(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn học sinh làm bài tậpvật lí 8 có hiệu quả trong chương i cơ học

21 8 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn học sinh làm bài tậpvật lí 8 có hiệu quả trong chương i cơ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1- Lí chọn đề tài Trong q trình đổi giáo dục cấp THCS nói chung mơn Vật lí nói riêng, mục tiêu, nội dung giáo dục đổi mới, đáp ứng nhu cầu kinh tế phát triển Mỗi giáo viên dạy Vật lí chúng tơi vận dụng phương pháp dạy học tích cực để giúp em học sinh học tốt u thích mơn Vật lí Vật lí mơn học lí thú, hấp dẫn nhà trường phổ thông, đồng thời áp dụng rộng rãi thực tiễn sống Hơn môn học ngày yêu cầu cao để đáp ứng kịp với công CNH – HĐH nhằm bước đáp ứng mục tiêu giáo dục đề góp phần xây dựng đất nước Đội ngũ học sinh trường Trung học sở lực lượng lao động dự bị nòng cốt hùng hậu khoa học kỹ thuật Trong đó, kiến thức, kỹ Vật lí đóng góp phần không nhỏ lĩnh vực Kiến thức, kỹ Vật lí khơng ngừng vận dụng vào sống người góp phần tạo cải, vật chất cho xã hội Trong giảng dạy Vật lí, việc hướng dẫn học sinh có phương pháp giải tập vấn đề quan trọng vì: việc giải tập vật lí khơng tạo cho học sinh tư lô gic, mà cịn tạo cho học sinh tình phải suy nghĩ, kích thích hứng thú cao học sinh nội dung học Củng cố kiến thức có xây dựng mối liên quan kiến thức cũ kiến thức đặc biệt cho tiết tổng kết, làm cho học sinh thỏa mãn kiến thức học sinh tiếp thu giúp em giải thích số tượng thực tế, áp dụng số tình đơn giản sống hàng ngày liên quan đến vật lí Là giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy môn Tơi phân cơng dạy Vật lí tất khối từ lớp đến lớp Qua trình giảng dạy tơi nhận thấy: - Kỹ giải tập vật lí dạng tập thí nghiệm thực hành tập định lượng, học sinh chưa thực thành thạo - Dạng tập trắc nghiệm khách quan: Học sinh phân biệt chưa rõ ràng loại bài, nhầm lẫn làm học sinh khối tiếp cận với mơn vật lí - Ở lớp 6,7 học sinh chủ yếu làm quen với dạng tập định tính Khi bắt đầu bước vào chương học chương I ‘Cơ học’’ lớp em phải hình thành kĩ trình bày tập định lượng Vì học sinh cần phải biết phân loại tập hình thành cho kỹ giải tập vật lý Khi giúp học sinh có phương pháp giải tập cách đắn, lúc em cảm thấy học “ Vật lí” dễ Các em tin tưởng, tự tin vào thân Các em yêu thích mơn học, động lực để phát huy triệt để tính tích cực, chủ động sáng tạo, niềm say mê học tập học sinh Giúp em nắm vững kiến thức Vật lí Trung học sở làm hành trang bước lên Trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động cách tự tin Đứng trước yêu cầu xã hội đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lượng học tậpvà đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cần thiết người dạy Học tốt mơn Vật lí nhằm giúp học sinh học tốt mơn KHTN khác q trình vận dụng Chính u cầu trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp giải tập Vật lí có hiệu chương I : Cơ học” nhằm giúp học sinh u thích mơn học học Vật lí tốt 1.2 - Mục đích nghiên cứu: - Việc giúp học sinh có phương pháp giải tập cách đắn giúp em cảm thấy học “ Vật lí” dễ Các em u thích mơn học, động lực để phát huy triệt để tính tích cực, chủ động sáng tạo, niềm say mê học tập học sinh - Hướng dẫn học sinh giải tập vật lí cịn giúp em nắm vững kiến thức Vật lí Trung học sở làm hành trang bước lên Trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động cách tự tin 1.3 - Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường