền thơng), mơn Tốn học (tính tốn thống kê số liệu điều tra thực tế), môn Mĩ thuật (vẽ tranh tuyên truyền cổ động), môn Công nghệ (sản phẩm khéo tay sử dụng chất thải ni lông) Thông qua tiết dạy này, giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn để tiếp thu học cách tích cực, chủ động biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn “Làm để giảm thiểu sử dụng bao bì ni lơng giữ cho mơi trường xanh – – đẹp – an toàn ?” Đối tượng nghiên cứu: * Đối tượng dạy học : - Số lượng : 55 học sinh lớp 8B, trường THCS Trần Mai Ninh, TP Thanh Hóa * Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lí luận chung Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn mơn Ngữ văn nói riêng trường THCS - Bài dạy: Tiết 39 – Bài 10 : “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” chương trình Ngữ văn lớp Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Trên sở thu thập, nghiên cứu tài liệu mạng Internet, qua việc rà sốt chương trình, lựa chọn tiết dạy với chủ đề tích hợp liên mơn - Phương pháp phân tích, tổng hợp thu thập thơng tin qua tài liệu: Lựa chọn, xếp hệ thống sở lý luận chung viết; nội dung tư liệu phục vụ cho tiết dạy - Phương pháp thuyết trình kết hợp vấn, đàm thoại: thực dạy thử nghiệm - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: thực trạng trước áp dụng SKKN (đối tượng, nội dung nghiên cứu) - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: qua hoạt động nhóm học sinh, kiểm tra, đánh giá sau áp dụng SKKN Trong dạy thử nghiệm có sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tổ chức hoạt động nhóm, đại diện học sinh thuyết trình theo phân công chuẩn bị, tổ chức cho học sinh thảo luận, sử dụng Bản đồ tư để hệ thống kiến thức học, II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 1.1 Quan điểm tích hợp liên mơn dạy học nói chung: * Thế dạy học "tích hợp liên mơn"? Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp + Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng + Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại mơn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học mơn liên quan Dạy học tích hợp liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp liên mơn * Ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn: - Đối với học sinh: Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn - Đối với giáo viên: Một là, trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học; vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên mơn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo dạy học tích hợp liên mơn q trình đào tạo giáo viên trường sư phạm * Ngun tắc dạy học tích hợp liên mơn: Trên quan điểm dạy học tích hợp liên mơn, giáo viên cần ý tới nguyên tắc dạy học sau: + Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học, đặc biệt đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ cho môn học + Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học + Nguyên tắc đảm bảo tính nội dung: khơng làm tăng tải nội dung chương trình, khơng tích hợp ngược Nội dung chủ đề yêu cầu học sinh khai thác, vận dụng kiến thức môn với mơn liên quan phải tương đồng để phát giải vấn đề cách chủ động, sáng tạo, hợp tác… + Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi: chủ đề tích hợp liên mơn phải gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp với lực học sinh, phù hợp với điều kiện khách quan trường Các chủ đề tích hợp liên mơn đảm bảo để tổ chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai thác kiến thức môn, phát số kỹ năng, lực chung * Các bước xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn: Bước 1: Xác định chủ đề tích hợp: rà sốt phân tích nội dung chương trình mơn để tìm nội dung chung có liên quan với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho lại trình bày riêng biệt môn Bước 2: Xác định mục đích tích hợp: đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ môn học mơn liên quan khác Bước 3: Tìm nội dung tích hợp: lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đời sống phù hợp với lực học sinh, đồng thời đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ cho môn học Bước 4: Xác định mức độ tích hợp cần