THCS Thành Vân, năm học 2015 – 2016 1.4 - Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Nghiên cứu tài liệu mạng intenet, tài liệu tham gia tập huấn, đặc biệt sách giáo khoa, sách tập vật lí sách tham khảo - Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra hứng thú chất lượng học tập mơn vật lí trường THCS Thành Vân - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu lập bảng thống kê hứng thú, chất lượng học tập môn trước sau áp dụng đề tài nghiên cứu - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát kỹ làm tập, thái độ, hứng thú học tập học sinh khối lớp thực giir tập vật lí chương I: Cơ học - Phương pháp kiểm tra sư phạm: Qua kiểm tra để đánh giá hiệu nhận thức, kĩ lực học sinh trước sau áp dụng đề tài - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Qua việc áp dụng đề tài thực tế giảng dạy để đúc rút kinh nghiệm việc tổ chức dạy học chương I: Cơ học Phương pháp dạy hướng dẫn học sinh giải tập vật lí yêu cầu giáo viên ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, tìm kiến thức có liên quan,vận dụng kiến thức để giải tập Đồng thời phải biết phân loại dạng tập để tìm cách giải phù hợp Từ giúp hình thành kĩ cho học sinh giải tập Vật lí Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 - Cơ sở lí luận Trong năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên việc dạy học nhiều trường phổ thông chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, “chạy theo thành tích” “ học để thi, dạy để thi” chưa quan tâm đến học sinh học Ở quốc gia, đổi phương pháp dạy học yêu cầu thực tiễn Giáo dục – Đào tạo cải cách CNH – HĐH đất nước Bởi lẽ đất nước muốn CNH – HĐH phải lấy giáo dục làm quốc sách hàng đầu, chìa khóa mở cửa vào tương lai, khơng thể không đào tạo người chủ động, sáng tạo Chính mục tiêu mà tư tưởng đạo phát triển giáo dục Đảng ta là: “Xây dựng người hệ tha thiết gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phát huy tích cực cá nhân…có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi” (NQ 02/ HNTWW- khóa VIII) Nghị TW yêu cầu “ Đổi mạnh mẽ PPDH, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 1.2 - Thực trạng vấn đề: - Thực trạng: Hiện với yêu cầu đòi hỏi cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, Về nội dung chương trình sách giáo khoa vật lí cấp trung học sở có thay đổi bản, tạo điều kiện để đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự lực học sinh trình học tập Thời lượng dành cho mơn vật lí THCS tiết / tuần Mơn Vật lí bố trí bốn lớp, từ lớp đến lớp Việc giảm thời lượng chương trình dẫn tới việc giảm khối lượng mức độ yêu cầu : kiến thức, kỹ chương trình vật lí Trong học, đơn vị kiến thức kỹ trình bày dạng định hướng hoạt động nhằm giúp học sinh tìm chiếm lĩnh kiến thức, kỹ hướng dẫn giáo viên Nhìn chung hoạt động bố trí theo trình tự lô gic sau: - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ Ở lớp 6, 7, tiết tập Cả chương trình học có – tiết ôn tập tổng kết chương Đến lớp có tiết dành riêng cho giải tập Đây vấn đề khó giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn vật lí Để hình thành cho học sinh phương pháp giải tập giới thiệu cho học sinh dạng tập mà em thường gặp em học lớp Và bắt đầu vào chương trình vật lý lớp yêu cầu để giải tập vật lý cao nhiều Vậy làm học sinh biết cách giải trình bày tập vật lý cho yêu cầu? Với thời gian dành cho tiết học 45 phút, học sinh phải thu thập thơng tin qua sách giáo khoa, qua thí nghiệm tiến đến xử lý thơng tin để hình thành kiến thức Các tiết dạy có thí nghiệm theo chương trình đổi số tiết học có thí nghiệm chiếm khoảng 60 % chương trình học Học sinh phải tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm cần thiết tự tay lắp đặt dụng cụ Tiếp đến tiến hành thí nghiệm để rút kiến thức thơng qua thí nghiệm Đó chưa kể đến đặc điểm tâm lí lứa tuổi: tò mò, ham hiểu biết… trước dụng cụ thí nghiệm lạ, hấp dẫn… học sinh cịn sa vào việc: “Nghịch đồ thí nghiệm” trước tiến hành thí nghiệm Từ vấn đề tế nhị dẫn đến thời gian dành cho phần vận dụng eo hẹp Mặt khác phần vận dụng mà sách giáo khoa đưa ra: câu hỏi, tập nhằm mục đích củng cố, khắc sâu hoạt động Và thơng qua giải thích số tượng gặp sống hàng ngày… Do bỏ qua câu nào, Sau học cịn có phần “ Có thể em chưa biết” – Có cho học sinh nhà đọc (nếu khơng cịn thời gian) Ví dụ: Phần em chưa biết sau 1;3;4;5;6; 10… (SGK Vật lí 8) Nhưng có bắt buộc phải đọc lớp Giáo viên có trách nhiệm phân tích giúp học sinh nắm phần kiến thức mà học sinh phải vận dụng để giải thích tượng giải tập có liên quan đến học Ví dụ: phần chưa biết sau bài: 2; 7;8; 8; 14; 22 ; 23; ( SGK Vật lí 8) Theo phân phối chương trình chương trình dạy sách giáo khoa có tiết ơn tập sau chương có tiết tổng kết chương phần giúp cho giáo viên có thời gian ơn lại kiến thức lý thuyết tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra Tuy nhiên thời gian dành cho tiết học đủ cho giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm kiến thức – vận dụng kiến thức để giải số tập phần vận dụng, tập sách tập có khó, học sinh yêu cầu giải đáp… Nếu giáo viên khơng bố trí thời gian hợp lí, khơng có kinh nghiệm giảng dạy khơng thể giải hết Đó chưa nói đến phải có thời gian để hình thành cho học sinh kĩ giải loại tập - Kết thực trạng Từ thực trạng trên, năm đầu dạy chương trình sách giáo khoa mới, giáo viên chưa có kinh nghiệm giảng dạy, dẫn đến chất lượng học tập học sinh chưa cao; học sinh khối Cụ thể: Chất lượng học tập mơn vật lí học sinh khối trường THCS Thành Vân theo năm học trước sau: Năm học Tổng số 2012- 2013 73 2013- 2014 78 Chất lượng Giỏi TS % 8,2 10,2 Ghi Khá TS 12 17 TB % 16,4 21,8 TS 48 47 Yếu % 65,8 60,3 TS % 9,6 7,7 Để khắc phục khó khăn thân trăn trở sâu nghiên cứu nội dung chương trình kết hợp với nhiều năm liên tục dạy sách giáo khoa tất lớp, tơi tìm số giải pháp để hình thành cho học sinh phương pháp giải tập vật lí Các giải pháp thực Để giúp học sinh hình thành phương pháp giải tập vật lí tơi hướng dẫn học sinh thực tốt bước sau: a Phân loại dạng tập Từ năm học lớp tiết đầu gúp học sinh phân loại dạng tập thành loại: - Trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm tự luận Trong: trắc nghiệm khách quan gồm dạng bài: A Câu hỏi nhiều lựa chọn B Câu điền khuyết C Câu sai D Câu ghép đơi Trong: trắc nghiệm tự luận có loại bài: A Bài tập định tính B Bài tập định lượng C Bài tập thí nghiệm thực hành Đến lớp lại tiếp tục củng cố lại cho học sinh để em thành thạo đặc biệt cho em làm quen với cách trình bày tập định lượng Học sinh nắm phương pháp giải nhận dạng loại tập gặp làm kiểm tra 45 phút Trong sách giáo khoa phần vận dụng tiết học khơng đủ dạng tập – giáo viên chuẩn bị trước bảng phụ dạng tập làm thêm với dạng tập mà phân loại b Hướng dẫn học sinh có phương pháp giải loại tập cụ thể Khi học sinh nhận dạng loại hình tập tơi hướng dẫn học sinh phương pháp giải loại tập  Loại tập: trắc nghiệm khách quan Dạng A: Câu hỏi nhiều lựa chọn: Dạng thường gồm phần: Phần dẫn : trình bày câu hỏi câu chưa hoàn chỉnh Phần trả lời gồm số câu trả lời ?