đạt nội dung gì? thời lượng bao nhiêu? Phù hợp với hoàn cảnh nhà trường, địa phương lực học sinh Bước 5: Tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp xác định * Để thực tiết dạy học tích hợp liên mơn, giáo viên cần trang bị ? Giáo viên trang bị thêm nhiều mặt kiến thức chất dạy học mơn học mà dạy Mặt khác, năm qua giáo viên trang bị thêm nhiều kiến thức phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Vấn đề phải vận dụng kiến thức để: xây dựng chủ đề dạy học; xác định lực phát triển cho học sinh chủ đề; biên soạn câu hỏi, tập để đánh giá lực học sinh dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học học sinh; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn 1.2 Quan điểm tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn: Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kỹ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp đòi hỏi tích hợp kỹ năng, lực liên mơn để giải nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kỹ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân môn” Thực tế cho thấy, lâu từ thay đổi chương trình, cấu trúc SGK Ngữ văn cấp THCS vốn có tích hợp phần Đọc – hiểu văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn Tuy nhiên theo tinh thần Dạy học theo hướng tích hợp liên mơn này, quan điểm tích hợp cần hiểu mở rộng hình thức tìm tịi nội dung, chủ đề giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với làm cho nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Cụ thể chương trình Ngữ văn cấp THCS có dạy tích hợp với chủ đề giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh tích hợp với môn khác để giải vấn đề đặt học hay thực tiễn đời sống: Ví dụ : Văn “Phong cách Hồ Chí Minh” (Ngữ văn 9) lồng kết chủ đề “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, tích hợp với mơn Giáo dục cơng dân (Đức tính giản dị), môn Lịch sử (Con đường hoạt động cách mạng Bác),… Ví dụ 2: Văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” (Ngữ văn 6) lồng ghép chủ đề “Bảo vệ mơi trường”, tích hợp môn Giáo dục công dân (Bài “Yêu thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên”),… Ví dụ 3: Bài “Ôn tập văn thuyết minh” (Ngữ văn 8, tập 2) với nhóm đề thực hành phân cơng cho nhóm học sinh chuẩn bị Mỗi đề thuyết minh có sử dụng kiến thức liên mơn : Thuyết minh lồi thực vật (cây bóng mát sân trường) sử dụng kiến thức môn Sinh học; Thuyết minh danh lam thắng cảnh (sử dụng kiến thức Địa lí, Lịch sử); Thuyết minh thể loại văn học (sử dụng kiến thức môn Ngữ văn); Thuyết minh phương pháp (Phương pháp điều chế xi) sử dụng kiến thức mơn Hóa học,… Giáo viên cần phải xây dựng hệ thống nội dung tích hợp liên mơn bài, chương, chủ đề cụ thể Giáo viên cần lưu ý khơng phải thiết sử dụng tích hợp liên mơn mà sử dụng tích hợp liên mơn với có nội dung liên quan từ môn học khác Trong việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy, giáo viên cần phải sàng lọc kĩ, phải phù hợp bám sát với mục tiêu học Khâu đầu tiên, quan trọng thiết kế học phải xác định mục tiêu nội dung trọng tâm, có cách thức hợp lí cho chắt lọc kiến thức từ môn rút ngắn thời gian học tập mà đạt mục tiêu dạy học, tránh trùng hợp xa đà vào việc giảng giải nội dung kiến thức từ môn học khác khiến cho nội dung học trở nên dàn trải, lan man không thực mục tiêu dạy học lông Xin mời em a Thực trạng sử dụng : Sau HS trình bày xong, GV cho Ở Việt Nam, ngày thải hàng nhóm đóng góp ý kiến -> GV nhận xét, triệu bao bì ni lơng, phần thu đánh giá -> chốt ý ghi bảng: gom, phần lớn bị vứt bừa bãi khắp nơi công cộng, ao hồ, sơng ngịi b Tác hại : GV: Dùng bao bì ni lơng có mặt tiện lợi: gọn nhẹ, giá thành rẻ, giữ nước có nhiều mặt trái gây nguy hại mơi trường Vậy tác hại gì, xin mời bạn Lê Hồng Kim đại diện cho nhóm hai lên trình bày Xin mời em Sau HS trình bày xong, cho nhóm - Do tính khơng phân huỷ nhựa đóng góp ý kiến -> GV nhận xét, đánh giá Paxtíc -> gây tác hại sau : + Lẫn vào đất cản trở sinh trưởng -> trình chiếu sơ đồ tư -> xói mịn đất + Tắc cống, tắc đường dẫn nước-> ngập úng, lũ lụt + Muỗi phát sinh -> gây truyền bệnh + Sinh vật ao, hồ, sông biển nuốt phải -> chết + Bao ni lông màu làm nhiễm độc thực