( thường 4) mệnh đề dùng để trả lời hoàn chỉnh câu dẫn Để làm tập yêu cầu em phải đọc hết toàn phần dẫn phần trả lời lựa chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ trước câu chọn Tùy theo phần dẫn yêu cầu mà phần trả lời đáp án đáp án tồn đáp án sai ( trường hợp xảy ra) Dạng B: Câu điền khuyết: Câu điền khuyết câu lại hay nhiều chỗ trống mà em phải lựa chọn từ, cụm từ thích hợp để điền vào câu có nội dung Với dạng em phải đọc hết câu điền vào Ví dụ: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau cho đúng: Một số vật chịu tác dụng của…(1)… Thì vật tiếp…(2….hoặc……(3)….Vật tiếp tục đứng yên do…(4)… chuyển động gọi là…(5)… Đáp án: (1) hai lực cân (2) đứng yên (3) chuyển động thẳng (4) quán tính (5) chuyển động theo quán tính Dạng C: Câu sai: Phần dẫn loại trình bày số nội dung mà em phải đánh giá hay sai Phần trả lời có hai phương án ( Đ) sai (S) Khi làm bài, em chọn phương án khoanh vào chữ kí hiệu phương án Ví dụ: Em điền Đ cho câu S cho câu phát biểu sai a Muốn tăng áp suất giảm áp lực tăng diện tích bị ép  b Chuyển động không chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. c Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt vật vật  d Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật nửa  Dạng D: Câu ghép đôi: Dãy bên trái câu chưa hoàn chỉnh, dãy bên phải phần trả lời gồm câu trả lời mệnh đề để hoàn chỉnh câu dẫn Các em phải đọc hết phần dẫn phần trả lời ghép chúng lại gạch nối: câu dẫn với câu trả lời thích hợp để câu có nội dung Ví dụ: Ghép nội dung ghi cột A với nội dung ghi cột B để khẳng định đúng: 1, Đơn vị củavận tốc là: a, Jun (J) 2, Đơn vị công là: b, Niu Tơn (N) 3, Đơn vị công suất là: c, Ki lô mét (km/h) 4, Đơn vị áp suất là: d, Oát (W) e, Niu tơn mét vuông(N/m2) 5, Đơn vị lực đẩyÁc-si-met Đáp án: 1- c 2–a 5–b 2–d 4- e Loại bài: trắc nghiệm tự luận: a, Dạng A: Bài tập định tính: Đây loại tập mà em phải tự viết trọn vẹn câu trả lời Những tập loại thường khó ngồi việc nắm nội dung vật lí câu hỏi câu trả lời, em phải biết diễn đạt câu trả lời cách ngắn gọn phải đầy đủ ngữ pháp Ví dụ Vì mở nắp chai bị vặn chặt người ta thường lót tay vải cao su? Trả lời: Lót tay vải hay cao su tăng lực ma sát lên nút chai Lực ma sát giúp dễ xoay nút chai khỏi miệng chai Nhược điểm đa số học sinh ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết cịn hạn chế Các em hiểu nội dung câu trả lời nói viết thường dài dòng diễn tả điều hiểu thành lời thành câu chưa xác, khoa học Khi dạy học sinh dạng giáo viên nên lưu ý dạy học sinh cách trình bày: Bằng lời viết ln ngắn gọn đủ ý ngữ pháp b, Dạng B Bài tập thí nghiệm thực hành: Với yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học đào tạo người vừa có kiến thức khoa học kỹ thuật vừa có kĩ thực hành Do sách giáo khoa trọng đến việc thực hành học sinh Khi làm dạng tập học sinh phải nắm vững yêu cầu đề là: Xác định đại lượng tìm đại lượng có liên quan… để chọn dụng cụ thực hành cho hợp lí thao tác tiến hành thí nghiệm để xác định đại lượng cần biết hay đại lượng liên quan Ví dụ 1: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Với học sinh cần phải nêu được: + Dụng cụ thực hành: - Bình chia độ - Lực kế – 2,5N - Một vật nặng tích 50cm3 - Giá đo + Cách tiến hành thí nghiệm: - Đo trọng lượng P vật vật đặt ngồi khơng khí - Đo lực F tác dụng vào lực kế vật chìm nước - Xác định độ lớn lực đẩy Ác si mét công thức FA = P – F - Cho thể tích nước ban đầu V vào bình chia độ 10 - Nhúng chìm vật vào chất lỏng ghi lại thể tích V2 - Thể tích vật tính V= V2-V1 - Dùng lực kế đo trọng lượng P1 bình chứa mực nước V1 - Đổ thêm nước vào bình đén mức nước V Đo trọng lượng P2 bình nước mức V2 - Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ tính: P = P2 – P1 Ví dụ 2: Xác định khối lượng riêng D x chất lỏng với dụng cụ : cốc, nước biết khối lượng riêng Dn Cân cân Với loại tập học sinh phải xác định đại lượng cần tìm đại lượng liên quan, biết dụng cụ cần thiết Học sinh phải nêu cách sử dụng dụng cụ để xác định đại lượng nào? Các bước tiến hành sao? Cơng thức liên quan để tính loại đại lượng Với bước tiến hành thí nghiệm cần phải chọn lựa bước làm trước, bước làm sau cho hợp lý để thao tác nhiều lần thời gian đảm bảo độ xác Bài giải: B1: Dùng cân – cân: Xác định khối lượng cốc rỗng m1 B2: Đổ đầy nước vào cốc, dùng cân – cân xác định khối lượng cốc m2  khối lượng nước : mn = m2 – m1 B3: Đổ hết nước, lau khô cốc, đổ đầy chất lỏng vào cốc, dùng cân – cân, xác định khối lượng cốc + chất lỏng : m3  Khối lượng chất lỏng: mL = m3 – m1 B4: Do lượng chất lỏng lượng nước có thể tích  V1 = Vn (*) Ta tính thể tích nước theo công thức: V= m D m  Vn = n Dn m2 Ta có : V1 = D  Vn = m2  m1 (1) Dn Hay V1 = m3  m1 (2) Dx 11 Từ (1) (2) thay vào (*) ta có: D ( m  m4 ) m2  m1 m3  m1  Dx = n = Dn Dx m2  m1 c, Dạng C: Bài tập định lượng Dạng tập học sinh gặp từ lớp Sauk hi học xong 11: Khối lượng riêng Đến năm lớp HS lại gặp sau học xong chương II: Phản xạ âm – Tiếng vang; 24; 25 – Chương III – Cường độ dòng điện hiệu điện Rồi đến đầu năm học lớp , lớp học sinh lại tiếp tục làm tập dạng Do dạng tập học sinh không giải cách liên tục khơng có tiết tập riêng để giáo viên rèn luyện kỹ giải tập loại cho học sinh nên học đầu năm lớp 8, học sinh gặp phải khó khăn: Từ chỗ khơng biết cách giải tập đến “Ngại” học cho học “Vật lý” khó Khi đưa tập, học sinh làm kết yêu cầu giải toán theo phương pháp vật lý học sinh khơng làm Vấn đề không xảy trường khơng phải học sinh học trung bình hay yếu gặp phải khó khăn mà học sinh giỏi mắc phải sai lầm Giải vật lý mà em giải tốn: Khơng có lời giải, khơng có áp dụng cơng thức, khơng ghi đơn vị đo đại lượng vừa tìm ra, có ghi ghi cách tùy tiện Là giáo viên trực tiếp dạy nhận thấy: Học sinh học lớp 6,7 em làm quen với phương pháp giải tập định lượng chương trình vật lý, nên đến năm lớp học sinh dã biết giải loại tập thành thạo Nhưng để giúp học sinh có phương pháp hình thành kỹ giải loại tập định lượng giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh bước giải cụ thể Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề 12 Học sinh phải đọc đề thật kĩ Để biết đại lượng cho, đại lượng cần tìm, đại lượng cho cần tìm phải viết theo ký hiệu đại lượng, phải đổi đơn vị đại lượng đơn vị hợp pháp Bước : Tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm, xác định đại lượng cần tìm bước 1, phải hướng dẫn học sinh dùng công thức để tìm đại lượng đó, lập sơ đồ giải Ở lớp 6,7 tốn cịn đơn giản đến lớp tốn phức tạp Có thể đại lượng cần tìm liên quan khơng có cơng thức mà liên quan đến hai, ba cơng thức Với tập khó giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách lập sơ đồ giải để học sinh biết cách