phẩm + Khí độc thải bao ni lông bị đốt -> gây ngộ độc, khó thở, nơn máu, ung thư, dị tật, bẩm sinh ? Em xác định rõ phương pháp thuyết - Kết hợp liệt kê tác hại việc minh đoạn văn ? Tác dụng ? dùng bao bì ni lơng phân tích sở thực tế khoa học tác hại HS trả lời -> GV chốt lại vấn đề ghi bảng -> mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn => dễ hiểu, sức thuyết phục cao ? Việc xử lý bao ni lông VN c Việc xử lý nay: - Chôn lấp -> không phân hủy giới nào? - Đốt -> gây độc hại cho người HS trả lời -> GV chốt lại vấn đề ghi bảng - Tái chế -> gặp khó khăn (tốn kém) - Chôn lấp => Vấn đề nan gii - t - Tỏi ch => Đây vấn ®Ị hÕt søc nan gi¶i 26 ? Vì nói vấn đề nan giải ? HS trả lời -> GV chốt lại vấn đề ghi bảng - Chôn lấp -> không phân hủy - Đốt -> gây độc hại cho người - Tái chế -> gặp khó khăn (tốn gấp 20 lần so với giá thành sản phẩm) Vậy giải pháp hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông ? Xin mời bạn Trịnh Phạm Ngọc Hân đại diện cho nhóm lên trình bày Xin mời em Sau HS trình bày xong, cho nhóm đóng góp ý kiến -> GV nhận xét, đánh giá -> trình chiếu sơ đồ tư d Những biện pháp hạn chế: + Thay đổi thói quen sử dụng, hạn chế dùng giặt để dùng lại + Không sử dụng thấy không cần thiết + Sử dụng loại túi đựng ni lông, dùng giấy, gói thực phẩm + Tuyên truyền cho người biết tác hại bao ni lơng, tìm giải pháp hạn chế ? Các kiến nghị đưa viết có sức -> Các kiến nghị thuyết phục; từ thuyết phục ? Hãy tác “Vì vậy” liên kết hai đoạn văn dụng từ “Vì vậy” việc liên kết cách tự nhiên -> khẳng định kiến nghị điều tất yếu cần phải làm phần văn HS trả lời: -> Các kiến nghị thuyết phục: Từ việc tác hại -> kiến nghị giải pháp hạn chế Từ việc nhận thức -> cần có hành động cụ thể -> Từ “Vì vậy” liên kết hai đoạn văn cách tự nhiên, khẳng định kiến nghị điều tất yếu cần phải làm GV nói thêm: Trên thực tế, giải pháp hợp lí, có tính thuyết phục khả thi chưa triệt để tận gốc vấn đề 3- Lời kêu gọi: ? Đọc đoạn văn cuối cho biết lời kêu gọi - Nhiệm vụ bảo vệ trái đất khỏi nguy nêu ra, ? nhiễm -> nhiệm vụ lớn, thường ? Tại nhiệm vụ chung nêu trước, hành xuyên, lâu dài động cụ thể nêu sau ? - Hành động cụ thể : “một ngày không 27 HS trả lời -> GV chốt lại vấn đề ghi bảng (kết hợp trình chiếu sơ đồ tư duy) ? Em có nhận xét câu văn cuối văn ? Từ “hãy” đầu câu văn có tác dụng gì? HS trả lời -> GV cht li ghi bng - Điệp từ, câu cầu khiến, giọng điệu mạnh mẽ T Hóy lp lại đứng đầu câu văn lời kêu gọi khẩn thiết xuất phát từ trách nhiệm chung toàn xã hội, toàn nhân loại với người dùng bao bì ni lơng” -> cụ th, trc mt -> Điệp từ, câu cầu khiến, giọng điệu mạnh mẽ -> Li kờu gi l mt thông điệp cần thiết ? Bản thân em phải làm trước lời kêu gọi đó? - Bản thân em (học sinh tự liên hệ) GV: Vấn đề sử dụng bao bì ni lơng khía cạnh nhỏ việc bảo vệ mơi trường Cịn vấn đề rộng lớn hơn, nan giải làm đau đầu quan chức rác thải công nghiệp rác thải sinh hoạt việc xử lý vấn đề -> xúc => người nhà phải có ý thức tự giữ gìn bảo vệ mơi trường nơi môi trường chung bảo vệ trái đất nhà Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết II- Tổng kết: ? Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật? 1.Nghệ thuật: - Văn giải thích đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ tác hại việc dùng bao bì ni lơng, lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lơng - Ngơn ngữ diễn đạt sáng rõ, xác, có tính thuyết phục - Nội dung văn bản? Nội dung: ( SGK) ( Cho học sinh đọc ghi nhớ) -> Nhận thức tác dụng hành - Ý nghĩa văn bản? động nhỏ, có tính khả thi việc bảo vệ mơi trường Trái Đất 28 Củng cố: - GV chốt lại nội dung học sơ đồ tư cho HS xem Clip tư liệu truyền thông việc sử dụng bao bì ni lơng - GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị thuyết trình tổ, nhóm 4.Hướng dẫn nhà: - Nắm nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” - Tìm hiểu thực trạng vấn đề rác thải địa phương em tuyên truyền vận động cho gia đình, hàng xóm thực “Nói khơng với bao bì ni lông” giữ cho môi trường xanh – – đẹp – an toàn; - Viết văn thuyết minh tác hại bao bì ni lơng giải pháp giảm thiểu việc sử dụng bao bì ni lơng; vẽ tranh với chủ đề “Nói khơng với bao bì ni lông”, làm sản phẩm khéo tay từ chất thải ni lông để giảm thải môi trường - Chuẩn bị bài: Nói giảm, nói tránh 1/ Tìm hiểu nghĩa từ in đậm mục I.1 trang 107-108 SGK 2/ So sánh cách nói mục I.3 ? 