giải: Tìm A trước hết phải tìm B, C … Bước 3: Vận dụng cơng thức để giải tốn Ở bước học sinh phải trình bày trọn vẹn cách giải toán phương pháp vật lý: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải sau : - Phải có lời giải cho tốn - Phải áp dụng cơng thức: Lưu ý phải công thức gốc, cơng thức suy Ví dụ : Hãy : Tính quãng đường vật biết vận tốc thời gian phải áp dụng cơng thức: v = S t  S = v.t Cách ghi đơn vị phép tốn: có cách ghi đơn vị cho đại lượng sau tìm là: Cách 1: Khi thay số có viết kèm theo đơn vị đại lượng kết khơng phải để đơn vị đại lượng tìm ngoặc đơn Ví dụ: v = S t thay số v = 5m 2s = 2,5m/s Cách 2: Khi thay số không viết đơn vị kèm theo đại lượng kết phải cho đơn vị đại lượng vừa tìm ngoặc đơn Ví dụ: P= h.d Thay số P= 5.10000= 50000 (N/m2) Bước 4: Kiểm tra kết kết luận 13 Ở lớp 6,7 toán thường dễ nên làm xong bước học sinh việc kết luận: Đáp số cho xong Nhưng lớp kết vừa tính có phù hợp với u cầu đề khơng lúc học sinh kết luận: Đáp số kết luận kết toán kết A, B C Tất nhiên với loại tập khác phương pháp giải khác phương pháp chung cho đa số toán Mặt khác lớp chưa có tiết giải tập nên để hình thành cho học sinh phương pháp giải khơng phải dễ phần đầu phần B đưa ra: Thời gian cho tiết học với lượng kiến thức phải truyền tải đến học sinh thời gian dành cho việc hình thành phương pháp giải tập cho học sinh không nhiều khơng có Nếu giáo viên ý thức việc “phải” dạy học sinh cách giải tập định lượng vấn đề thời gian khơng phải lý đáng Qua việc trình bày làm học sinh kiểm tra, tơi nhận thấy việc hình thành phương pháp giải tập vật lý cho học sinh việc làm cần thiết thường xuyên giáo viên dạy môn vật lý Đưa số ví dụ cụ thể để minh họa giải tập định lượng Ví dụ 1: Một người với vận tốc km/h Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, biết thời gian cần để người từ nhà đến nơi làm việc hết 30 phút ? Bài toán cho biết đại lượng nào? Đại lượng cần tìm? HS: cho biết vận tốc v thời gian t, cần tìm quãng đường s ? Đơn vị đại lượng hợp lý chưa? HS: Chưa, phải đổi thời gian h ? Đại lượng cần tìm liên quan đến cơng thức ? HS: Công thức v = Cho : v = 4km/h s  s = v.t t Giải 14 t = 30 phút = 0,5 h Thể tích dầu thùng s= ? ADCT: v = S t  S = v.t Thay số : s= 4.0,5 = (km) Đáp số : 2km Ví dụ 2: Một người quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s Quãng đường dài 1,95 km, người hết 0,5h Tính vận tốc trung bình người hai quãng đường? ? Bài cho đại lượng nào? HS: Các giá trị quãng đường, vận tốc quãng đường đầu, thời gian quãng đường sau ? Bài toán yêu cầu xác định đại lượng nào? HS: Tính vận tốc trung bình hai quãng đường Muốn tính vận tốc trung bình hai quãng đường ta phải vận dụng công thức nào? HS: vtb = ? Trong công thức đại lượng chưa biết? HS: Thời gian quãng đường đầu t1 Yêu cầu học sinh lập sơ đồ giải HS: vtb t1 Sau yêu cầu học sinh giải tốn theo trình tự sơ đồ: Bài giải: Cho : s1 = 3km v1 = m/s = 7,2 km/h Giải Thời gian hêt quãng đường đầu: ADCT: v = S t  t= S v s2 = 1,95km Thay số: t1 = 7, = 0,42 (h) t2 = 0,5 h Vận tốc trung bình hai quãng đường 15 s1 + s2 vtb = v= ? 3+ 1,95 = t1 + t = 5,4 (km/h) 0,42 + 0,5 Đáp số: 5,4 km/h Ví dụ 3: Một tơ từ Hà Nội đến Hải Phòng Nửa quãng đường đầu xe với vận tốc trung bình 40 km/h Nửa qng đường cịn lại xe chuyển động với vận tốc trung bình 60km/h tính vận tốc trung bình xe từ Hà Nội đến Hải Phòng? Loại tập tập khó học sinh lúng túng độ dài quãng đường Hà Nội – Hải Phòng chưa biết.Giáo viên phải gợi ý cho học sinh để tìm cách giải ? Để tìm vận tốc trung bình chặng đường Hà Nội – Hải Phòng ta phải vận dụng công thức nào? HS: s1 + s2 vtb = t1 + t GV: Nếu gọi độ dài quãng dường Hà Nội – Hải Phòng S t t2 tính theo cơng thức nào? HS: t1 = S 2v t2 = S 2v GV : Vậy vận tốc trung bình tính HS: s vtb = 2v1.v2 = S S + 2v 2v v1 + v2 Ví dụ : Một ô tô chuyển động nửa đoạn đường đầu với vận tốc 60km/h Phần cịn lại, chuyển động với vận tốc 15km/h nửa thời gian đầuvà 45 km/ h nửa thời gian cịn lại Tìm vận tốc trung bình tơ đoạn đường? Dựa vào trước HS dễ dàng viết cơng thức tính thời gian cho nửa đoạn đường đầu Để viết cơng thức tình thời gian cho qng đường cịn lại phức tạp Để viết công thức cho t2 ta phải làm sau: 16 S2 = v2.t2 S3 = v3.t2 Mà S = s2 + s3 Suy ra: S = v2.t2 + v3.t2 = ( v2 + v3).t2 S Suy ra : t2 = 2.(v2 + v3) Kết hợp với cơng thức tính : t1 = S 2v Ta tính vận tốc trung bình xe theo yêu cầu đề Ví dụ 5: Một chuyển động nửa thời gian chuyển động với vận tốc v 1, quãng đường lại chuyển động với vận tốc v Tính vận tốc trung bình qng đường ? Với tập xác định vận tốc trung bình, để tìm cơng thức tính cho t1 t2 khơng cịn viết phương trình thời gian tập mà thay vào viết phương trình qng đường : S1 = t.v1 S2 = t.v2 Suy ra : s1 + s2 vtb = t.(v1 + v2 ) = 2t v1 + v = 2t Đối với dạng tập giáo viên phải hình thành bước giải sau: B1: Tìm hiểu, tóm tắt đề B2: Gọi tên cho quãng đường (hoặc thời gian) B3: Viết phương trình quãng đường phương trình thời gian B4: Tính vận tốc trung bình theo cơng thức (sẽ rút gọn đại lượng chưa biết) Trên dạng tập mà công thức vận dụng để giải tập học sinh học chương trình khố Ngồi phần chuyển động có dạng mà cơng hức học sinh khơng biết khơng có tiết chữa tập để giáo viên giới thiệu 17 Ví dụ 6: Một ca nô chạy hai bến sông cách 90km Vận tốc ca nô nước 25 km/h vận tốc nước chảy 1,39km Tính thời gian ca nơ về? Đối với dạng tập để tính thời gian áp dụng công thức t = S v Nhưng học sinh dễ nhầm lẫn lấy quãng đường chia cho vận tốc ca nô mà quên phải cộng vận tốc nước chuyển động xi dịng phải trừ vận tốc nước chuyển động ngược dòng Cụ thể tập ta giải sau: Gọi s khoảng cách hai bến sông v1 vận tốc ca nô dòng nước v2 vận tốc dòng nước Thời gian ca nơ xi dịng là: s t1 = 90 = v1 + v2 = 3,4(h) 25 + 1,39 Thời gian ca nơ ngược dịng là: s t2 = 90 = v1 - v2 = 3,82(h) 25 - 1,39 Thời gian ca nô là: t = t1 + t2 = 3,4 + 3,8 = 7,2 (h) Đáp số : 7,2h Ví dụ 7: Một xuồng máy dự định xi dịng từ A đến B lại quay Cho vận tốc thuyền so với nước yên lặng 15 km/h, vận tốc nước so với bờ km/h, AB dài 18 km Tính thời gian chuyển động thuyền ? Biết đường quay A, thuyền bị hỏng máy sau 24 phút sửa xong 18 Với dạng bày học sinh tính thời gian cách tính cộng với thời gian sửa máy mà quên suốt thời gian sửa máy xuồng bị trôi ngược trở lại quãng đường với vận tốc dòng nước nhân với khoảng thời gian sửa máy Tương tự dạng tập thuyền chuyển động mà làm rơi phao sau thời gian định phát quay lại nhặt Học sinh phải lưu ý thuyền làm rơi phao phao bắt đầu thực chuyển động với vận tốc vận tốc dịng nước Chỉ phần chuyển động chương học lớp có nhiều dạng tập Trên nêu số dạng tập để hướng dẫn học sinh lớp giải tập vật lý bắt đầu bước vào học chương chương trình vật lý 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua nhiều năm liên tục giảng dạy chương trình cải cách từ lớp đến lớp thân biết, thấy gặp việc giải tậpVật lý học