3/ Xem phần Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH - Đánh giá nội dung, phương pháp, tiến trình tiết dạy: - Cách thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: VIDEO MINH HỌA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: https://www.youtube.com/watch?v=aNoD8iCIeHg&list=PLp_6JD-HzJpl5fKwwoz6moMtMI68LqE4 29 CÁC MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ, SẢN PHẨM CÓ ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG SKKN: Giáo án PowerPoint trình chiếu nội dung tìm hiểu kiến thức học (in tệp riêng kèm theo viết này) Bài dự thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Loan Lê Thị Nga (P.HT) đạt giải Nhất cấp Thành phố, cấp Tỉnh, dự thi cáp Bộ (năm học 2016 – 2017) Ngoài năm học 2014 – 2015, tơi có dự thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” mơn Giáo dục công dân lớp đạt giải Nhất cấp Thành phố giải Ba cấp Tỉnh Hướng dẫn cho học sinh làm dự thi “Vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn” với chủ đề “Giảm thiểu việc sử dụng bao bì ni lông cho môi trường xanh – – đẹp – an tồn” Nhóm tác giả: Em Trịnh Phạm Ngọc Hân em Vũ Thị Phương Anh – lớp 8B (Đạt giải Nhất cấp Thành phố, cấp Tỉnh, dự thi cấp Bộ năm học 2016 - 2017) 30 Ngoài ra, năm học 2014 – 2015, hướng dẫn cho học sinh làm dự thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn” đạt giải Nhất cấp Thành phố Hướng dẫn học sinh làm Clip tư liệu truyền thông chủ đề “Giảm thiểu việc sử dụng bao bì ni lơng cho mơi trường xanh – – đẹp – an tồn” dùng để trình chiếu tiết dạy học tích hợp, liên mơn học sinh làm công tác tuyên truyền viên buổi sinh hoạt Chi đội, Liên đội buổi chào cờ tồn trường Các thuyết trình (có vận dụng kiến thức liên mơn) phần trình chiểu giáo án PowerPoint nhóm học sinh thực dạy tích hợp chủ đề Tranh vẽ sản phẩm khéo tay thiết kế từ vật liệu phế thải bao bì ni lơng, đồ nhựa Tranh vẽ em Vũ Mai Phương – Lớp 8B 31 Tranh vẽ em Vũ Mai Phương – Lớp 8B Chiếc đèn lồng làm từ cốc nhựa dùng lần HS lớp 8D Chiếc váy xinh xắn làm từ chất liệu giấy bóng ni lơng 32 HS lớp 7A Một số hình ảnh minh họa cho hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp: 7.1 Hoạt động dạy: HS thuyết trình theo phân cơng nhóm Em Nguyễn Hải Đăng – HS lớp 8B thuyết trình thực trạng sử dụng bao bì ni lơng Em Lê Hồng Kim – lớp 8B thuyết trình tác hại bao bì ni lông 33 Em Trịnh Phạm Ngọc Hân – lớp 8B thuyết trình giải pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lơng Những hoạt động sau dạy: a Học sinh quét dọn vệ sinh, thu gom rác thải sân trường vào ngày thứ hàng tuần 34 Học sinh vận động gia đình tích cực hạn chế sử dụng bao bì ni lơng, phân loại rác thải 35 b Tổ chức sinh hoạt chủ đề Liên đội Chi đội Buổi họp giao ban Liên đội sinh hoạt theo chủ đề Phần thuyết trình thực trạng sử dụng bao bì ni lơng em Nguyễn Hải Đăng – lớp 8B 36 Phần tuyết trình tác hại bao bì ni lơng em Lê Hồng Kim – lớp 8B Phần tuyết trình giải pháp giảm thiểu bao bì ni lơng em Trịnh Phạm Ngọc Hân – lớp 8B 37 Phần giới thiệu sản phẩm, vật dụng thay bao bì ni lông hướng dẫn làm sản phẩm khéo tay từ chất thải ni lông thành vật dụng trang trí lớp học giáo Nguyễn Thị Loan – giáo viên dạy môn Ngữ văn lớp 8B 38 Sinh hoạt chủ đề triển khai Chi đội 39 Em Trịnh Phạm Ngọc Hân – HS lớp 8B tuyên truyền chủ đề “Giảm tiểu sử dụng bao bì ni lơng cho mơi trường xanh – – đẹp – an toàn” kêu gọi HS tồn trường hưởng ứng ”Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng” buổi chào cờ đầu tuần Ngày 15 tháng năm 2017 Người báo cáo Nguyễn Thị Loan 40 ... * Thế dạy học "tích hợp liên mơn"? Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên. .. cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên môn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp + Dạy học tích hợp có nghĩa đưa... thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên mơn mà Bộ GD – ĐT phát động Trên kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn học mơn Ngữ văn trường