sinh Từ tơi giúp học sinh trường THCS Thành Vân hình thành phương pháp giải tập nêu đạt số thành cơng định: chất lượng học tập học sinh ngày nâng lên, học sinh có hứng thú học tập mơn Vật lí Đặc biệt, học sinh biết cách có kĩ giải tập Vật lí tốt nhiều Kết học tập học sinh khối học kỳ I - Năm học: 2015 – 2016 so với kết học tập em năm học lớp 7- Năm 2014-2015 Năm học Tổng số 2014-2015 2015-2016 65 68 Chất lượng Giỏi TS 10 13 Ghi Khá % TS 15,4 15 19,1 18 TB % TS 23,1 38 26,5 37 Yếu % 58,4 54,4 TS % 3,1 19 Số học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý tăng lên: Năm học 2015 – 2016 tơi có học sinh giỏi cấp huyện - Trong q trình tổ chức dạy- học tơi áp dụng kinh nghiệm để giảng dạy nhiều tiết khác chương trình Vật lí 8, thu kết khả quan Vì tơi mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm cho đồng nghiệp để thực có điều kiện học hỏi, phối hợp hỗ trợ lẫn Kết cho thấy việc hướng dẫn học sinh làm tập vật lí chương I: Cơ học góp phần không nhỏ vào nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường năm học 2015- 2016 Kết luận, kiến nghị 3.1.Kết luận Giải tập Vật lí cơng việc việc dạy- học cấp THCS, sau phần cung cấp lí thuyết, hiệu mong chờ người dạy khả vận dụng kiến thức học vào giải tập Vật lý vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tế sống em Vậy kinh nghiệm hướng dẫn học sinh THCS giải tập Vật lí có hiệu cần thiết, địi hỏi say mê, sáng tạo giáo viên Trên số kinh nghiệm nhỏ đúc rút từ trình giảng dạy thân để giúp học sinh học tốt mơn Vật lí, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mong bạn bè đồng nghiệm tham khảo góp ý 3.2.Kiến nghị a, Đối với nhà trường: Cần có đồ dùng thí nghiệm tốt để học sinh kiểm chứng kiến thức cách xác nghi nhận kiến thức cách sâu sắc Hiện đồ thí nghiệm cấp cấp về, có chưa dùng bị hỏng, độ xác khơng cao nên kết thí nghiệm khơng phù hợp khác xa với lý thuyết dẫn đến học sinh khó chấp nhận kiến thức mà sách giáo khoa đưa b, Đối với Phịng giáo dục, Sở giáo dục: 20 Nên có tiết tập sau chương phần kiến thức Ở lớp cần có tiết tập ơn tập trước tiết kiểm tra (theo phân phối chương trình), để giáo viên giới thiệu cho học sinh dạng tập phương pháp giải loại tập Cần có tài liệu nâng cao hệ thống kiến thức theo dạng tập nhà xuất phát hành Vì loại sách nâng cao nhiều nhà xuất phát hành có bán ngồi thị trường, học sinh giáo viên khó chọn cho sách chuẩn để học dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thành Vân, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tôi xin cam đoan: sáng kiến kinh nghiệm thân tự viết Nếu copy người khác tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người viết sáng kiến kinh nghiệm Lê Thị Thu Hằng 21 ... t? ?i: “ Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp gi? ?i tập Vật lí có hiệu chương I : Cơ học? ?? nhằm giúp học sinh u thích mơn học học Vật lí tốt 1.2 - Mục đích nghiên cứu: - Việc giúp học sinh có. .. chất lượng học tập học sinh ngày nâng lên, học sinh có hứng thú học tập mơn Vật lí Đặc biệt, học sinh biết cách có kĩ gi? ?i tập Vật lí tốt nhiều Kết học tập học sinh kh? ?i học kỳ I - Năm học: 2015... hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề b? ?i, tìm kiến thức có liên quan,vận dụng kiến thức để gi? ?i tập Đồng th? ?i ph? ?i biết phân lo? ?i dạng tập để tìm cách gi? ?i phù hợp Từ giúp hình thành kĩ cho học sinh

Ngày đăng: 19/06/2021, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan